1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần loài nấm lớn

62 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 603,03 KB

Nội dung

NÊm ®­îc coi nh­ lµ thµnh phÇn cña hÖ sinh th¸i rõng, tån t¹i nh­ mét m¾t xÝch trong chu tr×nh tuÇ hoµn vËt chÊt vµ n¨ng l­îng cña hÖ sinh th¸i, cã vai trß quan träng trong nÒn kinh tÕ, x• héi vµ cuéc sèng ng­êi d©n. NÊm mét mÆt g©y bÖnh h¹i cho c©y trång, ®éng vËt vµ c¶ con ng­êi, nh­ng mÆt kh¸c nÊm mang l¹i nhiÒu lîi Ých, cïng vi khuÈn ph©n gi¶i c¸c chÊt h÷u c¬ phøc t¹p tõu x¸c ®éng, thùc vËt trë vÒ c¸c chÊt v« c¬ ®¬n gi¶n gióp c©y dÔ hÊp thô.

Trang 1

Phần I

Đặt vấn đề

Cuộc sống của chúng ta tồn tại và phát triển như ngày nay chính là nhờ

có nguồn tài nguyên trái đất cung cấp ( Nước, không khí, khoáng sản, động,thực vật v.v ) Trong đó không thể không nói tới vai trò của tài nguyên rừng

Ngày nay do sự phát triển của xã hội loài người mà chúng ta đã quá lạmdụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm rối loạn các hệ sinh thái, làm mất dầnchức năng bảo vệ và cung cấp của nó Không ai khác chính chúng ta đã phảigánh chịu những hậu quả xấu mang lại như: Lũ lụt, hạn hán, cạn kiệt nguồnnước, không khí bị ô nhiễm đất thoái hoá, nhiệt độ trái đất tăng lên, thiếulương thực và sự nghèo đói của nhân dân Nước ta không cùng chịu những hậuquả đó

Rừng và đất rừng nước ta chiếm khoảng 58% tổng diện tích toàn quốc( 33.036.000 ha), theo số liệu của Viện điều tra rừng năm 1990, diện tích rừng

là 9.175.600 ha chiếm 27,7% Mỗi năm chúng ta mất đi hàng trăm nghìn harừng Như vậy độ che phủ của nước ta đã giảm đi nhanh chóng mặc dù nhànước và chính phủ đã đẩy mạnh công cuộc trồng, khôi phục lại rừng ( Dự án661/QĐ- TTg- 29-7-1998) Cho đến nay độ che phủ nước ta mới đạt đến33,2% ( theo tài liệu báo cáo kết quả tổng kiểm kê rừng toàn quốc của ban chỉ

đạo kiểm kê rừng TW- Hà Nội - 1999)

Mất rừng nguyên nhân chủ yếu vẫn là do hoạt động vô ý thức của conngười như khai thác bừa bãi, đốt nương làm rẫy, săn bắn v.v và hầu hết mọitác động của con người đến rừng như là vô chủ Rừng bị mất, các loài sinh vậtcũng mất làm cho tính đa dạng sinh học của rừng bị giảm kéo theo cả sự giảmsút về vai trò, chức năng của đa dạng sinh học, sự ổn định của hệ sinh thái vốn

có của nó sẽ bị phá vỡ

Trang 2

Đứng trước thực trạng như vậy nhiệm vụ của ngành lâm nghiệp cũngnhư toàn xã hội là phải bảo vệ và duy trì vốn rừng hiện có Đi đôi với côngcuộc xây dựng lại vốn rừng thì công tác quản lý, bảo vệ rừng giữ một vai tròrất quan trọng Bảo vệ rừng không đơn thuần là việc đấu tranh, chống lại cáctác nhân gây hại, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây rừng nhưsâu, bệnh và tác động của con người v.v mà song song với việc đó chúng taphải đi sâu vào nghiên cứu tính đa dạng sinh học, tìm ra những quy luật, nhữngmối quan hệ giữa các loài sinh vật sống trên mặt đất để tác động một cách hợp

lý và bảo vệ duy trì sự tồn tại của chúng

Đa dạng sinh học là toàn bộ các dạng sống trên trái đất bao gồm toàn bộcác gen, các loài, các hệ sinh thái và các quá trình sinh thái mà chúng là mộtphần Như vậy có thể nhận thấy rằng đa dạng sinh học thể hiện ở 3 mức độ:

1 Đa dạng về gen

2 Đa dạng về các loài

3 Đa dạng về các hệ sinh thái

Tính đa dạng, phong phú về gen, loài và hệ sinh thái càng cao thì cânbằng hệ sinh thái càng ổn định Trong các hệ sinh thái không thể không nói

đến hệ sinh thái rừng, chúng đóng vai trò đặc biệt trong bảo vệ đa dạng sinhhọc

Nấm được coi như là thành phần của hệ sinh thái rừng, tồn tại như mộtmắt xích trong chu trình tuầ hoàn vật chất và năng lượng của hệ sinh thái, cóvai trò quan trọng trong nền kinh tế, xã hội và cuộc sống người dân Nấm mộtmặt gây bệnh hại cho cây trồng, động vật và cả con người, nhưng mặt khácnấm mang lại nhiều lợi ích, cùng vi khuẩn phân giải các chất hữu cơ phức tạptừu xác động, thực vật trở về các chất vô cơ đơn giản giúp cây dễ hấp thụ Quátrình phân giải CO2 cầ cho cây quang hợp nhả oxy cung cấp cho con người và

động vật Nấm được dùng để nấm cồn, rượu sakê, axit citric, axit gluconic, làmtương v.v trong công nghiệp rượu, bia đều cần phải trải qua quá trình lên

Trang 3

men của nấm, trong công nghệ enzim để sản xuất amilaza, proteinaza,xenluloza v.v Trong công nghiệp dược phẩm sản xuất penixilin,xephalosporin, ecgoalcaloit , nấm còn được dùng để sản xuất kích thích tốsinh trưởng thực vật ( Gibberellin.), sản xuất bình giống nấm để mở rộng nghềtrồng nấm ăn các loại như: Nấm mỡ, nấm hương, nấm rơm, nấm bào ngư, nấm

sò, nấm linh chi, nấm mộc nhĩ, nấm ngân nhĩ, nấm mối v.v Các loài nấm này

có ý nghĩa rất lớn trong đời sống con người, chúng là nguồn thực phẩm có hàmlượng dinh dưỡng chỉ sau thịt, cá, rất giàu chất khoáng, các axit amin khôngthay thế, các loại vitamin A,B,C,D,E Trong các loài nấm có loài dùng làmthuốc quý như nấm phục linh, nấm linh chi, nấm cổ ngựa Trong quan hệ vớithực vật, nấm còn cộng sinh với rễ cây tạo rễ nấm giúp cây sinh trưởng, pháttriển và kháng bệnh tốt hơn bình thường Gần đây chúng ta sử dụng nấm đểtiêu diệt sâu hại như nấm Bạch cương ( Beauveria bassiana).

Mặc dù như đã nói ở trên trong thế giới các loài nấm vẫn còn nhiều loài

mà chúng ta chưa thể biết hết được công dụng của chúng, thậm chí có loài là

độc khi dùng làm thực phẩm nhưng lại là loài cộng sinh rễ cây rừng

Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu đa dạng sinh học, nhưngphần lớn mới chỉ tập trung vào việc phát hiện thống kê các loài hiện có Chúng

ta chưa có tiêu chuẩn đa dạng sinh học cho sự phát triển bền vững cũng nhưgiải pháp để phục hồi và bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta việc nghiên cứutính đa dạng thành phần loài và công dụng nấm còn rất ít, chưa toàn diện Xuấtphát từ những nhận thức và yêu cầu thực tiễn tôi tiến hành nghiên cứu để tàinày, đề tài chỉ dừng lại ở các loài nấm lớn ( kích thước thể quả  4mm) sốngtrên đất và rễ cây với mục đích xác định sự phong phú đa dạng về thành phần

và công dụng của các loài nấm tại khu vực nghiên cứu nhằm góp phần vào tìmhiểu giá trị và vai trò của đa dạng sinh học, đề xuất hướng sử dụng, bảo vệ đốivới những loài nấm có ích, làm tiền đề cho những công trình nghiên cứu tiếptheo

Trang 4

Phần II

Lược sử vấn đề nghiên cứu

Trong thế giới tự nhiên mỗi loài sinh vật dù có lợi hay có hại đối với conngười nhưng nó đều giữ một vai trò cực kỳ cùng quan trọng, có thể coi là mộtphần của hệ thống sinh thái tự nhiên tồn tại, gắn bó chặt chẽ với nhau kể cả xãhội loài người

Nấm cũng chỉ là một dạng sống, một phần trong đó, là sinh vật nhânthật không có diệp lục, sinh sản theo phương thức vô tính và hữu tính, hìnhthành bào tử Thể dinh dưỡng là những sợi nấm phân nhánh, có vách tế bàochứa kitin hoặc xenluloza, quá trình sống được nhờ hút dinh dưỡng từ giá thểkhác Cũng như các sinh vật khác nấm rất đa dạng về thành phần loài, đa dạng

vè chức năng Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu nguồn gốc, hình thái và côngdụng nấm trong một khu vực cụ thể làm tiền đề nghiên cứu là rất cần thiết Đểnghiên cứu về nấm, vấn đề phân loại nấm phải được đặt ra đầu tiên

2.1 Trên thế giới

2.1.1 Về phân loại.

Ngay từ khi nấm được con người biết lợi dụng, nhận thức về nấm cũngbắt đầu có những nó chưa trở thành một khoa học thực sự Khoa học bệnh cây

được hình thành gắn liền với nấm học Bắt đầu từ năm 1981, người sáng lập là

A Debary, sau đó một giai đoạn đột phá của nấm học, các nhà khoa học tìm rarất nhiều loài nấm mới Những căn cứ để phân loại cũng nhiều thêm như căn

cứ vào phương thức dị dưỡng của nấm, chu trình phát triển của bào tử, ngoài ra

có những căn cứ về hình thái Căn cứ vào hình thái thể quả nấm và các mốiliên hệ thân thuộc năm 1881 nhà bác học Phần Lan Karsten đã đề cập đến việcphân loại nấm và được đông đảo các nhà nấm học công nhận như: Patomilasd(1890-1928), Cunningham G.H (1947), Moreau F (1953-1954), Teng (1964),Leveilet J.H (1981)

Trang 5

Năm 1933 nhà nấm học Phần Lan, Donk đã hoàn thiện, bổ xung cho hệthống phân loại của Karsten và cũng được nhiều nhà bác học trên thế giới côngnhận như: Mayer E.I (1953), Kliusunhie P.I( 1957), Parmasto E (1979),A.H.Smith(1973) Nhưng đến năm 1973, G.C Ainsworth đã đưa ra hệ thốngphân loại mới Trong hệ thống phân loại của mình, ông đã dựa vào đặc điểmhình thái của thể quả, đặc điểm giải phẫu và phương thức dinh dưỡng, ông chiagiới nấm (Fungi) thành 2 ngành là: Ngành nấm nhày (Maxomycota) và ngànhnấm thật (Eumycota), ngành nấm thật chia thành 5 ngành phụ Từ các ngànhphụ ông tiếp tục chia nấm vào lớp, lớp phụ bộ, họ, chi,loài.

Cho đến nay chưa có hệ thống phân loại nào được tất cả các nhà nấmhọc thống nhất chấp nhận Tuy nhiên hệ thống phân loại của G.C.Ainworth(1973) là được sử dụng rộng rãi hơn cả

2.1.2 Đặc điểm sinh học.

Cùng với khoa học phân loại, về đặc điểm sinh học của nấm cũng đượccác nhà khoa học nghiên cứu như công trình của Bonner J.I( 1948), VanhinS.I(1955) đề cập đến sự phân bố, tính phá hoại gỗ của nấm lớn, nhưng nhàkhoa học Trung Quốc (1976) đã nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến sinhtrưởng phát triển của nấm như nhiệt độ t0C, độ ẩm (W%), ánh sáng, độ pH,hàm lượng oxy

đã có những công trình thí nghiệm Kết quả cho thấy những chất kích thíchhay kìm hãm sự phát triển của nấm như hàm lượng cácbon trong giá thể, chất

đạm, hữu cơ như pepton, độ pH, hàm lượng oxy, lượng chiếu sáng

Trang 6

2.2 ở Việt Nam.

Hội nấm học đã được thành lập, một số công trình nghiên cứu về phânloại nấm của các tác giả nước ngoài ở Việt Nam như: Roger (1951-1954),Ulihg( 1982), Parmasto( 1986), Hodge ( 1992) và nhiều tác giả trong nước.Công trình nghiên cứu “ Khu hệ nấm lớn của Việt Nam” của Trịnh Tam Kiệt(1981) Đi sâu vào đặc tính sinh học, sinh lý của nấm là công trình “ Một sốvấn đề về nấm học” của Bùi Xuân Đồng (1977), Trần Văn Mão (1983), “ Khoahọc bệnh cây” của Đường Hồng Dật (1979)

Nhiều tài liệu nghiên cứu bệnh cây rừng có liên quan đến phân loại nấmnhư công trình của Hoàng Thị My (1960), Phạm Văn Mạch (1990), PhạmQuang Thu (1993), Đỗ Xuân Quy, Nguyễn Kim Oanh (1974)

Các công trình nghiên cứu trên đã đánh dấu và làm tiền đề cho sự pháttriển khoa học nấm học ở Việt Nam Cho đến nay, các công trình cũng chủ yếutập trung vào nghiên cứu thành phần loài, hình thái bên ngoài, sinh cảnh nấmmọc v.v còn việc nghiên cứu tính đa dạng về thành phần loài, hình thái vàcông dụng các loài nấm lớn ở nước ta và trong một khu vực cụ thể Chưa cócông trình nào tổng kết đầy đủ

Đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng về hình thái và công dụng của các loài nấm lớn ở khu vực rừng thực nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp- Xuân Mai- Hà Tây” nhằm góp phần nhỏ bé trong công việc xác định tính đa

dạng sinh vật, đa dạng về thành phần loài, hình thái và công dụng của các loàinấm lớn để từ đó đề xuất các biện pháp kinh doanh lợi dụng rừng hợp lý theophương hướng bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển lâm nghiệp bền vững tạikhu vực nghiên cứu

Trang 7

Phần III

Điều kiện - kinh tế xã hội của

khu vực nghiên cứu.

Sinh trưởng và phát triển của các loài nấm nói chung chịu ảnh hưởngtổng hợp của nhiều nhân tố, cụ thể là các nhân tố vật lý, hóa học, sinhhọc Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cũng là nhân tố ảnh hưởng không kémphần quan trọng tới sự phát sinh và nhịp điệu sinh trưởng của các loài nấm Vìvậy, việc tìm hiểu điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế, xã hội là rất cần thiết.3.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1 Vị trí địa lý:

Rừng thực nghiệm trường ĐHLN nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Hà Tây, cách

Hà Nội 38km về phía Tây Bắc, có toạ độ địa lý:

23050’30’’ độ vĩ Bắc và 105030’45’’’ độ kinh Đông

Phía Đông giáp quốc lộ 21A

Phía Tây giáp xã Hoà Sơn

Phía Nam giáp thị trấn Xuân Mai

Phía Bắc giáp lâm trường chè Cửu Long và xã Hoà Thạch huyện QuốcOai

Trang 8

3.1.3 Khí hậu thuỷ văn.

Theo số liệu của trạm khí tượng thuỷ văn trường Đại học Lâm nghiệp từnăm (1995-2000) bình quân về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa trong năm ( Biểu01) cho biết khu vực Xuân Mai thuộc tiểu vùng khí hậu 3 của miền Bắc ViệtNam có 2 mùa rõ rệt

Biểu 01: Tài liệu khí tượng thuỷ văn trường Đại học Lâm nghiệp

(1995-2000).

T(0C)

Lượng mưaP(mm)

Độ ẩmW%

13,014,782,484,3130,3262,7300,4441,0211,0150,0111,614,9

76,275,682,677,479,377,678,673,078,375,874,773,7

Trang 9

Biểu 01 và biểu đồ 01 trên cho thấy:

Nhiệt độ bình quân năm của khu vực là 24,10C, nhiệt độ thấp nhất là17,50C vào tháng 1, nhiệt độ cao nhất là 290C vào tháng 7, độ ẩm không khítrung bình năm là 77,8%, tháng có độ ẩm cao nhất là 83,0% vào tháng 8, thấpnhất là 73,7% vào tháng 12; lượng mưa trung bình năm là 1816,3 mm nhưngphân bố không đều Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa tập trungcao nhất vào tháng 8, trung bình 441 mm mm/tháng, mùa khô kéo dài từ tháng

11 đến tháng 3 năm sau

Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 1 đạt 13 mm, trong năm không

có tháng khô, có 3 tháng hạn vào các tháng 12,1 và 2

+ Chế độ gió:

Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính:

- Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11- tháng 3 năm sau

050100

Trang 10

- Gió mùa Đông Nam từ tháng 4 đến tháng 7.

Thỉnh thoảng khu vực còn chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng và bão từtháng 4 đến tháng 10

Nấm là loại sinh vật có đời sống lên quan mật thiết với điều kiện môitrường, các yếu tố chi phối nhiều nhất đến sự phát sinh, phát triển của nấm lànhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa và độ pH Nhiệt độ thích hợp biến động từ 20-280C

có loài tăng trưởng ở nhiệt độ 30-350C nhưng có loài tăng trưởng ở 15-200C

Độ pH của môi trường cũng chi phối nhiều đến sự tăng trưởng của nấm, đặcbiệt trong quá trình hình thành thể quả, pH chua thể quả biến dạng, pH kiềmthể quả chậm hoặc ngừng phát triển

“ Độ ẩm là nhân tố chủ đạo có tính chất quyết định cho bào tử nảy mầmcòn nhiệt độ là nhân tố quan trọng có tác dụng xúc tiến, ức chế bào tử nảymầm” (Bệnh cây rừng- Lê Văn Liễu, Trần Văn Mão)

Đa số các loài nấm đều sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện độ

ẩm không khí 80-85%, có loài sinh trưởng và phát triển bình thường trong điềukiện độ ẩm không khí từ 7-10%

Đối chiếu số liệu về nhiệt độ, độ ẩm trong khu vực nghiên cứu (Biểu thị

ở biểu 01 và biểu đồ 01) thấy rằng điều kiện khí hậu thích hợp cho các loàinấm phát sinh, phát triển

3.1.4 Đất đai.

Đất đai là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triểncủa cây trồng, từ đó giúp cho cây chống chịu nấm bệnh cũng tốt hơn Đất cùngvới tầng thảm mục ảnh hưởng đến sự phân bố của các loài nấm lớn

Đât đai của khu vực nghiên cứu chủ yếu là đất Feralit nâu vàng pháttriển trên đá mẹ Poocfiarit có tầng đất tương đối dày, hầu hết là tầng dày trên80cm, tầng đất mỏng rất ít, chủ yếu tập trung ở đỉnh đồi Quá trình Feralitmạnh và tương đối đồng đều, có đá ong, quá trình phong hoá mạnh nhất là sự

Trang 11

phong hóa thuỷ phân, tỷ lệ đá lẫn mức trung bình, một vài nơi xuất hiện đá lộ

đầu

3.1.5 Thực bì.

Do địa hình và khí hậu của khu vực nghiên cứu tương đối đồng nhất nênthảm thực bì tự nhiên ở các sinh cảnh khá giống nhau chủ yếu là các loài câybụi ( cúc kim, tàu bay, sim, mua, ràng ràng, cỏ sước, cỏ lào ) Các loài câytrồng chủ yếu tầng cao là thông, keo, bạch đàn, trẩu, các khu rừng thông 15-17tuổi trồng thuần loài hay hỗn loài phát triển tương đối tốt, chống chịu bệnh cao,nhưng cũng có lô thông kém phát triển, tình hình vệ sinh rừng không tốt, tác

động mạnh của con người làm cho nấm bệnh dễ gây hại Ngoài ra độ che phủcủa thực bì liên quan đến độ chiếu sáng và ảnh hưởng gián tiếp đến sinhtrưởng, phát triển của các loài nấm lớn, nấm sống dưới đất và rễ cây

Bên cạnh đó khu vực rừng thực nghiệm còn có nhiều đơn vị bộ độitrường học, nông trường quốc doanh nằm xe kẽ các làng mạc có trình độ dântrí cao, đây cũng chính là yếu tố tích cực cho công tác quản lý bảo vệ rừng tốt

Về tình hình giao thông vận tải, khu vực rừng thực nghiệm có 2 tuyến

đường quốc lộ chạy về phía Đông và phía Nam, ngoài ra còn có các tuyến

đường giao thông liên xã Như vậy mạng lưới giao thông khá thuận lợi cho

Trang 12

việc vận chuyển cây con, hàng hoá tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tếkhu vực, nâng cao đời sống người dân Một mặt, nhận thức, ý nghĩa bảo vệrừng của người dân chưa cao ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý bảo

vệ, phát triển rừng trong khu vực rừng thực nghiệm

Trang 13

Phần IV

Mục đích- Nội dung và phương pháp nghiên cứu.

4.1 Mục đích nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu đề tài này của chúng tôi là:

Xác định tính đa dạng và thành phần loài hình thái và công dụng củacác loài nấm lớn ( nấm ăn, nấm độc, nấm làm thuốc, nấm cộng sinh, nấm phângiải chất hữu cơ) tại khu vực rừng nghiên cứu thực nghiệm trường ĐHLN-Xuân Mai- Hà Tây làm cơ sở đề xuất hướng bảo vệ, phát huy tính đa dạng cácloài nấm lớn trong khu vực nghiên cứu và các biện pháp kinh doanh lợi dụng,gây nuôi, thu hái các loài nấm có ích theo phương hướng bảo tồn đa dạng sinhhọc, phát triển lâm nghiệp bền vững

4.2 Nội dung nghiên cứu

Xuất phát từ mục tiêu trên, đề tài được tiến hành nghiên cứu với các nộidung sau:

1 Nghiên cứu tính đa dạng về thành phần loài nấm lớn tại khu vực nghiên cứu.

2 Nghiên cứu tính đa dạng về hình thái các loài nấm lớn trong khu vực nghiên cứu.

3 Nghiên cứu tính đa dạng về công dụng các loài nấm lớn trong khu vực nghiên cứu.

4.3.Đối tượng- Địa điểm- Thời gian nghiên cứu

4.3.1.Đối tượng nghiên cứu.

Mặc dù đề tài đề cập đến tính đa dạng sinh vật nhưng phạm vi nghiêncứu chỉ giới hạn ở tất cả các loài nấm lớn (có kích thước thể quả  4mm) tạirừng nghiên cứu thực nghiệm trường ĐHLN- Xuân Mai- Hà Tây

4.3.2.Địa điểm nghiên cứu.

Trang 14

Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại rừng nghiên cứu thực nghiệmtrường ĐHLN Cụ thể gồm 4 quả núi ( Núi Luốt, Núi Voi, Núi Võng, Núi Lưa)với diện tích gồm 400 ha.

4.3.3.Thời gian nghiên cứu:

Đề tài kế thừa công trình “ Nghiên cứu một số tính đa dạng sinh học các loài nấm góp phần hạn chế khả năng gây bệnh cây rừng tại khu vực rừng nghiên cứu thực nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp” Được tiến hành

nghiên cứu từ ngày 15-8-1998 đến 28-5-2001, chia làm 2 giai đoạn:

+ Từ ngày 15-8-1998 đến ngày 28-2-2001, phục vụ công trình trên.+ Từ ngày 28-2-2001 đến ngày 28-5-2001 làm luận văn tốt nghiệp.4.4.Phương pháp nghiên cứu

Để đánh giá tính đa dạng sinh học thì mức độ phong phú loài là mộttrong những yếu tố bao trùm nhất Chính vì vậy, các nghiên cứu về đa dạngsinh học phần lớn tập trung vào nghiên cứu mức độ phong phú loài và các chỉtiêu đa dạng sinh học chủ yếu được xác định thông qua các chỉ tiêu về điều trathành phần, số lượng loài Trong đề tài nghiên cứu này, tính đa dạng về hìnhthái và công dụng các loài nấm cũng dựa trên cơ sở điều tra thành phần, sốlượng các loài nấm lớn

Cũng như đối với các sinh vật khác, mỗi loài nấm đều có những đặc

điểm hình thái và công dụng khác nhau, số lượng loài cây lớn thì đặc điểmhình thái và công dụng càng nhiều Vì vậy để làm rõ tính đa dạng về hình thái

và công dụng của các loài nấm nói chung và nấm lớn nói riêng cần phải xác

định được mức độ phong phú về thành phần loài Đây cũng chính là cơ sở đềxuất các hướng bảo vệ, phát huy tính đa dạng các loài nấm

Để thực hiện các nội dung nghiên cứu trên, toàn bộ quá trình nghiên cứu

được thực hiện theo sơ đồ sau:

Trang 15

Thành phần loài

Đa dạng về hình thái

Đa dạng về công dụng

Từ sơ đồ trên quá trình nghiên cứu gồm hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Thu thập số liệu ngoại nghiệp

Giai đoạn 2: Xử lý kết quả thu được từ giai đoạn 1

4.4.1.Thu thập số liệu ngoại nghiệp.

- Sơ bộ nghiên cứu khu vực điều tra thông qua bản đồ và đi điều tra sơ

Đào rễ cây chủxác định nấm rễcộng sinh

Xử lý số liệu

Kết quả và phân tích kết quả

Trang 16

Công tác điều tra sơ bộ nhằm nắm được một cách khái quát khu vực

điều tra về các loài nấm phân bố tại khu vực nghiên cứu, hiện trạng và tác

động bên ngoài vào rừng Nhìn chung, tại khu vực nghiên cứu chủ yếu là rừng trồng, rừng thực nghiệm, phục vụ công tác nghiên cứu học tập của sinh viên Bên cạnh đó còn có các khu dân cư sống xen kẽ nên rừng bị tác động khá mạnh

Xuất phát từ mục tiêu đề tài, chúng tôi tiến hành điều tra theo tuyến Căn cứ vào bản đồ hiện trạng và bản đồ địa hình kết hợp công tác sơ thám ngoài thực địa để tuyến điều tra sao cho các tuyến phải đi qua nhiều sinh cảnh khác nhau, đảm bảo tính đại diện và kết quả thu được phản ánh độ tin cậy, độ chính xác cao Các tuyến điều tra chúng tôi xác định vạch ra 24 tuyến đại diện cho toàn bộ khu vực nghiên cứu được thể hiện như bản đồ

c) Phương pháp thu thập số liệu:

Thu thập số liệu là một khâu cực kỳ quan trọng, phương pháp hợp lý kết quả đem lại sẽ có độ tin cậy cao và đảm bảo tính khách quan

Từ các tuyến điều tra đã được xác lập trên bản đồ Chúng tôi lần lượt đi theo các tuyến để điều tra thu thập các mẫu lớn và ghi vào phiếu điều tra:

Phiều điều tra

Ngày điều tra: Người điều tra:

Loài nấm số:

Tuyến điều tra:

Độ dốc: Hướng dốc: Độ cao:

Vị trí thu thập mẫu:

- Thực bì: + Độ che phủ:

+ Loài:

+ Htb:

- Độ tàn che tán rừng:

Trang 17

Tổ thành loài cây cao:

+ Loài cây: Tuổi cây: Dtb: Htb:

+ Loài cây: Tuổi cây: Dtb: Htb:

Tổ thành loài cây thấp:

+ Loài cây: Tuổi cây: Dtb: Htb:

- Đất đai:

Điều tra ngoại nghiệp được tiến hành trên toàn bộ các tuyến điều tra đãvạch trên bản đồ từ ngày 28/2/2001 đến ngày 16/4/2001 Định kỳ điều tra 3ngày trở lại vị trí điều tra cũ 1 lần Công việc điều tra ngoại nghiệp nhằm mục

đai 600 lần trong phòng thí nghiệm của bộ môn Bảo vệ thực vật) các lát cắtcủa rễ nấm ở phần nấm cộng sinh, cấu tạo hệ sợi nấm Trong qúa trình quansát các mẫu vật trên kính hiển vi chúng tôi tiến hành vẽ, mô tả những đặc điểm

về cấu tạo, hình dạng mầu sắc và đo kích thước sợi nấm, chụp ảnh

d) Phương pháp bảo quản mẫu:

Các mẫu nấm điều tra thu thập được bảo quản tốt, tránh dập nát, thối rữa,

đưa về phòng thí nghiệm để nghiên cứu rồi bảo quản trong dung dịch foocmon10%

4.4.2.Xử lý nội nghiệp:

a) Mô tả chi tiết:

Trang 18

Mẫu vật thu thập ngoài thực địa đưa về, chúng tôi tiến hành quan sátbằng kính lúp sau đó tiến hành mô tả hình dạng, kích thước, màu sắc, chất cấutạo của thể quả và chụp ảnh Công việc mô tả mẫu nấm được dựa vào mẫu biểusau:

Biểu 02: Mô tả hình thái các loài nấm lớn

Tán Cuống Phiến T C P T C P Thịt Màng

nhày

Da Keo Gỗ

b) Định loại:

Trên cơ sở những mẫu nấm thu được ngoài thực địa, dựa trên các tài liệu

có liên quan chúng tôi tiến hành định loại và xắp xếp thứ tự chúng theo mâũbiểu sau:

Biểu 03: Danh lục các loài nấm lớn

Giới- Ngành- Ngành phụ- Lớp- Bộ- Họ- Chi- Loài Ghi chú

Tên Việt Nam Tên khoa học

123 Biểu danh lục các loài nấm lớn tại khu vực nghiên cứu

c)Xác định tính đa dạng về hình thái:

Về đặc điểm hình thái của nấm lớn được quan sát bằng trực quan (mắtthường), phân tích và đánh giá theo các mẫu biểu sau:

Trang 19

Biểu 04: Đặc điểm hình dạng thể quả của các loài nấm lớn.

Chất keoChất daChất gỗ

c) Xác định công dụng từng loại nấm :

Dựa vào tài liệu nấm có ích và các tài liệu chuyên khảo có liên quan đểxác định công dụng của từng loại nấm đã thu thập được Các công dụng đượcsắp xếp theo mẫu biểu sau:

Biểu 08: Công dụng các loài nấm lớn

Trang 20

Công dụng Số lượng loài Tỷ lệ %

1.Loại nấm ăn

2 Loại nấm làm thuốc

3 Loại nấm cộng sinh

4 Loại nấm phân giải

chất hữu cơ

Trang 21

Phần V

Kết quả và phân tích kết quả.

Từ những nội dung, phương pháp nghiên cứu cùng với quá trình điều trangoài thực địa, chúng tôi đã thu được một số kết quả tính đa dạng về thànhphần loài, hình thái và công dụng của các loài nấm lớn trong khu vực nghiêncứu như sau:

5.1 Tính đa dạng về thành phần loài

Sự đa dạng về thành phần loài phản ánh số lượng loài và mức độ phongphú của chúng trong một khu vực nhất định Chúng thể hiện số cá thể và tỷ lệcác loài trong quần thể Trong quá trình điều tra thu thập mẫu vật, thông quaviệc quan sát, nghiên cứu các loài nấm lớn mọc trên đất và rễ cây chúng tôi đãxác định các loài nấm theo hệ thống phân loại của G.C Airsworth và thống kêvào biểu 01 như sau:

Biểu 01: Danh lục các loài nấm lớn hiện có tại khu vực nghiên cứu.

Giới nấm Mycota

Ngành nấm thật: Eumycota.

 Ngành phụ nấm đảm: Basidiomycotina

A.Lớp nấm tầng: Hymenomycetes

a Bộ nấm nấm lỗ: Aphyllophorales.

I) Họ nấm chân chim: Schizophyllaceae.

1 Chi nấm chân chim: Schizophyllum Fr.

(1) Loài nấm chân chim:Schizophyllum commune Fr.

II) Họ nấm san hô Clavariaceae

2.Chi nấm san hô que Pistillaris Fr

(2) Loài nấm san hô que Pistillaria sp.

Trang 22

3.Chi nấm san hô cành Ramaria (Fr.) Bon.

(3)Loài nấm cành chùm xámRamaria fumigata Corner.

III Họ nấm linh chi: Ganodermataceae.

4 Chi nấm linh chi: Ganoderma Karst

(4).Loài nấm linh chi lưỡi:Ganoderma apphanatum (Pers.)Pat

IV Họ nấm da gai: Hymenochaetaceae

5 Chi nấm da gai Hymenochaete Lév

(5) Loài nấm lỗ gai.Hymenochaete epichlora Cooke.

V Họ nấm lỗ: Polyporaceae

6 Chi nấm da: Polystictus Fr

(6) Loài nấm da lông:Polystictus villosus Cooke.

b Bộ nấm tán: Agaricales

VI Họ nấm gan bò: Boletaceae

7 Chi nấm gan bò nhỏ: Boletinus Katch Br

(7) Loài nấm gan bò nhỏ rừng thông

Boletinus pinetorum Teng.

8 Chi nấm gan bò rễ giả: Boletus Fr

(8) Loài nấm gan bò rễ giả:Boletus radicans Pers ex Fr.

(9) Loài nấm gan bò vàng nâu:Boletus luridus Schaeff.

9 Chi nấm gan bò tán nhày: Suillus Mich Ex Gray

(10) Loài nấm gan bò tán nhày:Suillus bovinus Kuntze.

10 Chi nấm gan bò trắng: Tylopilus Karst

(11) Loài nấm gan bò trắng:Tylopilus felleus Karst.

VII Họ nấm mỡ: Tricholomataceae

11 Chi nấm tán da: Marasmius Fr

(12) Loài nấm tán da hổ phách.Marasmius siccus Fr.

12 Chi nấm tán thuỷ ngân: Clitocybe Kumm

Trang 23

(13) Loài nấm tán thuỷ ngân cuống dài:Clitocybe opaca Gill

(14) Loài nấm mỡ phễu hồng:Clitocybe sinopica (Fr) Gill

(15) Loài nấm phễu trắng:Clitocybe phyllophila Quél.

13 Chi nấm hương: Lentinus Fr

(16) Loài nấm hương cuống dài: Lentinus subnudus Berk.

14.Chi nấm tán đỉnh lệch Clitopilus Quél

(17) Loài nấm tán đỉnh lệch phiến nâu:

Clitopilus abortivus Sacc.

15.Chi nấm tán màng trắng Omphalia (Fr.) Quél

(18) Loài nấm tán màng trắng:

Omphlia subpellucida Berk et Curt.

16.Chi nấm mỡ sáp Laccaria Berk et Br

(19) Loài nấm mỡ sápLaccaria laccata Berk et Br.

17 Chi nấm mỡ ăn Tricholoma Kumm

(20) Loài nấm mỡ thông:Tricholoma matsutake Sing.

( 21) Loài nấm tán màu gỉ:

Tricholoma pessundatum Quél.

(22) Loài nấm mỡ phiến đen tím:

Tricholoma sorelium Quél.

18.Chi nấm tai da: Panus Fr

(23 ) Loài nấm tai da: Panus rudis Fr.

VIII.Họ nấm phiến bột: Entolomataceae.

19 Chi nấm phiến bột: Entoloma (Fr.) Quél

(24) Loài nấm phiến bột:

Entoloma sinvatus Bull.et.Fr.

(25) Loài nấm phiến hồng:

Entoloma prunuloides (Fr.) Quél

Trang 24

(26) Loài nấmEntoloma sp.

IX.Họ nấm tán độc: Amanitaceae

20.Chi nấm tán độc: Amanita Pers Ex Gray

(27) Loài nấm tán độc trắng:

Amanita verna Pers.exWilt.

X Họ nấm cuống nhẵn: Pluteaceae

21.Chi nấm cuống nhẵn: Pluteus Fr

(28 ) Loài nấm mỡ cuống xám:Pluteus cervinus Quél.

(29) Loài nấm mỡ cuống nhẵn xám nhỏ:

Pluteus murinus Bres.

(30) Loài nấm tán cuống ngắn:Pluteus sp.

XI.Họ nấm cuống vòng: Lepiotaceae.

22 Chi nấm cuống vòng: Lepiota Gray

(31 ) Loài nấm cuống vòng vảy nâu:

Lepiota helveola Bres.

(32) Loài nấm cuống vòng lam:Lepiota caerulescens Pk.

(33) Loài nấm cuống vòng hồng:Lepiota priestii Quél.

23.Chi nấm cuống vòng lớn: Macrolepiota Sing

(34) Loài nấm cuống vòng lớn:Macrolepiota procera Sing.

XII Họ nấm tán Agaricaceae

24 Chi nấm tán Agaricus L et Fr

(35) Loài nấm tán Agaricus silvaticus Schaeff ex Fr.

(36) Loài nấm tán mọc trên cỏ

Agaricus pratensis Schaeff ex Fr.

(37) Loài nấm mỡ dại:Agaricus arvensis Schaeff ex Fr.

(38) Loài nấm trắng sữa: Agaricus contulus Sacc.

25.Chi nấm tán bao rủ: Hypholoma Kumm

Trang 25

(39) Loài nấm mép đốm:Hypholoma velutinum Quél.

(40)Nấm tán mép mỏng:

Hypholoma appendiculatum Quél.

XIII.Họ nấm tán phân: Bolbitiaceae

26 Chi nấm tán phân:Bolbitius Fr

(41) LoàiBolbitius viltelinus Fr.

XIV Họ nấm tán cầu: Strophariaceae

27 Chi nấm tán sợi Naematoloma Karst

(42) Loài nấm tán sợi mọc chùm

Naematoloma fasciculare Sing.

XV Họ nấm tán quỷ Coprinaceae

28 Chi nấm cuống giòn nhỏ Psathyrella Quél

(43) Loài nấm Psathyrella sp 1Fr

(44) Loài nấm cuống dòn nhỏ:

Psathyrella disseminata Quél.

(45) Loài Psathyrella sp2.

(46) Loài nấm tán cuống giòn nhỏ răng tròn:

Psathyrella crenata Quél.

(47) Loài nấm tán cuống nhỏ tán vàng

Psathyrella candolleama Smith.

(48) Loài nấm tán cuống giòn nhỏ

Psathyrella velutina Sing.

29 Chi nấm phiến đốm: Panaeolus Quél

(49) Loài nấm tán phiến hoaPanaeolus retirugis Gill.

30 Chi nấm tán quỷ Coprinus Pers ex Gray

(50) Loài nấm tán quỷCoprinus comatus Gray.

31 Chi nấm tán quỷ giả: Pseudocoprinus Kuhn

Trang 26

(51) Loài nấm tán quỷ giả trắng:

Pseudocoprinus diseminatus Kuhner.

XVI Họ nấm màng sợi: Cortinariaceae.

32 Chi nấm màng sợi: Cortinarius Fr

(52)Loài Cortinarius caerulesceus Fr.

(53)Loài Cortinarius callochrous Fr.

33 Chi nấm mỡ Galerina Earle

(54) Loài nấm mỡ bào tử xám

Galerina autumnalis Smith et Sing.

34 Chi nấm tán sợi Inocybe Fr

(55)Loài nấm tán sợi Inocybe vimosa Quél.

(56) Loài Inocybe sp.

35 Chi nấm kim tiền đen Melanomphalia Christ

(57) Loài nấm kim tiền đen

Melanomphalia nigrescens Christ.

36 Chi nấm tán gỉ vòng: Pholiota (Fr.) Quél

(58) Loài nấm tán vẩy cầu: Pholiota terrigena Karst

XVII Họ nấm phiến lưới: Paxillaceae

37 Chi nấm lỗ phiến: Phylloporus Quél

(59) Loài nấm phiến tán hồng:

Phylloporus rhodoxanthus Bres.

XVIII Họ nấm đỏ: Russulaceae

38 Chi nấm sữa Lactarius DC.ex Gray

(60) Loài nấm mỡ sữa hồng Lactarius hatsudake Tanaka.

39 Chi nấm đỏ: Russula Gray

(61) Loài nấm tán đỏ giòn: Russula fragilis Fr.

B Lớp nấm bụng Gasteromycetes

Trang 27

c.Bộ nấm cổ ngựa Lycoperdales

XIX Họ nấm cổ ngựa: Lycoperdaceae

40 Chi nấm cổ ngựa Lasiosphaera Reich

(62) Loài nấm cổ ngựa cầu lông Lasiosphaera fenzilli Reich.

41 Chi nấm cầu màu xám Bovistella Morg

(63) Loài nấm tán cầu vỏ trắng Bovistella dealbata Lloyd.

d.Bộ nấm tổ chim: Nidulariales

XX Họ nấm tổ chim: Nidulariaceae

42 Chi nấm tổ chim: Nidula White(64) Loài nấm tổ chim: Nidula niveo-tomentosa Lloyd.

e Bộ nấm cổ ngựa vỏ cứng Sclerodermatales

XXI Họ nấm địa tinh vỏ cứng Astraceae

43 Chi nấm địa tinh vỏ cứng Astraeus Morg

(65) Loài nấm địa tinh vỏ cứng Astraeus hygrometricus Morg.

XXII Họ nấm địa tinh: Geastraceae

44 Chi nấm địa tinh Geastrum Pers

(66) Loài nấm địa tinh nhọn đỉnh:

Geastrum triplex (Jungh.) Fisch.

XXIII.Họ nấm cổ ngựa vỏ cứng Sclerodermataceae

45 Chi nấm cổ ngựa màu tím Pisolithus Alb et Schw

(67) Loài nấm cổ ngựa màu tímPisolithus sp.

(68) Loài nấm cổ ngựa hạt đậu:

P tinctorius (Pers.)Coker et Couch.

46 Chi nấm cổ ngựa vỏ cứng: Scleroderma Pers

(69) Loài nấm cổ ngựa vỏ cứng mỏng

Scleroderma tenerum Berk et Curt.

Trang 28

(70) Loài nấm cổ ngựa vỏ cứng nhiều rễ:

Scleroderma polyrhizum Pers.

Bảng thống kê trên cho thấy trong khu vực nghiên cứu có 70 loài nấmlớn Các loài được phân bố như sau:

- Với 70 loài nấm lớn phát hiện được thuộc 46 chi, 23 họ, 5 bộ, 2 lớp,

1 ngành phụ nấm đảm ( Basidiomycotina), trong 1 ngành nấm thật(Eumycota)

- Cũng trong 70 loài nấm lớn có tới 61 loài thuộc lớp nấm tầng chiếm87,15%, 9 loài thuộc lớp nấm bụng chiếm 12,85% được thể hiện quabiểu 02

Biểu 02: Số loài trong các lớp

Biểu 02 được thể hiện trên biểu đồ 01 sau:

Biều đồ 01: Tỷ lệ loài trong các lớp

Ghi chú: T: Lớp nấm tầng ; B: Lớp nấm bụng

T87%

B13%

Trang 29

- Trong 2 lớp, lớp nấm tầng và lớp nấm bụng, các loài nấm được phân

bố trong 5 bộ Trong đó bộ nấm tán có số loài nhiều nhất 55 loài chiếm78,57%, Bộ nấm lỗ và bộ cổ ngựa vỏ cứng có số loài bằng nhau (6 loài) chiếm8,57%, bộ nấm cổ ngựa có 2 loài chiếm 2,86% và bộ nấm tổ chim có số loài ítnhất là 1 loài chiếm 1,43% được thể hiện quả biểu 03

Biểu 03: Số loài trong các bộ.

Biểu 03 được thể hiện trên biểu đồ 02 sau:

Biểu đồ 02: Tỷ lệ các loài trong các bộ.

Ghi chú: NT: Bộ nấm tán; CN: Bộ nấm cổ ngựa; TC: Bộ nấm tổ chim;

VC: Bộ nấm cổ ngựa vỏ cứng; NL: Bộ nấm lỗ

- Và trong 5 bộ nấm lớn, 70 loài nấm thu được ở khu vực nghiên cứuthuộc 23 họ Số loài và tỷ lệ loài trong các họ được thể hiện qua biểu 04

NL9%

NT78%

TC1%

VC9%

CN3%

Trang 30

Biểu 04: Số loài và tỷ lệ loài trong các họ.

Họ nấm địa tinh vỏ cứng

Họ nấm địa tinh

Họ nấm cổ ngựa vỏ cứng

121115123134611971221114

1,432,861,431,431,437,1417,144,281,434,285,718,571,431,4312,8610,001,432,862,861,431,431,435,71Biểu 04 chứng tỏ số loài nấm trong 23 họ nấm lớn phát hiện tại khuvực nghiên cứu là rất khác nhau, họ nấm mỡ có số loài nhiều nhất là 12 loàichiếm 17,14%, sau họ nấm mỡ là họ nấm tán quỷ có 9 loài chiếm 12,85% và

Trang 31

họ có số loài ít nhất là 1 loài chiếm 1,43%, các họ còn lại có tỷ lệ loài thể hiệnnhư trên biểu đồ 04.

- Các loài nấm thu được tại khu vực nghiên cứu tiếp tục được phân bốtrong 46 chi Trong đó, duy nhất chỉ có bộ nấm tổ chim có 1 họ (họ nấm tổchim), 1 chi (chi nấm tổ chim) và 1 loài (loài nấm tổ chim)

5.2 Tính đa dạng về hình thái

Tính đa dạng của các loài nấm lớn không chỉ về thành phần loài mà còn

đa dạng về đặc điểm hình thái Chúng thể hiện qua các đặc điểm về hình dạng,màu sắc và kích thước của thể quả nấm

1 Mô tả đặc điểm hình thái của các loài nấm lớn phát hiện tại khu vực nghiên cứu (Xem phần phụ lục).

2 Về hình dạng nấm.

Hình dạng nấm được thể hiện ở các đặc điểm của thể quả Đối với cácloài nấm lớn, thể quả thường được thể hiện có cuống hay không có cuống,hình dạng tán: Bán cầu, hình cầu, hình chuông, hình phễu Đặc điểm hìnhdạng thể quả các loài nấm lớn được thể hiện qua biểu 05

Biểu 05: Đặc điểm hình dạng thể quả các loài nấm lớn.

Ngày đăng: 01/08/2018, 19:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Tam Kiệt- Danh mục nấm lớn của Việt Nam- NXBNN 1996 Khác
2. Nguyễn Hữu Đống, Đỗ Xuân Linh- Nấm ăn, nấm dược liệu- NXB Hà Nội 1999 Khác
3. Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão- Quản lý bảo vệ rừng tập II- trường ĐHLN 1992 Khác
4. Lê Văn Liễu, Trần Văn Mão- Bệnh cây rừng-NXBNN 1974 Khác
5. Trần Văn Mão-Sử dụng sâu nấm có ích 1998 Khác
6. Tài liệu nấm cộng sinh- GS.TS. Trần Văn Mão- trường ĐHLN Khác
7. Tài liệu nấm cộng sinh của TS. Phạm Quang Thu- Viện KHLN Khác
8. Nguyễn Nghĩa Thìn- Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật- NXBNN Hà Néi 1997 Khác
9. Nguyễn Lân Dũng- Vi sinh vật học- NXBGD 1997.TiÕng Anh Khác
10. Sharma. J.K. Survey of diseases in nurseries and plantations in Viet Nam. Ha Noi 1994.Tiếng Pháp Khác
11.Roger L. Phytopathologie des pays chaus, Tome I,II,III.Paris 1951,1953,1954.TiÕng Trung Quèc Khác
12.Chen Binghao. Hiện trạng và xu thế bảo vệ tính đa dạng sinh vật quốc tế. ( Trần Văn Mão dịch.) ĐHLN 1998 Khác
13. Teng. NÊm Trung Quèc. ( Zhong guo zhen jun). Bejing. 1964 ( Trần Văn Mão dịch) Khác
14.Yang Wang. Forest pathology. Beijing. 1996 .( Trần Văn Mão dịch.) 15. Zao. L.P. Systema mycologicum. Beijing.1996.(Trần Văn Mão dịch) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w