I. Bẫy thanh khoản:1.Khái niệm “ Bẫy thanh khoản “ (LIQUITIDY TRAP):Là hiện tượng trong đó chính sách tiền tệ được nới lỏng bằng biện pháp giảm lãi suất để rồi lãi suất xuống thấp quá một mức nhất định khiến cho mọi người quyết định giữ tài sản của mình dưới dạng tiền mặt và chính sách tiền tệ trở nên bất lực. Khi đó việc điều tiết chu kỳ kinh tế chỉ còn trông cậy vào chính sách tài chính. Đây là một trong những lý luận của kinh tế học Keynes. (Theo Wikipedia VN)Là hiện tượng khi ngân hàng trung ương bơm tiền vào hệ thống ngân hàng nhằm hạ lãi suất và kích thích kinh tế nhưng thất bại. Dấu hiệu nhận biết của hiện tượng này là lãi suất ngắn hạn về gần bằng 0, và thanh khoản trong ngắn hạn không thể làm lãi suất giảm. Trong giai đoạn này, gần như hoạt động đầu tư bị gián đoạn, các doanh nghiệp sụp đổ hàng loạt, thất nghiệp tăng cao, và ngân hàng thừa tiền ngắn hạn với lãi suất cực thấp, nhưng không thể đẩy vào nền kinh tế. Trục ngang là cầu về tiền, trục dọc là lãi suất.Trong một mức giới hạn, khi cầu tiền trong nền kinh tế được đáp ứng ngày càng nhiều thì lãi suất ngày càng giảm. Nhưng tới một giới hạn lãi suất X, dù ngân hàng nhà nước có cố gắng bơm tiền khủng khiếp tới bao nhiêu thì lãi suất cũng không thể giảm hơn mức X.2.Nguyên nhân dẫn đến “ Bẫy thanh khoản”a.Mong đợi giảm phát:Người dândoanh nghiệpngân hàng thích nắm giữ tiền mặt hơn khi họ kỳ vọng rằng thời gian tới sẽ xảy ra thiểu phát, tức giá cả giảm đi. Lúc đó, dù có giữ tiền mặt thì trên thực tế số tiền đó của người ta vẫn tăng lên về giá trị trong tương lai tới; b.Ưu tiên cho tiết kiệm:Người dândoanh nghiệpngân hàng thích tích cóp, tiết kiệm hơn là đầu tư, chi tiêu. Trường hợp này xảy ra khi có suy thoái kinh tế hay triển vọng kinh tế u ám. Lúc đó tất cả các chủ thể kinh tế bi quan hơn và tiến hành “tích cốc phòng cơ”, đề phòng rủi ro bằng cách tăng cường tiết kiệm hơn là mang tiền ra chi tiêu, đầu tư. Cũng trong lúc suy thoái thì ngân hàng lại càng ngần ngại cho vay hơn vì sợ rủi ro đến từ các doanh nghiệp khách hàng phá sản, mất khả năng thanh toán. Vì vậy, NHNN hạ lãi suất cơ bản x% cũng không đồng nghĩa với lãi suất cho vay thương mại cũng sẽ giảm đi y% như kỳ vọng vì đơn giản là các ngân hàng không muốn cho vay để giảm rủi ro; c.Khủng hoảng tín dụngCác ngân hàng bị mất một khoản tiền đáng kể do mua nợ dưới chuẩn và vỡ nợ . Vì vậy, họ tìm nguồn để cải thiện bảng cân đối kế toán của họ. Họ không sẵn lòng cho vay nên ngay cả nếu như các công ty và người tiêu dùng muốn tận dụng lãi suất thấp để vay, các ngân hàng sẽ không cho họ vay tiền. Ngân hàng không muốn chia sẻ lợi ích thu được từ việc Ngân Hàng Nhà Nước hạ lãi suất chính sách, trần lãi suất huy động cho khách hàng vay tiền.