Bài viết tiến hành xác định thành phần loài, bổ sung các loài mới cho danh lục khu hệ nấm lớn Việt Nam, đánh giá tính đa dạng sinh học và giá trị tài nguyên của nấm lớn ở thành phố Huế, xác định các loài quý hiếm, loài nguy cấp, loài có tiềm năng lớn trong công nghệ sinh học và đời sống có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn cao.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LỒI NẤM LỚN Ở THÀNH PHỐ HUẾ Ngơ Anh, Phan Thị Ái Linh Trường Đại học Khoa học Huế Nấm có ý nghĩa quan trọng đời sống người, chúng có vai trị quan trọng kinh tế, khoa học chu trình vật chất lượng tự nhiên Nấm hoại sinh sử dụng hệ men chúng để phân giải chất hữu cơ, cành khô thực vật thành chất mùn, chất khống Nấm phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản, đặc biệt chất khó phân giải cellulose, lignin thành chất vơ đồng hoá chất đơn giản thành chất phức tạp Do đó, yếu tố quan trọng làm tăng độ phì nhiêu đất (Ngơ Anh, 2003, Trịnh Tam Kiệt, 2011, Phan Thị Ái Linh, Ngô Anh, 2015, Gilberson, Ryvarden, 1986) Các nấm cộng sinh hình thành rễ nấm (mycorrhiza) cộng sinh với thực vật ứng dụng lâm nghiệp, đặc biệt việc trồng rừng, Pisolithus tinctorius hình thành rễ nấm ngoại dinh dưỡng (ectomycorrhiza) cộng sinh với lồi Thơng (Pinus) số loài Bạch đàn (Eucalyptus), giúp gia tăng tỷ lệ sinh trưởng (Ngô Anh, 2003, Gilberson, Ryvarden, 1986,1987, Ryvarden, Johansen, 1980) Nhiều loài nấm dùng làm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng (Termitomyces albuminosus) chứa nhiều protein, axit amin, chất khoáng vitamin: A, B, C, D, E (Ngô Anh, 2003, Singer, 1986) Các chế phẩm từ số loài nấm Linh chi (Ganoderma) thuộc họ Ganodermataceae dùng để hỗ trợ điều trị nhiều bệnh như: bệnh gan, tiết niệu, tim mạch, ung thư, AIDS (Ngơ Anh, 2003, Trịnh Tam Kiệt, 2011, Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phơ, Ngơ Anh, 2003) Ngồi lợi ích nấm, số lồi nấm độc gây ngộ độc, gây chết người như: Amanita muscaria, A phalloides hình thành chất độc amanitin, phalloidin độc, ăn khoảng vài miligam (0,003-0,005 g) làm chết người (Singer, 1986, Teng, 1996) Một số nấm ký sinh gây bệnh thực vật, đặc biệt số trồng, rừng làm thay đổi tính chất lý hoá học cây, làm cho chết bị yếu gãy đổ, tác hại đến ngành nông - lâm nghiệp (Ngô Anh, 2003, Gilberson, Ryvarden, 1986, Ryvarden, Johansen, 1980, Ryvarden, Gilbertson, 1993) Các nấm hoại sinh gỗ gây mục trắng (white rot), mục nâu (brown rot) phá hủy gỗ rừng, gỗ xây dựng cơng trình kiến trúc gây thiệt hại nghiêm trọng (Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phơ, Ngơ Anh, 2003, Gilberson, Ryvarden, 1986, Ryvarden, Johansen, 1980) Nấm hoại sinh hình thành men cellulase, lignase, hemicellulase phân huỷ cellulose, lignin, hemicellulose từ gỗ làm cho gỗ bị mục nát Do đó, độ bền gỗ giảm, gỗ trở nên mềm, xốp cấu trúc gỗ bị nứt (Ngô Anh, 2003, Gilberson, Ryvarden, 1986, Ryvarden, Johansen, 1980) Thành phố Huế nằm vị trí có điều kiện thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng, phong phú, xây dựng không gian phong cảnh thiên nhiên kỳ diệu từ núi Ngự Bình, đồi Thiên An, đồi Vọng Cảnh, Đại Nội Huế… Thành phố Huế xem thành phố xanh, hội đủ yếu tố sinh thái như: địa hình, khí hậu; tạo thành khơng gian cảnh quan thiên nhiên, phù hợp cho nhiều loài nấm phân bố Do đó, khu hệ nấm có đa dạng sinh học cao (Ngô Anh, 2003, Phan Thị Ái Linh, Ngô Anh, 2015) 535 TIỂU BAN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN Vì vậy, việc nghiên cứu “Đa dạng thành phần loài nấm lớn thành phố Huế” nhằm xác định thành phần loài, bổ sung loài cho danh lục khu hệ nấm lớn Việt Nam, đánh giá tính đa dạng sinh học giá trị tài nguyên nấm lớn thành phố Huế, xác định loài quý hiếm, loài nguy cấp, lồi có tiềm lớn cơng nghệ sinh học đời sống có ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn cao I PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu loài nấm lớn phân bố thành phố Huế Phƣơng pháp nghiên cứu Các mẫu thu thập, xử lý phân tích định loại theo phương pháp tác giả: Singer (1986) Trịnh Tam Kiệt (2011, 2012); Gilberson, Ryvarden, (1986,1987); Ryvarden, Johansen (1980); Ryvarden, Gilbertson (1993); Teng (1996) II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sự đa dạng thành phần lồi taxon Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy thành phần lồi nấm lớn thành phố Huế phong phú đa dạng Chúng tơi xác định 305 lồi thuộc 92 chi, 43 họ, 23 bộ, lớp ngành: Myxomycota, Ascomycota Basidiomycota 1.1 Đa dạng mức độ ngành Bảng Sự phân bố taxon ngành TT Tên ngành Myxomycota Ascomycota Basidiomycota Tổng số Số lớp Tổng số 1 Số Tổng số 17 23 Số họ Tổng số 35 43 Số chi Tổng số 82 92 Số loài Tổng số % 2,62 23 7,54 274 89,84 305 100 1.2 Đa dạng mức độ Bảng Sự phân bố taxon TT 10 536 Bộ Physarales Stemonitales Hypocreales Xylariales Dothideales Pezizales Auriculariales Tremellales Dacryomycetales Stereales Số họ Tổng số 1 1 1 Số chi Tổng số 1 3 1 1 Số loài Tổng số 18 1 15 % 0,98 1,64 0,98 5,90 0,33 0,33 2,30 0,98 0,66 4,92 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Thelephorales Cantharellales Ganodermatales Hymenochaetales Poriales Polyporales Schizophyllales Agaricales Boletales Cortinariales Lycoperdales Nidulariales Sclerodermatales Tổng 2 2 1 43 3 15 21 1 92 38 31 61 32 53 13 1 305 1,64 1,31 12,46 10,16 20,00 10,49 0,33 17,38 0,98 4,26 1,31 0,33 0,33 100 Bảng Các đa dạng TT Bộ Xylariales Stereales Ganodermatales Hymenochaetales Poriales Polyporales Agaricales Cortinariales Tổng Số họ Tổng số 2 22 Số chi Tổng số 15 21 67 Số loài Tổng số 18 15 38 31 61 32 53 13 261 % 5,90 4,92 12,46 10,16 20,00 10,49 17,38 4,26 85,57 1.3 Đa dạng mức độ họ Bảng Các họ đa dạng TT 10 Họ Xylariaceae Ganodermataceae Hymenochaetaceae Coriolaceae Lentinaceae Poryporaceae Agaricaceae Strophariaceae Tricholomataceae Cortinariaceae Tổng Số chi Tổng số 14 4 51 % 3,26 2,17 6,52 15,22 3,26 4,35 4,35 2,17 9,78 4,35 55,43 Số loài Tổng số 18 37 31 59 15 17 12 20 10 228 % 5,90 12,13 10,16 19,34 4,92 5,57 2,95 3,93 6,56 3,28 74,74 537 TIỂU BAN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN 1.4 Đa dạng mức độ chi Bảng