Do đó, theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, nhiều nước đã lại “đặt gánh nặng thuế nhiều hơn lên tầng lớp dân cư có thu nhập thấp”.Xu hướng giảm số lượng và giảm mức thuế suất thể hiện r
Trang 1CHƯƠNG 2: THU NHẬP CÔNG
I Khái niệm, cơ cấu, đặc điểm thu nhập công
1 Khái niệm:Thu nhập công là hệ thống các quan hệ kinh tế và phi kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành các quỹ tài chính của Nhà nước Những quan hệ kinh tế là những quan hệ dựa trên
cơ sở trao đổi Những quan hệ phi kinh tế là những quan hệ được xây dựng từ nghĩa vụ Về mặt hiện tượng, thu nhập công dựa trên
cơ sở nghĩa vụ Xét đến cùng, thu nhập công được xây dựng trên nền tảng kinh tế Đó là sự trao đổi giữa các nghĩa vụ: Doanh nghiệp và dân chúng có nghĩa vụ trích chuyển một phần thu nhập vào ngân sách Nhà nước để hình thành các quỹ tài chính của Nhà nước; Nhà nước có nghĩa vụ sử dụng hiệu quả các khoản thu nhập này, tức là sử dụng hiệu quả các quỹ tài chính của nhà nước Cơ cấu thu nhập công:Cơ cấu thu nhập công gồm thu trong nước và thu nước ngoài, trong đó gồm: Thuế,Phí, lệ phí, Nợ trong và ngoài nước
Đặc điểm thu nhập công:Phần lớn các khoản thu nhập công được xây dựng trên nền tảng nghĩa vụ công dân, điển hình là thuế Các khoản thu không mang tính bồi hoàn trực tiếp.Thu nhập công gắn chặt với việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước Đánh giá hiệu quả thu nhập công phải xem xét trên bình diện toàn xã hội
II.Đánh giá thu nhập công
1 Khái niệm:Đánh giá thu nhập công là hệ thống quan điểm, phương pháp luận và chỉ tiêu nhằm phân tích, xem xét tính hợp lý về mặt kinh tế, xã hội lẫn chính trị của các khoản thu nhập
công
*Đánh giá thu nhập công cần chú ý:
- Xem xét mức độ hoàn thành kế hoạch thu ngân sách nhà nước
- Xét đến khía cạnh xã hội, chính - Đánh giá thu nhập công thực hiện cho những năm đã qua và xem xét triển vọng huy động các nguồn lực trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
- Đánh giá thu nhập công phải đặt trong mối tương quan với chi tiêu công ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
- Đánh giá thu nhập công phải được đặt trong bối cảnh quốc tế hay là xem xét tính bền vững của các khoản thu nhập công
2 Các quan điểm đánh giá thu nhập công
- Trách nhiệm giải trình Mọi khoản thu nhập công đều phải minh bạnh và được giải trình thấu đáo về mục đích, ý nghĩa Đánh giá thu nhập công cũng phải tiến hành minh bạch và công bố một phần hay toàn bộ kết quả đánh giá.Tránh gây xung đột về lợi ích
Trang 2giữa các tầng lớp dân cư và đảm bảo thực thi công bằng nghĩa vụ của dân cư
- Phân tích lợi ích – chi phí giữa khoản thu vào ngân sách Nhà nước với chi phí hành thu
- Hạn chế gánh nặng cho thế hệ tương lai
+ Nếu Chính phủ gia tăng tỉ phần nợ trong tổng thu ngân sách Nhà nước thì gánh nặng nợ sẽ đè lên vai thế hệ tương lai
+ Nếu Chính phủ tăng thuế thay cho vay nợ thì gánh nặng thuế dồn vào thế hệ hiện tại
+ Tỉ phần giữa thuế và nợ cần phải được xem xét thận trọng
- Phù hợp thông lệ quốc tế Trong bối cảnh kinh tế hiện đại, xu thế hội nhập ngày càng nổi lên như một đòi hỏi tất yếu, càng đỏi hỏi tính chuẩn mực và tính thống nhất quốc tế trong thu nhập công
*Các tiêu chí đánh giá thu nhập công
(1) Đánh giá khả năng huy động một phần tổng sản phẩm quốc nội
Chỉ tiêu để đánh giá là tỉ lệ thu nhập trên GDP được thể hiện như sau:
Tỉ lệ thu nhập công Tổng thu nhập công
trên GDP =………
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
- Tỉ lệ thu nhập công trên GDP thường được sử dụng trong so sánh giữa các quốc gia trong một khu vực hay một khối hoặc giữa các quốc gia cùng trình độ phát triển hoặc giữa các quốc gia nói chung Theo quan điểm của A Laffer thì tỉ lệ thu nhập công trên GDP không thể tăng vô hạn mà dao động xung quanh một con số thay đổi tại mỗi quốc gia
2) Đánh giá cơ cấu thu nhập công:Đánh giá cơ cấu thu nhập công là đánh giá tỉ trọng của các khoản mục thu nhập công trong tổng thể Đánh giá cơ cấu thu nhập công gồm nhiều nội dung:+ Đánh giá tỷ trọng các khoản thu trong cân đối và thu ngoài cân đối + Đánh giá cơ cấu thu trong nước và thu từ ngoài nước kể cả vay nợ và nhận viện trợ + Đánh giá tương quan giữa thu từ thuế và vay nợ nước ngoài + Đánh giá cơ cấu thu thuế gồm: đánh giá cơ cấu thuế gián thu và thuế trực thu; đánh giá cơ cấu từng khoản thuế trong tổng thuế
3) Đánh giá khả năng tài trợ chi ngân sách Nhà nước :Nhằm phân tích mối tương quan cũng như năng lực tài trợ chi ngân sách Nhà nước từ các khoản thu ngân sách Nhà nước – phần chủ yếu của thu nhập công
Tỉ lệ tổng thu thuế / tổng Tổng thu thuế
CTX NSNN =………
Tổng CTX
Trang 3Tỉ lệ vay nước ngoài của CP/ Tổng vay nợ nước ngoài
tổng chi ĐTPT của NSNN =………
Tổng chi đầu tư phát triển
(4) Đánh giá khả năng vay và trả nợ côngNhững chỉ tiêu khác đánh giá mức độ và năng lực vay nợ:
Tỷ lệ nợ nước Tổng dư nợ nước ngoài của CP ngoài/ GDP = ……… Tổng sản phẩm quốc nội
Tỉ lệ nợ Nhà nước/ Tổng dư nợ nước ngoài của CP
người dân = ………
Tổng số dân
Tỷ lệ nợ / dự trữ Tổng dư nợ nước ngoài của CP
ngoại hối = ………
Tổng dự trữ ngoại hối
Hệ số khả năng Tổng nợ nước ngoài phải trả trong năm
trả nợ nước ngoài = ………
Tổng kim ngạch xuất khẩu trong năm
Hệ số khả năng trả lợi Tổng lợi tức phải trả một năm
tức/ kim ngạch XK = ………
Tổng kim ngạch XK trong năm
Hệ số khả năng Tổng lợi tức phải trả một năm
trả lợi tức/ GDP =………
Tổng sản phẩm quốc nội trong năm
5) Dự báo triển vọng thu nhập công
III Thuế và cải cách thuế
1 Bối cảnh ngoài nước và xu thế vận động của các hệ thống thuế trên thế giới
1.1 Bối cảnh Những yếu tố mang tính xu hướng và có tác động lớn đến định hướng cải cách thuế ở các quốc gia có thể dự báo được như sau:
- Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và khu vực dịch vụ, kể cả các dịch vụ tài chính Xu hướng hội nhập quốc tế và khu vực ngày càng lan tỏa rộng rãi
- Thị trường quốc tế có xu hướng phát triển mở rộng theo các luật chơi chung mà căn bản là theo các nguyên tắc của tổ chức thương mại thế giới (WTO)
1.2 Xu hướng vận động của các hệ thống thuế trên thế giới
Một số xu hướng vận động của các hệ thống thuế trên thế giới được tóm lược như sau:
Trang 4(1) - Xu hướng tăng dần tỷ lệ động viên từ thuế so với GDP.
(2) - Xu hướng giảm dần số lượng thuế suất và giảm mức thuế suất gắn liền với mở rộng diện chịu thuế thu nhập
Giảm số lượng thuế suất nhằm đơn giản hóa hệ thống thuế, giảm chi phí quản lý hành chính thuế
Giảm thuế suất chủ yếu là giảm mức thuế suất thuế thu nhập cá nhân loại cao nhất, tức là giảm thuế cho các tầng lớp giàu Phần ngân sách thiếu hụt sẽ được bù trừ bởi việc mở
rộng diện chịu thuế Do đó, theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, nhiều nước đã lại “đặt gánh nặng thuế nhiều hơn lên tầng lớp dân cư có thu nhập thấp”.Xu hướng giảm số lượng và giảm mức thuế suất thể hiện rất rõ nét ở cả thuế thu nhập cá
nhân, thu nhập doanh nghiệp và thuế GTGT tại hầu hết các nước, nhất là các nước công nghiệp phát triển OECD
(3) - Xu thế áp dụng thuế GTGT thay cho thuế doanh thu diễn ra trên phạm vi toàn cầu,mang tính phổ cập quốc tế.Cùng với việc áp dụng rộng rãi trên thế giới (trên 120 nước), thuế GTGT ngày càng trở thành nguồn thu quan trọng ở các nước Thuế GTGT có xu
hướng ít về số lượng thuế suất là rất rõ nét
(4)- Xu hướng giảm dần tỷ trọng động viên từ thuế trực thu, tăng tỷ trọng động viên từ thuế gián thu ở các nước phát triển
Ngược lại, tăng tỷ trọng động viên từ thuế trực thu, giảm tỷ trọng
động viên từ thuế gián thu ở các nước đang phát triển.
+ Đa số các nước phát triển thực hiện việc cắt giảm thuế trực thu và chuyển dần gánh nặng sang các loại thuế tiêu dùng như thuế GTGT, thuế TTĐB…Tuy nhiên, thuế trực thu vẫn chiếm tỷ lệ khá quan trọng và là chỗ dựa của ngân sách nhiều nước phát triển Vì các yêu cầu công bằng, bình đẳng về thuế, tùy theo sự vận động của nền kinh tế, nhận thức của Nhà nước về công cụ thuế, ý đồ chiến lược của các nước, tập quán, thói quen trong việc sử dụng từng loại thuế mà thuế trực thu và thuế gián thu có sự vận động khác nhau
(5) - Xu thế toàn cầu hóa có tác động mạnh mẽ đến nguồn thu NSNN và là một nguyên nhân thúc đẩy cải cách thuế trên thế giới.Xu hướng này thể hiện ở việc các cuộc cải cách thuế đều
"uốn" theo tiến trình hội nhập quốc tế về kinh tế, thương mại, đầu
tư Và hệ thống thuế của các nước vừa trở nên "cạnh tranh" hơn, vừa "hài hòa, hội nhập" được với nhau.Kèm theo tác động của toàn cầu hóa, xu hướng thuế XNK có tỷ trọng ngày càng giảm dần và được thay thế bởi vai trò ngày càng được cải thiện của
Trang 5thuế TTĐB, thuế GTGT, thuế chống ô nhiễm, chống bán p(6) - Tính phức tạp trong hệ thống thuế của các nước vẫn còn là vấn đề lớn và là chủ đề luôn bị chỉ trích ở hầu hết các nước
(7) - Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, nhất là thông tin mạng, có tác động mạnh đến tiến trình hiện đại hóa công tác dự báo, quản lý và thu thuế
Công nghệ thông tin sẽ giúp cho công tác quản lý, kiểm tra thuế ngày càng phức tạp có thể trở thành khả thi, nhanh chóng, hiệu quả.phá giá…
2 CẢI CÁCH THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
Hệ thống thuế mới ở Việt Nam được ra đời từ cuối năm 1990 và cho đến nay hệ thống thuế Việt Nam được ban hành dưới hình thức luật hay pháp lệnh, bao gồm: Thuế giá trị gia tăng Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế xuất, nhập khẩu ,Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế tài nguyên Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao Cải cách thuế bước 1 từ năm 1990 –
1995: Với kết quả ban hành được một loạt Luật, pháp lệnh về thuế: + Thuế doanh thu, + Thuế lợi tức, + Thuế tiêu thụ đặc biệt, + Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, + Thuế sử dụng đất nông nghiệp, + Thuế nhà đất, + Thuế tài nguyên, + Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao…
Hệ thống các chính sách thuế này có tác dụng: Cơng tác quản lý thuế đã tương đối đồng bộ, thống nhất, Bao quát nguồn thu, Thực hiện chức năng điều tiết vĩ mơ nền kinh tế, Tạo nguồn vốn cho đầu tư nhà nước, Thúc đẩy tăng trưởng, tăng thu cho ngân sách nhà nước
(2) - Cải cách thuế giai đoạn 2 từ 1996 đến 2000
+ Ban hành hai Luật thuế (Luật thuế giá trị gia tăng – VAT- thay cho Luật thuế doanh thu và Luật thúê thu nhập doanh nghiệp thay cho Luật thuế lợi tức)
+ Tiếp tục bổ sung, sửa đổi, hồn thiện các Luật thuế hiện hành cho phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế trong điều kiện chuyển đổi kinh tế theo hướng thị trường ở nước ta
3) Giai đoạn 2001 – 2010
- Trên cơ sở những định hướng lớn về cải cách thuế đã được phê duyệt, hệ thống thuế của Việt nam tiếp tục được bổ sung và hồn thiện Một số Luật thuế đã được bổ sung, sửa đổi phù hợp với thực tiễn cơng tác quản lý như: Luật thuế VAT, Thuế Thu nhập doanh nghiệp, Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu, Thuế tiêu thụ đặc biệt, Pháp lệnh thuế thu nhập của người cĩ thu nhập cao Theo chương trình đã được phê duyệt, cần thiết phải nghiên cứu ban hành các sắc thuế mới như: Thuế tài sản, Thuế mơi trường, Thuế thu nhập cá nhân Thời gian nghiên cứu, ban hành các luật thuế này sẽ thực hiện từ các năm 2007 – 2010- Đến tháng 11/2006, khi Nghị định thư WTO đựơc ký kết, địi hỏi cấp bách thúc đẩy việc cải cách thuế trong giai đoạn này Những yêu cầu quan trọng đối với cải cách hệ thống thuế là: Cải cách hệ thống thuế theo yêu cầu của WTO phải phù hợp với chương trình, nội dung cải cách hệ thống thuế đã được phê duyệt trong chiến lược cải cách thuế đến năm 2010 + Cải cách thuế phải đảm bảo phát huy tốt hơn chức năng của hệ thống thuế là: thực hiện điều tiết vĩ mơ nền kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững, ổn định
và cĩ hiệu quả cao
Trang 6MỘT SỐ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG THUẾ HIỆN HÀNH
1 Về thu ngân sách nhà nước:Trong các năm qua tỷ lệ nguồn thu ngân sách nhà nước từ thuế đã không ngừng tăng lên, thuế đã trở thành nguồn thu chủ yếu của NSNN và góp phần tăng tiềm lực tài chính nhà nước Về cơ bản đã đảm bảo nhu cầu chi tiêu thường xuyên ngày càng tăng của ngân sách nhà nước, giảm được tỷ lệ bội chi ngân sách, kiềm chế lạm phát Bước đầu đã giành một phần nguồn thu từ thuế để chi đầu tư phát triển
2.Thuế đã trở thành công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế- xã hội, góp phần thúc đẩy đầu tư và tăng trưởng kinh tế, kích thích xuất khẩu, bảo vệ sản xuất trong nước.Đại bộ phận các loại thuế trong hệ thống đã :
Thống nhất áp dụng không phân biệt đối với các thành
phần kinh tế và các doanh nghiệp
Kích thích động lực phát triển của nền kinh tế.Thúc đẩy tính cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, Với việc áp dụng chung 1 hệ thống chính sách thuế cho các thành phần kinh tế đã tạo ra môi trường pháp lý, bình đẳng thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cường cạnh tranh và phát triển kinh tế Mở rộng giao lưu
hàng hóa, khuyến khích xuất khẩu và sự hợp tác đầu tư của
nước ngoài,Chính sách thuế đã đáp ứng được đòi hỏi của chính sách kinh tế đối ngoại, mở cửa nên đã thu hút được một số
lượng đáng kể vốn đầu tư nước ngoài, phục vụ cho việc mở rộng và thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển
Các luật và chính sách thuế đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chủ trương của Đảng và Nhà nước Các hình thức thuế thích hợp đã lần lượt được ban hành, bổ sung hay thay thế các loại thuế đã lạc hậu, không còn thích hợp
Đặc biệt là một loạt chính sách thuế ban hành và sửa đổi của cải cách thuế bước 2 được áp dụng từ
1/1/1999:TGTGT,TTNDN,TTTĐB,TXKNK Luật thuế GTGT, thuế TTĐB được sửa đổi, bổ sung và thuế TNDN được ban hành mới (17/06/2003) và áp dụng từ 01/01/2004
3 Về kết cấu hệ thống thuế: Đã hình thành tương đối đầy đủ các sắc thuế cần thiết của hệ thống thuế hiện đại Các sắc thuế gián thu đánh vào tiêu dùng đã được chú trọng hoàn thiện để khai thác được ưu điểm “dễ thu” của thuế gián thu, góp phần tăng thu NSNN
Trang 74 Về kỹ thuật đánh thuế:Hệ thống thuế hiện hành đã áp dụng những sắc thuế mới, áp dụng kỹ thuật và phương pháp đánh thuế hiện đại hơn trước Do đó: Góp phần khắc phục được tình
trạng đánh thuế trùng lắp giữa các khâu trong quá trình SXKD.Góp phần cải thiện việc chấp hành chế độ kế toán, thống kê,
chứng từ, hóa đơn, tăng cường hạch toán tại các cơ sở kinh doanh
5 Về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thuế: Hệ thống thuế đã tính đến yếu tố hội nhập khi xây dựng chính sách bảo hộ qua thuế, có bước tiến hòa nhập với môi trường thuế quốc tế:Đã ký kết các hiệp định tránh đánh thuế trùng.Đã xây dựng và công bố lộ trình hội nhập quốc tế về thuế (AFTA, WTO)
6 Về tính pháp lý của hệ thống thuế: Một trong những thay đổi căn bản của hệ thống thuế mới là mặt pháp chế hóa Hệ
thống thuế mới được ban hành chủ yếu dưới hình thức luật hoặc pháp lệnh Điều này đảm bảo cho hệ thống thuế: Được thực hiện một cách thống nhất trong cả nước, Hạn chế tình trạng đặt ra chế độ thu hay vận dụng một cách tùy tiện ở các ngành cũng như ở các địa phương, Đảm bảo nguồn thu được tập trung nhanh chóng, kịp thời hơn vào ngân sách.Thể hiện sự công bằng, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp, giữa các tầng lớp xã hộiTrong quá trình cải cách, mục tiêu hàng đầu của hệ thống thuế mới là coi trọng việc đảm bảo công bằng cả chiều ngang và chiều dọc Nhà nước đã thực thi một hệ thống thuế mà trong đó:
- Thuế thu nhập cá nhân áp dụng thuế suất lũy tiến từng phần Thuế gián thu áp dụng thuế suất có phân biệt cho từng loại
hàng hóa và dịch vụ Điều đó nói chung được coi là khuynh hướng tiến bộ nhằm đạt đến mục tiêu công bằng trong phân phối
8 Về cải cách hành chính thuế:Công tác cải cách hành chính thuế đã có sự chuyển biến đáng kể.Bộ máy thu thuế đã được củng cố, kiện toàn, tổng cục thuế được tổ chức thống nhất từ
TƯ đến ĐP theo chế độ song trùng lãnh đạo Tách bạch giữa các khâu quản lý, kiểm soát thu thuế với khâu nộp thuế, thực hiện thanh toán tiền thuế qua KBNN, hạn chế tình trạng chiếm dụng tiền thuế.Người nộp thuế tự khai, tự tính và nộp thuế theo thông báo thuế Cơ quan thuế thực hiện chức năng: tuyên truyền giải thích giáo dục về thuế; tiếp nhận và kiểm tra tờ khai thuế; thông báo nộp thuế và thanh tra, kiểm tra thuế Xây dựng lại quy trình quản lý thuế: thủ tục đăng ký cấp mã số thuế, kê khai nộp thuế, miễn giảm thuế, hoàn thuế, quyết toán thuế
Trang 8* Phân cấp quản lý thuế: Xây dựng quy trình quản lý thuế đối với doanh nghiệp Xây dựng quy trình thanh tra, kiểm tra.Xây dựng quy trình quản lý biên lai, ấn chỉ.Công tác kế toán đã có nhiều tiến bộ
*Hệ thống thuế nước ta đã bước đầu hình thành theo các nhóm chính: Thuế thu nhập (trực thu) Thuế tiêu dùng (gián thu)Thuế tài sản (thuế nhà, đất…) Các loại thuế, phí khác tương đương với cách phân loại của IMF.Công tác phân loại thuế ở nước ta chưa được chú trọng nên chưa có bước đi chiến lược rõ nét để khai thác thế mạnh của từng loại thuế trong từng thời kỳ Cơ cấu hệ thống
thuế hiện hành chưa tiên liệu đầy đủ những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế Cơ cấu hệ thống thuế và nguồn thu
nghiêng hẳn về thuế gián thu
2 Chính sách thuế chưa bao quát hết toàn bộ đối tượng thu và nguồn thu mới đã và đang phát sinh trong nền kinh tế thị trường; số lượng, tốc độ và cơ cấu thu ngân sách nhà nước còn một số bất hợp lý Các khoản thu nhập của các cá nhân: Lãi cổ phần, chuyển nhượng cổ phần, lãi trái phiếu, lãi tiền gửi tiết kiệm, đầu tư tài chính, thu nhập do chuyển nhượng quyền sử dụng đất, các khoản thu nhập từ đất đai … Vì vậy, vừa gây thất thu cho
ngân sách nhà nước, vừa hạn chế tác dụng quản lý và điều tiết của Nhà nước đối với toàn bộ hoạt động của nền kinh tế xã hội Mức độ phụ thuộc cao của thu NSNN vào các hoạt động kinh tế đối ngoại và dầu thô Vì vậy, chính sách NSNN, chính sách thuế trong giai đoạn tới cần tính tới sự ảnh huởng mạnh mẽ của tiến trình mở cửa kinh tế (AFTA, WTO,…) giá cả thị trường dầu thô thế giới và sản lượng khai thác của Việt Nam.Tổng thu thường xuyên của NSNN (gồm thuế, phí và lệ phí) chỉ chiếm 68,6% trong khi tổng cộng các nguồn thu từ dầu khí và thu ngoài thuế chiếm tới 31,4% tổng thu NSNN
-Trong cơ cấu thu của ngân sách nhà nước, thuế xuất nhập khẩu và thu bán dầu thô cho đến thời điển hiện nay vẫn còn chiếm 35% đến gần 50% tổng thu trong nước
- Tỷ lệ huy động thuế của Việt Nam (bình quân 20-21% GDP) là cao
so với các nước lân cận
-Tỷ trọng thuế gián thu rất cao so với thuế trực thu Các loại thuế trực thu quan trọng như ø thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân chiếm khoảng 22% tổng thu NSNN.Đây là điều không bình thường nếu xét theo yêu cầu phát triển có định hướng XHCN của Việt Nam và tính chất công bằng xã hội
Trang 93 Trên phương diện điều tiết, chưa nghiên cứu được những tác
động nhiều chiều của một số sắc thuế quan trọng có hiệu suất cao, ảnh hưởng mạnh đến nền kinh tế- xã hội
Thuế GTGT chiếm tỷ trọng cao nhất (28,7% tổng thu từ thuế, phía, lệ phí),
Thuế TNDN (18,4%)
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, đây là hai sắc thuế có thể bù trừ tốt cho nhau trong các cuộc cải cách thuế lớn
4 Tính công bằng và bình đẳng của hệ thống thuế chưa cao Mức độ công bằng về thuế
Tổng số các sắc thuế trực thu chiếm 22% tổng thu từ thuế, phí và lệ phí, trong đó thuế thu nhập cá nhân chỉ chiếm 3,1% và thể hiện mức độ điều tiết rất thấp Tỷ trọng thuế trực thu thấp hơn thuế gián thu cho thấy mức độ công bằng về thuế giữa các
tầng lớp xã hội còn hạn chế.Mức độ bình đẳng của thuế Thuế còn đối xử phân biệt giữa các đối tượng nộp thuế :Giữa công dân Việt Nam và công dân nước ngoài biểu hiện chủ yếu thông qua thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao
5 Mức độ hội nhập quốc tế của hệ thống thuế.Các sắc thuế cần được điều chỉnh trên cơ sở tiên liệu được những tác động của hội nhập kinh tế Thuế XNK sẽ có tác động mạnh theo tiến trình cắt giảm thuế quan tới nguồn thu NSNN và quan điểm, cách thức bảo hộ đối với nền kinh tế; Thuế TTĐB cần được cải thiện để bổ trợ cho việc cắt giảm thuế XNK Hiện còn có bất cập trong các sắc thuế liên quan đến hội nhập quốc tế, bảo vệ sản xuất trong nước, còn thiếu hẳn các sắc thuế đánh vào các đối tượng gây ô nhiễm môi trường
-Hệ thống thuế chưa hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế -Thuế xuất khẩu, nhập khẩu Trong xu hướng hội nhập chính sách thuế xuất nhập khẩu và các biện pháp hải quan: thủ tục kiểm tra hải quan, thuế suất, tổ chức công tác áp mã, áp giá, giám định đối với hàng hóa xuất nhập khẩu hiện hành rất lạc hậu so với trình độ quốc tế và khu vực Thuế GTGT
6 Trong từng loại thuế và hệ thống thuế còn tình trạng chồng
chéo, trùng lắp và phức tạp.Hệ thống thuế theo đuổi nhiều mục tiêu khác nhau Vừa phải đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, Vừa thực hiện nhiều mục tiêu về các chính sách kinh tế- xã hội Thiếu tính nhất quán trong việc vận dụng các mục tiêu khác nhau giữa các loại thuế, cũng như trong cùng một sắc thuế Hệ thống thuế phức tạp, với nhiều mức thuế suất, nhiều trường hợp miễn giảm thuế, gây khó khăn cho công tác quản lý thu thuế và gây thất thu cho NSNN
Trang 107 Hệ thống chính sách thuế thiếu tính ổn định, thường xuyên thay đổi.Điều này làm mất đi tính chủ động của các doanh nghiệp trong việc thực hiện chiến lược kinh doanh và hội nhập của mình
8 Hệ thống thuế chưa bảo đảm tính trung lập, tính khoa học.Hệ thống chính sách thuế hiện nay chủ yếu là khuyến khích và bảo hộ sản xuất ở trong nước, chưa hướng tới sự cạnh tranh bình đẳng của nền kinh tế hội nhập quốc tế Hệ thống ưu đãi thuế, bảo hộ chưa có sự chọn lọc, chưa có thời hạn rõ ràng để thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ quản lý, khả năng cạnh tranh.Thiết kế chính sách thuế chưa có sự đồng bộ với trình độ quản lý của cơ quan thuế, trình độ hiểu biết và ý thức chấp hành luật pháp của các đối tượng nộp thuế
CẢI CÁCH THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 2.1 Bối cảnh kinh tế xã hội trong nước và các chủ trương chính sách lớn của Đảng và nhà nước tác động đến cải cách thuế Tiến trình CNH-HĐH, đặc biệt là CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn được tăng cường một bước mạnh mẽ CS thuế phải tạo nguồn cho CNH-HĐH Tăng trưởng kinh tế vẫn ở mức cao, dẫn đến tăng thu nhập, tăng tiêu thụ, mở rộng thị trường CS thuế phải ổn
định.Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động trực tiếp đến định hướng cải cách, đặc biệt khi VN là thành viên của WTO Cải cách hành chính, cải cách tài chính công vừa là nền tảng vừa là yêu cầu đối với cải cách thuế Nền tảng pháp luật, yêu cầu kế toán, kiểm toán, giám sát của nhà nước và quốc hội, nhận thức của công dân về nghĩa vụ thuế được tăng cường, cải thiện
Do vậy cải cách thuế phải có những chiến lược thích hợp để tổ chức tốt công tác hành chính thuế Nhà nước tăng cường sử dụng thuế như một công cụ hiệu quả nhằm tăng nhanh tiềm lực tài chính nhà nước để giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đây là yếu tố ảnh hưởng đến mục tiêu cải cách thuế
2.2 Các nhân tố tác động đến nguồn thu NSNN trong thời gian tới -Thứ nhất: Quy mô và cơ cấu kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phép tăng thu NSNN+ Quy mô kinh tế lớn hơn cho phép tăng tỷ lệ động viên từ thuế
-Thứ hai: Hội nhập quốc tế.Dưới góc độ NSNN, ảnh hưởng của hội nhập kinh tế thể hiện ở các tác động trực tiếp và tác động hiệu ứng:+ Tác động trực tiếp: Sự cắt giảm thuế quan dẫn tới sụt giảm nguồn thu từ thuế nhập khẩu+ Hiệu ứng giá và hiệu ứng thay thế: