Vận dụng phương pháp thí nghiệm trong dạy môn khoa học lớp 4

112 626 1
Vận dụng phương pháp thí nghiệm trong dạy môn khoa học lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trãờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt MC LC Phn 1:Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Phần 2: Nội dung Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Cơ sở lí luận 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Tiểu học 1.2 Phương pháp thí nghiệm 10 1.3 Môn Khoa học Lớp vấn đề sử dụng phương pháp thí nghiệm 1.4 Vai trị phương pháp thí nghiệm việc vận dụng để dạy 17 môn Khoa học lớp 19 Cơ sở thực tiễn 21 2.1 Nhận thức giáo viên phương pháp thí nghiệm 2.2 Mức độ hiệu việc sử dụng phương pháp, hình 21 thức tổ chức dạy học môn Khoa học lớp 2.3 Mức độ hiệu việc dạy học mơn Khoa học phương pháp thí nghiệm 2.4 Nhận thức giáo viên tác dụng phương pháp thí nghiệm dạy học mơn Khoa học lớp Chu Th Yn- K32A GDTH 22 23 24 Trãờng ĐHSP Hµ Néi Chu Thị Yến- K32A GDTH Khãa luËn tèt 2.5 Thuận lợi khó khăn sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy mơn Khoa học Chƣơng 2: Vận dụng phƣơng pháp thí nghiệm dạy học môn Khoa học lớp Các nguyên tắc vận dụng phương pháp thí nghiệm dạy mơn Khoa học lớp 25 27 27 1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 27 1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính an tồn thí nghiệm 27 1.3 Ngun tắc đảm bảo tính trực quan 27 1.4 Nguyên tắc thống vai trị tự giác tích cực học sinh vai trò chủ đạo giáo viên 1.5 Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung vừa sức riêng Đề xuất qui trình sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy mơn Khoa học Lớp Một số môn Khoa học Lớp sử dụng phương pháp thí nghiệm Thiết kế số môn Khoa học lớp sử dụng phương pháp thí nghiệm 28 29 29 31 34 4.1 Kế hoạch học: Nước có tính chất gì? 34 4.2 Kế hoạch học: Bóng tối 42 4.3 Kế hoạch học :Âm 50 Phần 3: Kết luận 58 Tài liệu tham khảo 59 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S.Phạm Quang Tiệp, người hướng dẫn, động viên, tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, em học sinh trường Tiểu học Liên Minh, Tiểu học Sóc Sơn giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực tế Do thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý, bảo thầy cô giáo bạn để khố luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Chu Thị Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Những số liệu kết khoá luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Chu Thị Yến PHỤ LỤC Phiếu điều tra Xin thầy( cô) cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Thầy ( cô) hiểu phương pháp thí nghiệm? Phương pháp thí nghiệm phương pháp mà học sinh giáo viên sử dụng dụng cụ thí nghiệm để tái tạo lại tượng thực tế Phương pháp thí nghiệm phương pháp tái tạo lại tượng xảy thực tế để học sinh tiếp thu khái niệm khoa học Phương pháp thí nghiệm phương pháp giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng cụ tái tạo tượng xảy thực tế để tìm hiểu rút kết luận khoa học Câu 2: Thầy (cơ) có thường xun sử dụng phương pháp dạy học sau vào dạy môn Khoa học lớp không? STT Các phương pháp dạy học Thuyết trình Thảo luận nhóm Dạy học theo dự án Dạy học nêu vấn đề Phương pháp thí nghiệm Các phương pháp dạy học Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Chưa khác (vui lịng ghi rõ)… Câu 3.Trong dạy học mơn khoa học lớp thầy(cơ) thường sử dụng phương pháp thí nghiệm mức độ nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Giáo viên giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát hình minh Học sinh quan sát trả lời: hoạ trang 92, SGK hỏi + Mặt trời chiếu sáng từ phía nào? + Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải Vì em biết? hình vẽ Vì ta thấy bóng người đổ phía bên trái Nửa bên phải có bóng râm, cịn nửa bên trái có ánh sáng Mặt trời + Bóng người xuất đâu? + Bóng người xuất phía sau người có ánh sáng Mặt Trời chiếu xiên từ bên phải xuống + Hãy tìm vật chiếu sáng, vật + Mặt Trời vật chiếu sáng, người chiếu sáng? vật chiếu sáng - Giáo viên giới thiệu bài: Trong hình -Lắng nghe vẽ trên, Mặt Trời vật chiếu sáng, người vật chiếu sáng, cịn bóng râm sau người bóng tối Bóng tối xuất đâu có hình dạng nào? Câu trả lời nằm thí nghiệm mà em làm học hơm Hoạt động Tìm hiểu bóng tối Mục tiêu - Biết xuất bóng tối sau vật cản sáng Hình dạng bóng tối trường hợp cụ thể - Rèn luyện khả tự làm thí nghiệm Tiến hành Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm để tìm hiểu xuất hình dạng bóng tối sau vật cản sáng *Bước chuẩn bị -Xác định mục đích thí nghiệm Xác định bóng tối xuất ? Có hình dạng bật sáng đèn ? - Chuẩn bị dụng cụ cho thí nghiệm: sách, vỏ hộp, tờ bìa trong, đèn pin, bìa - Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh Trong phiếu có phần học sinh dự đốn , tiến trình kết thí nghiệm - Chia nhóm: chia học sinh thành nhóm - Giáo viên dự kiến kết thí nghiệm học sinh *Bước học sinh làm thí nghiệm - Bóng tối xuất đâu bật sáng đèn? Bóng tối thay đổi ta dịch đèn lại gần vật chiếu sáng? - Giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán kết quả: Học sinh dự đoán kết quả: Bóng tối xuất sau vật cản sáng Bóng tối có hình dạng giống với vật chiếu sáng Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm để chứng minh điều dự đoán - Giáo viên chia hoc sinh làm nhóm - Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: Quyển sách, bìa trong, vỏ hộp vật em sử dụng để dùng đèn chiếu vào Đèn pin vật chiếu sáng chiếu vào vật Tờ bìa để em xác định hình dạng bóng tối Giáo viên phổ biến cách ghi phiếu học tập: Học sinh ghi lại dự đoán, tiến trình, kết thí nghiệm - Học sinh tiến hành thí nghiệm Học sinh thảo luận để lựa chọn thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ thí nghiệm Cử người lên lấy dụng cụ thí nghiệm - Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm *Bước báo cáo kết quả, tổng kết thí nghiệm - Từng nhóm trình bày ý tưởng thí - Học sinh nêu ý tưởng nghiệm trình bày thí nghiệm - Nhóm hỏng trình bày trước nhóm tốt trình bày sau - u cầu học sinh trình bày thí nghiệm - Học sinh trình bày thí nghiệm: + Dùng đèn pin chiếu vào sách + Dùng đèn pin chiếu vào vỏ hộp + Dùng đèn pin chiếu vào bìa Giáo viên yêu cầu học sinh nêu kết - Học sinh trình bày: thí nghiệm + Bóng tối xuất sau vỏ hộp + Bóng tối xuất sau sách + Bóng tối vật chiếu sáng to dần lên ta dịch đèn lại gần vật chiếu sáng - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận - Học sinh nhận xét xét - Giáo viên kết luận thí nghiệm kết - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh so sánh với dự đoán trước làm thí nghiệm Nhóm hỏng làm lại thí nghiệm nhóm thành cơng - Giáo viên tổng kết kiến thức thông qua câu hỏi: + Ánh sáng khơng truyền qua + Ánh sáng có truyền qua sách vỏ hộp hay sách vỏ hộp không? + Những vật không cho ánh sáng + Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi vật cản sáng - truyền qua gọi gì? + Bóng tối xuất phía sau vật cản +Khi bóng tối xuất hiện? sáng vật cản sáng chiếu Giáo viên kết luận: Khi có vật cản sáng sáng ánh sáng khơng truyền qua nên phía sau có vùng khơng nhận ánh sáng truyền tới vùng bóng tối Hoạt động Tìm hiểu thay đổi hình dạng, kích thƣớc bóng tối Mục tiêu - Giúp học sinh biết bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi - Rèn khả quan sát tự làm thí nghiệm Tiến hành * Chuẩn bị - Xác định mục đích thí nghiệm Xác định xem bóng vật có thay đổi khơng vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi - Giáo viên chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: vỏ hộp, bút bi, bìa, đèn, sách - Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh Trong phiếu có ghi phần dự đốn, tiến trình kết để học sinh ghi lại - Giáo viên chia nhóm: chia học sinh thành nhóm - Giáo viên dự kiến kết thí nghiệm học sinh * Bước học sinh làm thí nghiệm - Giáo viên đưa câu hỏi: Theo em hình dạng kích thước bóng tối có thay đổi khơng thay đổi? Giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán kết Học sinh dự đoán: Hình dạng kích thước bóng tối có thay đổi phụ thuộc vào vị trí vật chiếu sáng vật cản sáng Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm để chứng minh điều dự đốn - Giáo viên chia học sinh làm nhóm - Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: sách, vỏ hộp, bút bi, bìa, đèn - Các nhóm thảo luận để lựa chọn thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ thí nghiệm Sau nhóm cử người lên lấy dụng cụ thí nghiệm - Học sinh ghi dự đốn, kết thảo luận kết thí nghiệm thực tế Giáo viên tới nhóm quan sát hướng dẫn * Bước báo cáo kết thí nghiệm tổng kết -Yêu cầu học sinh trình bày ý tưởng - Học sinh trình bày ý tưởng thí nghiệm - u cầu học sinh trình bày thí nghiệm Nhóm hỏng trình bày trước, nhóm tốt trình bày sau -u cầu học sinh trình bày thí - Học sinh trình bày: nghiệm + Khi đèn pin chiếu sáng phía bút bi bịng bút bi ngắn lại chân bút bi Khi đèn pin chiếu sáng từ bên trái bóng bút bi dài ngả bên phải Khi đèn pin chiếu sáng từ phía bên phải bóng dài ngả bên trái + Học sinh trình bày thí nghiệm khác thay bút bi vật khác sách với vị trí khác đèn pin: gần, xa… - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận - Học sinh nhận xét xét - Giáo viên kết luận thí nghiệm - u cầu nhóm sai thực lại thí nghiệm nhóm thành cơng - Giáo viên củng cố lại: + Bóng vật thay đổi nào? + Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi + Làm để bóng vật to + Muốn bóng vật to ta nên đặt vật gần vật chiếu sáng hơn? Giáo viên kết luận: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí vật chiếu sáng Hoạt động Trò chơi xem bóng đốn vật Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố lại kiến thức học Tạo khơng khí sôi nổi, vui vẻ Tiến hành - Chia lớp thành đội chơi - Sử dụng tất dụng cụ mà học sinh chuẩn bị - Cử hai trọng tài ghi điểm - Giáo viên căng vải trắng lên phía bảng, sau đố đứng phía Hs dùng đèn pin chiếu lên đồ chơi Học sinh nhìn bóng đốn vật Nhóm phất cờ trước quyền trả lời trước Nhóm vi phạm quyền chơi - Giáo viên tổng kết trò chơi Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức - Học sinh nhắc lại rút từ học - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà học chuẩn bị ngày hôm sau 4.3 Kế hoạch học Bài 41: Âm I Mục tiêu 1.Kiến thức - Học sinh biết âm phát từ đâu - Học sinh biết thực cách khác để làm cho vật phát âm - Nêu ví dụ tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh mối liên hệ rung động phát âm ... khăn sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy mơn Khoa học Chƣơng 2: Vận dụng phƣơng pháp thí nghiệm dạy học môn Khoa học lớp Các nguyên tắc vận dụng phương pháp thí nghiệm dạy mơn Khoa học lớp 25 27... trình sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy mơn Khoa học Lớp Một số môn Khoa học Lớp sử dụng phương pháp thí nghiệm Thiết kế số môn Khoa học lớp sử dụng phương pháp thí nghiệm 28 29 29 31 34 4.1 Kế... pháp dạy học sau vào dạy môn Khoa học lớp không? STT Các phương pháp dạy học Thuyết trình Thảo luận nhóm Dạy học theo dự án Dạy học nêu vấn đề Phương pháp thí nghiệm Các phương pháp dạy học Thường

Ngày đăng: 12/05/2018, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Chƣơng 2: Vận dụng phƣơng pháp thí nghiệm trong dạy học môn

  • Khoa học lớp 4

  • Phần 3: Kết luận. 58

  • Tài liệu tham khảo 59

  • LỜI CẢM ƠN

    • Tôi xin chân thành cảm ơn!

    • Chu Thị Yến

    • Sinh viên

    • PHỤ LỤC 1

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu đề tài

    • 3.Đối tƣợng nghiên cứu

    • 4. Khách thể nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • 7. Giả thuyết khoa học

    • 8. Phƣơng pháp nghiên cứu

    • NỘI DUNG

      • CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

        • 1.1.1. Khái niệm phương pháp dạy học

        • 1.1.2. Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học

        • 1.1.2.1. Cơ sở lý luận đối mới phương pháp dạy học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan