Vì vậy không nên áp dụng phương án này b... Lập báo cáo theo hai phương pháp a.. Phương pháp toàn bộ tính thiếu định phí 175.000 nên lợi nhuận sẽ tăng tương ứng... CHƯƠNG DỰ TOÁN SẢN XUẤ
Trang 1BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Chương PHÂN LOẠI CHI PHÍ Bài 1
Bài 8
1 Dùng phương pháp cực đại cực tiểu
Số giờ máy Chi phí bảo trì
a = (21.800 – 15.000)/(8.000 – 4.000) = 1,7nđ/h
b = Y – aX = 21.800 – 8.000X1,7 = 8.200
Y = 1,7X + 8.200
2 Ước tính chi phí bảo trì tại mức 7.500h
Y = 7.500X1,7 + 8.200 = 20.950
Bài 10
Trang 21 Phân loại chi phí
Giá vốn hàng bán – Biến phí
Chi phí vận chuyển – Hỗn hợp
Chi phí quảng cáo – Định phí
Lương và hoa hồng bán hàng – Hỗn hợp
Chi phí bảo hiểm – Định phí
Chi phí khấu hao – Định phí
2 Dùng cực đại cực tiểu
Chi phí vận chuyển – Hỗn hợp
o a = 80nđ/sp
o b = 200.000nđ/tháng
Lương và hoa hồng bán hàng – Hỗn hợp
o a = 240nđ/sp
o b = 350.000nđ/tháng
3 Lập báo cáo thu nhập theo phương pháp trực tiếp (số dư đảm phí)
Biến phí
Giá vốn hàng bán (4.500X560) 2.520.000
Lương và hoa hồng (4.500X240) 1.080.000
Định phí
Trang 3 Vận chuyển 200.000
Bài 12
Mức hoạt động Min = 10.000h Max = 17.500h Chi phí nhân viên phân xưởng (F) 12.000 12.000 Chi phí vật liệu công cụ sản xuất (V) 10.400 18.200
Chi phí bảo trì máy móc sản xuất (M) 11.625 18.000
1 Chi phí bảo trì ở tháng 6 = 18.000
2 Công thức tính chi phí bảo trì Y = 0,85X + 3.125
3 Ở mức hoạt động 14.000h thì chi phí sản xuất chung sẽ là
12.000 + (14.000X10.400/10.000) + [(0,85X14.000) + 3.125)] = 41.585
4 Tính thêm ∑X, ∑Y, ∑XY, ∑X2, và n = 6 để tìm a và b
Bài 13
Tổng số Đơn vị %
Biến phí
Nguyên liệu trực tiếp 8.000
Nhân công trực tiếp 6.400
Hoa hồng bán hàng 1.600
Định phí
Trang 4Nếu có tóm tắt các thông tin
Tổng số Đơn vị %
Bài 14
Nguyên liệu trực tiếp
Nguyên liệu có thể sử dụng 82.800
Chi phí sản xuất chung
Lương nhân viên phân xưởng 32.000
Khấu hao tài sản cố định sản xuất 36.000
Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ 215.200
Trị giá thành phẩm sản xuất trong kỳ 209.200
Giá vốn hàng bán
Trừ chi phí hoạt động
Trang 5 Bảo hiểm 800
Khấu hao thiết bị bán hàng 4.000
BÀI TẬP – SÁCH GIÁO KHOA
Chương 3 CVP
Bài 1
1 Lập báo cáo trực tiếp
0 100 Biến phí
Sản xuất chung - Biến phí (50.000X500) 25.000.000 500
Tổng biến phí 326.500.000 6.530 54
Định phí
Sản xuất chung (95.000.000 -
Tổng định phí 265.000.000
2 Hai phương án
a Phương án 1
Giá bán = 12.000X0.8 = 9.600đ
Biến phí = 6.530 – (2.400X8%) = 6.338đ
số dư đảm phí = 9.600 – 6.338 = 3.262đ
Lượng bán = 75.000 X 92% = 69.000
Số dư đảm phí giảm đi = (69.000X3.262) – 273.500.000 = - 48.422.000
Trang 6 Vì định phí không đổi nên lợi nhuận sẽ giảm 48.422.000 Vì vậy không nên
áp dụng phương án này
b Phương án 2
Giá bán = 12.000X1.2 = 14.400đ
Biến phí = 6.530 – 960 + (14.400X10%) = 7.010đ
số dư đảm phí = 14.400 – 7.010 = 7.390đ
Lượng bán = 50.000 X 1.4 = 70.000
Số dư đảm phí tăng thêm = (70.000X7.390) – 273.500.000 = + 243.800.000
Định phí tăng thêm 80.000.000đ
Lợi nhuận tăng thêm 243.800.000 – 80.000.000đ = 163.800.000
Vì vậy nên áp dụng phương án này
3 Bán bao nhiêu sản phẩm để lợi nhuận là 85.400.000đ
Số dư đảm phí đơn vị = 5.470+1.830 = 7.300đ/sản phẩm
Số lượng sản phẩm cần bán = (265.000.000+85.400.000)÷7.300 = 48.000 sản phẩm
4 Tăng chi phí quảng cáo bao nhiêu?
Nếu không tăng quảng cáo, bán 60.000 sản phẩm sẽ có lợi nhuận là = (60.000X5.470) – 265.000.000 = 63.200.000đ
Nếu có tăng quảng cáo
o Doanh thu = 60.000X12.000 = 720.000.000
o Lợi nhuận = 720.000.000 X 4,5% = 32.400.000
Như vậy chi phí quảng cáo tăng là = 63.200.000 – 32.400.000 =
30.800.000đ
Bài 2
Bài 4
Bài 5
Bài 8
1 Doanh thu hòa vốn, doanh thu để đạt lợi nhuận là 48.000.000đ
DTHV công ty = 35.000.000 ÷60% = 58.333.333đ trong đó
DTHV sản phẩm A = 58.333.333 X 60% = 35.000.000đ
DTHV sản phẩm B = 58.333.333 X 40% = 23.333.333đ
Doanh thu để đạt lợi nhuận là 48.000.000đ = (35.000.000+48.000.000)/60% = 138.333.333đ
2 Đòn bẩy hoạt động
ĐBHĐ = 60.000.000/25.000.000 = 2,4
Nếu doanh thu tăng 25% thì lợi nhuận sẽ tăng 25% x 2,4 = 60% nhĩa là lợi nhuận = 25.000.000 X 1.6 = 40.000.000đ
3 Thay đổi kết cấu hàng bán
Tỉ lệ số dư đảm phí bình quân hiện tại = (60%X50%)+(40%X75%) = 60%
Trang 7 Doanh thu = 100.000.000đ
Số dư đảm phí = Định phí + Lợi nhuận = 35.000.000 + 30.000.000 =
65.000.000đ
Tỉ lệ số dư đảm phí = 65tr/100tr = 65%
Gọi X là tỉ trọng của sản phẩm A ta có phương trình 0,5X + (1 – x)0,75 = 0,65 Giải ra ta có X = 0,4 hay là 40%, khi đó tỉ trọng sản phẩm B là 60%
Công ty Sản phẩm A Sản phẩm B
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh thu 100.000 100 40.000 100 60.000 100 Biến phí 35.000 35 20.000 50 15.000 25
Số dư đảm phí 65.000 65 20.000 50 45.000 75
4 Lợi nhuận của công ty là bao nhiêu?
Số dư đảm phí sản phẩm A tăng 20.000.000X20% = 4.000.000đ
Số dư đảm phí sản phẩm B tăng 45.000.000X15% = 6.750.000đ
Tổng số dư đảm phí tăng 4.000.000 + 6.750.000 = 10.750.000đ, định phí không tăng nên lợi nhuận tăng 10.750.000đ
5 Hai phương án
a Phương án 1
Số dư đảm phí tăng thêm = 60.000.000 X 10% = 6.000.000đ
Định phí tăng thêm 3.000.000đ
Lợi nhuận tăng thêm 3.000.000đ
b Phương án 2
Tỉ lệ số dư đảm phí bình quân = (60%X47%)+(40%X72%) = 57%
Doanh thu công ty = 125.000.000đ
Số dư đảm phí tăng thêm = (125.000.000X57%) – 60.000.000đ = +11.250.000đ
Vì định phí không đổi nên lợi nhuận tăng 11.250.000đ
Nên chọn phương án 2
Bài 10
1 Bán bao nhiêu sản phẩm để lợi nhuận là 2.247.500nđ
Phân tích chi phí sản xuất chung theo phương pháp cực đại cực tiểu
Số lượng sản phẩm Chi phí sản xuất chung
a = (1.260.000 – 1.050.000)/(80.000 – 50.000) = 7
b = 1.260.000 – (80.000 X 7) = 700.000
Trang 8 Tóm tắt
o Biến phí (20 + 9 + 7 + 4,5) 40,5
o Định phí (700.000 + 900.000) 1.600.000
Số dư đảm phí đơn vị = 90 – 40,5 = 49,5
Nếu bán 70.000 sản phẩm thì lợi nhuận là (70.000X49,5) – 1.600.000 = 1.865.000
Lợi nhuận còn thiếu 2.247.500 – 1.865.000 = 382.500
Số dư đảm phí các sản phẩm trên 70.000 sản phẩm = 90 – [40,5+(90x5%)] = 45
Số lượng sản phẩm bán thêm trên 70.000 sản phẩm = 382.500/45 = 8.500 sản phẩm
Như vậy tổng số sản phẩm cần bán là 70.000 + 8.500 = 78.500 sản phẩm
2 Lập báo cáo theo hai phương pháp
a Phương pháp toàn bộ
Giá vốn [20 + 9 + 7 + (700.000/80.000)] 44,75
Giá vốn hàng bán (60.000X44,75) 2.685.000
Chi phí hoạt động [(60.000X4,5) + 900.000] 1.170.000
a Phương pháp trực tiếp
Số dư đảm phí 2.970.000 49,5
Lợi nhuận 1.370.000
Chênh lệch lợi nhuận = 1.545.000 – 1.370.000 = 175.000
Không có sản phẩm tồn kho đầu kỳ Trong kỳ công ty sản xuất 80.000 sản phẩm bán 60.000 sản phẩm, tồn kho cuối kỳ là 20.000 sản phẩm
Theo phương pháp toàn bộ, mỗi sản phẩm được phân bổ định phí sản xuất chung
là 700.000/80.000 = 8,75
Như vậy tổng số định phí sản xuất chung trong kỳ được tính vào trị giá sản phẩm TKCK là 20.000 X 8,75 = 175.000 Phương pháp toàn bộ tính thiếu định phí 175.000 nên lợi nhuận sẽ tăng tương ứng
Bài 12
Trang 9CHƯƠNG DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
GIẢI
1 Dự toán tiêu thụ
Doanh thu 2.520.000 1.680.000 2.100.000 2.100.00
0 8.400.00 0
DỰ KIẾN THU TIỀN
0
0
0
0 1.470.000 Cộng thực thu 2.264.000 1.806.000 1.890.000 1.995.00
0
7.955.00
0
2 Dự toán sản xuất
Số lượng sản phẩm bán 12.600 8.400 10.500 10.500 42.000
Tồn kho sản phẩm cuối kỳ 1.260 1.575 1.575 1.300 1.300 Tổng nhu cầu 13.860 9.975 12.075 11.800 43.300
Trang 10Tồn kho sản phẩm đầu kỳ 960 1.260 1.575 1.575 960
Số lượng sản phẩm sản xuất 12.900 8.715 10.500 10.225 42.340
GIẢI
2 Lập dự toán tiêu thụ cho quý IV năm 20x1
Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Quý 4
DỰ KIẾN THU TIỀN
Cộng thực thu 26.850 28.900 44.750 100.500
3 Lập dự toán thanh toán tiền mua hàng cho quý IV
Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Quý 4 Trị giá hàng mua 8.000 12.000 10.000 30.000
DỰ KIẾN THU TIỀN
Trang 11Tháng 10 1.600 6.400 8.000
Cộng thực chi 9.600 8.800 11.600 30.000
GIẢI
1 Dự toán tiêu thụ
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Quý 2
DỰ KIẾN THU TIỀN
Trang 12Cộng thực thu 6.035 6.415 7.410 19.860
2 Dự toán mua hàng
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Quý 2
Số lượng sản phẩm tiêu thụ 1.200 1.340 1.600 4.140
Số lượng sản phẩm cần mua 1.228 1.392 1.620 4.240
Trị giá sản phẩm cần mua 4.298 4.872 5.670 14.840
DỰ KIẾN CHI TIỀN
Cộng thực chi 4.253,9 4.671,1 5.390,7 14.315,7
(*)
Tồn kho đầu tháng 3 = 1.190 X 20% = 238
Lượng mua tháng 3 = 1.190+240–238 = 1.192
Trị giá hàng mua = 1.192 X 3.5 (70% gb) = 4.172
Phải trả trong tháng 4 = 4.172 X 35% = 1.460,2
Trang 131 Lập dự toán sản xuất cho quý 2
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Quý 2
Số lượng sản phẩm tiêu thụ 20.000 50.000 30.000 100.000 Tồn kho sản phẩm cuối kỳ 10.000 6.000 5.000 5.000
Tồn kho sản phẩm đầu kỳ 4.000 10.000 6.000 4.000
Số lượng sản phẩm sản xuất 26.000 46.000 29.000 101.000
2 Lập dự toán nguyên liệu cho quý 2
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Quý 2
Số lượng sản phẩm sản xuất 26.000 46.000 29.000 101.000
Nhu cầu nguyên liệu cho sản
xuất
130.000 230.000 145.000 505.000
Cộng TK nguyên liệu CK 23.000 14.500 11.500(*) 11.500
Trừ TK nguyên liệu ĐK 13.000 23.000 14.500 13.000
Số lượng nguyên liệu cần mua 140.000 221.500 142.000 503.500
Trị giá nguyên liệu cần mua 56.000 88.600 56.800 201.400
(*) TK cuối tháng 6
Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng 7 = 25.000 + 3.000 – 5.000 = 23.000
Số lượng nguyên liệu cần cho sản xuất trong tháng 7 = 23.000X5 = 115.000kg
Tồn kho đầu tháng 7 (cuối tháng 6) = 115.000 X 10% = 11.500kg
Trang 15 Thu từ khách hàng:
o Thu nợ các tháng trước 350.000.000
Tháng 11
Chi trong kỳ
Tiền thừa (thiếu) Tài trợ bằng nợ vay
Trang 16Cộng tài trợ /
Tiền cuối kỳ
Trang 17Bài 14
1 Lập dự toán tiêu thụ và dự kiến thu tiền cho tháng 11 và 12
Tháng 11 Tháng 12
DỰ KIẾN THU TIỀN
2 Lập dự toán mua hàng cho tháng 11 và 12
Tháng 11 Tháng 12
Trang 18Trị giá hàng cần mua 241.800 235.300
DỰ KIẾN CHI TIỀN
Mua hàng tháng 11 [(360.000X40%)+(380.000X60%)]x65% = 241.800
Mua hàng tháng 12 [(380.000X40%)+(350.000X60%)]x65% = 235.300
3 Lập dự toán tiền cho tháng 11 và 12
Tháng 11 Tháng 12
Chi trong kỳ
Tài trợ bằng nợ vay
4 Lập dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho tháng 11 và 12
Tháng 11 Tháng 12
Giá vốn hàng bán (65%) 234.000 247.000
Chi phí hoạt động
Tháng 11 = 21.900 + 20.000 + 18.000 = 59.900
Tháng 12 = 21.900 + 20.000 + 19.000 = 60.900
5 Lập dự toán bảng cân đối kế toán vào cuối tháng 12
Tháng 12 TÀI SẢN
Khoản phải thu (trừ dự phòng NPTKĐ) 76.000
TSCĐ (trừ hao mòn) (1.066.000 – 40.000) 1.026.000
Trang 19Tổng tài sản 1.429.900
NGUỒN VỐN
Lợi nhuận giữ lại (416.400+66.100+72.100) 554.600
(*) TK cuối tháng 12
= 140.400 + (241.800+235.300) – (234.000+247.000) = 136.500