ViÖc nghiªn cøu, x¸c ®Þnh vËt g©y h¹i l¸ trªn 2 loµi c©y ®inh thèi vµ long n•o gãp phÇn thiÕt thùc vµo c«ng t¸c qu¶n lý b¶o vÖ rõng vµ môc tiªu x©y dùng vên thùc nghiÖm cña nhµ trêng. §Ó gãp phÇn cung cÊp mét sè th«ng tin vÒ t×nh h×nh bÖnh h¹i 2 loµi c©y ë khu vùc nghiªn cøu, lµm c¬ së cho viÖc t×m ra c¸c biÖn ph¸p phßng trõ, qu¶n lý vËt g©y h¹i theo nguyªn lý tæng hîp IPM.
Trang 1Lời nói đầu
Để đánh giá kết quả học tập và bước đầu làm quen với công tác nghiêncứu khoa học, góp phần nhỏ bé để đưa khu vực núi Luốt thành một hệ sinh tháirừng phòng phú, trở thành một vườn thực vật, phục vụ cho công tác giảng dạy,cũng như đáp ứng nhu cầu sản xuất, để hoàn thành tốt chương trình đào tạocủa trường Đại học lâm nghiệp, được sự nhất trí của khoa Quản lý bảo vệ tàinguyên rừng và bộ môn Bảo vệ thực vật rừng Tôi được phân công tiến hànhluận văn tốt nghiệp có tên sau:
“Nghiên cứu các bệnh hại lá trên 2 loài cây Đinh thối và Long não Trồng tại khu vực núi Luốt- trường Đại học Lâm nghiệp- Xuân Mai- Hà Tây”.
Sau những ngày thực hiện dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáoNguyễn Thị Kim Oanh, trong thời gian khẩn trương, nghiêm tuc nghiên cứu
đến nay bản luận văn đã được hoàn thành
Nhân dịp này chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới trườngĐạihọc lâm nghiệp, khoa Quản lý bảo vệt tài nguyên rừng và các thầy cô trong bộmôn Bảo vệ thực vật Đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị Kim Oanh đã tận tìnhhướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này
Do thời gian nghiên cứu có hạn cùng với trình độ bản thân còn hạn chếnên bản luận văn tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.Tôi kính mong nhận được sự đóng góp, bổ sung của các thầy cô và các bạn
đồng nghiệp để bản luận văn tốt nghiệp này được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai ngày 24-5-2001Sinh viên thực hiện
Lê Huy Trường
Trang 2Phần I
Đặt vấn đề
Trong ngành lâm nghiệp nước ta là một ngành kinh tế có vị trí quantrọng trong nền kinh tế quốc dân, rừng và đất rừng nước ta chiếm 58% tổngdiện tích của toàn quốc, hàng năm rừng đã cung cấp một lượng lớn lâm sảnquý cho nhiều ngành công nghiệp và cho nhu cầu đời sống của nhân dân ta,rừng còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho việc bảo vệ nguồn nước, giữ đất,chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, làm trong sạch khí quyển, là nguồn tài nguyênchủ yếu không thể thiếu được trong quá trình tuần hoàn hệ sinh thái
Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng do nhiều nguyên nhân dẫn đến tàinguyên rừng đang bị suy giảm nhanh chóng làm ảnh hưởng lớn đến môitrường sống của chúng ta Việc chặt phá rừng bừa bãi, sự tác động vô ý thựccủa con người Chủ yếu là kinh doanh rừng không hợp lý cộng với nạn du canh,
du cư, đốt nương làm rẫy, săn bắn chim thú bừa bãi của đồng bào dân tộc miềnnúi Mặt khác do dân số tăng nhanh nên nhu cầu về diện tích đất ở, lương thực,thực phẩm, chất đốt tăng lên dần dần dẫn đến tương quan về tài nguyên rừng
và con người bị mất cân bằng
Theo số liệu của Viện điều tra quy hoạch rừng (1990) thì tổng diện tíchcủa Việt Nam là 33.036.000 ha trong đó diện tích rừng là 9.175.600 ha chiếm27,7% trong đó chủ yếu là rừng nghèo Rừng có trữ lượng gỗ bình quân thấp,chỉ khoảng 63 m3 gỗ/ha mà chủ yếu là gỗ nhóm V, VIII Các loại gỗ nhóm I
và nhóm II hiện nay còn rất ít, trong những năm qua chúng ta đã trồng được100.000 ha rừng mỗi năm Trong nước ta công tác quản lý bảo vệ rừng chưa
được chú trọng Hàng năm cháy rừng vẫn thường xảy ra và có hàng nghìn ha
Trang 3trưởng và phát triển của cây rừng, do những nguyên nhân trên dẫn đến diệntíchrừng bị thu hẹp, nhiều loài sinh vật đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Đứng trước thực trạng rừng nước ta như vậy Đảng và Nhà nước ta đãgiao cho ngành lâm nghiệp trong giai đoạn 1998-2010 phải ra sức bảo vệ vàduy trì vốn rừng hiện có, tiến tới đóng cửa rừng Đẩy nhanh công tác trồng câygây rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc Đặc biệt là dự án 5 triệu ha rừngtrong giai đoạn này đến năm 2010, phấn đấu đến năm 2010 tăng độ che phủcủa rừng lên 43% như tinh thần nghị quyết quốc hội nước Cộng hoà XHCNVNkhoá X, kỳ họp thứ 2 ngày 5/12/1997 về dự án trồng 5 triệu ha rừng giai đoan1998-2010
Trường Đại học lâm nghiệp mấy năm gần đây đã từng bước tiến hànhxây dựng khu vực núi Luốt thành một vườn thực vật, một hệ sinh thái ngàycàng phong phú nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa họccũng như đáp ứng nhu cầu chương trình đào tạo được phong phú và thiết thựchơn cho người kỹ sư khi ra trường đầy đủ những kiến thức về lý luận cũng nhưthực tế, góp phần thực hiện dự án 5 triệu ha rừng
Hệ sinh thái rừng là nguồn tài nguyên vô cùng phong phú, nhưng tỏngnhững thập kỷ vừa qua do tác động của con người làm cho nguồn tài nguyênngày càng suy giảm cả về chất lượng và số lượng Trong đó có 2 loài cây đinhthối và long não, chúng cung cấp một lượng gỗ rất lớn cho các ngành như xâydựng, công nghiệp chế biến v.v Ngoài ra còn chiết suất tinh dầu thơm từ câylong não cho côngnghiệp, hóa học và trong y dược Để góp phần vào công tácquản lý vật gây hại, bảo vệ tài nguyên rừng, mà nấm bệnh gây hại cây rừng lànhững thành phần quan trọng của hệ sinh thái rừng Việc nghiên cứu, xác địnhvật gây hại lá trên 2 loài cây đinh thối và long não góp phần thiết thực vàocông tác quản lý bảo vệ rừng và mục tiêu xây dựng vườn thực nghiệm của nhàtrường Để góp phần cung cấp một số thông tin về tình hình bệnh hại 2 loài
Trang 4cây ở khu vực nghiên cứu, làm cơ sở cho việc tìm ra các biện pháp phòng trừ,quản lý vật gây hại theo nguyên lý tổng hợp IPM.
Do vậy, đề tài “ Nghiên cứu các bệnh hại lá trên 2 loài cây Đinh thối( Hexaneuron carpon Brillettii.) và Long não ( Cinnamomum camphora Nees
Et Ebern.) trồng tại khu vực núi Luốt- trường Đại học Lâm nghiệp- Xuân
Mai-Hà Tây”
Nhưng đề tài chỉ dừng lại nghiên cứu ở:
+ Điều tra thành phần các loại bệnh hại, tỷ lệ bị hại (P%) và mức độ bịhại (R%) Xác định vật gây bệnh của từng loại bệnh ảnh hưởng của một sốnhân tố sinh thái đến sự phát sinh, phát triển của loại bệnh chủ yếu cho mỗiloài cây Mối quan hệ giữa bệnh và sinh trưởng của cây
Trang 5Phần II Lược sử nghiên cứu
Bệnh cây rừng là môn khoa học đã được bắt đầu khoảng hơn 120 nămnay Người đầu tiên đặt nền móng là nhà khoa học người Đức Rober Harting
đã phát hiện ra sợi nấm trong gỗ và cho công bố rất nhiều công trình (1874)
Đến nay bệnh cây rừng đã được nhiều nhà nghiên cứu trên toàn thế giới
đề cập tới, cùng với sự tăng lên không ngừng của sản xuất lâm nghiệp, rừngcàng được bảo vệ và quan tâm bao nhiêu thì bệnh cây rừng càng được chú ýquan tâm nhiều hơn và nó đã trở thành một môn khoa học không thể thiếu
được, rất nhiều các loại bệnh hại cây rừng đã được phát hiện
Cho đến nay đã có rất nhiều loại bệnh cây rừng được phát hiện, trong tấtcả các loại vật gây bệnh thì nấm có số lượng lớn nhất chiếm tới 83%, gồmbệnh hại lá, thân cành và rễ Bệnh hại cây trồng như bạch đàn, keo, thông, sở
đã được nghiên cứu trên thế giới Người đầu tiên đề cập đến việc điều trachủng loại và mức độ bị hại liên quan tới sinh lý,sinh thái của cây chủ và vậtgây bệnh là G.H Hapting nhà bệnh lý cây rừng người Mỹ (1940-1970)
Những năm của thập kỷ 50 của thế kỷ, nhiều nhà bệnh lý cây rừng đãtập trung xác định loài, mô tả nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng bệnh, đặcbiệt vấn đền này đã được các nước nhiệt đới quan tâm, kể cả Việt Nam S.S.Boyce 1951 đã mô tả một số bệnh cây rừng và sách đã được xuất bản ở nhiềunước như Anh, Mỹ Robert 1953 đã nghiên cứu loại bệnh trên keo, bạch đàn
Trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về các loại bệnh câyrừng đã được công bố như nghiên cứu của Spaulding, Peace, Teng, Bachshi
Tại Việt Nam năm 1960 Hoàng Thị My khi điều tra bệnh cây rừng ởmiền Nam cũng đề cập đến nấm bệnh hại lá Từ năm 1971 Trần Văn Mão bắt
đầu công bố một số loại bệnh trên cây: trẩu,sở, quế v.v ông đã mô tả đến
Trang 6nguyên nhân gây bệnh, điều kiện phát sinh bệnh và nêu ý kiến phòng trừ nhiềuloại bệnh hại lá Tiếp theo là các nhà nghiên cứu: Nguyễn Sỹ Giao, Lê VănLiễu, Đỗ Xuân Quy, Nguyễn Thị Kim Oanh v.v đã nêu mô tả một cách tỷ
mỷ một số bệnh hại lá như đốm lá bạch đàn, cháy lá bạch đàn, khô xám láthông, rơm lá thông Nhiều chuyên gia bệnh cây nước ngoài: ấn độ, TrungQuốc, Mỹ đã từng đến Việt Nam nghiên cứu về bệnh hại bạch đàn như Zhon(1992), Sharma (1994) v.v và đã công bố báo cáo chuyên đề về bệnh cây ở
Trang 7Phần III
Đặc điểm cơ bản của khu vực núi Luốt
Sinh trưởng và phát triển của các loài nấm nói chung chịu ảnh hưởngtổng hợp của nhiều nhân tố, cụ thể là các nhân tố vật lý, hóa học, sinhhọc Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cũng là nhân tố ảnh hưởng không kémphần quan trọng tới sự phát sinh và nhịp điệu sinh trưởng của các loài nấm Vìvậy, việc tìm hiểu điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế, xã hội là rất cần thiết.3.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.Vị trí địa lý:
Rừng thực nghiệm trường ĐHLN nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Hà Tây, cách
Hà Nội 38km về phía Tây Bắc, có tọa độ địa lý:
23050’30’’ độ vĩ Bắc và 105030’45’’’ độ kinh Đông
Phía Đông giáp quốc lộ 21A
Phía Tây giáp xã Hoà Sơn
Phía Nam giáp thị trấn Xuân Mai
Phía Bắc giáp lâm trường chè Cửu Long và xã Hoà Thạch huyện QuốcOai
Đông Bắc, địa hình trong đó có độ cao, hướng dốc ảnh hưởng đến độ ẩm, nhiệt
độ đất và không khí từ đó ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của các loàinấm tại khu vực nghiên cứu
3.1.3.Khí hậu thuỷ văn.
Trang 8Theo số liệu của trạm khí tượng thuỷ văn trường Đại học Lâm nghiệp từnăm (1995-2000) bình quân về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa trong năm ( Biểu01) cho biết khu vực Xuân Mai thuộc tiểu vùng khí hậu 3 của miền Bắc ViệtNam có 2 mùa rõ rệt.
Biểu 01: Tài liệu khí tượng thuỷ văn trường Đại học Lâm nghiệp
(1995-2000).
T(0C)
Lượng mưaP(mm)
Độ ẩmW%
13,014,782,484,3130,3262,7300,4441,0211,0150,0111,614,9
76,275,682,677,479,377,678,673,078,375,874,773,7
Trang 9Biểu 01 và biểu đồ 01 trên cho thấy:
Nhiệt độ bình quân năm của khu vực là 24,10C, nhiệt độ thấp nhất là17,50C vào tháng 1, nhiệt độ cao nhất là 290C vào tháng 7, độ ẩm không khítrung bình năm là 77,8%, tháng có độ ẩm cao nhất là 83,0% vào tháng 8, thấpnhất là 73,7% vào tháng 12; lượng mưa trung bình năm là 1816,3 mm nhưngphân bố không đều Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa tập trungcao nhất vào tháng 8, trung bình 441 mm mm/tháng, mùa khô kéo dài từ tháng
11 đến tháng 3 năm sau
Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 1 đạt 13 mm, trong năm không
có tháng khô
+ Chế độ gió:
Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính:
- Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11- tháng 3 năm sau
050100
Trang 10- Gió mùa Đông Nam từ tháng 4 đến tháng 7.
Thỉnh thoảng khu vực còn chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng và bão từtháng 4 đến tháng 10
Nấm là loại sinh vật có đời sống lên quan mật thiết với điều kiện môitrường, các yếu tố chi phối nhiều nhất đến sự phát sinh, phát triển của nấm lànhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa và độ pH Nhiệt độ thích hợp biến động từ 20-280C
có loài tăng trưởng ở nhiệt độ 30-350C nhưng có loài tăng trưởng ở 15-200C.( Theo ), pH của môi trường cũng chi phối nhiều đến sự tăng trưởng của nấm,
đặc biệt trong quá trình hình thành thể quả, pH chua thể quả biến dạng, pHkiềm thể quả chậm hoặc ngừng phát triển
“ Độ ẩm là nhân tố chủ đạo có tính chất quyết định cho bào tử nảy mầmcòn nhiệt độ là nhân tố quan trọng có tác dụng xúc tiến, ức chế bào tử nảymầm” (Bệnh cây rừng- Lê Văn Liễu, Trần Văn Mão)
Đa số các loài nấm đều sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện độ
ẩm không khí 80-85%, có loài sinh trưởng và phát triển bình thường trong điềukiện độ ẩm không khí từ 7-10%
Đối chiếu số liệu về nhiệt độ, độ ẩm trong khu vực nghiên cứu (Biểu thị
ở biểu 01 và biểu đồ 01) thấy rằng điều kiện khí hậu thích hợp cho các loàinấm phát sinh, phát triển
3.1.4.Đất đai.
Đất đai là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triểncủa cây trồng, từ đó giúp cho cây chống chịu nấm bệnh cũng tốt hơn Đất cùngvới tầng thảm mục ảnh hưởng đến sự phân bố của các loài nấm lớn
Đât đai của khu vực nghiên cứu chủ yếu là đất Feralit nâu vàng pháttriển trên đá mẹ Poocfiarit có tầng đất tương đối dày, hầu hết là tầng dày trên80cm, tầng đất mỏng rất ít, chủ yếu tập trung ở đỉnh đồi Quá trình Feralitmạnh và tương đối đồng đều, có đá ong, quá trình phong hoá mạnh nhất là sự
Trang 11phong hóa thuỷ phân, tỷ lệ đá lẫn mức trung bình, một vài nơi xuất hiện đá lộ
đầu
3.1.5.Thực bì.
Do địa hình và khí hậu của khu vực nghiên cứu tương đối đồng nhất nênthảm thực bì tự nhiên ở các sinh cảnh khá giống nhau chủ yếu là các loài câybụi ( cúc kim, tàu bay, sim, mua, ràng ràng, cỏ sước, cỏ lào ) Các loài câytrồng chủ yếu tầng cao là thông, keo, bạch đàn, trẩu, các khu rừng thông 15-17tuổi trồng thuần loài hay hỗn loài phát triển tương đối tốt, chống chịu bệnh cao,nhưng cũng có lô thông kém phát triển, tình hình vệ sinh rừng không tốt, tác
động mạnh của con người làm cho nấm bệnh dễ gây hại Ngoài ra độ che phủcủa thực bì liên quan đến độ chiếu sáng và ảnh hưởng gián tiếp đến sinhtrưởng, phát triển của các loài nấm lớn, nấm sống dưới đất và rễ cây
Bên cạnh đó khu vực rừng thực nghiệm còn có nhiều đơn vị bộ độitrường học, nông trường quốc doanh nằm xe kẽ các làng mạc có trình độ dântrí cao, đây cũng chính là yếu tố tích cực cho công tác quản lý bảo vệ rừng tốt
Về tình hình giao thông vận tải, khu vực rừng thực nghiệm có 2 tuyến
đường quốc lộ chạy về phía Đông và phía Nam, ngoài ra còn có các tuyến
Trang 12việc vận chuyển cây con, hàng hoá tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tếkhu vực, nâng cao đời sống người dân Một mặt, nhận thức, ý nghĩa bảo vệrừng của người dân chưa cao ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý bảo
vệ, phát triển rừng trong khu vực rừng thực nghiệm
Trang 13Phần IV
Đối tương- địa điểm-nội dung và phương pháp
nghiên cứu
4.1 Đối tượng- địa điểm- thời gian nghiên cứu:
4.1.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu các bệnh hại lá trên 2 loài cây Đinh thối( Hexaneuron carpon Brillettii.) và Long não ( Cinnamomum camphora Nees.
et Ebern.) là những loài cây có số lượng lớn nhất trong các loài cây sưu tậptrồng tại khu vực núi Luốt- trường Đại học Lâm nghiệp- Xuân Mai- Hà Tây
4.1.2 Địa điểm nghiên cứu:
Tại khu vực núi Luốt- trường Đại học Lâm nghiệp
Thời gian thực hiện từ ngày 28-2-2001 đến ngày 25-5-2001
4.2 Nội dung nghiên cứu:
4.2.1 Nội dung nghiên cứu:
Căn cứ vào thời gian thực hiện đề tài, chúng tôi đã tiến hàng nghiên cứumột số nội dung như sau:
- Điều tra xác định thành phần các loại bệnh hại, tỷ lệ bị hại (P%)
và mức độ bị hại (R%) trên 2 loài cây đinh thối và long não.
- Xác định vật gây bệnh của rừng loại bệnh.
- ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sự phát sinh, phát triển của bệnh.
- Mối quan hệ giữa bệnh và sinh trưởng của cây.
4.3 Phương pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành nội dung cơ bản của đề tài, chúng tôi tiến hành nghiêncứu theo các phương pháp và trình tự sau:
Trang 144.3.1.1 Điều tra sơ bộ:
Chúng tôi tiến hành điều tra nhằm nắm được một cách khái quát về tình hình các loại bệnh hại khu vực nghiên cứu, làm cơ sở cho điều tra ty mỷ với
đối tượng là 2 loài cây đinh thối và long não Phương pháp điều tra quan sát trực tiếp trên tuyến, dùng hệ thống tuyến song song theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống cứ cách 100m lập 1 tuyến
4.3.1.2 Điều tra tỷ mỷ.
Trên cơ sở của kết quả điều tra sơ bộ chúng tôi tiến hành điều tra tỷ mỷ,đánh giá một cách cụ thể, chính xác về tình hình phân bố, mức độ bị hại
đồng thời nghiên cứu mối quan hệ giữa vật gây bệnh và một số nhân tố sinh thái xung quanh đã ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của bệnh trên 2 loài cây đinh thối và long não trồng tại khu vực núi Luốt- trường ĐHLN- Xuân Mai- Hà Tây Chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra trực tiếp trên ô tiêu chuẩn điển hình
*) Phương pháp lập ô tiêu chuẩn:
Những ô tiêu chuẩn được lập ở những vị trí điển hình, đại diện cho từng loại bệnh hại của khu vực điều tra qua nhiều yếu tố như: địa hình, độ cao, độ dốc, tình hình thực bì, hướng phơi, đất đai ô tiêu chuẩn có dạng hình chữ nhật diện tích 1500 m2 (30 m x 50 m) để đảm bảo số cây trong ô tiêu chuẩn đủ lớn ( 100 cây) Khi lập ô xong chúng tôi tiến hành mô tả các chỉ tiêu điều tra vào phiếu điều tra
Biểu 01: Phiếu điều tra tỷ lệ bị hại P% bệnh hại lá.
Số thứ tự tuyến điều tra:
Số thứ tự ô tiêu chuẩn:
Vị trí ô tiêu chuẩn:
Độ dốc: Hướng dốc: Độ cao:
Thực bì: Độ che phủ:
Trang 15Loài cây: Tuổi cây: Sinh trưởng:
Người điều tra: Ngày điều tra:
*) Phương pháp xác định tỷ lệ bị bệnh hại lá Đinh thối và Long não Chúng tôi tiến hành xác định tình hình phân bố bệnh hại cần tiến hành điều tra toàn bộ số cây có trong ô tiêu chuẩn theo phương pháp điều tra bệnh cây rừng được trình bày ở giáo trình quản lý bảo vệ rừng Kết quả được ghi vào biểu 02 sau: Biểu 02: Điều tra mức độ bị hại của lá Loài cây trồng:
Số thứ tự tuyến điều tra:
Số thứ tự ô tiêu chuẩn:
Vị trí ô tiêu chuẩn:
Độ dốc: Tuổi cây: Sinh trưởng:
Người điều tra: Ngày điều tra:
TT
cây
Hướng
cành
Loại bệnh
độ bị hai (R%)
Ghi chú
*) Phương pháp xác định cây tiêu chuẩn:
Để xác định được mức độ gây hại của bệnh hại lá chúng tôi không thể tiến hành trên toàn bộ số cây trong ô tiêu chuẩn như việc xác định tình hình phân bố mà chỉ điều tra một số cây tiêu chuẩn
Nếu ô nào trồng theo hàng thì cách một hàngđiều tra một hàng, cách 5 cây điều tra 1 cây Nếu ô nào không trồng theo hàng thì phải điều tra ngẫu nhiên một số cây phân bố đều trong ô, sao cho tổng số cây tiêu chuẩn ( dung
Trang 16lượng quan sát) 30 cây Đảm bảo lớn hơn 10 % tổng số cây có trong ô tiêu chuẩn và kết quả tính toán đủ độ tin cậy
*) Phương pháp điều tra mức độ bị bệnh hại lá:
Để xác định số lá bị bệnh ở các cấp nặng, nhẹ khác nhau chúng tôi tiến hành phân cấp mức độ bị hại theo diện tích tán của lá như sau:
Cấp 0: Toàn bộ diện tích lá không bị bệnh
Cấp I: Từ 0-1/4 diện tích lá bị bệnh
Cấp II: Từ 1/4-1/2 diện tích lá bị bệnh
Cấp III: Từ 1/2 đến 3/4 diện tích lá bị bệnh
Cấp IV: > 3/4 diện tích lá bị bệnh
Cách đo đếm thu thập số liệu trên một cây tiêu chuẩn
+ Trường hợp cây đã phân cành và có số lá nhiều thì chúng tôi tiến hành
điều tra 6 cành ở 3 vị trí khác nhau của cây là dưới tán, giữa tán và trên tán theo các hướng như sau: 2 cành hướng Đông-Tây, 2 cành hướng Nam-Bắc và 2 cành ngọn Mỗi cành chúng tôi tiến hành điều tra 5 lá, trong đó có 2 lá ở gốc cành, 2 lá ở giữa cành và 1 lá ở đầu cành
+ Trường hợp cây còn nhỏ chưa phân cành có tổng số lá trên 30 lá thì chúng tôi tiến hành điều tra 30 lá, phân bố đều từ gốc đến ngọn
Kết quả điều tra được ghi ở biểu sau:
Biểu 02: Điều tra mức độ bị hại của lá (R%)
Loài cây trồng:
Số thứ tự tuyến điều tra:
Số thứ tự ô tiêu chuẩn:
Vị trí ô tiêu chuẩn:
Độ dốc: Tuổi cây: Sinh trưởng:
Người điều tra: Ngày điều tra:
Trang 17độ bị hai (R%)
Ghi chú
4.3.2 Công tác nội nghiệp:
4.3.2.1 Tính toán tỷ lệ cây bị bệnh và mức độ bị hại:
Sau khi đã có số liệu điều tra ngoại nghiệp chúng tôi tiến hành tính toán
tỷ lệ cây bệnh và mức độ bị hại cho tất cả các loại bệnh ở mỗi loại cây
Kết quả tính toán các chỉ tiêu này giúp cho việc đánh giá tình hình bệnhhại lá ở khu vực nghiên cứu và đưa ra loại bệnh chủ yếu cho từng loại cây:
* Tỷ lệ cây bị hại được tính theo công thức:
N tổng số cây điều tra
ở những ô tiêu chuẩn với số lượng cây 100 cây chúng tôi đánh giátình hình phân bố bệnh như sau:
Trang 18R% = 100
.
4
0
V N
Trong đó: R% là chỉ số bệnh hại của từng loại bệnh tính theo phần trăm
ni: là số lá bị hại của cấp thứ i
vi : là trị số cấp hại i tương ứng
N: là tổng số lá quan sát của 1 cây
V: Trị số cấp cao nhất ( V=4)
Căn cứ vào mức độ bị hại, đối chiếu với các tiêu chuẩn sau đây để đánhgiá chung:
Để xác định nguyên nhân hại lá chúng tôi tiến hành như sau:
*) Điều tra phát hiện bệnh.
Tôi tiến hành điều tra ngoài thực địa trên toàn khu vực nghiên cứu, thuthập mẫu lá bệnh, công việc này được tiến hành trên 2 loài cây đinh thối vàlong não phát hiện xem có những bệnh gì?
4.4.1 Mô tả triệu chứng:
Bằng mắt thường chúng tôi có thể quan sát trực tiếp các lá bị bệnh, xemxét các đặc điểm bên ngoài của lá như những biến đổi về màu sắc vết lá bịbệnh, hình dạng và kích thước vết bệnh, sự phân bố của bệnh ở trên cây chủ.Sau đó mô tả triệu chứng điển hình của lá bệnh
*) Chẩn đoán bằng kính hiển vi:
Trang 19Sau khi điều tra thu thập được các mẫu lá bị bệnh hại đưa về phòng thínghiệm bệnh cây rừng để lên kính.
Dùng lưỡi lam cạo vào mặt lá,chỗ có vết bệnh để lấy cơ quan sinh sảncủa nấm bệnh và cắt chỗ vết bệnh thành những lát cắt rất mỏng, đưa cơ quansinh sản của nấm bệnh và lát cắt lên kính nơi đã nhỏ một giọt nước cất, đậy lamen rồi lại tiến hành quan sát trên kính hiển vi của Nga có độ phóng đại 400lần Trên kính hiển vi tôi quan sát bào tử và các cơ quan sinh sản của nấmbệnh, mô tả, vẽ hình dạng, màu sắc v.v Sau đó đưa mẫu lên kính hiển vi đểchụp ảnh Dựa vào kết quả, cùng với sự hướng dẫn của giáo viên và các tài liệuchuyên khảo, chúng tôi tiến hành xác định tên các loại vật gây bệnh
*) Điều tra tính toán tốc độ phát triển của vết bệnh trên lá.
Dùng chỉ buộc, đánh dấu ở cuống lá điều tra nơi có vết bệnh nằm độclập là tốt nhất, định kỳ 10 ngày đo 1 lần để tìm tốc độ và quan sát sự phát triểncủa vết bệnh Các lá định vị được bố trí ở các vị trí khác nhau trên cành, mỗicây điều tra 3 lá bệnh, số cây điều tra là 10 cây, (tổng số lá điều tra là 30) Vếtbệnhkhi điều tra chúng tôi can lên giấy bóng mờ Kết quả được ghi vào phụbiểu Sau đó tính tốc độ phát triển của vết bệnh theo công thức:
V=
T n
Trang 20Phần V
Kết quả và phân tích kết quả
Qua quá trình điều tra thu thập, xử lý số liệu và tính toán theo phươngpháp trên chúng tôi đã thu được một số kết quả như sau:
Khái quát tình hình chung phân bố mức độ bị hại ở khu vực nghiên cứu:
Bệnh phát sinh là do sự kết hợp giữa 3 nhân tố: Cây chủ, vật gây bệnh và
điều kiện ngoại cảnh nên sự phát sinh, phát triển của cây thường không ổn
định Những thay đổi này rất lớn có khi năm này bệnh ở một địa phương hầunhư không bị hại sâu sắc hay không thấy xuất hiện nhưng có năm bệnh lại pháttriển mạnh, phổ biến rộng gây thiệt hại lớn cho cả vùng Mặt khác trong mộtnăm ở một địa phương nào đó bệnh có thể xảy ra ở một vài nơi, một vài chỗ,không phổ biến, có chỗ bệnh nặng, có chỗ bệnh nhẹ Vì vậy thấy trước đượctình hình phát sinh, mức độ phổ biến và mức độ gây hại của bệnh là điều trantrọng và cấp bách Song tình hình biến động của bệnh bao giờ cũng gần trùngvới vùng sinh sống của ký chủ Trường hợp không trùng nhau rất ít gặp Vùngphổ biến bệnh cây và vùng gây tác hại không phải bao giờ cũng trùng nhau.Vùng gây hại không luôn luôn cố định mà nó biến động theo nhiều nguyênnhân khác nhau Chính vì vậy để đánh giá tình hình phân bố và mức độ gây hạicủa các loại bệnh chúng tôi đã tiến hành điều tra, tính toán tỷ lệ cây bệnh vàmức độ bị hại trên 2 loài cây Đinh thối và Long não Chúng tôi xin trình bàychi tiết hơn
5.1 Tình hình phân bố và mức độ gây hại của bệnh tạikhu vực nghiên cứu:
a) Tình hình phân bố bệnh được xác định thông qua tỷ lệ cây bị bệnh.
Trên loài cây Đinh thối chúng tôi phát hiện được 2 loại bệnh đốm lá và khôlá Chúng có tỷ lệ bệnh được thể hiện biểu sau:
Trang 21Biểu 02: Tỷ lệ bệnh của các loại bệnh hại lá Đinh thối tại
khu vực nghiên cứu.
STT ô tiêu
chuẩn
Tổng sốcây điềutra
Số cây bịbệnh
11310739
100,090,7100,0
98,0105,038,0
86,789,097,4
Căn cứ vào kết quả P% cho thấy tỷ lệ cây bị bệnh là:
P% đốm tảo gỉ: 96,9%
P% khô lá: 91%
Vậy căn cứ vào tiêu chuẩn nhân cấp tình hình phân bố bệnh, cây bệnh
đốm lá và khô lá Đinh thối có phân bố đều khắp các dạng địa hình, trên toàndiện tích điều tra Theo số liệu khí tượng của phòng khí tượng trường ĐHLNtrong nhiều năm có nhiệt độ trung bình là 24,100C, độ ẩm không khí trungbình 77,8% và lượngmưa trung bình 151,38mm đã tạo điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển của bệnh hại, mặt khác bào tử của 2 loại bệnh ó kích thước rấtnhỏ
Vì vậy, trên 1mm2 bề mặt lá Đinh thối có thể chứa rất nhiều bào tử
Đồng thời do kích thước bào tử như vậy, nên gió là nguyên nhân làm lây lanbào tử của bệnh hại dẫn đến trên toàn khu vực bệnh đượcphân bố đều Ngoài ra,các nhân tố như điều kiện địa hình, côn trùng, kiểu rừng, con người v.v cũng
đã góp phần cho bệnh lây lan, phát triển nhanh và đều
- Trên loài cây Long não chúngtôi phát hiện được 1 loại bệnh đốm lá
Trang 22Biểu 03: Tỷ lệ bệnh của các loại bệnh hại lá Long não
ở khu vực nghiên cứu.
112107112
98,09995,7
Căn cứ kết quả P% cho thấy tỷ lệ cây bị bệnh là: P% đốm = 97,5%
Từ biểu 03 cho thấy tỷ lệ bị bệnh đốm lá Long não có phân bố đều toànkhu vực nghiên cứu Như trên, theo số liệu khí tượng chúngtôi thấy các nhân tốkhí hậu tạo điều kiện cho sự phát sinh, phát triển của nấm bệnh Các nhân tốsinh thái là nguyên nhân làm lây lan vật gây bệnh trên toànkhu vực dẫn đếnbệnh có phân bố đều Nghiên cứu tình hình phân bố của các loại bệnh trên 2loài cây giúp cho chúngta có các biện pháp kỹ thuật khống chế bệnh hại trongkhu vực nghiên cứu
b) Mức độ bị hại:
Chỉ số P% chỉ mới nói lên được tỷ lệ gây bệnh và mức độ phân bố củabệnh hại, nó chưa nói lên được mức độ bị bệnh hại nặng hay nhẹ Mặt khácmức độ bị hại nó là một chỉ tiêu biến động theo thời gian, nó có mối tươngquan chặt chẽ với các yếu tố môi trường ( Cây chủ, nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm,
địa hình ) Khi chúng ta biết được tình hình phân bố và mức độ gây hại củanấm bệnh trong các ô tiêu chuẩn Kết quả được ghi vào biểu sau:
Trang 23Biểu 04 Chỉ số bệnh của các loại bệnh hại lá Đinh thối ở khu vực
nghiên cứu.
123
10,2134,8415,29
2,792,023,22
7,208,2011,64
Từ biểu 02 và biểu 04, chúng tôi có thể lập được biểu đồ 02a sau:
Biểu đồ 02a: Tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh của các loại bệnh
trên cây Đinh thối
0 20
Trang 24Từ biểu 03 và biểu 05, chúng tôi có thể lập nên biểu đồ 03 sau:
Biểu đồ 03: Tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh của các loại bệnh
trên cây Đinh thối
5.2 Xác định vật gây bệnh của từng loại bệnh:
a) Thành phần các bệnh hại lá trên cây Đinh thối tại khu vực nghiên cứu.
Trong suốt quá trình điều tra trên khu vực nghiên cứu đã xác định được hailoại bệnh hại lá (đốm lá và khô lá)
- Bệnh đốm lá Đinh thối:
Triệu chứng:
Lá bị bệnh xuất hiện từng đốm nhỏ không cố định trên bề mặt lá, rất ítkhi gặp ở mặt sau của lá, có màu nâu vàng hoặc xanh xám Sau một thời giandiện tích các đốm bệnh tăng dần rồi hoà lẫn nhau làm cho các đốm bệnh vàngtừng phần,có lức vàng cả lá và rụng xuống Tại những đốm bệnh đó xuất hiệncác sợi màu nâu gỉ rất nhỏ mọc thẳng vuông góc với bề mặt lá
020406080100120
Tỷ lệ và chỉ số bệnh
%