1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ Test Điều dưỡng Ngoại khoa

79 365 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Mã C1-1-001 C1-2-002 C1-1-003 C1-1004 C1-1-005 C1-1-006 C1-1-007 Nội dung Hãy chọn ý nhất: Khi chuẩn bi người bệnh mổ cấp cứu: A Chỉ cần chuẩn bị thể chất B Chỉ cần chuẩn bị tinh thần C Không cần chuẩn bị tinh thần D Chuẩn bị thể chất tinh thần Hãy chọn ý nhất: Việc làm cần thiết cho người bệnh tối hôm trước mổ phiên là: A Uống thuốc an thần B Uống Vitamin C Uống nước chè đường D Thử test kháng sinh Hãy chọn ý nhất: Việc làm không trước mổ là: A Đo mạch, huyết áp B Thay quần áo theo quy định C Cho người bệnh uống sữa nóng D Kiểm tra lại hồ sơ bệnh án Hãy chọn ý nhất: Chế độ ăn không với người bệnh trước mổ phiên là: A Cần bồi dưỡng tốt ngày trước mổ B Cần có chế độ ăn đạm C Trước ngày mổ cho ăn thức ăn dễ tiêu D Nhịn ăn trước mổ đến Hãy chọn ý nhất: Việc làm không cho người bệnh mổ cấp cứu: A Làm nhanh chóng thủ tục hành B Lấy máu làm xét nghiệm C Làm vùng mổ, thay quần áo D Cho nhịn ăn trước mổ từ – Hãy chọn ý nhất: Cần phát ổ nhiễm trùng trước mổ phiên để: A Xử trí ln phẫu thuật B Dự phòng dùng thêm thuốc C Điều trị ổ nhiễm trùng trước D Chuyển từ mổ phiên sang mổ cấp cứu Hãy chọn ý nhất: Công tác chuẩn bị người bệnh trước mổ nhiệm vụ của: A Người bệnh Đáp án Loại câu D A C B D C D Cố định C1-1-008 C1-1-009 10 C1-1-010 11 C1-1-011 12 C1-1-012 13 C1-1-013 14 C1-1-014 B Gia đình người bệnh C Bác sĩ D Điều dưỡng Hãy chọn ý nhất: Việc làm không trước người bệnh phẫu thuật là: A Đeo bảng tên vào tay người bệnh B Kiểm tra lại hồ sơ bệnh án C Đánh giá lại dấu hiệu sinh tồn D Bàn giao bệnh án cho người bệnh Hãy chọn ý nhất: Việc làm không chuẩn bị tinh thần cho người bệnh là: A Giải thích lợi ích phẫu thuật B Giải thích phương pháp phẫu thuật C Hạn chế giải thích cho người bệnh D Cùng với thân nhân động viên người bệnh Hãy chọn ý nhất: Khi chuẩn bị người bệnh mổ cấp cứu: A Nên làm đầy đủ xét nghiệm B Chỉ cần làm xét nghiệm C Không cần làm xét nghiệm D Phải làm đầy đủ xét nghiệm Hãy chọn ý nhất: Bệnh mổ cấp cứu có trì hỗn: A Viêm ruột thừa cấp B Vỡ gan C Vỡ thận D Vết thương thấu phổi Để việc chuẩn bị trước mổ cho người bệnh có kết tốt cần có phối hợp chặt chẽ giữa: Bác sĩ, Điều dưỡng, …A… …B… A người bệnh B thân nhân người bệnh Khi xếp lịch mổ cho người bệnh, người ta thường chia thành hai loại lịch mổ là: …A… …B … A Mổ theo kế hoạch (Mổ phiên) B Mổ cấp cứu Đánh giá tình trạng chung người bệnh trước mổ bao gồm đánh giá …(A)… và…(B)… D C B A A,B A,B A,B 15 C1-1-015 16 C1-2-016 17 C1-2-017 18 C1-1-018 19 C1-1-019 20 C1-1-020 21 C1-1-021 22 C1-2-021-1 23 C1-2-021-2 A Tinh thần B Thể trạng Công tác thăm khám làm xét nghiệm chuẩn bị mổ cho người bệnh nhằm mục đích: …A… rối loạn quan thể người bệnh để …B… rối loạn A Phát B điều chỉnh Việc giải thích động viên cho người bệnh trước mổ nhằm mục đích:…A… …B… A Giúp người bệnh yên tâm B sẵn sàng chấp nhận mổ Việc chuẩn bị sẵn sàng phương tiện trước mổ để đối phó với …A… xảy mổ tạo điều kiện cho …B… đạt kết tốt A biến chứng B mổ Trong trình điều trị ngoại khoa, việc chuẩn bị người bệnh trước mổ …A…, có ảnh hưởng trực tiếp đến …B… A khâu quan trọng B kết điều trị Trong q trình vệ sinh vùng mổ ngồi việc cạo hết lơng, tóc vùng mổ cần phải lưu ý…(A)…và…(B)… A Tránh làm sây sát da B phát bất thường Khi chuẩn bị mổ cấp cứu cho người bệnh, không khẩn trương dẫn đến hậu quả…(A)… …(B)… A Bệnh diễn biến nặng B Ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh Hãy ghép phương án với nội dung câu hỏi: Bệnh xếp lịch mổ phiên: A U xơ phần mềm B Thủng dày tá tràng C Viêm ruột thừa cấp D Vết thương ngực hở Bệnh xếp lịch mổ cấp cứu: A,B A,B A,B A,B A,B A,B A B,C 24 C1-2-021-3 25 C1-1-022 26 C1-1-022-1 27 C1-1-022-2 28 C1-1-022-3 29 C1-1-023 30 C1-1-023-1 31 C1-1-023-2 A U xơ phần mềm B Thủng dày tá tràng C Viêm ruột thừa cấp D Vết thương ngực hở Bệnh xếp lịch mổ tối cấp cứu: A U xơ phần mềm B Thủng dày tá tràng C Viêm ruột thừa cấp D Vết thương ngực hở Người bệnh Ngô Văn Đức, 55 tuổi Được chẩn đoán bị thủng dày Bác sĩ định điều trị phương pháp phẫu thuật Theo anh (chị): Người bệnh Đức cần chuẩn bị phẫu thuật theo hình thức nào: A Mổ phiên B Mổ có kế hoạch C Mổ cấp cứu D Mổ tối cấp cứu Một việc cần làm chuẩn bị mổ cho người bệnh Đức là: A Làm đầy đủ xét nghiệm B Làm xét nghiệm C Cho người bệnh ăn uống nhẹ D Để người bệnh nhịn ăn từ – Việc không làm chuẩn bị mổ cho người bệnh Đức là: A Giải thích động viên người bệnh B Làm xét nghiệm C Cho người bệnh ăn uống nhẹ D Thay quần áo cho người bệnh Người bệnh Đỗ Văn Nam, 50 tuổi Vào viện với lý do: ngồi có máu chảy thành giọt Được chẩn đoán bị trĩ độ Bác sĩ định điều trị phương pháp phẫu thuật Theo anh (chị): Người bệnh Nam cần chuẩn bị phẫu thuật theo hình thức nào: A Mổ phiên B Mổ cấp cứu C Mổ bán cấp cứu D Mổ tối cấp cứu Một việc cần làm chuẩn bị mổ cho người bệnh Nam là: D C B C A A 32 C1-1-023-3 33 C2-1-001 34 C2-1-002 35 C2-1-003 36 C2-1-004 37 C2-1-005 38 C2-1-006 A Làm đầy đủ xét nghiệm B Làm xét nghiệm C Dặn người bệnh nhịn đại tiện D Truyền dịch nuôi dưỡng Việc làm không chuẩn bị mổ cho người bệnh Nam là: A Giải thích động viên người bệnh B Làm xét nghiệm C Thụt tháo phân cho người bệnh D Thay quần áo cho người bệnh Hãy chọn ý nhất: Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh sau mổ ổ bụng: A Uống nước chè đường sau mổ B Cho ăn từ lỏng tới đặc có trung tiện C Cho ăn từ lỏng tới đặc có đại tiện D Cho ăn cơm có trung tiện Hãy chọn ý nhất: Biến chứng đặt ống dẫn lưu ổ bụng là: A Nhiễm trùng ổ bụng B Nhiễm trùng nơi đặt ống dẫn lưu C Chảy máu nơi đặt ống dẫn lưu D Nhiễm trùng bàng quang Hãy chọn ý nhất: Biến chứng xảy vòng 12 đầu sau mổ là: A Viêm phổi sau mổ B Dính ruột sau mổ C Chảy máu sau mổ D Nhiễm trùng vết mổ Hãy chọn ý nhất: Có thể cho người bệnh uống sữa sau tỉnh hoàn toàn, mổ: A Gãy xương cẳng chân B Viêm ruột thừa cấp C Thủng Dạ dày – Tá tràng D Tắc ruột Hãy chọn ý nhất: Tư nằm tốt cho người bệnh sau mổ lồng ngực là: A Nằm ngửa, đầu cao B Nằm ngửa, đầu C Nằm ngửa, đầu thấp D Nằm tư Fowler Hãy chọn ý nhất: Tư nằm tốt 24 sau mổ cho người bệnh sau gây tê tủy sống là: B B D C A D A 39 C2-1-007 40 C2-1-008 41 C2-1-009 42 C2-1-010 43 C2-1-011 44 C2-1-011-1 45 C2-1-011-2 A Nằm ngửa, đầu cao B Nằm ngửa, bất động C Nằm tư Fowler D Nằm nghiêng Hãy chọn ý đúng: Biểu suy hô hấp sau mổ: A Lo lắng, hốt hoảng B Da tím, tái xạm C Thở chậm, nơng thở ngáp D Nhịp thở nhanh, sâu Hãy chọn ý đúng: Phòng suy hơ hấp sau mổ cách để người bệnh nằm ngửa và…: A Đầu thấp, nghiêng bên B Đầu cao, nghiêng bên C Theo dõi sát da, niêm mạc, nhịp thở D Kê gối vai, đầu nghiêng bên Hãy chọn ý đúng: Phòng phát sớm biến chứng chảy máu sau mổ cách: A Theo dõi sát mạch, huyết áp B Băng ép vết mổ C Mở vết mổ để kiểm tra D Cho người bệnh thở oxy Hãy chọn ý đúng: Khi có chảy máu sau mổ người bệnh có biểu hiện: A Băng vết mổ dẫn lưu có máu B Mạch nhanh, huyết áp tụt C Đau nhức nhiều vết mổ D Người bệnh li bì, sốt cao Hãy ghép phương án với nội dung câu hỏi: Theo dõi mạch, huyết áp cho người bệnh sau mổ nhằm mục đích phát sớm biến chứng: A Suy hô hấp B Chảy máu sau mổ C Sốc sau mổ D Nhiễm trùng vết mổ Theo dõi tần số biên độ thở cho người bệnh sau mổ nhằm mục đích phát sớm biến chứng: A Suy hô hấp B Chảy máu sau mổ B,C C,D A,B A,B B,C A 46 C2-1-011-3 47 C2-1-012 48 C2-1-013 49 C2-1-014 50 C2-1-015 51 C2-1-016 52 C2-1-016-1 53 C2-1-016-2 C Sốc sau mổ D Nhiễm trùng vết mổ Theo dõi thân nhiệt cho người bệnh sau mổ nhằm mục đích phát sớm biến chứng: A Suy hô hấp B Chảy máu sau mổ C Sốc sau mổ D Nhiễm trùng vết mổ Người bệnh sau mổ dễ bị biến chứng như: shock, …(A)…và…(B)… A Chảy máu sau mổ (xuất huyết) B Suy hô hấp Khi theo dõi dịch qua ống dẫn lưu sau mổ, cần theo dõi số lượng, …(A)… …(B)… A Màu sắc B Tính chất Việc theo dõi chăm sóc sau mổ giúp … (A)… phát kịp thời …(B)…cho người bệnh A ngăn ngừa B nguy cơ, biến chứng Người bệnh sau mổ cần nằm tư thích hợp ngồi làm giảm đau đớn cho người bệnh phòng tránh A B cho việc theo dõi chăm sóc A tai biến sau mổ B thuận tiện Người bệnh Nguyễn Văn Mạnh, Sau mổ cắt ruột thừa viêm, thứ Theo anh (chị), thời điểm tại: Người bệnh Mạnh có nguy xảy biến chứng nào: A Viêm phổi sau mổ B Dính ruột sau mổ C Chảy máu vết mổ D Nhiễm trùng vết mổ Việc làm không cho người bệnh Mạnh là: A Cho người bệnh uống sữa B Vận động nhẹ nhàng giường C Không cho người bệnh ăn uống D Truyền dịch nuôi dưỡng D A,B A,B A,B A,B C A 54 C2-1-016-3 55 C2-1-016-4 56 C2-1-017 57 C2-1-017-1 58 C2-1-017-2 59 C2-1-017-3 60 C3-1-001 61 C3-1-002 Tư nằm phù hợp cho người bệnh Mạnh là: A Tư fowler B Nằm ngửa, kê gối khoeo chân C Nằm nghiêng, co chân D Nằm ngửa thẳng , đầu Một vấn đề cần ý theo dõi cho người bệnh Mạnh là: A Nhiễm trùng vết mổ B Áp xe túi Douglas C Dấu hiệu trung tiện D Các số sinh tồn Người bệnh Nguyễn Văn Tùng, sau mổ cắt ruột thừa viêm, ngày thứ Theo anh (chị), Khi chăm sóc người bệnh A thời điểm tại: Người bệnh Tùng có nguy xảy biến chứng nào: A Viêm phổi sau mổ B Dính ruột sau mổ C Chảy máu vết mổ D Nhiễm trùng vết mổ Việc làm không cho người bệnh là: A Cho người lại, vận động nhẹ nhàng B Dặn người bệnh hạn chế vận động C Chăm sóc vết mổ đảm bảo vơ khuẩn D Theo dõi số sinh tồn Người bệnh Tùng cần ý theo dõi vấn đề nào: A Nhiễm trùng vết mổ B Áp xe túi Douglas C Dấu hiệu trung tiện D Dấu hiệu dính ruột Hãy chọn ý nhất: Người bệnh viêm ruột thừa cấp thường có thân nhiệt: A Sốt 37,5 – 38 độ C B Sốt 38,5 – 39 độ C C Sốt 39 – 40 độ C D Không sốt Hãy chọn ý nhất: Tính chất đau bụng bệnh viêm ruột thừa cấp thường là: A Đau âm ỉ, liên tục vùng quanh rốn B Đau âm ỉ, thành vùng quanh rốn C Đau âm ỉ, liên tục vùng hố chậu phải B D D B A,B A C 62 C3-1-003 63 C3-1-004 64 C3-1-005 65 C3-1-006 66 C3-1-007 67 C3-1-008 68 C3-1-009 D Đau dội, liên tục vùng hố chậu phải Hãy chọn ý nhất: Điểm đau bệnh viêm ruột thừa cấp là: A Điểm Murphy B Điểm Mac Burney C Điểm sườn lưng D Điểm mũi ức Hãy chọn ý nhất: Xét nghiệm máu người bệnh viêm ruột thừa cấp có dòng bạch cầu tăng cao: A Bạch cầu Mono B Bạch cầu Lym C Bạch cầu Đa nhân trung tính D Bạch cầu Lym T Hãy chọn ý nhất: Điểm Mac-Burney điểm của: A Mào chậu bên phải đến rốn B Gai chậu bên phải đến rốn C Gai chậu trước bên phải đến rốn D Gai chậu trước bên phải đến rốn Hãy chọn ý nhất: Việc không làm theo dõi viêm ruột thừa cấp là: A Theo dõi thân nhiệt B Theo dõi tính chất đau C Theo dõi tình trạng nơn D Dùng thuốc giảm đau Hãy chọn ý nhất: Việc làm không cho người bệnh sau mổ viêm ruột thừa cấp: A Cho uống sữa tỉnh hoàn toàn B Cho nằm ngửa, đầu nghiêng bên C Đo mạch, huyết áp cho người bệnh D Nhịn ăn, uống đến có trung tiện Hãy chọn ý nhất: Việc làm không chuẩn bị mổ cho bệnh nhân viêm ruột thừa: A Thay quần áo B Ký cam đoan phẫu thuật C Cạo lông phận sinh dục D Thụt tháo phân Hãy chọn ý nhất: Ở tuyến sở, chẩn đoán viêm ruột thừa cấp cần: A Dùng thuốc giảm đau B Dùng thuốc trợ tim B C C D A D D 69 C3-1-010 70 C3-1-011 71 C3-1-012 72 C3-1-013 73 C3-1-014 74 C3-1-014-1 75 C3-1-014-2 76 C3-1-014-3 C Dùng kháng sinh D Chuyển tuyến có điều kiện phẫu thuật Hãy chọn ý đúng: Người bệnh sau mổ viêm phúc mạc ruột thừa, nên cho vận động sớm để: A Hạn chế biến chứng dính ruột B Nhanh có trung tiện C Giảm đau cho người bệnh D Giảm nhiễm trùng Hãy chọn ý đúng: Người bệnh sau mổ viêm phúc mạc ruột thừa cần: A Chú ý chăm sóc sonde dẫn lưu ổ bụng B Động viên người bệnh vận động sớm C Hướng dẫn hạn chế vận động sớm D Cho bệnh nhân ăn uống sớm Hãy chọn ý đúng: Nguyên nhân gây viêm ruột thừa cấp là: A Do viêm ruột non B Do tắc lòng ruột thừa C Nhiễm trùng ruột thừa D Do viêm phúc mạc Hãy chọn ý đúng: Bệnh viêm ruột thừa cấp: A Ít sảy biến chứng B Chỉ xảy người trẻ C Là bệnh cấp cứu ngoại khoa D Có thể gặp lứa tuổi Hãy ghép phương án với nội dung câu hỏi: Trường hợp người bệnh mổ mà cần dùng thuốc kháng sinh: A Viêm phúc mạc ruột thừa B Áp xe ruột thừa C Đám quánh ruột thừa D Viêm ruột thừa cấp Trường hợp người bệnh phải mổ cấp cứu: A Viêm phúc mạc ruột thừa B Áp xe ruột thừa C Đám quánh ruột thừa D Viêm ruột thừa cấp Trường hợp người bệnh cần trích dẫn lưu ổ mủ dùng thuốc kháng sinh: A,B A,B B,C C,D C A,D B 490 C15-1-017 491 C15-1-018 492 C15-1-019 493 C15-1-020 494 C15-1-021 495 C15-1-022 496 C15-1-023 C Theo dõi sát bảng điểm Glasgow D Dùng thuốc an thần, tăng tuần hoàn não Hãy chọn ý đúng: Khi truyền dịch chống phù não cần ý: A Truyền nhanh tối đa B Truyền chậm C Truyền nhỏ giọt 24 D Theo dõi sát lượng nước tiểu Hãy chọn ý đúng: Người bệnh tụ máu ngồi màng cứng có dấu hiệu: A Trầm cảm, chậm chạp, hay quên B Quên ngược chiều C Có khoảng tỉnh rõ ràng D Có dấu hiệu thần kinh khu trú Hãy chọn ý nhất: Biểu rối loạn thân nhiệt chấn thương sọ não là: A Sốt cao liên tục B Sốt vừa liên tục C Sốt nhẹ liên tục D Hạ thân nhiệt Hãy chọn ý đúng: Dấu hiệu thần kinh khu trú chấn thương sọ não là: A Liệt nửa người bên tổn thương B Giãn đồng tử bên đối diện C Liệt nửa người đối diện bên tổn thương D Giãn đồng tử bên tổn thương Hãy chọn ý nhất: Dấu hiệu khoảng tỉnh triệu chứng của: A Chấn động não B Dập não C Tụ máu nội sọ D Vỡ xương sọ Hãy chọn ý nhất: Chấn động não thường khỏi không để lại di chứng sau: A – ngày B – ngày C – ngày D 10 – 14 ngày Hãy chọn ý nhất: Chấn thương sọ não kín chia làm thể lâm sàng: A thể B thể C thể D thể AD CD A CD C D C 497 C15-1-024 498 C15-1-025 499 C15-1-025-1 500 C15-1-025-2 501 C15-1-025-3 502 C15-1-025-4 503 C15-1-025-5 Hãy chọn ý nhất: Thể lâm sàng nhẹ chấn thương sọ não kín là: A Chấn động não B Dập não C Tụ máu nội sọ D Vỡ xương sọ Hãy ghép phương án với nội dung câu hỏi: Theo cách đánh giá thang điểm Glassgow: Người bệnh mở mắt tự nhiên đạt điểm: A điểm B điểm C điểm D điểm E điểm F điểm Theo cách đánh giá thang điểm Glassgow: Gọi người bệnh mở mắt đạt điểm: A điểm B điểm C điểm D điểm E điểm F điểm Theo cách đánh giá thang điểm Glassgow: Cấu người bệnh mở mắt đạt điểm: A điểm B điểm C điểm D điểm E điểm F điểm Theo cách đánh giá thang điểm Glassgow: Cấu người bệnh không mở mắt đạt điểm: A điểm B điểm C điểm D điểm E điểm F điểm Theo cách đánh giá thang điểm Glassgow: Vận động theo lệnh đạt điểm: A điểm B điểm A D C B A F 504 C15-1-025-6 505 C15-1-025-7 506 C15-1-025-8 507 C15-1-025-9 508 C15-1-02510 C điểm D điểm E điểm F điểm Theo cách đánh giá thang điểm Glassgow: Cấu người bệnh gạt đạt điểm: A điểm B điểm C điểm D điểm E điểm F điểm Theo cách đánh giá thang điểm Glassgow: Cấu người bệnh gạt không đạt điểm: A điểm B điểm C điểm D điểm E điểm F điểm Theo cách đánh giá thang điểm Glassgow: Cấu người bệnh gấp cứng chi đạt điểm: A điểm B điểm C điểm D điểm E điểm F điểm Theo cách đánh giá thang điểm Glassgow: Cấu người bệnh duỗi cứng tứ đạt điểm: A điểm B điểm C điểm D điểm E điểm F điểm Theo cách đánh giá thang điểm Glassgow: Người bệnh trả lời nhanh xác đạt điểm: A điểm B điểm C điểm E D C B E D điểm E điểm F điểm Theo cách đánh giá thang điểm Glassgow: Người bệnh trả lời chậm, lơ mơ đạt điểm: C15-1-025- A điểm 509 B điểm 11 C điểm D điểm E điểm F điểm Theo cách đánh giá thang điểm Glassgow: Người bệnh trả lời khơng xác đạt điểm: C15-1-025- A điểm 510 B điểm 12 C điểm D điểm E điểm F điểm Theo cách đánh giá thang điểm Glassgow: Người bệnh kêu rên đạt điểm: A điểm C15-1-025- B điểm 511 13 C điểm D điểm E điểm F điểm Người bệnh Nguyễn Văn A bị dập não Hiện tại: người bệnh tình trạng 512 C15-1-026 mê, mở khí quản, có tăng tiết nhiều đờm dãi đặt sonde dày, sonde bàng quang Theo anh (chị): Những việc cần làm cho người bệnh là: A Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn C15-1-026-1 513 B Truyền dịch, đặt sonde dày C Hút đờm dãi cho người bệnh D Cho thở oxy, nằm đầu cao Khi mở khí quản người bệnh dễ gặp biến chứng nhất: A Chảy máu 514 C15-1-026-2 B Viêm phổi C Xẹp phổi D Suy hô hấp D C B C,D B 515 C15-1-026-3 516 C15-1-026-4 517 C15-1-027 518 C15-1-027-1 519 C15-1-027-2 520 C15-1-027-3 521 C16-1-001 522 C16-1-002 523 C16-1-003 Khi chăm sóc canuyn khí quản cần ý gì: A Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn B Theo dõi sát bảng điểm Glassgow C Tránh hút đờm dãi nhiều lần D Tránh bít tắc, tuột, nhiễm trùng hơ hấp Khi chăm sóc sonde bàng quang cần: A Phòng chống nhiễm khuẩn ngược dòng B Tránh thay sonde bàng quang nhiều lần C Hạn chế bơm rửa bàng quang D Phòng hội chứng bàng quang teo bé Người bệnh Trần Thị Dần bị chấn động não Hiện người bệnh tỉnh, đau đầu nôn nhiều, người bệnh gia đình lo lắng mức độ nghiêm trọng bệnh Theo anh (chị): Giảm đau đầu buồn nôn cho chị Dần cách nào: A Để nằm nghỉ yên tĩnh B Căn dặn hạn chế thay đổi tư C Cho uống thuốc chống nôn D Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn Bồi phụ nước điện giải cho chị Dần cách nào: A Cho chị Dần uống nhiều nước B Theo dõi số lượng chất nôn C Truyền dịch theo y lệnh D Theo dõi sát mạch, huyết