1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đa dang thành phần loài nấm lớn

60 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 555,7 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Khoá 1997-2001 Lời nói đầu Với thời gian năm học tập rèn luyện trường Đại học Lâm nghiệp, để hoàn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường bước đầu tập làm quen với công tác nghiên cứu thực tế, học đôi với hành Được đồng ý nhà trường, khoa Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng môn bảo vệ thực vật rừng, có điều kiện tiến hành hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu thành phần loài số đặc tính sinh thái loµi nÊm lín ë khu vùc rõng thùc nghiƯm tr­êng Đại học Lâm nghiệp Trong trình thực đề tài, giúp đỡ tận tình GS.TS.Trần Văn Mão, giảng viên Nguyễn Kim Oanh thầy cô khoa Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng tổ Bảo vệ thực vật Đặc biệt giảng viên Nguyễn Kim Oanh, GS.TS.Trần Văn Mão tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thời gian trình độ, lực thân có hạn trình thực đề tài tránh khỏi thiếu sót, sai lầm luận văn Kính mong nhận giúp đỡ đóp góp ý kiến xây dựng quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Đại học Lâm nghiệp ngày 20-5-2001 Sinh viên thực Trần Quang Khải Phần I Luận văn tốt nghiệp Khoá 1997-2001 Đặt vấn đề Trong sinh quyển, rừng hệ sinh thái đảm bảo cho nông nghiệp thuỷ lợi phát triển bền vững, nhân tố quan trọng để bảo vệ môi trường Hệ sinh thái rừng cấu tạo nhiều thành phần, quần thể khác có quần thể nấm Nấm thành phần hệ sinh thái rừng, không giữ vai trò quan trọng vật phân giải hệ sinh thái địa cầu, tham gia vào trình tuần hoàn hệ sinh thái tuần hoàn chất C, N,P,K có tác dụng làm môi trường nước không khí giúp cho giới thực vật lập lên hệ thống tự bón phân hệ sinh thái Khí CO2 cân cho trình quang hợp xanh chủ yếu phân giải chất hữu Từ cung cấp O2 cho người mäi sinh vËt kh¸c Trong hƯ sinh th¸i rõng, nÊm làm bạn với nhiều loài sinh vật khác đặc biệt rừng có rễ cộng sinh với nấm ®ã lµ rƠ nÊm céng sinh ( Mycorrhiza) Ngoµi nhiều loài nấm sử dụng ngành công nghiệp công nghiệp thực phẩm, sản xuất chế phẩm hóa học, sử dụng y dược sản xuất loại thuốc quý, ăn tiếng có nhiều loài nấm sử dụng để chế biến thành nấm hương, nấm mỡ Trên giíi thËp kû tõ 60-70 ®Õn sù phát triển công nghiệp vũ bão, trình đô thị hóa diễn mức, dân số tăng nhanh, tượng khai thác rừng ngày tăng mạnh; theo thống kê FAO hàng năm giới khai thác 11 triệu rừng Với tốc độ rừng ngày bị thu hẹp lại, với chất lượng rừng tài nguyên khác ngày suy thoái, giảm sút, loài sinh vật hệ sinh thái rừng ngày nhanh, có loài nấm, mà nấm lại thành phần cấu tạo nên hệ sinh thái rừng Do mang lại loạt vấn đến cân môi trường sinh thái, xã hội kinh tế, văn hoá, lịch sử cần giải Trong giới sinh vật, rừng vô quan trọng Rừng đất rõng n­íc ta chiÕm 58% tỉng diƯn tÝch toµn qc Theo số liệu Viện điều tra quy hoạch rừng (1990) tổng diện tích Việt Nam 33.036.000 ha, theo báo cáo hội đồng phủ (1999) ®é che phđ cđa rõng lµ 31% Theo sè liƯu Nguyễn Quang Hà hàng năm nước ta 110.000 rừng, diện tích rừng Luận văn tốt nghiệp Khoá 1997-2001 trồng lại hàng năm không đủ bù lại diện tích rừng bị Nguyên nhân chủ yếu sự tác động thiÕu khoa häc, thiÕu hỵp lý cđa ng­êi nh­ trồng rừng loài, trồng rừng không phù hợp với điều kiện sinh thái, người làm thay đổi sinh cảnh Từ nhiều loài sinh vật hoang bị tiêu diệt, chuỗi thức ăn, mạng lưới thức ăn, quần thể hệ sinh thái bị phá vỡ Các loài sinh vật côn trùng, vật phân giải nấm trú ngụ tán rừng, chúng bị tiêu diệt , hoàn cảnh sống bị thay đổi, hệ sinh thái rừng bị phá vỡ, nước có rừng mưa nhiệt đới ngày bị tàn phá, suy thoái nghiêm trọng, không bảo tồn tính đa dạng sinh vật hệ sinh thái Nhiều loài sinh vật bị không giới tự nhiên, có loài nấm, chúng không đảm nhiệm vật phân giải hệ sinh thái địa cầu, tham gia vào trình tuần hoàn vật chất hệ sinh thái Nhiều loài nấm có ích cho người ngày khan Đứng trước thực trạng năm 1992 công ước quốc tế bảo vệ tính đa dạng sinh vật 150 nước ký Trong năm gần người quan tâm đến sản phẩm dịch vụ có giá trị kinh tế cao khu rừng sinh cảnh khác vùng nhiệt đới Nhất sản phẩm đa tác dụng vừa làm thuốc chữa bệnh, vừa ức chế sâu bệnh hại, vừa bảo vệ môi trường sinh thái loài nấm loài sinh vật khác Nhiệm vụ quan trọng ngành lâm nghiệp toàn xã hội phải bảo vệ trì vốn rừng có, đôi với công tác cải tạo xây dựng vốn rừng Đảng Nhà nước ta đề phải phấn đấu đến năm 2010 trồng cải tạo xây dựng triệu rừng, công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng giữ vai trò cốt yếu Bảo vệ rừng không đơn việc đấu tranh chốnglại tác nhân gây hại làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển rừng sâu bệnh, cháy rừng, bão lụt, tác động người mà song song với việc cần sâu nghiên cứu tính đa dạng sinh học, tìm quy luật mối quan hệ nội loài giới sinh vật chung sống mặt đất, để từ có biện pháp bảo tồn Đa dạng sinh học phong phú gen, loài hệ sinh thái; nhân tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến tính ổn định bền vững hệ sinh thái Luận văn tốt nghiệp Khoá 1997-2001 Trong giới sinh vật sinh sống mặt đất, đặc biệt hệ sinh thái rừng, nấm coi thành phần hệ sinh thái đó, tồn mắt xích mạng lưới tác động qua lại nhiều chiều vô phức tạp Trong giới tự nhiên, loài sinh vật có mối quan hệ tác động qua lại với thành phân sinh vật phi sinh vật Như trên, hệ sinh thái bị phá vỡ kéo theo loài, mà giới có công ước quốc tế bảo vệ tính đa dạng sinh học, Đảng Nhà nước ta đề cải tạo trồng triệu rừng, bảo vệ trì vốn rừng có, tránh tác động thiếu khoa học, không hợp lý người tới rừng, nâng cao độ che phủ rừng, tạo hoàn cảnh sinh thái khác phù hợp với điều kiện sống loài Nấm thành phần hệ sinh thái rừng, mà lại loài sinh vật có đời sống liên quan mật thiết với điều kiện môi trường sinh thái Các yếu tố sinh thái tác động khác từ người sinh vật chi phối đến phát sinh, phát triển nấm, hệ sinh thái rừng bị phá vỡ dẫn tới thay đổi nhân tố sinh thái làm thay đổi tiểu hoàn cảnh rừng, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến phát sinh, phát triển trình sinh trưởng nấm Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng lớn đến hình thành nên hệ sinh thái vùng, tham gia vào việc hình thành khí hậu địa phương từ định đến thảm thực vật rừng vùng mà ảnh hưởng lớn tới loài nấmnấm thành phần cấu tạo nên hệ sinh thái rừng Do việc nghiên cứu thành phần loài tìm mối quan hệ tác động qua lại nấm với điều kiện sinh thái, đưa kết luận chung trình sinh trưởng phát triển chúng, tìm loài trồng rừng để tạo điều kiện nấm phát sinh, sinh trưởng phát triển phù hợp Để từ bảo vệ, chăm sóc, gây nuôi sử dụng loài nấm có ích Cho đến đề tài nghiên cứu nấm lớn hạn chế Vì vậy, đề tài Nghiên cứu thành phần loài số đặc tính sinh thái loài nấm lớn khu vực rừng thực nghiệm trường Đại học lâm nghiệp cần thiết Nhưng đề tài dừng lại nghiên cứu loài nÊm lín ( cã kÝch th­íc thĨ qu¶ > 4mm) sống mặt đất ( đất, tầng thảm mục mùn, rễ giá thể khác) Phần II Luận văn tốt nghiệp Khoá 1997-2001 Lược sử nghiên cứu 2.1 Lược sử nghiên cứu nấm Nấm sinh vật nhân thật chất diệp lục, tiến hành sinh sản vô tính hữu tính Phần lớn chúng sống xác sinh vật theo phương thức hoại sinh, số sống ký sinh thực vật động vật, số sống cộng sinh với các sinh vật khác(Giáo trình bệnh rừng ĐHLN năm 1997 trang 32) 2.1.1 Trên giới Điều quan tâm nhà khoa học vi sinh vật giới, nhà nấm học vật sản xuất sơ cấp nhiều vật phân giải nhiều, đa dạng phong phú Vì vậy, tính đa dạng nấm đặc tính sinh thái nấm vấn đề nhà khoa học quan tâm.Muốn tìm hiểu tính đa dạng đặc tính sinh thái nấm khu vực vấn đề phân loại nấm phải đặt trước tiên a Phân loại nấm Từ xưa người biết sử dụng loài nấm thông qua lợi ích tác hại nấm nấm thông Trên giới dân số ngày tăng, nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày lớn, nhu cầu nấm người ngày tăng cao Cùng với thành tựu nghiên cứu,khoa học kỹ thuật, việc sâu vào phân loại giới nấm (Mycota) ngày phát triển sâu rộng Về nhận biết nấm có từ nấm người sử dụng, khoảng 4000 năm nh­ng ch­a trë thµnh mét khoa häc Khoa häc nÊm hình thành từ đầu kỷ 18 Năm 1729 P.A Micheli phát biểu tạp chí Các chi thực vật C Vonlinnaeus năm 1735 Hệ thống tự nhiên có loài Thực vật nấm mọc đất Nhiều nhà khoa học nấm rât tiÕng sau thêi kú nµy lµ Person, Fries, Sweinitz, Corda, Berkley, Leveilli v.v Bệnh khoa học, nghiên cứu với nấm học từ năm 1851 trở Người tìm bệnh khoa học nghiên cứu A Debry Thời gian sau đột phá nấm học gian đoạn này, nhà khoa học tìm nhiều loài nấm Những để phân loại ngày chuẩn xác nhiều vào phương thức dị dưỡng nấm, Luận văn tốt nghiệp Khoá 1997-2001 chu trình phát triển tế bào nấm, hình thái Trong hội nghị khoa học xảy số tranh luận nấm có phải thực vật không? Căn vào hình thái thể mối liên hệ thân thuộc trình tiến hoá nấm, năm 1881 nhà bác học Phần Lan Karsten đề cập đến việc phân loại nấm đông đảo nhà khoa häc c«ng nhËn nh­ Patomilasd (1890-1928), Cunningham G.H (1947), Moreau F (1953-1954), Teng (1964), Leveilet J.H.(1981) Năm 1933 nhà nấm học Phần Lan Donk phát hiện, bổ sung cho hệ thống phân loại Karsten hoàn thiện Quan điểm phân loại nhiều nhà khoa học giới công nhận Mayer E.I.( 1953), Kaliusunhie P.I.(1957), Bondarxev A.C.( 1953), Parmasto E.(1979) Năm 1971, nhà khoa học Airsworth đưa hệ thống phân loại nấm hoàn chỉnh Trong hệ thống phân loại ông dựa vào đặc điểm hình thái nấm, đặc điểm giải phẫu phương thức dinh dưỡng chia giíi nÊm ( Mycota) thµnh ngµnh lµ: Ngµnh nÊm nhµy ( Myxomycota) vµ ngµnh nÊm thËt (Eumycota) Tõ ngành nấm ông lại chia nấm thành líp, líp phơ, bé, hä, chi, loµi Nh­ vËy taxon phân loại đơn vị loài Hội nấm học quốc tế thành lập năm 1971, lần họp thứ III Tokyo, Nhật Bản đưa hệ thống phân loại chia giới sinh vật làm giới Nấm xếp vào giới riêng ( Dinh dưỡng hút), khác với thực vật (Quang hợp) động vật (Dinh dưỡng nuốt) giới sinh vật đa bào loại nhân thật Như nêu trên, từ trước đến có nhiều quan điểm cách xắp xếp khác Đây vấn đề khó khăn gây nhiều tranh cãi Đi liền với thời gian tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật, nhà khoa học nhà nấm học xây dựng đưa quan điểm phân loại hệ thống phânloại Các hệ thống nhân tạo, khái quát dần bị phá vỡ thay vào hệ thống mang tính tự nhiên hơn, tỷ mỷ, dễ sử dụng đưa mối quan hệ hữu cá thể giới sinh vật, trình tiến hóa tự nhiên Cho đến hệ thống phân loại airsworth G.C (1971) ®· vµ ®ang nhiỊu nhµ nÊm häc sư dơng ®Õn ngày b Đặc điểm sinh học: Luận văn tốt nghiệp Khoá 1997-2001 Các nhà khoa học giới tiến hành nhiều nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân bố tính phá hoại gỗ loài nấm mục, phải kể đến công trình nghiên cứu Bonner J.I.(1948), Vanhin S.I.(1955), Schimozono H(1955) sâu vào nghiên cứu chất trình sinh học trình sinh trưởng phát triển nấm Có nhiều công trình nghiên cúu khác nhà khoa học Krebs G (1961), Handke H.H.(1962) nhà khoa học Trung Quốc (1976) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nấm nhiệt độ, độ ẩm không khí, ánh sáng, độ pH c Nuôi trồng thể Những người cổ xưa đưa việc nuôi trồng thể nấm phục vụ cho nhu cầu kinh tế đáp ứng cho nhu cầu sống người.Nhiều nhà nghiên cứu đưa công trình thí nghiệm vấn đề như: GS Dật Kiến Vũ Hưng cộng (1936) trường đại học Tokyo, Nhật Bản; Krebs G (1961) Kết cho thấy nhân tố chất đạm hữu (Pepton), dịch chiết nấm men, Cácbon giá thể, độ pH kìm hãm trình hình thành thể nấm 2.1.2 Việt Nam Những năm cuối thể kỷ 19, Patouillard N.T.(1890-1928) nhà khoa học Pháp tiến hành nghiên cøu vỊ khu hƯ nÊm lín ë ViƯt Nam ®· đưa danh mục nấm gần 200 loài ông mô tả đặc điểm hình thái, phân bố vị trí phân loại loài nấm sinh giới Đây tài liệu khoa học vỊ khu hƯ nÊm lín ë miỊn B¾c n­íc ta Tác giả gặp nhiều khó khăn trình nghiên cứu nên số liệu thu thập chưa nhiều mặt phân loại định loại số loài nấm đến nhiều tranh cãi Nấm đất tác giả mô tả phát chúng số địa phương Một số công trình nghiên cứu phânloại nấm tác giả nước nghiên cứu Việt Nam như: Roger (1953), Ulihg (1982), Parmasto (1986), Hodge(1992) nhiều tác giả nước công bố Sau năm 1954 nhà thực vật học nhà nấm học bắt đầu nghiên cứu nấm nói chung, công trình mang tính tổng quát phải kể ®Õn “Khu hƯ nÊm lín ë miỊn B¾c ViƯt Nam” Trinh Tam Kiệt, sâu vào Luận văn tèt nghiƯp Kho¸ 1997-2001 chÊt sinh häc, sinh lý nấm, công trình Một số vấn đề nấm học Bùi Xuân Đồng (1977), Khoa học bệnh Đường Hồng Dật (1979) v.v Nhiều tài liệu nghiên cứu bệnh rừng liên quan đến phân loại nấm có công trình Hoàng Thị My (1960), Đỗ Xuân Quy, Nguyễn Kim Oanh (1974) v.v Các công trình đánh dấu b­íc ph¸t triĨn míi vỊ nÊm ë ViƯt Nam Chóng có ý nghĩa lớn sảnn xuât thực tiễn khoa học Nấm đất đề cập đến mặt mô tả hình thái bên ngoài, nơi thu thập mẫu, Phan Huy Dục, Trịnh Tam Kiệt v.v Nhưng việc hệ thống loài nấm lín mét khu vùc ®Ĩ thĨ hiƯn tÝnh ®a dạng thành phần loài, hình thái đặc điểm sinh thái loài nấm lớn nước ta có tài liệu, công trình nghiên cứu tổng quát cách hoàn chỉnh Vì vậy, đề tài Nghiên cứu thành phần loài số đặc tính sinh thái loài nấm lớn khu vực rừng thực nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp nhằm góp phần nhỏ việc xác định tính đa dạng sinh vật, lợi dụng kinh doanh rừng hợp lý theo hướng phát triển lâm nghiệp bền vững làm tài liệu tham khảo cho công trình nghiên cứu nấm lớn Việt Nam Phần III Điều kiện tự nhiên- Dân sinh kinh tế Luận văn tốt nghiệp Khoá 1997-2001 khu vực nghiên cứu Sự sinh trưởng, phát triển loài sinh vật nói chung loài nấm nói riêng chịu ảnh hưởng lớn điều kiện môi trường cụ thể nhân tố môi trường vật lý, hóa học, sinh học v.v Điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế nhân tố ảnh hưởng không phần quan trọng tới nhịp điệu sinh trưởng loài nấm Vì việc tìm hiểu điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế cần thiết 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.Vị trí địa lý: Rừng thực nghiệm trường ĐHLN nằm phía Tây Bắc tỉnh Hà Tây, cách Hà Nội 38km phía Tây Bắc, có toạ độ địa lý: 2305030 độ vĩ Bắc 10503045 độ kinh Đông Phía Đông giáp quốc lộ 21A Phía Tây giáp xã Hoà Sơn Phía Nam giáp thị trấn Xuân Mai Phía Bắc giáp lâm trường chè Cửu Long xã Hoà Thạch 3.1.2.Địa hình: Khu vực nghiên cứu có địa hình tương đối đơn giản đồng mang tính chất đồi núi thấp, chuyển tiếp trung du đồng bằng, độ cao tuyệt ®èi so víi mùc n­íc biĨn biÕn ®éng tõ 50-340 m, độ dốc trung bình 15200, độ dốc lớn 350, thấp 30, có hướng phơi Đông Nam Địa hình có độ cao, hướng dốc ảnh hưởng đến độ ẩm, nhiệt độ đất không khí từ ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển loài nấm khu vực nghiên cứu 3.1.3.Khí hậu thuỷ văn Luận văn tốt nghiệp Khoá 1997-2001 Theo số liệu trạm khí tượng thuỷ văn trường Đại học Lâm nghiệp từ năm (1995-2000) bình quân nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa năm ( BiĨu 01) cho biÕt khu vùc Xu©n Mai thc tiĨu vïng khÝ hËu cđa miỊn B¾c ViƯt Nam, cã mïa râ rƯt BiĨu 01: Tµi liƯu khÝ tượng thuỷ văn trường Đại học Lâm nghiệp (1995-2000) Tháng Nhiệt độ Lượng mưa Độ ẩm T(0C) P(mm) W% 17,5 13,0 76,2 19,7 14,7 75,6 20,4 82,4 82,6 25,3 84,3 77,4 27,2 130,3 79,3 28,9 262,7 77,6 29,2 300,4 78,6 28,2 441,0 73,0 26,5 211,0 78,3 10 25,6 150,0 75,8 11 22,3 111,6 74,7 12 18,6 14,9 73,7 TB 24,1 151,38 77,8 Từ biểu ta biểu diễn điều kiƯn khÝ hËu theo biĨu ®å GaussenWalter (1962) nh­ BiĨu ®å 01 BiĨu ®å 01: BiĨu ®å khÝ hËu cđa khu vực nghiên cứu 45 Luận văn tốt nghiệp Khoá 1997-2001 Biểu 14: Số loài nấm lớn mọc điều kiện địa hình khác nhau: Đặc điểm địa hình Vị trí Hướng dốc Số loài Tỷ lệ (%) Ghi Chân đồi 25 32,1 Có loài mọc Sườn đồi 44 56,4 vị trí Đỉnh đồi 11,5 Đông Nam 35 49,3 Có loài mọc Đông Bắc 21 29,6 hướng dốc Tây Nam 5,6 khác Tây Bắc 9,9 Bắc 5,6 15 58 82,9 15  30 12 17,1 Độ dốc Biểu đồ 08a: Số loài nấm mọc hướng dốc khác 40Số loài 30 20 10 §N §B TN TB B H ng d Ghi chó: ĐN: Hướng Đông Nam; ĐB: Hướng Đông Bắc; TN: Hướng Tây Nam ; TB: Hướng Tây Bắc; B: Hướng Bắc 46 Luận văn tốt nghiệp Khoá 1997-2001 Biều đồ 08b: Số loài nấm mọc vị trí địa hình độ dốc 70 Số loài 60 50 40 30 20 10 C§ S§ § 0-15 15-30 c Ghi chú: CĐ: Chân đồi ; SĐ: Sườn đồi ; Đ: Đỉnh đồi 0-15 15-30: Độ dốc ( ) Biểu 14 biểu đồ 08a , 08b cho thấy hướng dốc Đông Nam có số loài nhiều so với hướng dốc khác, sườn đồi nhiều đỉnh đồi chân đổi, độ dốc 0-150 nhiều độ dốc 15-300 Điều nhiều tác động nhân tố rừng, khí hậu người ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển vị trí mọc nấm Từ kết cho thấy hướng dốc Đông Nam sườn dương, nhận lượng xạ mặt trời lớn điều kiện khác thuận lợi cho quần xã thực vật rừng sinh trưởng phát triển tốt, nguồn thức ăn cho nhiều loài sinhvật sinh vật sinh sống tán rừng lượng vật chất trả lại lớn nguồn thức ăn cho sinh vật phân huỷ có loài nấm, làm cho phát sinh loài sinh vật nhiều hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái rừng vùng nhiệt đới Chúng ta thấy vị trí sườn đồi có số loài nấm nhiều chân đồi đỉnh đồi độ dốc 0-150 nhiều Nguyên nhân đỉnh đồi nơi có độ dốc lớn xảy trình xói mòn mạnh mưa gió Luận văn tốt nghiệp 47 Khoá 1997-2001 chất, tầng thảm mục mùn bị trơ lại tầng đất B trai cứng, nấm không phát sinh, phát triển được, đồng thời mưa gió trôi bào tử nấm xuống nơi khác sườn nơi có độ dốc thấp, chân đồi nơi chứa đựng, giữ lại vật chất bị trôi, bào tử nấm từ đỉnh đồi sườn dốc Cho nên sườn đồi nơi có độ dèc thÊp cã nhiỊu loµi sinh vËt sinh sèng c­ trú loài nấm, phía chân đồi tác động lớn người động vật vơ vét dọn tầng mùn thảm mục vận chuyển mang bào tử nấm nơi khác, nạn chăn thả trâu bò động vật khác bừa bãi làm giảm số lượng, thành phần loài nấm nói riêng sinh vật nói chung Thực tế ta thấy khu vực nghiên cứu khu vực núi Voi, núi Võng, núi Lưa xung quanh chân núi Luốt, đường qua sinh cảnh làm chia cắt hệ sinh thái rừng thành lâm phần nhỏ làm cho tính đa dạng sinh học ngày suy giảm nghiêm trọng ( ảnh 10) ảnh 10: Nấm mọc điều kiện địa hình khác (Huớng Đông Nam, sườn đồi, độ dốc 0-150) Loài nấm cuống vòng hång ( Lepiota friestii QuÐl.) 5.2.5 NÊm mäc theo mïa khác 48 Luận văn tốt nghiệp Khoá 1997-2001 Điều kiện khí hậu ảnh hưởng rõ rệt đến mäc cđa nÊm khu vùc nghiªn cøu, ( Theo số liệu khí tượng phòng khí tượng trường ĐHLN) khu vùc rõng thùc nghiƯm thc tiĨu vïng khÝ h©u III cđa miỊn B¾c ViƯt Nam cã mïa râ rệt, mùa mưa từ tháng 4-10, mùa khô từ tháng 11-3 năm sau Vào mùa mưa độ ẩm cao tháng tháng mưa Xuân nên độ ẩm không khí tăng cao nhiệt độ thích hợp tạo điều kiện cho hệ sinh thái rừng phát triển, mùa sinh trưởng tạo lượng vật chất lớn Do tạo điều kiện cho loài sinh vật sinh trưởng,phát triển mạnh, tạo đa dạng, phong phú loài hệ sinh thái rừng Các nhân tố khí hậu ¶nh h­ëng theo mïa râ rƯt vµ chđ u lµ nhiệt độ ẩm độ đến phát sinh, sinh trưởng phát triển nấm Chúng tiến hành điều tra thu hái mẫu nấm lớn tháng liên tục mùa kết biểu 15 biểu đồ 09 sau: Biểu 15: Số lượng loài nấm mọc theo mùa Mùa Số loài Tỷ lệ (%) Ghi Xuân (tháng 2-4) 36 48,6 Có loài mọc Hạ (tháng 5-7) 25 33,8 mùa, có loài Thu (tháng 8-10) 10 13,5 mọc mùa Đông (11-1) 4,1 Biểu đồ 09: Số lượng loài nấm mọc theo mùa Thu 14% ng 4% X u ân 48% Hạ 34% Luận văn tốt nghiệp 49 Khoá 1997-2001 Biểu 15 biểu đồ 09 cho thấy số loài nấm lớn khu vực nghiên cứu mọc vào mùa Xuân mùa Hạ nhiều so với mùa khác Như trên, mùa Xuân lượng mưa mưa phùn kéo dài ngày, mùa hạ mùa mưa mùa mùa sinh trưởng quần xã thực vật rừng sinh vật khác, có độ ẩm không khí cao nhiệt độ thích hợp cho loài sinh trưởng, phát triển nấm Trong thời gian mùa lượng mưa gió thúc đẩy phát tán nảy mầm bào tử nấm điều kiện nhiệt độ thích hợp Còn mùa khác số lượng, thành phần loài thấy tháng nhữngtháng mùa khô, mùa sinh trưởng Mà chuyển giao mùa năm có thay đổi độ ẩm nhiệt độ Vào thời kỳ mùa khô độ ẩm, nhiệt độ giảm xuống Các loài sinh vật thường sinh trưởng, phát triển vào mùa Xuân Hạ nấm chúng đòi hỏi ẩm độ không khí cao thường từ 70-80% trở lên nhiệt độ giới hạn định Khi nhân tố thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến phát sinh, phát triển nấm Do năm nấm phát sinh, phát triển theo mùa rõ rệt Điều tạo cho nhà trồng nấm thu hái nấm xác định mùa thu hái gây trồng nấm ( ảnh 11,12; xem ảnh 01 nấm địa tinh vỏ cứng mọc vào mùa Đông, ảnh 04 nấm gan bò rễ giả mọc vào mùa Thu) ảnh 11: Nấm mọc vào mùa Xuân (Loài nấm mỡ tán màu gỉ Tricholoma pessundatum Quél.) 50 Luận văn tốt nghiệp Khoá 1997-2001 ảnh 12: Nấm mọc vào mùa Hạ ( Loài nấm san hô que Pistillaria sp.) 5.2.6 Nấm mọc theo điều kiện ánh sáng khác ánh sáng ảnh hưởng định đến nảy mầm bào tử hình thành thể nấm Chúng tiến hành điều tra khu vực có rừng với độ tàn che, che phủ khác nơi đất trống tất loài nấm lớn Kết thể biểu 16 biểu đồ 10 sau: Biểu 16: Số loài nấm lớn mọc độ tàn che che phủ khác Nhân tố Mức độ Số loài Tỷ lệ (%) Độ tàn che Đất trống 10 0,2 

Ngày đăng: 12/05/2018, 13:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đường Hồng Dật. Khoa học bệnh cây. NXBKH. Hà Nội 1982 Khác
2. Nguyễn Lân Dũng. Vi sinh vật học. NXBKH. Hà Nội 1978 Khác
3. Bùi Xuân Đồng. Một số vấn đề về nấm học. NXBKH. Hà Nội 1983 Khác
4. Nguyễn Quang Hà. Thực trạng và phương hướng phát triển lâm nghiệp năm 2000. TCLN 5-1993 Khác
5. Trịnh Tam Kiệt. Nấm lớn ở Việt Nam. NXBKH. Hà Nội 1983 Khác
6. Trần Văn Mão. Bệnh cây rừng. NXBNN. Hà Nội 1997 Khác
7. Trần Văn Mão. Sử dụng sâu nấm có ích. ĐHLN 1998 Khác
8. Nguyễn Hải Hùng. Luận văn tốt nghiệp 2000 Khác
9. Nguyễn Danh Hùng. Luận văn tốt nghiệp 2000 Khác
10. Trần Tuấn Kha. Luận văn tốt nghiệp 1999.TiÕng Anh Khác
11. Laslo Pancel. Tropical forestry Handbook. Vol. 1. Berlin. NewYork.1983 Khác
13.Sharma. J.K. Survey of diseases in nurseries and plantations in Viet Nam. Ha Noi 1994 Khác
14.Smith.S.E. Biodiversity in function of VA Mycorrhizas. Australia 1997.Tiếng Pháp Khác
15.Roger L. Phytopathologie des pays chaus, Tome I,II,III.Paris 1951,1953,1954 Khác
16.Chen Binghao. Hiện trạng và xu thế bảo vệ tính đa dạng sinh vật quốc tế. ( Trần Văn Mão dịch.) ĐHLN 1998 Khác
17. Teng. NÊm Trung Quèc. ( Zhong guo zhen jun). Bejing. 1964 ( Trần Văn Mão dịch) Khác
18. Thodore Panayotou. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w