Tiết 68 - Ôn tập cuối năm

2 1.5K 4
Tiết 68 - Ôn tập cuối năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 58 ÔN TẬP HỌC KÌ I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Củng cố toàn bộ kiến thức hình học ở HK2: các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông, biết vận dụng để chứng minh 2 tam giác bằng nhau. - Củng cố đònh nghóa, tính chất tam giác cân, đều, vuông, vuông cân. - Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, bất đẳng thức tam giác, đònh lý Pytago. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn đònh lớp : 2. n tập: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Lý thuyết - G nêu các câu hỏi SGk/139, hỏi thêm đònh lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, bất đẳng thức tam giác. - G treo bảng phụ ghi bảng tóm tắt nội dung kiến thức cần ôn tập - G treo bảng phụ một số câu hỏi trắc nghiệm. Cho H hd nhóm - H trả lời theo yêu cầu của G. - H dựa vào bảng tóm tắt, theo dõi và trả lời. - H hoạt động nhóm. I. Lý thuyết: - Xem bảng tóm tắt SGK/139,140 Tập 1 Câu 1: Chọn câu đúng: a. Tam giác cân có một góc bằng 45 0 là tam giác vng cân. b. Tam giác có 2 cạnh bằng nhau và một góc 60 0 là tam giác đều. c. Nếu 3 góc của tam giác này bằng 3 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. d. Mỗi góc ngồi của một tam giác lớn hơn góc trong khơng kề với nó. e. Nếu 2 cạnh và 1 góc của tam giác này bằng 2 cạnh và 1 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Câu 2: Hãy ghép số và chữ tương ứng để có trả lời đúng: Tam giác ABC có: Tam giác ABC là: 1. µ $ 0 0 A =90 ;B=45 A. Tam giác cân 2. µ 0 AB = AC; A=45 B. Tam giác vng 3. µ µ = 0 A C=60 C. Tam giác vng cân 4. $ µ + 0 B C=90 D. Tam giác đều Câu 3: 1. Cho ∆ ABC = ∆ DEF. Biết µ µ 0 0 A =50 ; B=70 . Số đo của góc F là: a. 60 0 b. 70 0 c. 50 0 d. Kết quả khác. 2. Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 70 0 . Mỗi góc ở đáy có số đo là: a. 110 0 b. 55 0 c. 65 0 d. Kết quả khác. 3. Một tam giác cân có góc ở đáy là 70 0 . Góc ở đỉnh có số đo là: a. 70 0 b. 55 0 c. 40 0 d. Kết quả khác. Câu 4 1. ∆ ABC có µ ¶ 0 0 B=60 , C=50 . Câu nào đúng: a. AB > AC b. AC > BC c. AB > BC d. Đáp số khác 2. ∆ ABC có µ ¶ 0 0 B=60 , C=50 . Câu nào đúng: a. AB>BC>AC b. BC>AC>AB c.AB>AC>BC d. BC>AB>AC 3. ∆ ABC có µ $ = 0 A B=40 . Câu nào đúng: a. AB=AC>BC b. CA=CB>AB c.AB>AC=BC d. BA=BC>AC 4. ∆ ABC cân tại B có $ 0 B=100 . Câu nào đúng: a. AB=AC>BC b. AB=AC<BC c.BA=BC<AC d. BA=BC>AC Câu 5: 1. ∆ ABC có AB=10cm, AC=8cm, BC=6cm. Câu nào đúng: a. µ $ µ >A B> C b. µ µ $ A >C> B c. µ $ µ C> B>A d. $ µ µ B>A>C Câu 5: 1. Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ 3 nào khơng thể là ba cạnh của một tam giác? a. 6cm, 9cm, 12cm b. 2cm, 4cm, 6cm c. 5cm, 5cm, 8cm d. 4cm, 9cm, 3cm 2. ∆ ABC có AB=1cm, AC=4cm. Số đo cạnh AC là một số ngun. Độ dài cạnh AC là: a. 2cm b. 3cm c. 4cm d. 5cm Hoạt động 2: Luyện tập - Treo bảng phụ bài tập Bài 1: Cho ∆ ABC vng tại A. Phân giác góc B cắt AC ở D. kẻ DE ⊥ BC. a) So sánh DA và DE. b) Đường thẳng DE cắt AB tại F. Chứng minh BF=BC c) Chứng minh BD là trung trực của CF. d) So sánh AD và DC. e) Chứng minh: AE // CF - G y/c H giải câu a, b - G y/c H nhắc lại đònh nghóa đường trung trực của đoạn thẳng - Y/c H chứng minh I là trung điểm CF và góc I bằng 90 0 . - Y/c H nhận xét 2 cạnh AD và CD. - Vậy ta phải làm gì? - G hướng dẫn H lưu ý 2 tam giác cân chung góc ở đỉnh thì góc ở đáy bằng nhau. - Gọi 2 HS chứng minh 2 1 E D A C B F I - 2 HS lên bảng thực hiện. - H nhắc lại đònh nghóa. - Chứng minh bằng cách xét 2 tam giác bằng nhau. - Hai cạnh này không bằng nhau - Để so sánh lớn hơn nhỏ hơn phải đưa 2 cạnh vào 1 tam giác. - Cả lớp nhận xét và sửa bài. Bài tập: a) So sánh DA và DE. ∆ABD = ∆EBD (ch-gn) ⇒ AD = ED (2 cạnh tương ứng) b) BF = BC Xét ∆BCA và BFE có: Â = Ê = 90 0 AB = EB (∆ABD = ∆EBD ) BÂ chung Do đó ∆BCA = BFE (cgv – gn) ⇒ BC = BF (2 cạnh tương ứng) c) BD là trung trực của CF Gọi I là giao điểm của BD và CF ∆BFI = ∆BCI (cgc) ⇒ FI = CI (2 cạnh tương ứng) Và BIÂF = BIÂC (2 góc tương ứng) Mà BIÂF + BIÂC = 180 0 (kề bù) Nên BIÂF = BIÂC = 90 0 Vậy BD là trung trực CF d) So sánh AD và DC ∆DEC vuông tại E có DC > DE Mà AD = ED (cmt) ⇒ DC > AD e) AE // CF ∆ABE và ∆FBC là 2 tam giác cân có chung góc ở đỉnh A ⇒ BÂE = BFÂC Mà 2 góc này ở vò trí đồng vò Do đó AE // CF 4. Hướng dẫn về nhà: - Học ôn các đònh lí về tính chất 3 đường trung tuyến, đường phân giác của tam giác, của góc, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, đònh nghóa đường trung trực của đoạn thẳng. - Làm câu d, e của bài tập đã giải trên lớp. Làm bài tập trong đề cương ôn tập. . Tiết 58 ÔN TẬP HỌC KÌ I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Củng cố toàn bộ kiến thức hình học ở HK2: các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông, biết. thức tam giác. - G treo bảng phụ ghi bảng tóm tắt nội dung kiến thức cần ôn tập - G treo bảng phụ một số câu hỏi trắc nghiệm. Cho H hd nhóm - H trả lời theo

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

- Củng cố toàn bộ kiến thức hình học ở HK2: các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông, biết vận dụng để chứng minh 2 tam giác bằng nhau. - Tiết 68 - Ôn tập cuối năm

ng.

cố toàn bộ kiến thức hình học ở HK2: các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông, biết vận dụng để chứng minh 2 tam giác bằng nhau Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Treo bảng phụ bài tập - Tiết 68 - Ôn tập cuối năm

reo.

bảng phụ bài tập Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan