- Thâm hụt ngân sách chính phủ : Khác với WB, IMF lại cho rằng để phân biệt chính sách tài khóa với chính sách tiền tệ, đồng thời làm cơ sở đối chiếu giữa thống kê tài chính tiền tệ với
Trang 1HỌ VÀ TÊN : PHAN NGỌC ANH.
MSSV: 7701220045 Câu hỏi : Mức thâm hụt ngân sách ở các nước được đo lường như thế nào ? Tìm các nước tính theo
những cách đó ? Việt Nam tính thâm hụt ngân sách theo cách nào?
- PBD : Thâm hụt ngân sách.
- G: Tổng chi tiêu của chính phủ không bao gồm thanh toán gốc và lãi vay.
- TN: Thuế ròng.
- iB: Lãi phải trả nợ vay.
- DS : Gồm thanh toán nợ gốc và lãi vay.
Cách 1 : PBD= G - TN có ở các nước Châu Âu như: Ý, Pháp, Tây Ban Nha,v.v…
Cách 3 : PBD= ( G + DS) -TN ở Việt Nam,v…v….
Ở Việt Nam theo báo cáo quyết toán Ngân sách hằng năm của Bộ Tài Chính đưa ra hai cách tính:
- Thâm hụt ngân sách bao gồm chi trả nợ gốc
- Hay Thâm hụt ngân sách không bao gồm chi trả nợ gốc.
Do đó Việt Nam tính thâm hụt ngân sách theo cách 1 và cách 3.
HỌ VÀ TÊN: BIỆN THỊ THU THÙY
LỚP: ĐÊM 4-K22
BÀI TẬP MÔN : TÀI CHÍNH CÔNG
Câu hỏi : Mức thâm hụt ngân sách của các nước được đo lường như thế nào? Tìm những nước theo nhưng cách đó Ưu và nhược điểm từng cách Việt Nam thì mức thâm hụt ngân sách đo lường theo cách nào?
1.Thâm hụt ngân sách, các cách tính thâm hụt ngân sách
Trang 2Thâm hụt ngân sách là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách.
Có 3 phương pháp đo lường thâm hụt ngân sách
PDB: Primary budget deficit (thâm hụt ngân sách)
G: Tổng chi tiêu của chính phủ
T N : Thuế ròng
iB: lãi vay phải trả của chính phủ
DS: phần trả gốc và lãi vay của chính phủ
2 Đo lường mức thâm hụt ngân sách Việt Nam
2.1 Thu ngân sách nhà nước
- Thuế, phí, lệ phí do các tổ chức và cá nhân nộp theo quy định của pháp luật;
- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước;
- Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân;
- Các khoản viện trợ;
- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
2.2 Chi ngân sách nhà nước
Căn cứ theo yếu tố thời hạn và phương thức quản lý
Trang 3Nhóm chi thường xuyên bao gồm các khoản chi nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của
nhà nước;
Nhóm chi đầu tư phát triển là các khoản chi dài hạn nhằm làm tăng cơ sở vật chất của đất
nước và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế;
Nhóm chi trả nợ và viện trợ bao gồm các khoản chi để nhà nước thực hiện nghĩa vụ trả nợ
các khoản đã vay trong nước, vay nước ngoài khi đến hạn và các khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế;
Nhóm chi dự trữ là những khoản chi ngân sách nhà nước để bổ sung quỹ dự trữ nhà nước
và quỹ dự trữ tài chính
2.3 Phương pháp đo lường thâm hụt ngân sách của Việt Nam
Thâm hụt ngân sách hàng năm được xác định bằng chênh lệch giữa tổng thu và tổng chi ngân sách trung ương và địa phương trong năm đó của Chính phủ Căn cứ vào quy định của luật ngân sách nhà nước như trên thì thâm hụt ngân Việt Nam đước tính theo phương pháp 3
PDB = (G+DS) - T N
HỌ VÀ TÊN: BÙI HOÀNG ANH
MSHV: 7701220015 LỚP: NGÂN HÀNG ĐÊM 4 - K22
BÀI TẬP MÔN : TÀI CHÍNH CÔNG
Câu hỏi:
Mức thâm hụt ngân sách nhà nước được đo lường như thế nào ở các quốc gia? Tìm những nước theo cách đó Ở Việt Nam mức thâm hụt ngân sách đo lường theo cách nào?
Trả lời:
1.Thâm hụt ngân sách, các cách tính thâm hụt ngân sách
Thâm hụt ngân sách là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách
Trang 4Theo thông lệ quốc tế, có thể tóm tắt báo cáo về NSNN hàng năm như sau:
Bảng: tóm tắt nội dung cân đối ngân sách nhà nước hàng năm
A Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí)
B Thu về vốn (bán tài sản nhà nước)
C Bù đắp thâm hụt
- Viện trợ
- Lấy từ nguồn dự trữ
Vay thuần (=vay mới – trả nợ
gốc)
D Chi thường xuyên
E Chi đầu tư
F Cho vay thuần(= cho vay mới – thu nợ gốc)
Trong đó: A+B+C=D+E+F, Công thức tính thâm hụt NSNN của một năm sẽ là:
Thâm hụt NSNN = Tổng chi – Tổng thu = (D+E+F) – (A+B) = C
Có 3 phương pháp đo lường thâm hụt ngân sách
Phương pháp 1 (Pháp, Ý, Tây Ban Nha…)
PDB: Primary budget deficit (thâm hụt ngân sách)
G: Tổng chi tiêu của chính phủ (Không bao gồm Debt Service)
T N : Thuế ròng = T – TP
T: Tổng thuế
TP: Chi chuyển giao
Trang 5iB: lãi vay phải trả của chính phủ
DS: Debt Service = Phần trả gốc + Lãi
2 Đo lường mức thâm hụt ngân sách Việt Nam
Theo Nghị định số 60/2003/ND-CP, mục 3, điều 3, chương 1, chi ngân sách bao gồm cả chi trả nợ gốc và chi lãi các khoản tiền do Chính phủ vay Nên Cách tính mức thâm hụt ngân sách ở Việt Nam được tính theo phương pháp 3
II Đo lường thâm hụt ngân sách nhà nước:
Về mặt kỹ thuật, NSNN có thâm hụt hay không, thâm hụt nhiều hay ít, còn tùythuộc vào cách đo lường thâm hụt NSNN Ở mỗi nước có thể tồn tại một cách hiểu vềthâm hụt NSNN khác nhau Có ba yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đo lường thâm hụt
Trang 6NSNN: (1) phạm vi tính thâm hụt NSNN; (2) việc xác định các khoản thu, chi trong cânđối NSNN; (3) thời gian ghi nhận thu – chi NSNN.
(1) Phạm vi tính thâm hụt ngân sách nhà nước : thâm hụt ngân sách toàn diện, thâm hụt ngân sách chính phủ, thâm hụt ngân sách trung ương.
- Thâm hụt ngân sách toàn diện :
Thâm hụt ngân sách toàn diện tính trên phạm vi toàn bộ khu vực công TheoWorld Bank (WB), khu vực công bao gồm:
Chính phủ
Các cấp chính quyền địa phương
Ngân hàng trung ương
Các tổ chức thuộc sở hữu Nhà nước (trên 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước),nguồn vốn hoạt động của nó do ngân sách nhà nước quyết định và trong trườnghợp vỡ nợ nhà nước phải trả nợ thay cho các tổ chức đó
Như vậy, khi các thể chế trong khu vực công vỡ nợ, hoặc không vỡ nợ nhưng khicần thanh toán trong trường hợp muốn tái cấu trúc lại các thể chế này, thì trách nhiệmthanh toán cuối cùng thuộc về chính phủ Và khi đó, khoản thanh toán nợ này nếu thực
tế phát sinh trong năm thì được tính vào chi NSNN của năm thanh toán Từ đó, thâmhụtngân sách toàn diện bao gồm mức thâm hụt được xác định cho toàn bộ khu vựccông Đây là thước đo rộng nhất để xác định mức thâm hụt
- Thâm hụt ngân sách chính phủ :
Khác với WB, IMF lại cho rằng để phân biệt chính sách tài khóa với chính sách tiền
tệ, đồng thời làm cơ sở đối chiếu giữa thống kê tài chính tiền tệ với thống kê tài chínhchính phủ thì phạm vi xác định thâm hụt chỉ nên giới hạn trong khu vực chính phủ.Theo sổ tay Thống kê Tài chính Chính phủ của IMF, khái niệm chính phủ gồm tất cả cáccấp chính quyền mà không bao gồm hoạt động ngân hàng trung ương, cho dù nó có trựcthuộc chính phủ hay không Tại mỗi cấp chính quyền, bên cạnh quỹ NSNN còn có cácquỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách và quỹ hoạt động bảo hiểm xã hội Các quỹ nàyđược trợ cấp một phần lớn từ NSNN
Trang 7Do vậy, thâm hụt ngân sách chính phủ theo nghĩa rộng là số bội chi của các cấpchính quyền với các hoạt động với sự hỗ trợ hoặc bao cấp của NSNN cho tất cả các quỹnói trên Nhưng nếu hiểu theo nghĩa hẹp, thâm hụt ngân sách chính phủ chỉ bao gồmthâm hụt của các cấp chính quyền liên quan đến hoạt động của quỹ ngân sách nhà nước
mà thôi
- Thâm hụt ngân sách trung ương :
Một số quốc gia khi tính thâm hụt NSNN chỉ tính thâm hụt liên quan đến hoạtđộng NSNN do chính quyền trung ương trực tiếp thực hiện Đi đôi với quan điểm này làviệc không cho phép ngân sách địa phương thâm hụt Cách xác định phạm vi tính thâmhụt ngân sách hẹp như vậy là nhằm thiết lập kỷ luật tài chính tổng thể trong điều kiệnnăng lực quản lý có nhiều hạn chế
=> Theo khoản 3 luật Ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2002 thì Việt Nam tính thâm hụt chỉ tính thâm hụt liên quan đến hoạt động NSNN do chính quyền trung ương trực tiếp thực hiện.
(2) Xác định các khoản thu, chi trong cân đối ngân sách nhà nước:
- Trên thực tế, tùy thuộc vào mục đích chính trị, mục tiêu của chính sách tàikhóa… mỗi nền kinh tế sẽ có những quan điểm khác nhau về vấn đề này
Chẳng hạn, khoản vay nợ qua phát hành trái phiếu và viện trợ (nếu có) có nênghi vào cân đối NSNN hay không thì câu trả lời đôi khi là khác nhau giữa các quốc gia.Nhật Bản ghi các khoản này vào số thu NSNN hàng năm, trong khi Mỹ thì đưa các khoảnnày để xử lý thâm hụt NSNN Ở Việt Nam, Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 quy địnhtính các khoản viện trợ không hoàn lại vào thu ngân nhưng không tính các khoản vay nợ
kể cả trong và ngoài nước
Việc ghi các khoản này vào số thu NSNN hàng năm để cân đối NSNN nổi lên haivấn đề cần xem xét: (i) nếu đưa các khoản này vào cân đối NSNN, thì sẽ làm cho mứcthâm hụt NSNN trở nên nhỏ hơn Ở mức độ nào đó, đây cũng là cách để các nhà chínhtrị vẽ lại bức tranh cân đối NSNN tốt hơn, qua đó không làm mất đi tín nhiệm đối với cửtri về năng lực quản lý chính phủ; (ii) tuy vậy, việc đưa khoản này vào cân đối NSNN sẽ
Trang 8làm gia tăng rủi ro tiềm ẩn đối với cân đối NSNN, tính ổn định của NSNN không cao Vàgánh nặng nợ là mối đe dọa lớn đến tính ổn định của nền tài chính quốc gia trong dàihạn
- Ngoài ra, mục đích sử dụng của các báo cáo về thâm hụt NSNN cũng ảnh hưởngđến việc quyết định các khoản thu, chi trong cân đối NSNN
Nếu báo cáo được sử dụng cho mục đích đánh giá sự tích lũy của chính phủ cho
nhu cầu đầu tư phát triển thì thâm hụt NSNN là thâm hụt ngân sách vãng lai Là chênh
lệch của số thu, chi thường xuyên
Thâm hụt ngân sách vãng lai = Chi thường xuyên – Thu thường xuyên
Nếu báo cáo được sử dụng cho mục đích đánh giá tình hình ngân sách tổng thểcủa nhà nước và tác động của nó đến môi trường kinh tế vĩ mô (tình hình lưu thông tiền
tệ, cầu trong nước và cán cân thanh toán quốc tế) thì thâm hụt NSNN là thâm hụt ngân sách qui ước (thâm hụt ngân sách thông thường).
Thâm hụt ngân sách qui ước = Thu thường xuyên và viện trợ không hoàn lại – tổng chi (bao gồm cả cho vay thuần)
Trong đó: Cho vay thuần = Số cho vay ra – Số thu hồi nợ gốc
Tuy nhiên, cách tính này chưa cho phép phân tích sự tác động của thâm hụtNSNN đến tổng cầu cũng như sự phân bổ nguồn lực và tái phân phối thu nhập trong nềnkinh tế Cùng một mức thâm hụt như nhau nhưng nếu cơ cấu thu, chi và nguồn bù đắpthâm hụt khác nhau thì tác động hoàn toàn khác nhau
IMF khuyến cáo rằng khi phân tích ngân sách để lập dự toán thì chỉ nên coi cácnguồn viện trợ, kể cả viện trợ không hoàn lại, là nguồn bù đắp thâm hụt như các khoảnvay nợ Vì các khoản viện trợ thường không có kế hoạch chắc chắn, không ổn định, nếulập dự toán chi ngân sách có tính đến các khoản viện trợ có thể sẽ phải điều chỉnh chiNSNN trong quá trình thực hiện, gây những tác động tiêu cực đến hoạt động ngân sách
Nếu báo cáo được sử dụng cho mục đích đánh giá tính bền vững tài khóa thìthâm hụt ngân sách căn bản sẽ thích hợp
Trang 9Thâm hụt ngân sách căn bản = Thâm hụt ngân sách qui ước – Chi trả lãi
Với các tính này, nếu chính phủ có các quyết định thu – chi làm giảm thâm hụt ngânsách căn bản, thì số chi cho hoạt động của chính phủ trong cung cấp hàng hóa, dịch vụcông sẽ ít đi Nếu chính phủ mở rộng các nhu cầu tài chính của mình và làm tăng chi trảlãi thì có nghĩa là chính phủ phải giảm các cơ hội chi thường xuyên không bắt buộc cũngnhư chi đầu tư để có thể cải thiện hệ thống giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng
Trong trường hợp muốn so sánh với quốc gia khác trong bối cảnh mức độ lạmphát của hai quốc gia là khác nhau, hoặc khắc phục tình trạng thâm hụt bị đánh giá quácao do lạm phát (đặc biệt là đối với những nước có mức lạm phát và nợ công cao) thì
thâm hụt NSNN là thâm hụt ngân sách nghiệp vụ Bởi vì, lạm phát sẽ làm giảm giá trị
thực số dư nợ danh nghĩa của khu vực công, khi chính phủ trả lãi tiền vay thì một phầntrong đó mang tính chất hoàn lại tiền gốc đã bị trượt giá theo năm tháng cho chủ thểcho vay Khi tính thâm hụt NSNN nếu phần này không được loại ra thì mức bội chi thựcchất đã bị đánh giá cao hơn mức bội chi thực sự
Thâm hụt ngân sách nghiệp vụ = Thâm hụt ngân sách qui ước – trả lãi do lạm phát = Thâm hụt ngân sách căn bản + trả lãi thực
(trả lãi danh nghĩa = trả lãi do lạm phát+ trả lãi thực)
Theo thông lệ quốc tế, thu trong cân đối NSNN bao gồm các khoản thu vào quỹNSNN mà khoản thu đó không kèm theo, không làm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả trựctiếp Chi trong cân đối NSNN là các khoản chi ra từ NSNN được đảm bảo bằng các nguồnthu NSNN trong cân đối Điều này cũng có nghĩa là những khoản chi của nhà nướcnhưng do các nguồn khác đảm nhiệm thì không tính vào chi trong cân đối NSNN Nhưvậy, theo thông lệ quốc tế, thu trong cân đối NSNN bao gồm: các khoản thu thuế, phí vàcác khoản thu khác (kể cả viện trợ không hoàn lại) mà không bao gồm các khoản vaytrong và ngoài nước Chi trong cân đối NSNN bao gồm chi đầu tư phát triển, chi thườngxuyên, các khoản chi khác, chi trả lãi vay mà không bao gồm chi trả nợ gốc tiền vay Chitrả lãi tiền vay cần được xếp vào chi NSNN vì nó là hệ quả của việc điều hành chính sáchNSNN có thâm hụt và được chính nguồn thu trong cân đối NSNN đảm bảo
Trang 10=>Ở Việt Nam hiện nay, cách tính thâm hụt khác với thông lệ quốc tế này ở điểm là Việt Nam tính vào chi NSNN tất cả các khoản chi trả nợ cả gốc và lãi Cách tính này cho kết quả định lượng thâm hụt cao hơn so với cách tính không bao gồm trả nợ gốc nhưng thuận tiện khi nhận thấy được số thâm hụt của một năm chính bằng các khoản vay bù đắp thâm hụt trong năm đó.
(3) Xác định thời gian ghi nhận thu, chi ngân sách nhà nước :
Việc phân định thời gian ghi nhận thu, chi NSNN trong cân đối hợp lý sẽ giúp chochính phủ tổng kết và đánh giá tình hình tài chính của quốc gia, qua đó có biện phápđiều chỉnh kịp thời, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính công Trênthực tế, xác định thời gian ghi nhận thu – chi NSNN tùy thuộc vào quy tắc kế toán chínhphủ được áp dụng là kế toán thực thu - thực chi hay kế toán dồn tích Và chính qui tắc
kế toán được áp dụng sẽ ảnh hưởng đến kết quả đo lường thâm hụt NSNN trong từngtài khóa Với kế toán thực thu – thực chi, nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ được ghi chépvào sổ sách kế toán khi thực sự có phát sinh thu chi tiền tệ Trong khi đó, với kế toándồn tích thì bất kỳ nghiệp vụ kinh tế nào phát sinh cũng phải được ghi nhận đúng vớibản chất của vấn đề
Tóm lại xác định phạm vi, xác định các khoản thu, chi trong cân đối khi đo lườngmức thâm hụt NSNN và qui tắc kế toán chính phủ nào được sử dụng sẽ phụ thuộc vào:
Việc xác định vai trò của nhà nước;
Mục đích chính trị và mục đích sử dụng báo cáo;
Mục tiêu của chính sách tài khóa;
Năng lực quản lý của các cấp chính quyền;
Bối cảnh kinh tế – xã hội
Họ và tên: Đặng Thị Lan
Lớp: NH Đêm 4 – k22
Bài tập môn Tài chính công
Trang 11Câu hỏi: Mức thâm hụt ngân sách của các nước được đo lường như thế nào? Tìm các nước tính theo cách đó? Việt Nam tính mức thâm hụt ngân sách như thế nào?
Trong đó: - PBD: là mức thâm hụt ngân sách
- G: tổng chi tiêu của chính phủ không bao gồm thanh toán gốc và lãi vay
- TN: thuế ròng (TN = T – TR)
- iB: lãi phải trả
- DS: gốc + lãi vay
- Đối với phương pháp 1: PBD = G –TN, có các quốc gia ở nền kinh tế châu Âu như: Ý, Pháp, Tây Ban Nha
- Đối với phương pháp 3: PBD = (G + DS) – TN, có một số quốc gia như Việt Nam
Ở Việt Nam hiện nay báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm của Bộ Tài Chínhđưa ra có 2 cách tính:
+ Thâm hụt ngân sách bao gồm cả chi trả nợ gốc
+ Thâm hụt ngân sách không bao gồm chi trả nợ gốc
=> Việt Nam tính mức thâm hụt ngân sách theo phương pháp 1 và phương pháp 3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
Trang 12
- -Câu hỏi
“Mức thâm hụt ngân sách của các nước được đo lường như thế nào? Tìm những nước theo nhưng cách đó Ưu và nhược điểm từng cách Việt Nam thì mức thâm hụt
ngân sách đo lường theo cách nào?”
Câu hỏi: Mức thâm hụt ngân sách của các nước được đo lường như thế nào? Tìm những nước theo nhưng cách đó Ưu và nhược điểm từng cách Việt Nam thì mức thâm hụt ngân sách đo lường theo cách nào?
Bài làm
Thâm hụt ngân sách nhà nước
I Khái niệm thâm hụt ngân sách nhà nước (thâm hụt NSNN):
Giảng viên : TS NGUYỄN HỒNG THẮNG
SV thực hiện : ĐẶNG TUYẾT XINH Lớp : Cao học Ngân hàng Đêm 4 – K22
Trang 13Thâm hụt NSNN (hay còn gọi là bội chi NSNN) là tình trạng chi NSNN vượt quá thuNSNN trong một năm tài khóa, là hiện tượng NSNN không cân đối thể hiện trong sựthiếu hụt giữa cung và cầu về nguồn lực tài chính của nhà nước.
II Đo lường thâm hụt ngân sách nhà nước:
Về mặt kỹ thuật, NSNN có thâm hụt hay không, thâm hụt nhiều hay ít, còn tùythuộc vào cách đo lường thâm hụt NSNN Ở mỗi nước có thể tồn tại một cách hiểu vềthâm hụt NSNN khác nhau Có ba yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đo lường thâm hụtNSNN: (1) phạm vi tính thâm hụt NSNN; (2) việc xác định các khoản thu, chi trong cânđối NSNN; (3) thời gian ghi nhận thu – chi NSNN
(1) Phạm vi tính thâm hụt ngân sách nhà nước : thâm hụt ngân sách toàn diện, thâm hụt ngân sách chính phủ, thâm hụt ngân sách trung ương.
- Thâm hụt ngân sách toàn diện :
Thâm hụt ngân sách toàn diện tính trên phạm vi toàn bộ khu vực công TheoWorld Bank (WB), khu vực công bao gồm:
Chính phủ
Các cấp chính quyền địa phương
Ngân hàng trung ương
Các tổ chức thuộc sở hữu Nhà nước (trên 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước),nguồn vốn hoạt động của nó do ngân sách nhà nước quyết định và trong trườnghợp vỡ nợ nhà nước phải trả nợ thay cho các tổ chức đó
Như vậy, khi các thể chế trong khu vực công vỡ nợ, hoặc không vỡ nợ nhưng khicần thanh toán trong trường hợp muốn tái cấu trúc lại các thể chế này, thì trách nhiệmthanh toán cuối cùng thuộc về chính phủ Và khi đó, khoản thanh toán nợ này nếu thực
tế phát sinh trong năm thì được tính vào chi NSNN của năm thanh toán Từ đó, thâmhụt ngân sách toàn diện bao gồm mức thâm hụt được xác định cho toàn bộ khu vựccông Đây là thước đo rộng nhất để xác định mức thâm hụt
- Thâm hụt ngân sách chính phủ :
Trang 14Khác với WB, IMF lại cho rằng để phân biệt chính sách tài khóa với chính sách tiền
tệ, đồng thời làm cơ sở đối chiếu giữa thống kê tài chính tiền tệ với thống kê tài chínhchính phủ thì phạm vi xác định thâm hụt chỉ nên giới hạn trong khu vực chính phủ.Theo sổ tay Thống kê Tài chính Chính phủ của IMF, khái niệm chính phủ gồm tất cả cáccấp chính quyền mà không bao gồm hoạt động ngân hàng trung ương, cho dù nó có trựcthuộc chính phủ hay không Tại mỗi cấp chính quyền, bên cạnh quỹ NSNN còn có cácquỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách và quỹ hoạt động bảo hiểm xã hội Các quỹ nàyđược trợ cấp một phần lớn từ NSNN
Do vậy, thâm hụt ngân sách chính phủ theo nghĩa rộng là số bội chi của các cấpchính quyền với các hoạt động với sự hỗ trợ hoặc bao cấp của NSNN cho tất cả các quỹnói trên Nhưng nếu hiểu theo nghĩa hẹp, thâm hụt ngân sách chính phủ chỉ bao gồmthâm hụt của các cấp chính quyền liên quan đến hoạt động của quỹ ngân sách nhà nước
mà thôi
- Thâm hụt ngân sách trung ương :
Một số quốc gia khi tính thâm hụt NSNN chỉ tính thâm hụt liên quan đến hoạtđộng NSNN do chính quyền trung ương trực tiếp thực hiện Đi đôi với quan điểm này làviệc không cho phép ngân sách địa phương thâm hụt Cách xác định phạm vi tính thâmhụt ngân sách hẹp như vậy là nhằm thiết lập kỷ luật tài chính tổng thể trong điều kiệnnăng lực quản lý có nhiều hạn chế
=> Theo khoản 3 luật Ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2002 thì Việt Nam tính thâm hụt chỉ tính thâm hụt liên quan đến hoạt động NSNN do chính quyền trung ương trực tiếp thực hiện.
(2) Xác định các khoản thu, chi trong cân đối ngân sách nhà nước:
- Trên thực tế, tùy thuộc vào mục đích chính trị, mục tiêu của chính sách tàikhóa… mỗi nền kinh tế sẽ có những quan điểm khác nhau về vấn đề này
Chẳng hạn, khoản vay nợ qua phát hành trái phiếu và viện trợ (nếu có) có nênghi vào cân đối NSNN hay không thì câu trả lời đôi khi là khác nhau giữa các quốc gia.Nhật Bản ghi các khoản này vào số thu NSNN hàng năm, trong khi Mỹ thì đưa các khoản
Trang 15này để xử lý thâm hụt NSNN Ở Việt Nam, Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 quy địnhtính các khoản viện trợ không hoàn lại vào thu ngân nhưng không tính các khoản vay nợ
kể cả trong và ngoài nước
Việc ghi các khoản này vào số thu NSNN hàng năm để cân đối NSNN nổi lên haivấn đề cần xem xét: (i) nếu đưa các khoản này vào cân đối NSNN, thì sẽ làm cho mứcthâm hụt NSNN trở nên nhỏ hơn Ở mức độ nào đó, đây cũng là cách để các nhà chínhtrị vẽ lại bức tranh cân đối NSNN tốt hơn, qua đó không làm mất đi tín nhiệm đối với cửtri về năng lực quản lý chính phủ; (ii) tuy vậy, việc đưa khoản này vào cân đối NSNN sẽlàm gia tăng rủi ro tiềm ẩn đối với cân đối NSNN, tính ổn định của NSNN không cao Vàgánh nặng nợ là mối đe dọa lớn đến tính ổn định của nền tài chính quốc gia trong dàihạn
- Ngoài ra, mục đích sử dụng của các báo cáo về thâm hụt NSNN cũng ảnh hưởngđến việc quyết định các khoản thu, chi trong cân đối NSNN
Nếu báo cáo được sử dụng cho mục đích đánh giá sự tích lũy của chính phủ cho
nhu cầu đầu tư phát triển thì thâm hụt NSNN là thâm hụt ngân sách vãng lai Là chênh
lệch của số thu, chi thường xuyên
Thâm hụt ngân sách vãng lai = Chi thường xuyên – Thu thường xuyên
Nếu báo cáo được sử dụng cho mục đích đánh giá tình hình ngân sách tổng thểcủa nhà nước và tác động của nó đến môi trường kinh tế vĩ mô (tình hình lưu thông tiền
tệ, cầu trong nước và cán cân thanh toán quốc tế) thì thâm hụt NSNN là thâm hụt ngân sách qui ước (thâm hụt ngân sách thông thường).
Thâm hụt ngân sách qui ước = Thu thường xuyên và viện trợ không hoàn lại – tổng chi (bao gồm cả cho vay thuần)
Trong đó: Cho vay thuần = Số cho vay ra – Số thu hồi nợ gốc
Tuy nhiên, cách tính này chưa cho phép phân tích sự tác động của thâm hụtNSNN đến tổng cầu cũng như sự phân bổ nguồn lực và tái phân phối thu nhập trong nền
Trang 16kinh tế Cùng một mức thâm hụt như nhau nhưng nếu cơ cấu thu, chi và nguồn bù đắpthâm hụt khác nhau thì tác động hoàn toàn khác nhau
IMF khuyến cáo rằng khi phân tích ngân sách để lập dự toán thì chỉ nên coi cácnguồn viện trợ, kể cả viện trợ không hoàn lại, là nguồn bù đắp thâm hụt như các khoảnvay nợ Vì các khoản viện trợ thường không có kế hoạch chắc chắn, không ổn định, nếulập dự toán chi ngân sách có tính đến các khoản viện trợ có thể sẽ phải điều chỉnh chiNSNN trong quá trình thực hiện, gây những tác động tiêu cực đến hoạt động ngân sách
Nếu báo cáo được sử dụng cho mục đích đánh giá tính bền vững tài khóa thìthâm hụt ngân sách căn bản sẽ thích hợp
Thâm hụt ngân sách căn bản = Thâm hụt ngân sách qui ước – Chi trả lãi
Với các tính này, nếu chính phủ có các quyết định thu – chi làm giảm thâm hụt ngânsách căn bản, thì số chi cho hoạt động của chính phủ trong cung cấp hàng hóa, dịch vụcông sẽ ít đi Nếu chính phủ mở rộng các nhu cầu tài chính của mình và làm tăng chi trảlãi thì có nghĩa là chính phủ phải giảm các cơ hội chi thường xuyên không bắt buộc cũngnhư chi đầu tư để có thể cải thiện hệ thống giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng
Trong trường hợp muốn so sánh với quốc gia khác trong bối cảnh mức độ lạmphát của hai quốc gia là khác nhau, hoặc khắc phục tình trạng thâm hụt bị đánh giá quácao do lạm phát (đặc biệt là đối với những nước có mức lạm phát và nợ công cao) thì
thâm hụt NSNN là thâm hụt ngân sách nghiệp vụ Bởi vì, lạm phát sẽ làm giảm giá trị
thực số dư nợ danh nghĩa của khu vực công, khi chính phủ trả lãi tiền vay thì một phầntrong đó mang tính chất hoàn lại tiền gốc đã bị trượt giá theo năm tháng cho chủ thểcho vay Khi tính thâm hụt NSNN nếu phần này không được loại ra thì mức bội chi thựcchất đã bị đánh giá cao hơn mức bội chi thực sự
Thâm hụt ngân sách nghiệp vụ = Thâm hụt ngân sách qui ước – trả lãi do lạm phát = Thâm hụt ngân sách căn bản + trả lãi thực
(trả lãi danh nghĩa = trả lãi do lạm phát+ trả lãi thực)
Trang 17Theo thông lệ quốc tế, thu trong cân đối NSNN bao gồm các khoản thu vào quỹNSNN mà khoản thu đó không kèm theo, không làm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả trựctiếp Chi trong cân đối NSNN là các khoản chi ra từ NSNN được đảm bảo bằng các nguồnthu NSNN trong cân đối Điều này cũng có nghĩa là những khoản chi của nhà nướcnhưng do các nguồn khác đảm nhiệm thì không tính vào chi trong cân đối NSNN Nhưvậy, theo thông lệ quốc tế, thu trong cân đối NSNN bao gồm: các khoản thu thuế, phí vàcác khoản thu khác (kể cả viện trợ không hoàn lại) mà không bao gồm các khoản vaytrong và ngoài nước Chi trong cân đối NSNN bao gồm chi đầu tư phát triển, chi thườngxuyên, các khoản chi khác, chi trả lãi vay mà không bao gồm chi trả nợ gốc tiền vay Chitrả lãi tiền vay cần được xếp vào chi NSNN vì nó là hệ quả của việc điều hành chính sáchNSNN có thâm hụt và được chính nguồn thu trong cân đối NSNN đảm bảo
=>Ở Việt Nam hiện nay, cách tính thâm hụt khác với thông lệ quốc tế này ở điểm là Việt Nam tính vào chi NSNN tất cả các khoản chi trả nợ cả gốc và lãi Cách tính này cho kết quả định lượng thâm hụt cao hơn so với cách tính không bao gồm trả nợ gốc nhưng thuận tiện khi nhận thấy được số thâm hụt của một năm chính bằng các khoản vay bù đắp thâm hụt trong năm đó.
(3) Xác định thời gian ghi nhận thu, chi ngân sách nhà nước :
Việc phân định thời gian ghi nhận thu, chi NSNN trong cân đối hợp lý sẽ giúp chochính phủ tổng kết và đánh giá tình hình tài chính của quốc gia, qua đó có biện phápđiều chỉnh kịp thời, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính công Trênthực tế, xác định thời gian ghi nhận thu – chi NSNN tùy thuộc vào quy tắc kế toán chínhphủ được áp dụng là kế toán thực thu - thực chi hay kế toán dồn tích Và chính qui tắc
kế toán được áp dụng sẽ ảnh hưởng đến kết quả đo lường thâm hụt NSNN trong từngtài khóa Với kế toán thực thu – thực chi, nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ được ghi chépvào sổ sách kế toán khi thực sự có phát sinh thu chi tiền tệ Trong khi đó, với kế toándồn tích thì bất kỳ nghiệp vụ kinh tế nào phát sinh cũng phải được ghi nhận đúng vớibản chất của vấn đề
Tóm lại xác định phạm vi, xác định các khoản thu, chi trong cân đối khi đo lườngmức thâm hụt NSNN và qui tắc kế toán chính phủ nào được sử dụng sẽ phụ thuộc vào:
Trang 18 Việc xác định vai trò của nhà nước;
Mục đích chính trị và mục đích sử dụng báo cáo;
Mục tiêu của chính sách tài khóa;
Năng lực quản lý của các cấp chính quyền;
Bối cảnh kinh tế – xã hội
Đào Nguyễn Nữ ViNa – NGÂN HÀNG ĐÊM 4 K22 BÀI TẬP MÔN : TÀI CHÍNH CÔNG
Câu hỏi : Mức thâm hụt ngân sách nhà nước được đo lường như thế nào ở các quốc gia? Ở Việt Nam mức thâm hụt ngân sách đo lường theo cách nào?
1.Thâm hụt ngân sách, các cách tính thâm hụt ngân sách
Thâm hụt ngân sách là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách
Có 3 phương pháp đo lường thâm hụt ngân sách
Phương pháp 1 (Pháp, Ý, Tây Ban Nha…)
PDB: Primary budget deficit (thâm hụt ngân sách)
G: Tổng chi tiêu của chính phủ (Không bao gồm Debt Service)
T N : Thuế ròng = T – TP
Trang 19 T: Tổng thuế
TP: Chi chuyển giao
iB: lãi vay phải trả của chính phủ
DS: Debt Service = Phần trả gốc + Lãi
2 Đo lường mức thâm hụt ngân sách Việt Nam
Thâm hụt ngân sách hàng năm được xác định bằng chênh lệch giữa tổng thu và tổng chi ngân sách trung ương và địa phương trong năm đó của Chính phủ Căn cứ vào quy định của luật ngân sách nhà nước như trên thì thâm hụt ngân Việt Nam đước tính theo phương pháp 3
PDB = (G+DS) – T n
Họ tên: Đỗ Thị Hồng Đức
Lớp: Cao học Đêm 4 – K22
Trường: ĐH Kinh tế TPHCM
BÀI TẬP MÔN TÀI CHÍNH CÔNG
Câu hỏi : Mức thâm hụt ngân sách của các nước đo lường như thế nào? Tìm những
nước theo những cách đó: ưu và nhược điểm của từng cách Việt Nam thì mức thâm hụtNgân sách được đo lường như thế nào?
Trang 20 Phương pháp 1 : PBD = G – TN
Phương pháp 2 : PBD = (G + iB) – TN
Phương pháp 3 : PBD = (G + DS) – TN
Trong đó :
PBD : Primary Budget Deficit (Thâm hụt Ngân sách)
G : Tổng chi tiêu của chính phủ không bao gồm thanh toán gốc và lãi vay
TN : Thuế ròng
iB : Lãi phải trả, một phần của chính phủ
DS : phần trả gốc và lãi vay của chính phủ
-Đối với phương pháp 1 :
PBD = G – TN, có các quốc gia áp dụng : Ý, Pháp, Tây Ban Nha
-Đối với phương pháp 3 :
PBD = (G + DS) – TN có một số quốc gia áp dụng : Việt Nam
Ở Việt Nam hiện nay theo báo cáo quyết toán Ngân sách của Bộ Tài chính đưa ra 2 cách tính
1 Thâm hụt Ngân sách bao gồm cả chi trả nợ gốc
2 Thâm hụt Ngân sách không bao gồm chi trả nợ gốc
Việt Nam tính thâm hụt Ngân sách theo phương pháp 1 và phương pháp 3
Họ tên: Đỗ Thị Xuân Anh
Lớp : Cao học Ngân hàng Đêm 4 – K22
Trang 21BÀI TẬP TÀI CHÍNH CÔNG
Câu hỏi: Mức thâm hụt ngân sách của các nước được đo lường như thế nào? Tìm những
nước tính theo những cách đó? Ưu - nhược điểm của từng cách? Việt nam đo lường mức thâm hụt ngân sách theo cách nào?
Bài làm:
Ngân sách nhà nước: “Là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm đểđảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước” (Luật ngân sách Nhà nước
2002 – Luật NSNN)
Thâm hụt ngân sách nhà nước, hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước, là tình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu “không mang tính hoàn trả” của ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách nhà nước có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nền kinh tế tùy theo tỷ lệ thâm hụt và thời gian thâm hụt
Tài chính công hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách nhà nước thành hai loại: thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ:
Thâm hụt cơ cấu là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sách tùybiến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng…
Thâm hụt chu kỳ là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quôc dân Ví dụ khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảmxuống trong khi chi ngân sách cho trợ cấpp thất nghiệp tăng lên
Có 3 cách đo lường thâm hụt ngân sách của các quốc gia trên thế giới:
Cách 1: PBD (Primary Budget Deficit) = G – TN
Cách 2: BD1 (Budget Deficit 1) = (G + i.B) – TN
Cách 3: BD2 (Budget Deficit 2) = (G + DS) – TN
Trong đó,
PBD, BD1, BD2: là thâm hụt ngân sách
Trang 22G (Government spending): là tổng chi tiêu của chính phủ không bao gồm thanh toán gốc và lãi vay
TN (Net Tax Revenue): là thuế ròng (TN = T – TP)
T (Tax Revenue): là tổng thu từ thuế của chính phủ
TP (Transfer Payments): là các khoản chi chuyển nhượng của chính phủ
i.B: là lãi vay phải trả
DS (Debt Service Payments): là gốc và lãi vay
+ Đối với cách 1: PBD = G – TN, có các quốc gia ở nền kinh tế châu Âu áp dụng như: Ý,Pháp, Tây Ban Nha…
+ Đối với cách 2: BD1 = (G + i.B) – TN, có một số quốc gia áp dụng như Việt Nam…+ Đối với cách 3: BD2 = (G + DS) – TN, có một số quốc gia áp dụng như Việt Nam…
Ở Việt Nam hiện nay, theo các báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm của Bộ Tài Chính, có 2 cách tính thâm hụt ngân sách như sau:
- Thâm hụt ngân sách bao gồm cả chi trả nợ gốc
- Thâm hụt ngân sách không bao gồm chi trả nợ gốc
Việt Nam tính mức thâm hụt ngân sách theo cách 2 và 3
Họ và tên: ĐỖ THÙY TRANG
LỚP CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 4 –K22
BÀI TẬP TÀI CHÍNH CÔNG
Câu hỏi: Mức thâm hụt ngân sách của các nước được đo lường như thế nào? Tìm nhữngnước theo nhưng cách đó Ưu và nhược điểm từng cách Việt nam thì mức thâm hụt ngânsách đo lường theo cách nào?
Trang 23Bài làm
Thâm hụt ngân sách:
- Là tình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu "không mang tính hoàn trả" của ngân sách nhà nước
- Để phản ánh mức độ thâm hụt ngân sách người ta thường sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ thâm hụt
so với GDP hoặc so với tổng số thu trong ngân sách nhà nước
- Thâm hụt ngân sách nhà nước có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nền kinh tế một nước tùy theo tỉ lệ thâm hụt và thời gian thâm hụt
- Có 3 cách đo lường mức độ thâm hụt ngân sách nhà nước:
- Blinder và Solow [1973]
X – T = Hằng số (2.2.1)
X: Tổng chi của chính phủ chưa kể khoản thanh toán lãi vay
T: Tổng thu ngân sách
Ý nghĩa: Thâm hụt của chính phủ thay đổi theo độ lớn của lãi vay
1 Domar [1957]
X – T + iB = Hằng số (2.2.2)
B: nợ công
i: Lãi suất vay nợ
Ý nghĩa: Chính phủ phải giảm chi tiêu khi nợ công gia tăng vì tổng chi tiêu của chính phủ
là hằng số X = T – iB
2 Barro [1979]
X – T + iB = gB (2.2.3)
X º Cp + TRp + public capital g: Tỷ lệ tăng nợ công Suy ra: X – T = gB – iB
Ý nghĩa: chính phủ chấp nhận quy mô nợ công tăng theo một tỉ lệ không đổi
Thâm hụt ngân sách thực so với danh nghĩa: Thâm hụt là một khoản bị ảnh hưởng bởi lạm phát
Trang 24- Thâm hụt ngân sách cấu trúc (structural) hay tiêu chuẩn hóa (standardized): thâm hụt thể hiện tính tùy biến của các chính sách (đã loại trừ biến động ngắn hạn)
- Thâm hụt ngân sách cơ bản (primary deficit): Loại trừ tiền lãi của khoản thâm hụt
- Thâm hụt ngân sách hằng năm so với trung hạn và dài hạn: so sánh liên thời gian
Thâm hụt trong so với ngoài ngân sách
Thông thường để phản ánh mức thâm hụt ngân sách người ta thường sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ thâm hụt so với GDP hoặc so với tổng số thu trong ngân sách nhà nước
C; Bù đắp thâm hụt F: Cho vay thuần (Bằng cho vay mới trừ đi
thu nợ gốc)Trong đó: A + B + C + D = D + E + F
Công thức tính thâm hụt ngân sách của một năm sẽ như sau:
Thâm hụt NSNN = Tổng chi – Tổng thu
= (D + E + F) – (A+B) = CVí dụ: Thâm hụt ngân sách của Việt Nam năm 2009 là 115.900 tỷ đồng, tỷ lệ thâm hụt sovới GDP là 6.9%
Trang 25HỌ VÀ TÊN: HÁN NGỌC BẢO GIA
LỚP : CAO HỌC NH ĐÊM 4 - K22
MSSV : 7701220255
Câu hỏi: Mức thâm hụt ngân sách của các nước được đo lường như thế nào ? Tìm các nước tính theo mỗi cách đó ? Việt Nam tính mức thâm hụt ngân sách như thế nào?
Trong đó: PBD : thâm hụt ngân sách
G: tổng chi tiêu của Chính phủ không bao gồm thanh toán gốc và lãi vay
TN : thuế ròng
iB: lãi phải trả
DS : thanh toán nợ gốc và lãi vay
Phương pháp 1 được áp dụng ở các nước Châu Âu như : Ý, Pháp, Tây Ban Nha Phương pháp 3 được áp dụng ở các nước Châu Á như : Việt Nam
Ở Việt Nam, theo báo cáo quyết toán ngân sách có 2 cách tính:
– Thâm hụt ngân sách bao gồm cả chi trả nợ gốc
– Thâm hụt ngân sách không bao gồm cả chi trả nợ gốc
Trang 26 Việt Nam tính thâm hụt ngân sách theo cách 1 và cách 3.
BÀI TẬP TÀI CHÍNH CÔNG
HỌ VÀ TÊN: HOÀNG THỊ KIM HUYỀN
MSHV: 7701220515
LỚP: CAO HỌC ĐÊM 4
Trang 271 Công thức đo độ thâm hụt ngân sách nhà nước:
Bội chi và thâm hụt là hai cách gọi khác nhau của cùng một hiện tượng khi tổngnguồn thu không đủ trang trải tổng các nhiệm chi của một Chính phủ, một địa phương,một đơn vị trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm) Khi nói đến bội chi ngânsách Nhà nước tức là các khoản chênh lệch thiếu giữa tổng các nguồn thu so với tổng cáckhoản chi của ngân sách Nhà nước trong một năm Tuy nhiên vấn đề quy định các khoảnthu, chi ngân sách Nhà nước để xác định bội chi ở mỗi quốc gia thường không hoàn toàngiống nhau Các công thức tính bội chi ngân sách nhà nước:
PBD = G - TN (1)
PBD: Primary buget defict
G: chi tiêu chính phủ không bao gồm DS ( phần trả gốc và lãi)
TN: thuế ròng
BD1 = (G + iB) - TN (2)
i lãi suất vay nợ
B: nợ của chính phủ
BD2= (G + DS) – TN (3)
DS: phần trả gốc và lãi
Thâm hụt ngân sách chính của EU: Liên minh Châu Âu (EU) bao gồm 27 nước: Bỉ,Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan, Đan Mạch, Ireland, Anh, Hy Lạp, Tây BanNha, Bồ Đào Nha, Áo, Phần Lan, Thụy Điển, Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia,Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp, Romania, Bulgaria…vv là các
nợ và điều chỉnh theo chu kỳ Được tính theo công thức (1) PBD = G - T N
Trang 28Tuy nhiên cách tính này chưa cho phép phân tích sự tác động của thâm hụt NSNNđến tổng cầu cũng như sự phân bổ nguồn lực và tái phân phối thu nhập trong nền kinh tế.Cùng một mức thâm hụt như nhau nhưng nếu cơ cấu thu, chi và nguồn bù đắp thâm hụtkhác nhau thì tác động hoàn toàn khác nhau.
Thâm hụt ngân sách theo tiêu chuẩn quốc tế (không bao gồm phần trả gốc)
BD 1 = (G + iB) - T N
Bao gồm các nước trong khu vực ASEAN (Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines,Singapore, Campuchia, Lào) ngoại trừ Việt Nam và một số nước khác như: Trung Quốc,Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ và các nước Châu Mỹ Latinh như Brazin, Achentina, Chile,Ugagooi, Peru, Comlombia, Bolivia
Thâm hụt ngân sách không theo tiêu chuẩn quốc tế:
Là công thức tính hỗn hợp bao gồm công thức theo tiêu chuẩn quốc tế và cộng thêm
phần trả gốc định kỳ
BD 2 = (G + DS) – T N
Nước áp dụng công thức tính thâm hụt Ngân sách nhà nước là Việt Nam
2 Quan điểm về bộ chi ngân sách nhà nước Việt Nam:
Thâm hụt ngân sách hàng năm được định nghĩa là sự chênh lệch giữa tổng thu vàtổng chi trong năm đó của Chính Phủ Trong khi đó, nợ công được tính toán dựa trên giátrị cộng dồn của các khoản thâm hụt ngân sách qua các năm Thống kê về thâm hụt ngân
Trang 29sách và nợ công của Việt Nam hiện có nhiều nguồn khác nhau Ngay bản thân quyết toánngân sách nhà nước hàng năm của Bộ Tài chính cũng đưa ra 2 con số về mức độ thâm hụtngân sách đó là : (i) thâm hụt ngân sách bao gồm cả chi trả nợ gốc; và (ii) thâm hụt ngânsách không bao gồm chi trả nợ gốc Bức tranh tổng thể về tài khóa cho thấy, Việt Nam đãvà đang theo đuổi những chính sách có định hướng thâm hụt nhằm thúc đẩy tăng trưởngkinh tế Thâm hụt ngân sách diễn ra liên tục trong khoảng hơn một thập kỷ qua và có mứcđộ ngày càng gia tăng
Tuy nhiên, những con số này có thể chưa phản ánh đúng bản chất của thâm hụt tàikhóa ở Việt Nam hiện nay Các tổ chức quốc tế đưa ra những con số thâm hụt ngân sáchkhác xa với con số báo cáo của Bộ Tài chính Cụ thể, chỉ tính riêng năm 2009, con sốthâm hụt ngân sách không bao gồm chi trả nợ gốc theo báo cáo của MoF là 3,7% GDP,trong khi đó con số tương ứng của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Quỹ Tiền tệQuốc tế (IMF) cao hơn nhiều, lần lượt là 6,6% và 9,0% GDP Trung bình trong hai năm2009-2010, con số thâm hụt ngân sách của Việt Nam thuộc diện cao nhất so với các nướctrong khu vực, vào khoảng 6% GDP/năm Con số này gấp khoảng 6 lần so với con sốtương ứng của Indonesia, gấp 3 lần so với Trung Quốc, và gấp khoảng gần 2 lần so vớiThái Lan Việt Nam hiện có những cách hạch toán riêng không theo thông lệ quốc tế
Hiện nay, Việt Nam vẫn sử dụng hai khái niệm bội chi ngân sách (NS) là Bội chi theo tiêu chuẩn quốc tế và Bội chi theo tiêu chuẩn Việt Nam gồm bội chi theo chuẩn quốc
tế cộng thêm phần chi trả nợ gốc.
BD2= (G + DS) – TN
Cách tính này cho kết quả định lượng bội chi cao hơn so với cách tính không bao gồm trả nợ gốc nhưng thuận tiện khi nhận thấy được số bội chi của một năm chính bằng các khoản vay bù đắp bội chi trong năm đó.
Nhiều khoản chi ngân sách từ nguồn trái phiếu Chính phủ cho các dự án giáo dục,
Trang 30thủy lợi, y tế, v.v được để ngoại bảng và không được tính đầy đủ vào thâm hụt ngân sáchvà nợ công như thông lệ quốc tế Ngoài ra, chi cho những công trình lớn kéo dài cũngđược phân bổ dần vào quyết toán ngân sách nhiều năm chứ không tính cả vào năm tráiphiếu được phát hành để vay nợ Sự thiếu nhất quán trong cách hạch toán tài khóa khiếncho các con số thống kê không phản ánh chính xác về thực trạng nợ công của Việt Nam,gây nhiễu loạn thông tin cho những người tham gia thị trường Đồng thời nó khiến choviệc so sánh quốc tế, đánh giá, và quản lý rủi ro nợ công của Việt Nam gặp khó khăn.
BÀI TẬP TÀI CHÍNH CÔNG
HỌ VÀ TÊN: HOÀNG THỊ KIM HUYỀN
MSHV: 7701220515
LỚP: CAO HỌC ĐÊM 4
Trang 311 Công thức đo độ thâm hụt ngân sách nhà nước:
Bội chi và thâm hụt là hai cách gọi khác nhau của cùng một hiện tượng khi tổngnguồn thu không đủ trang trải tổng các nhiệm chi của một Chính phủ, một địa phương,một đơn vị trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm) Khi nói đến bội chi ngânsách Nhà nước tức là các khoản chênh lệch thiếu giữa tổng các nguồn thu so với tổng cáckhoản chi của ngân sách Nhà nước trong một năm Tuy nhiên vấn đề quy định các khoảnthu, chi ngân sách Nhà nước để xác định bội chi ở mỗi quốc gia thường không hoàn toàngiống nhau Các công thức tính bội chi ngân sách nhà nước:
PBD = G - TN (1)
PBD: Primary buget defict
G: chi tiêu chính phủ không bao gồm DS ( phần trả gốc và lãi)
TN: thuế ròng
BD1 = (G + iB) - TN (2)
i lãi suất vay nợ
B: nợ của chính phủ
BD2= (G + DS) – TN (3)
DS: phần trả gốc và lãi
Thâm hụt ngân sách chính của EU: Liên minh Châu Âu (EU) bao gồm 27 nước: Bỉ,Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan, Đan Mạch, Ireland, Anh, Hy Lạp, Tây BanNha, Bồ Đào Nha, Áo, Phần Lan, Thụy Điển, Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia,Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp, Romania, Bulgaria…vv là các
nợ và điều chỉnh theo chu kỳ Được tính theo công thức (1) PBD = G - T N
Trang 32Tuy nhiên cách tính này chưa cho phép phân tích sự tác động của thâm hụt NSNNđến tổng cầu cũng như sự phân bổ nguồn lực và tái phân phối thu nhập trong nền kinh tế.Cùng một mức thâm hụt như nhau nhưng nếu cơ cấu thu, chi và nguồn bù đắp thâm hụtkhác nhau thì tác động hoàn toàn khác nhau.
Thâm hụt ngân sách theo tiêu chuẩn quốc tế (không bao gồm phần trả gốc)
BD 1 = (G + iB) - T N
Bao gồm các nước trong khu vực ASEAN (Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines,Singapore, Campuchia, Lào) ngoại trừ Việt Nam và một số nước khác như: Trung Quốc,Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ và các nước Châu Mỹ Latinh như Brazin, Achentina, Chile,Ugagooi, Peru, Comlombia, Bolivia
Thâm hụt ngân sách không theo tiêu chuẩn quốc tế:
Là công thức tính hỗn hợp bao gồm công thức theo tiêu chuẩn quốc tế và cộng thêm
phần trả gốc định kỳ
BD 2 = (G + DS) – T N
Nước áp dụng công thức tính thâm hụt Ngân sách nhà nước là Việt Nam
2 Quan điểm về bộ chi ngân sách nhà nước Việt Nam:
Thâm hụt ngân sách hàng năm được định nghĩa là sự chênh lệch giữa tổng thu vàtổng chi trong năm đó của Chính Phủ Trong khi đó, nợ công được tính toán dựa trên giátrị cộng dồn của các khoản thâm hụt ngân sách qua các năm Thống kê về thâm hụt ngân
Trang 33sách và nợ công của Việt Nam hiện có nhiều nguồn khác nhau Ngay bản thân quyết toánngân sách nhà nước hàng năm của Bộ Tài chính cũng đưa ra 2 con số về mức độ thâm hụtngân sách đó là : (i) thâm hụt ngân sách bao gồm cả chi trả nợ gốc; và (ii) thâm hụt ngânsách không bao gồm chi trả nợ gốc Bức tranh tổng thể về tài khóa cho thấy, Việt Nam đãvà đang theo đuổi những chính sách có định hướng thâm hụt nhằm thúc đẩy tăng trưởngkinh tế Thâm hụt ngân sách diễn ra liên tục trong khoảng hơn một thập kỷ qua và có mứcđộ ngày càng gia tăng
Tuy nhiên, những con số này có thể chưa phản ánh đúng bản chất của thâm hụt tàikhóa ở Việt Nam hiện nay Các tổ chức quốc tế đưa ra những con số thâm hụt ngân sáchkhác xa với con số báo cáo của Bộ Tài chính Cụ thể, chỉ tính riêng năm 2009, con sốthâm hụt ngân sách không bao gồm chi trả nợ gốc theo báo cáo của MoF là 3,7% GDP,trong khi đó con số tương ứng của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Quỹ Tiền tệQuốc tế (IMF) cao hơn nhiều, lần lượt là 6,6% và 9,0% GDP Trung bình trong hai năm2009-2010, con số thâm hụt ngân sách của Việt Nam thuộc diện cao nhất so với các nướctrong khu vực, vào khoảng 6% GDP/năm Con số này gấp khoảng 6 lần so với con sốtương ứng của Indonesia, gấp 3 lần so với Trung Quốc, và gấp khoảng gần 2 lần so vớiThái Lan Việt Nam hiện có những cách hạch toán riêng không theo thông lệ quốc tế
Hiện nay, Việt Nam vẫn sử dụng hai khái niệm bội chi ngân sách (NS) là Bội chi theo tiêu chuẩn quốc tế và Bội chi theo tiêu chuẩn Việt Nam gồm bội chi theo chuẩn quốc
tế cộng thêm phần chi trả nợ gốc.
BD2= (G + DS) – TN
Cách tính này cho kết quả định lượng bội chi cao hơn so với cách tính không bao gồm trả nợ gốc nhưng thuận tiện khi nhận thấy được số bội chi của một năm chính bằng các khoản vay bù đắp bội chi trong năm đó.
Nhiều khoản chi ngân sách từ nguồn trái phiếu Chính phủ cho các dự án giáo dục,
Trang 34thủy lợi, y tế, v.v được để ngoại bảng và không được tính đầy đủ vào thâm hụt ngân sáchvà nợ công như thông lệ quốc tế Ngoài ra, chi cho những công trình lớn kéo dài cũngđược phân bổ dần vào quyết toán ngân sách nhiều năm chứ không tính cả vào năm tráiphiếu được phát hành để vay nợ Sự thiếu nhất quán trong cách hạch toán tài khóa khiếncho các con số thống kê không phản ánh chính xác về thực trạng nợ công của Việt Nam,gây nhiễu loạn thông tin cho những người tham gia thị trường Đồng thời nó khiến choviệc so sánh quốc tế, đánh giá, và quản lý rủi ro nợ công của Việt Nam gặp khó khăn.
Họ Và Tên: Hoàng Thị Ngọc Vân
Lớp CH Đêm 4 – K22
Câu hỏi: Mức thâm hụt ngân sách của các nước được đo lường như thế nào? Tìm những nước theo nhưng cách đó Ưu và nhược điểm từng cách Việt Nam thì mức thâm hụt ngân sách đo lường theo cách nào?
II Đo lường thâm hụt ngân sách nhà nước:
Về mặt kỹ thuật, NSNN có thâm hụt hay không, thâm hụt nhiều hay ít, còn tùythuộc vào cách đo lường thâm hụt NSNN Ở mỗi nước có thể tồn tại một cách hiểu vềthâm hụt NSNN khác nhau Có ba yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đo lường thâm hụt
Trang 35NSNN: (1) phạm vi tính thâm hụt NSNN; (2) việc xác định các khoản thu, chi trong cânđối NSNN; (3) thời gian ghi nhận thu – chi NSNN.
(1) Phạm vi tính thâm hụt ngân sách nhà nước : thâm hụt ngân sách toàn diện, thâm hụt ngân sách chính phủ, thâm hụt ngân sách trung ương.
- Thâm hụt ngân sách toàn diện :
Thâm hụt ngân sách toàn diện tính trên phạm vi toàn bộ khu vực công TheoWorld Bank (WB), khu vực công bao gồm:
Chính phủ
Các cấp chính quyền địa phương
Ngân hàng trung ương
Các tổ chức thuộc sở hữu Nhà nước (trên 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước),nguồn vốn hoạt động của nó do ngân sách nhà nước quyết định và trong trườnghợp vỡ nợ nhà nước phải trả nợ thay cho các tổ chức đó
Như vậy, khi các thể chế trong khu vực công vỡ nợ, hoặc không vỡ nợ nhưng khicần thanh toán trong trường hợp muốn tái cấu trúc lại các thể chế này, thì trách nhiệmthanh toán cuối cùng thuộc về chính phủ Và khi đó, khoản thanh toán nợ này nếu thực
tế phát sinh trong năm thì được tính vào chi NSNN của năm thanh toán Từ đó, thâmhụtngân sách toàn diện bao gồm mức thâm hụt được xác định cho toàn bộ khu vựccông Đây là thước đo rộng nhất để xác định mức thâm hụt
- Thâm hụt ngân sách chính phủ :
Khác với WB, IMF lại cho rằng để phân biệt chính sách tài khóa với chính sách tiền
tệ, đồng thời làm cơ sở đối chiếu giữa thống kê tài chính tiền tệ với thống kê tài chínhchính phủ thì phạm vi xác định thâm hụt chỉ nên giới hạn trong khu vực chính phủ.Theo sổ tay Thống kê Tài chính Chính phủ của IMF, khái niệm chính phủ gồm tất cả cáccấp chính quyền mà không bao gồm hoạt động ngân hàng trung ương, cho dù nó có trựcthuộc chính phủ hay không Tại mỗi cấp chính quyền, bên cạnh quỹ NSNN còn có cácquỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách và quỹ hoạt động bảo hiểm xã hội Các quỹ nàyđược trợ cấp một phần lớn từ NSNN
Trang 36Do vậy, thâm hụt ngân sách chính phủ theo nghĩa rộng là số bội chi của các cấpchính quyền với các hoạt động với sự hỗ trợ hoặc bao cấp của NSNN cho tất cả các quỹnói trên Nhưng nếu hiểu theo nghĩa hẹp, thâm hụt ngân sách chính phủ chỉ bao gồmthâm hụt của các cấp chính quyền liên quan đến hoạt động của quỹ ngân sách nhà nước
mà thôi
- Thâm hụt ngân sách trung ương :
Một số quốc gia khi tính thâm hụt NSNN chỉ tính thâm hụt liên quan đến hoạtđộng NSNN do chính quyền trung ương trực tiếp thực hiện Đi đôi với quan điểm này làviệc không cho phép ngân sách địa phương thâm hụt Cách xác định phạm vi tính thâmhụt ngân sách hẹp như vậy là nhằm thiết lập kỷ luật tài chính tổng thể trong điều kiệnnăng lực quản lý có nhiều hạn chế
=> Theo khoản 3 luật Ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2002 thì Việt Nam tính thâm hụt chỉ tính thâm hụt liên quan đến hoạt động NSNN do chính quyền trung ương trực tiếp thực hiện.
(2) Xác định các khoản thu, chi trong cân đối ngân sách nhà nước:
- Trên thực tế, tùy thuộc vào mục đích chính trị, mục tiêu của chính sách tàikhóa… mỗi nền kinh tế sẽ có những quan điểm khác nhau về vấn đề này
Chẳng hạn, khoản vay nợ qua phát hành trái phiếu và viện trợ (nếu có) có nênghi vào cân đối NSNN hay không thì câu trả lời đôi khi là khác nhau giữa các quốc gia.Nhật Bản ghi các khoản này vào số thu NSNN hàng năm, trong khi Mỹ thì đưa các khoảnnày để xử lý thâm hụt NSNN Ở Việt Nam, Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 quy địnhtính các khoản viện trợ không hoàn lại vào thu ngân nhưng không tính các khoản vay nợ
kể cả trong và ngoài nước
Việc ghi các khoản này vào số thu NSNN hàng năm để cân đối NSNN nổi lên haivấn đề cần xem xét: (i) nếu đưa các khoản này vào cân đối NSNN, thì sẽ làm cho mứcthâm hụt NSNN trở nên nhỏ hơn Ở mức độ nào đó, đây cũng là cách để các nhà chínhtrị vẽ lại bức tranh cân đối NSNN tốt hơn, qua đó không làm mất đi tín nhiệm đối với cửtri về năng lực quản lý chính phủ; (ii) tuy vậy, việc đưa khoản này vào cân đối NSNN sẽ
Trang 37làm gia tăng rủi ro tiềm ẩn đối với cân đối NSNN, tính ổn định của NSNN không cao Vàgánh nặng nợ là mối đe dọa lớn đến tính ổn định của nền tài chính quốc gia trong dàihạn
- Ngoài ra, mục đích sử dụng của các báo cáo về thâm hụt NSNN cũng ảnh hưởngđến việc quyết định các khoản thu, chi trong cân đối NSNN
Nếu báo cáo được sử dụng cho mục đích đánh giá sự tích lũy của chính phủ cho
nhu cầu đầu tư phát triển thì thâm hụt NSNN là thâm hụt ngân sách vãng lai Là chênh
lệch của số thu, chi thường xuyên
Thâm hụt ngân sách vãng lai = Chi thường xuyên – Thu thường xuyên
Nếu báo cáo được sử dụng cho mục đích đánh giá tình hình ngân sách tổng thểcủa nhà nước và tác động của nó đến môi trường kinh tế vĩ mô (tình hình lưu thông tiền
tệ, cầu trong nước và cán cân thanh toán quốc tế) thì thâm hụt NSNN là thâm hụt ngân sách qui ước (thâm hụt ngân sách thông thường).
Thâm hụt ngân sách qui ước = Thu thường xuyên và viện trợ không hoàn lại – tổng chi (bao gồm cả cho vay thuần)
Trong đó: Cho vay thuần = Số cho vay ra – Số thu hồi nợ gốc
Tuy nhiên, cách tính này chưa cho phép phân tích sự tác động của thâm hụtNSNN đến tổng cầu cũng như sự phân bổ nguồn lực và tái phân phối thu nhập trong nềnkinh tế Cùng một mức thâm hụt như nhau nhưng nếu cơ cấu thu, chi và nguồn bù đắpthâm hụt khác nhau thì tác động hoàn toàn khác nhau
IMF khuyến cáo rằng khi phân tích ngân sách để lập dự toán thì chỉ nên coi cácnguồn viện trợ, kể cả viện trợ không hoàn lại, là nguồn bù đắp thâm hụt như các khoảnvay nợ Vì các khoản viện trợ thường không có kế hoạch chắc chắn, không ổn định, nếulập dự toán chi ngân sách có tính đến các khoản viện trợ có thể sẽ phải điều chỉnh chiNSNN trong quá trình thực hiện, gây những tác động tiêu cực đến hoạt động ngân sách
Nếu báo cáo được sử dụng cho mục đích đánh giá tính bền vững tài khóa thìthâm hụt ngân sách căn bản sẽ thích hợp
Trang 38Thâm hụt ngân sách căn bản = Thâm hụt ngân sách qui ước – Chi trả lãi
Với các tính này, nếu chính phủ có các quyết định thu – chi làm giảm thâm hụt ngânsách căn bản, thì số chi cho hoạt động của chính phủ trong cung cấp hàng hóa, dịch vụcông sẽ ít đi Nếu chính phủ mở rộng các nhu cầu tài chính của mình và làm tăng chi trảlãi thì có nghĩa là chính phủ phải giảm các cơ hội chi thường xuyên không bắt buộc cũngnhư chi đầu tư để có thể cải thiện hệ thống giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng
Trong trường hợp muốn so sánh với quốc gia khác trong bối cảnh mức độ lạmphát của hai quốc gia là khác nhau, hoặc khắc phục tình trạng thâm hụt bị đánh giá quácao do lạm phát (đặc biệt là đối với những nước có mức lạm phát và nợ công cao) thì
thâm hụt NSNN là thâm hụt ngân sách nghiệp vụ Bởi vì, lạm phát sẽ làm giảm giá trị
thực số dư nợ danh nghĩa của khu vực công, khi chính phủ trả lãi tiền vay thì một phầntrong đó mang tính chất hoàn lại tiền gốc đã bị trượt giá theo năm tháng cho chủ thểcho vay Khi tính thâm hụt NSNN nếu phần này không được loại ra thì mức bội chi thựcchất đã bị đánh giá cao hơn mức bội chi thực sự
Thâm hụt ngân sách nghiệp vụ = Thâm hụt ngân sách qui ước – trả lãi do lạm phát = Thâm hụt ngân sách căn bản + trả lãi thực
(trả lãi danh nghĩa = trả lãi do lạm phát+ trả lãi thực)
Theo thông lệ quốc tế, thu trong cân đối NSNN bao gồm các khoản thu vào quỹNSNN mà khoản thu đó không kèm theo, không làm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả trựctiếp Chi trong cân đối NSNN là các khoản chi ra từ NSNN được đảm bảo bằng các nguồnthu NSNN trong cân đối Điều này cũng có nghĩa là những khoản chi của nhà nướcnhưng do các nguồn khác đảm nhiệm thì không tính vào chi trong cân đối NSNN Nhưvậy, theo thông lệ quốc tế, thu trong cân đối NSNN bao gồm: các khoản thu thuế, phí vàcác khoản thu khác (kể cả viện trợ không hoàn lại) mà không bao gồm các khoản vaytrong và ngoài nước Chi trong cân đối NSNN bao gồm chi đầu tư phát triển, chi thườngxuyên, các khoản chi khác, chi trả lãi vay mà không bao gồm chi trả nợ gốc tiền vay Chitrả lãi tiền vay cần được xếp vào chi NSNN vì nó là hệ quả của việc điều hành chính sáchNSNN có thâm hụt và được chính nguồn thu trong cân đối NSNN đảm bảo
Trang 39=>Ở Việt Nam hiện nay, cách tính thâm hụt khác với thông lệ quốc tế này ở điểm là Việt Nam tính vào chi NSNN tất cả các khoản chi trả nợ cả gốc và lãi Cách tính này cho kết quả định lượng thâm hụt cao hơn so với cách tính không bao gồm trả nợ gốc nhưng thuận tiện khi nhận thấy được số thâm hụt của một năm chính bằng các khoản vay bù đắp thâm hụt trong năm đó.
(3) Xác định thời gian ghi nhận thu, chi ngân sách nhà nước :
Việc phân định thời gian ghi nhận thu, chi NSNN trong cân đối hợp lý sẽ giúp chochính phủ tổng kết và đánh giá tình hình tài chính của quốc gia, qua đó có biện phápđiều chỉnh kịp thời, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính công Trênthực tế, xác định thời gian ghi nhận thu – chi NSNN tùy thuộc vào quy tắc kế toán chínhphủ được áp dụng là kế toán thực thu - thực chi hay kế toán dồn tích Và chính qui tắc
kế toán được áp dụng sẽ ảnh hưởng đến kết quả đo lường thâm hụt NSNN trong từngtài khóa Với kế toán thực thu – thực chi, nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ được ghi chépvào sổ sách kế toán khi thực sự có phát sinh thu chi tiền tệ Trong khi đó, với kế toándồn tích thì bất kỳ nghiệp vụ kinh tế nào phát sinh cũng phải được ghi nhận đúng vớibản chất của vấn đề
Tóm lại xác định phạm vi, xác định các khoản thu, chi trong cân đối khi đo lườngmức thâm hụt NSNN và qui tắc kế toán chính phủ nào được sử dụng sẽ phụ thuộc vào:
Việc xác định vai trò của nhà nước;
Mục đích chính trị và mục đích sử dụng báo cáo;
Mục tiêu của chính sách tài khóa;
Năng lực quản lý của các cấp chính quyền;
Bối cảnh kinh tế – xã hội
Trường Đại Học Kinh Tế TP HCM
SV: Huỳnh Thụy Thảo Ly
Lớp: Ngân hàng 4 – K22
MSSV: 7701221579
Trang 40BÀI TẬP MÔN : TÀI CHÍNH CÔNG Câu hỏi: Mức thâm hụt ngân sách của các nước được đo lường như thế nào? Tìm những nước theo những cách đó Ưu và nhược điểm từng cách Ở Việt Nam thì mức thâm hụt ngân sách đo lường theo cách nào?
1 Thâm hụt ngân sách, các cách tính thâm hụt ngân sách
Thâm hụt NSNN (hay còn gọi là bội chi NSNN) là tình trạng chi NSNN vượt quá thu NSNN trong một năm tài khóa, là hiện tượng NSNN không cân đối thể hiện trong sự thiếu hụt giữa cung và cầu về nguồn lực tài chính của nhà nước
Đo lường thâm hụt ngân sách:
- Thâm hụt ngân sách thực sv danh nghĩa: thâm hụt là một khoản bị ảnh hưởng bởi lạm phát
- Thâm hụt ngân sách cấu trúc (structural) hay tiêu chuẩn hóa (standardized): thâm hụt thể hiện tính tùy biến của các chính sách (đã loại trừ biến động ngắn hạn)
- Thâm hụt ngân sách cơ bản (primary deficit): loại trừ tiền lãi của khoản thâm hụt
- Thâm hụt ngân sách hằng năm sv trung hạn và dài hạn: so sánh liên thời gian
- Thâm hụt trong sv ngoài ngân sách
Có 3 phương pháp đo lường thâm hụt ngân sách
Phương pháp 1 (Pháp, Ý, Tây Ban Nha…)