Các chi đa dạng TT Số loài Họ Chi Ganoderma Phellinus Trametes Hypoxylon Polyporus Perenniporia Pholiota Tổng số 31 22 19 11 11 9 112 Ganodermataceae Hymenochaetaceae Coriolaceae Xylariaceae Polyporaceaae Coriolaceae Strophariaceae Tổng % 10,16 7,21 6,23 3,61 3,61 2,95 2,95 36,72 1.5 Đánh giá tính đa dạng lồi ngành Qua kết nghiên cứu, nhận thấy: Ngành Basidiomycota có đa dạng mức độ họ cao nhất, với số đa dạng mức độ họ 7,83; thứ đến ngành Myxomycota: 4; cuối ngành Ascomycota: Ngành Basidiomycota có đa dạng mức độ chi cao nhất, với số đa dạng mức độ chi 3,34; tiếp đến ngành Myxomycota: 4, cuối ngành Ascomyota: 2,88 Bảng Đánh giá tính đa dạng loài ngành TT Ngành Myxomycota Ascomycota Basidiomycota Đa dạng mức độ họ Đa dạng mức độ chi Tỉ lệ số lồi trung bình/họ (8 loài/ họ) 3,83 (23 loài/ họ) 7,83 (274 lồi/ 35 họ) Tỉ lệ số lồi trung bình/chi (8 loài/ chi) 2,88 (23 loài/ chi) 3,34 (274 loài/ 82 chi) Đa dạng giá trị tài nguyên nấm lớn thành phố Huế Bảng Các nhóm nấm có lợi có hại TT Nhóm nấm Nấm thực phẩm Nấm dược liệu Nấm cộng sinh với thực vật Nấm hoại sinh đất Nấm độc Nấm hoại sinh phá hủy gỗ Nấm ký sinh gậy bệnh thực vật Số loài 42 48 47 162 87 Tỷ lệ % 13,77 15,74 2,95 15,41 2,30 53,11 28,52 Khu hệ nấm lớn thành phố Huế đa dạng giá trị tài ngun, nhiều lồi sử dụng rộng rãi đời sống Trong khu hệ nấm thành phố Huế, có 42 lồi sử 538 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ dụng làm thực phẩm, số loài thực phẩm quý giàu dinh dưỡng nấm mối (Termitomyces albuminosus); có 48 lồi nấm dược liệu, đặc biệt nhiều lồi phân bố tự nhiên sử dụng làm dược liệu quý nấm Hoàng chi (Ganoderma colossum), Hắc chi (Ganoderma subresinosum) Có lồi cộng sinh có lợi 47 loài hoại sinh đất tham gia vào chu trình tuần hồn vật chất thiên nhiên Ngồi lồi có ích, số lồi nấm có hại loài nấm độc, 162 loài hoại sinh phá hủy gỗ tác hại đến cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, nhà cửa 87 lồi ký sinh gây bệnh thực vật tác hại đến nông - lâm - công nghiệp III KẾT LUẬN Thành phần loài khu hệ nấm lớn thành phố Huế, phong phú đa dạng Chúng xác định 305 loài thuộc 92 chi, 43 họ, 23 bộ, lớp thuộc ngành: Myxomycota, Ascomycota Basidiomycota Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi phát 43 loài bổ sung cho khu hệ nấm lớn Việt Nam Khu hệ nấm lớn thành phố Huế đa dạng giá trị tài nguyên, gồm: 42 loài nấm ăn được, 48 loài nấm làm dược liệu, lồi nấm cộng sinh có lợi, 47 loài nấm hoại sinh đất Ngoài ra, khu hệ nấm lớn thành phố Huế phát lồi nấm độc, 87 lồi nấm kí sinh gây bệnh thực vật 162 loài nấm hoại sinh phá hủy gỗ Khu hệ nấm lớn thành phố Huế có lồi nguy cấp Cantharellus cibarius Fr.(EN) loài nguy cấp: Boletus edulis Bull ex Fr.(VU), Cookeina tricholoma (VU) ghi tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) Nhiều lồi có tiềm cơng nghệ sinh học như: Hồng chi (Ganoderma colossum), Xích chi (Ganoderma lucidum), Thanh chi (Ganoderma philippii), Tử chi (Ganoderma fulvellum), Hắc chi (Ganoderma subresinosum) Cổ linh chi (Ganoderma australe) TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Anh, 2003 Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ, Chuyên ngành Thực vật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 295 trang Trịnh Tam Kiệt, 2011, 2012 Nấm lớn Việt Nam, Tập I & II Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 412 & 334 trang Trịnh Tam Kiệt, 2014 Danh lục Nấm lớn Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 380 trang Phan Thị Ái Linh, Ngô Anh, 2015 Dẫn liệu bước đầu thành phần loài nấm lớn thành phố Huế, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ 2015, Trường Đại học sư phạm-Đại học Huế: 326333 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phơ, Ngơ Anh, 2003 Đa dạng sinh học hệ nấm thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 400 trang Gilberson R L., Ryvarden L., 1986, 1987 North American Polypores, Volume 1&2, Gronland Grafiske A/s, Olso, Norway, 672 pp Ryvarden L., Johansen I., 1980 A preliminary polypore flora of East Africa, Gronland Grayfiske A/s Olso, Norway, 636 pp 539 TIỂU BAN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN Ryvarden L., Gilbertson R L., 1993 European Polypores, Part & Part 2, Groland Grafiske A/s Oslo, Norway, 386 pp Singer R., 1986 The Agaricales in modern taxonomy, Sven Koeltz Scientific Books, Germany, 981 pp 10 Teng S C., 1996 Fungi of China, Mycotaxon Ltd., New York, 586 pp MACROMYCOFLORA DIVERSITY IN HUE CITY Ngo Anh, Phan Thi Ai Linh SUMMARY The species composition of macromycoflora in Hue City is abundant and diverse Up to now, 305 species belonging to 92 genera, 43 families, 23 orders, classes, phyla (Myxomycota, Ascomycota and Basidiomycota) have been recorded Of theses, 43 species are new species to the macromycoflora of Viet Nam The natural resource of the macromycoflora in Hue City is multifarious too, including 42 edible mushroom species, 48 the medicinal, symbiotic, 47 saprophytic, poisonous and 87 parasitic which cause diseases on trees and 162 of them were wood-destroying saprophytic species The currently known species composition includes one endangered species: Cantharellus cibarius Fr (EN) and two vulnerable species: Boletus edulis Bull ex Fr.(VU), Cookeina tricholoma (Mont.) Kuntze (VU) Many useful species such as: Ganoderma colossum, Ganoderma lucidum, Ganoderma philippii, Ganoderma fulvellum, Ganoderma subresinosum and Ganoderma australe were also recorded 540 ... TIỂU BAN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN Vì vậy, việc nghiên cứu ? ?Đa dạng thành phần lồi nấm lớn thành phố Huế? ?? nhằm xác định thành phần loài, bổ sung loài cho danh lục khu hệ nấm lớn Việt Nam,... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sự đa dạng thành phần loài taxon Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy thành phần loài nấm lớn thành phố Huế phong phú đa dạng Chúng xác định 305 loài thuộc 92 chi, 43... sung cho khu hệ nấm lớn Việt Nam Khu hệ nấm lớn thành phố Huế đa dạng giá trị tài nguyên, gồm: 42 loài nấm ăn được, 48 loài nấm làm dược liệu, loài nấm cộng sinh có lợi, 47 lồi nấm hoại sinh đất