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ Mơn học: KINH TẾ VĨ MƠ Đề tài: BẪY THANH KHOẢN GVHD: Trần Thị Thùy Dung SV THAM GIA: Nguyễn Lê Hồng Ân 030431150002 Hoàng Thị Thanh Hiển 030631150445 Lương Dạ Ngân 030731150066 Mai Trang Thanh 030431150106 MỤC LỤC I Bẫy khoản…………………………………………………………………………………… ……… Khái niệm “Bẫy khoản”……………………………………………………………… Nguyên nhân dẫn đến khoản………………………………………………… Bẫy Vì sách tiền tệ khơng hiệu quả? Biện pháp để thoát khoản……………………………………………… khỏi II Quan hệ giảm phát khoản………………………………………………… Bẫy Bẫy khoản dẫn phát…………………………………………………… IV.Liên hệ thực trạng đây………………………… kinh tế Việt bẫy đến Giảm phát dẫn đến khoản…………………………………………………… III Giảm phát bẫy Bản…………………………………………………… giảm Bẫy khoản Nam Nhật năm gần V Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………………… … I Bẫy khoản: Khái niệm “ Bẫy khoản “ (LIQUITIDY TRAP): -Là tượng sách tiền tệ nới lỏng biện pháp giảm lãi suất để lãi suất xuống thấp mức định khiến cho người định giữ tài sản dạng tiền mặt sách tiền tệ trở nên bất lực Khi việc điều tiết chu kỳ kinh tế trơng cậy vào sách tài Đây lý luận kinh tế học Keynes (Theo Wikipedia VN) -Là tượng ngân hàng trung ương bơm tiền vào hệ thống ngân hàng nhằm hạ lãi suất kích thích kinh tế thất bại Dấu hiệu nhận biết tượng lãi suất ngắn hạn gần 0, khoản ngắn hạn làm lãi suất giảm Trong giai đoạn này, gần hoạt động đầu tư bị gián đoạn, doanh nghiệp sụp đổ hàng loạt, thất nghiệp tăng cao, ngân hàng thừa tiền ngắn hạn với lãi suất cực thấp, đẩy vào kinh tế Trục ngang cầu tiền, trục dọc lãi suất.Trong mức giới hạn, cầu tiền kinh tế đáp ứng ngày nhiều lãi suất ngày giảm Nhưng tới giới hạn lãi suất X, dù ngân hàng nhà nước có cố gắng bơm tiền khủng khiếp tới lãi suất giảm mức X Nguyên nhân dẫn đến “ Bẫy khoản” a.Mong đợi giảm phát: Người dân/doanh nghiệp/ngân hàng thích nắm giữ tiền mặt họ kỳ vọng thời gian tới xảy thiểu phát, tức giá giảm Lúc đó, dù có giữ tiền mặt thực tế số tiền người ta tăng lên giá trị tương lai tới; b.Ưu tiên cho tiết kiệm: Người dân/doanh nghiệp/ngân hàng thích tích cóp, tiết kiệm đầu tư, chi tiêu Trường hợp xảy có suy thối kinh tế hay triển vọng kinh tế u ám Lúc tất chủ thể kinh tế bi quan tiến hành “tích cốc phòng cơ”, đề phòng rủi ro cách tăng cường tiết kiệm mang tiền chi tiêu, đầu tư Cũng lúc suy thối ngân hàng lại ngần ngại cho vay sợ rủi ro đến từ doanh nghiệp khách hàng phá sản, khả tốn Vì vậy, NHNN hạ lãi suất x% không đồng nghĩa với lãi suất cho vay thương mại giảm y% kỳ vọng đơn giản ngân hàng không muốn cho vay để giảm rủi ro; c.Khủng hoảng tín dụng Các ngân hàng bị khoản tiền đáng kể mua nợ chuẩn vỡ nợ Vì vậy, họ tìm nguồn để cải thiện bảng cân đối kế tốn họ Họ khơng sẵn lòng cho vay nên cơng ty người tiêu dùng muốn tận dụng lãi suất thấp để vay, ngân hàng không cho họ vay tiền Ngân hàng khơng muốn chia sẻ lợi ích thu từ việc Ngân Hàng Nhà Nước hạ lãi suất sách, trần lãi suất huy động cho khách hàng vay tiền d.Sự khơng sẵn lòng nắm giữ trái phiếu: Nếu lãi suất thấp cách bất thường, người ta kỳ vọng lãi suất tăng trở lại Khi đó, giá trái phiếu sụt giảm (do giá trái phiếu tỷ lệ nghịch với lãi suất trái phiếu) Vì thế, nhà đầu tư/ngân hàng muốn nắm giữ tiền mặt (cho mục đích đầu tư khác) nắm giữ trái phiếu *Vì sách tiền tệ không hiệu quả? - Khi kinh tế ổn định, lãi suất danh nghĩa bình thường, khơng q thấp chi phí hội cho việc nắm giữ tiền đáng kế Khi đó, người nắm giữ số tiền cần thiết cho nhu cầu giao dịch, lại đầu tư vào tài sản tài để sinh lợi Khi kinh tế xảy giảm phát, theo mơ hình IS-LM sách tiền tệ mở rộng có tác dụng giảm lãi suất, kích thích tiêu dùng đầu tư, tăng sản lượng Tuy nhiên, xảy giảm phát, lãi suất danh nghĩa thấp (xấp xỉ 0) nên giảm nữa; đó, chi phí việc giữ tiền nên NHTW cung tiền tăng người muốn nắm giữ nhiêu Do đó, khơng kích thích chi tiêu đầu tư Chính sách tiền tệ trở nên khơng có tác dụng - Khi xảy giảm phát gánh nặng nợ tăng lên, dù nghĩa vụ trả nợ với lãi suất i thấp phải trả vốn gốc với giá trị thực tăng lên, làm gia tăng tính dễ đổ vỡ hệ thống tài - phá sản, vỡ nợ Khả trả nợ người vay ngày xấu; trước doanh nghiệp vay nợ để đầu tư cho sản xuất nhằm tối đa hóa lợi nhuận xảy giảm phát, tổng cầu giảm, giá giảm, doanh nghiệp sản xuất mức tối thiểu hóa lỗ, việc vay nợ không nhằm đầu tư vào sản xuất mà chủ yếu dùng để trả khoản nợ trước Khi đó, tiêu dùng đầu tư giảm, tổng cầu giảm, kinh tế lún sâu vào suy thối việc NHTW tăng cung tiền để kích cầu hồn tồn khơng có hiệu Dựa vào mơ hình IS-LM: Y: GDP kinh tế i: lãi suất Trong thời kỳ nới lỏng sách tiền tệ làm cho LM di chuyển sang phải thành LM' Điểm cân kinh tế trước Y*, không thay đổi LM → LM' => nới lỏng sách tiền tệ thất bại việc thúc đẩy kinh tế Nếu lựa chọn sách tài khố mở rộng: đường IS dịch chuyển sang IS'', thúc đẩy kinh tế Y chạy từ Y* sang Y' mà không làm lãi suất thay đổi Biện pháp để thoát khỏi bẫy khoản Bẫy khoản dẫn đến suy thoái, giảm phát trục trặc hệ thống tài vậy: 1.Theo Paul Krugman: tạo lạm phát kì vọng giúp kinh tế khỏi bẫy khoản Theo nhà kinh tế tiền tệ: thực sách tiền tệ mở rộng: tăng cung tiền, bơm khoản vào kinh tế thông qua nghiệp vụ thị trường mở, tăng cường mua tài sản tài trái phiếu dài hạn Theo quan điểm Keynes: thực sách tài khóa mở rộng nhằm kích vào tổng cầu Chính sách tài khóa lúc thường vốn khơng phát huy hiệu lực đầy đủ tượng lấn át (crowding out) lúc lại phát huy đầy đủ hiệu lực tượng lấn át khơng (vì lãi suất thấp) II QUAN HỆ GIỮA GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN: Bẫy khoản dẫn đến giảm phát: Khi kinh tế suy thoái, ngân hàng trung ương nới lỏng sách tiền tệ việc giảm lãi suất để kích thích tiêu dùng kích thích đầu tư tư nhân dẫn tới tăng tổng cầu, thoát khỏi suy thoái Tuy nhiên, việc giảm lãi suất liên tục xuống thấp mức thì, theo thuyết ưa chuộng tính khoản (lãi suất giá để người ta hy sinh ưa chuộng tính khoản tiền mặt), chi phí hội việc giữ tiền gửi tiền ngang nhau, người dân có tâm lý giữ tiền mặt không gửi vào ngân hàng hay đầu tư vào tài sản tài Hậu đầu tư tư nhân khó thúc đẩy ngân hàng khơng huy động tiền gửi khơng thể cho xí nghiệp vay chứng khốn khơng bán xí nghiệp khơng huy động vốn Chính sách tiền tệ trở nên bất lực việc thúc đẩy đầu tư tư nhân bất lực kích thích tổng cầu Tổng cầu tiếp tục giảm dẫn đến giảm phát Giảm phát kéo dài kết hợp với lãi suất thấp dẫn đến: -Vòng xoắn sản lượng đình đốn suy thối -Kỳ vọng giảm phát tạo lãi suất thực gia tăng ảnh hưởng đầu tư hố cách suy thối mở rộng Theo phương trình Fisher i= r + e i lãi suất danh nghĩa r lãi suất thực e tỉ lệ lạm phát kì vọng - Như vậy, sách tiền tệ vai trò kích thích kinh tế mà ngược lại rơi vào bẫy khoản Trong đó, sách tiền tệ mở rộng làm người dân kì vọng vào tương lai tươi sáng giá giảm họ tiếp tục chờ đợi giá giảm cuối kinh tế vừa rơi vào bẫy khoản đồng thời lại giảm phát nghiêm trọng Giảm phát dẫn đến bẫy khoản: Giảm phát tổng cầu giảm, tiêu dùng giảm đầu tư, giảm, tổng cung tăng -> lượng tiền lưu thông không đủ Để giải ngân hàng trung ương giảm lãi suất để kích cầu Tuy nhiên, làm xảy việc giữ tiền gửi tiết kiệm III GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN Ở NHẬT BẢN: *Thực trạng Nhật Bản lúc giờ: Vào năm 1990- 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản tụt dốc, bình quân đầu người Nhật tăng 0.5%, -Thấp nhiều so với nước -Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng Thực trạng giảm phát Nhật Bản Ảnh hưởng giảm phát đến kinh tế Nhật Bản: Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân hàng năm Nhật Bản thập niên mát so với thời kỳ trước -Năng suất lao động giảm -Nợ đọng -Đầu tư tư nhân giảm *Nguyên nhân: -Chính sách tiền tệ thiếu hợp lý : Chậm trễ việc nới lỏng sách tiền tệ (giảm lãi suất) Thậm chí nhanh chóng nâng lãi suất kinh tế có dấu hiệu phục hồi - Bẫy khoản: Lực lượng lao động giảm nhanh, người tiêu dùng muốn tiết kiệm nhiều doanh nghiệp muốn đầu tư - Kích cầu kém: -Nguyên nhân khiến hiệu suất phủ kích cầu kém: Chi tiêu cơng cộng Chính phủ đổ hết vào cơng trình cơng cộng vơ bổ Lẽ gói kích cầu phải dành cho chi tiêu vào mạng lưới an sinh xã hôi giảm thuế tiêu dùng *Hướng giải Nhật Bản: -Từ tháng 9/1995 doanh nghiệp không dám vay mượn thêm để đầu tư Đầu 9/1998, NHTW Nhật Bản lại phải tuyên bố giảm mức lãi suất xuống 0,25% Năm 1998, Ngân hàng trung ương Nhật Bản giảm lãi suất xuống gần 0% Nợ xấu ngân hàng Nhật tăng mạnh, đưa sách giãn nợ khách hàng thiếu khả trả nợ NHTW mở rộng biên độ linh hoạt cơng cụ tiền tệ Về sách tiền tệ : Trừ năm 1994, NHTW hạ lãi suất lần khoảng thời gian năm 1991 năm 1995 Và sau NHTW chuyển sang lãi suất với mức lãi suất mục tiêu 0,5% *Bài học rút từ khủng hoảng Nhật Bản Khi kinh tế rơi vào thời kì khủng hoảng suy giảm nặng nề, điều thiết yếu áp dụng sách tiền tệ, với sách tài khố sử dụng song song cách linh hoạt NHTW không nên tránh biện pháp can thiệp mạnh tay mà nên đưa giải pháp táo bạo kể khủng hoảng dịu bớt Quốc hữu hóa số ngân hàng có nguy phá sản khơng tìm thấy đối tác để sát nhập, tham gia giải cứu tổ chức tài tín dụng nhỏ IV LIÊN HỆ THỰC TRẠNG VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY *Thực trạng kinh tế Việt Nam năm 2014 Những tiến định việc thực sách tiền tệ ngân hàng: "Tín dụng kinh tế tăng 12,62%; huy động vốn tăng 15,76% ; dự trữ ngoại hối tăng cao; tỷ giá ngoại tệ kiểm soát biên độ đề ra.” -Sức mua người dân năm 2014 yếu nhiều so với trước khiến CPI giảm, gần 65.000 doanh nghiệp phá sản, so với năm ngối, tình trạng thất nghiệp cao, hàng tồn kho cao, siêu thị không bán hàng, tổng mức bán lẻ giảm mạnh -Với số CPI tăng thấp vậy, Việt Nam rơi vào tình trạng giảm phát Nhưng khắc phục cách: “Sử dụng lạm phát chi phí đẩy để đưa mức lạm phát lên cân mức cầu….” – theo TS Vũ Đình Ánh *Thực trạng kinh tế Việt Nam quý I- 2015 Tính đến ngày 20/4/2015, tín dụng kinh tế ước tăng 2,78%, tức tăng gấp lần so với kỳ năm ngoái Bước sang Quý I/2015, NHNN thể tâm việc xử lý nợ xấu -> Tuy số có xu hướng tăng khơng cao khó để khẳng định Việt Nam có rơi vào tình trạng giảm phát hay bẫy khoản hay không *Giải pháp ngăn ngừa Giảm phát Bẫy khoản Việt Nam Điều hành sách tiền tệ góc độ: 10 Kiềm chế tăng số giá tiêu dùng Ổn định giá trị đối ngoại đồng Việt Nam Người dân hạn chế việc mua vàng để tìm nơi trú ẩn tài sản Xử lý mạnh tay với khoản nợ xấu ngân hàng Thành lập Quỹ hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Chính phủ bơm tiền cho kinh tế thông qua việc phát hành trái phiếu lấy tín phiếu ngắn hạn ngân hàng sau hốn đổi thành kỳ trung dài hạn Kết luận Để tránh lặp lại sai lầm kinh tế Nhật Bản, Việt Nam cần phải có biện pháp hiệu quả, kịp thời linh hoạt theo chuyển biến thị trường Đặc biệt, Nhà nước NHTW ln phải có sách tài khóa, tiền tệ hợp lý IV TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bẫy khoản; Wikipedia Việt Nam https://vi.wikipedia.org/wiki/Bẫy_thanh_khoản Liquidity Trap/ Bẫy Thanh Khoản http://www.saga.vn/thuat-ngu/liquitidy-trap-bay-thanh-khoan~1638 Bẫy khoản câu chuyện hạ lãi suất http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=75&NewsId=242293 Tiểu luận Giảm phát Bẫy khoản http://luanvan.co/luan-van/tieu-luan-giam-phat-va-bay-thanh-khoan-56920/ Thập niên mát (Nhật Bản) https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%ADp_ni%C3%AAn_m%E1%BA %A5t_m%C3%A1t_(Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3n) CPI 2014 http://bizlive.vn/hang-hoa/cpi-nam-2014-thap-nguy-co-giam-phat-hien-huu685490.html 11 ... THAM KHẢO: Bẫy khoản; Wikipedia Việt Nam https://vi.wikipedia.org/wiki /Bẫy_ thanh_ khoản Liquidity Trap/ Bẫy Thanh Khoản http://www.saga.vn/thuat-ngu/liquitidy-trap-bay -thanh- khoan~1638 Bẫy khoản câu... đến khoản ………………………………………………… III Giảm phát bẫy Bản…………………………………………………… giảm Bẫy khoản Nam Nhật năm gần V Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………………… … I Bẫy khoản: Khái niệm “ Bẫy khoản. ..2 MỤC LỤC I Bẫy khoản ………………………………………………………………………………… ……… Khái niệm Bẫy khoản ……………………………………………………………… Nguyên nhân dẫn đến khoản ……………………………………………… Bẫy Vì sách tiền tệ không