áp Giải thích cho chị Dần gia đình bệnh nào: A Điều trị khỏi, không để lại di chứng B Bệnh dễ để lại di chứng C Bệnh nặng, khó điều trị D Nguy tử vong cao Diễn biến bỏng nặng trải qua giai đoạn: Sốc bỏng; …A…; …B… hồi phục A Nhiễm trùng, nhiễm độc cấp B Suy mòn biến chứng Bỏng tổn thương …A tổ chức da, gây nên …B… A Da B Nhiệt độ, hoá chất Người bệnh bỏng nặng, khơng …A… kịp thời người bệnh bị tử D A,D A,B B,C A A,B A,B A,B 524 C16-1-004 525 C16-1-005 526 C16-1-006 527 C16-1-007 528 C16-1-008 529 C16-1-009 530 C16-1-010 531 C16-1-011 vong … B… A sơ, cấp cứu B sốc Các tác nhân gây bỏng là: Nhiệt độ cao; … A…; …B… tia lửa điện A Hóa chất B Tia vật lý Bỏng điện thường với diện tích nhỏ tổn thương … A… dễ gây tổn thương đến … B… A Sâu B tim, thận, não Nước sôi đổ tuột qua da phần khơng có quần áo che phủ thường bỏng độ … A…, vùng có quần áo che phủ thường bỏng độ …B… A độ II B độ III Phải xem bỏng nặng, gây sốc, dẫn đến tử vong người lớn bỏng độ II …A… bỏng độ III quá…B… A 30% B 15% Phải xem bỏng nặng, gây sốc, dẫn đến tử vong trẻ em bỏng độ II …A… bỏng độ III …B… A 12% B 6% Giai đoạn nhiễm trùng, nhiễm độc sau bỏng, người bệnh có biểu hiện: Mệt mỏi, chán ăn, đau bụng; Vẻ mặt hốc hác, sốt cao, môi khô lưỡi bẩn;…A…và …B… A Mạch nhanh, huyết áp giảm B Thiểu vô niệu, ure máu cao Giai đoạn sốc cương người bệnh bỏng có biểu hiện: Tinh thần kích thích; mặt đỏ; … A… …B… A mạch nhanh B huyết áp tăng Giai đoạn sốc nhược người bệnh bỏng có biểu hiện: mệt mỏi, tiếp xúc chậm; da tái lạnh, vã mồ hôi lạnh; …A… …B… A Huyết áp hạ, mạch nhanh B Nước tiểu dần, đỏ đặc A,B A,B A,B A,B A,B A,B A,B A,B 532 C16-1-012 533 C16-1-013 534 C16-1-014 535 C16-1-015 536 C16-1-016 537 C16-1-017 538 C16-1-018 539 C16-1-019 Sơ cứu bỏng nhiệt diện tích nhỏ ngâm phần chi bỏng vào …A, lần ngâm khoảng …B… A nước lạnh(160C – 200C) B 20 phút Hãy chọn ý nhất: Người bệnh bỏng vùng cổ cần để tư thế: A Cổ ngửa B Cổ thẳng C Cổ gấp D Cổ nghiêng Hãy chọn ý đúng: Người bệnh bỏng nặng cần phải theo dõi nước tiểu để đánh giá: A Tình trạng nước điện giải B Chức thận lưu lượng tuần hoàn C Nhiễm trùng toàn thân D Nhiễm trùng tiết niệu Hãy chọn ý nhất: Ở người lớn có cách tính diện tích bỏng: A cách B cách C cách D cách Hãy chọn ý nhất: Bỏng độ II thường do: A Nước sôi B Nước canh C Nước cháo D Nước sơi có mỡ Hãy chọn ý nhất: Bỏng độ I thường do: A Nước sôi B Nước canh C Ánh nắng mặt trời D Tia lửa điện Hãy chọn ý nhất: Ngay sau bị bỏng nhiệt cần ngâm phần chi bỏng vào: A Nước ấm B Nước mát C Nước đá D Nước nguội Hãy chọn ý nhất: Người bệnh bỏng nặng dễ tử vong giai đoạn: A,B A A,B C A C B C 540 C16-1-020 541 C16-1-021 542 C16-1-022 543 C16-1-023 544 C16-1-024 545 C16-1-025 546 C16-1-026 A Sốc cương B Sốc nhược C Nhiễm trùng, nhiễm độc cấp D Suy mòn, biến chứng Hãy chọn ý nhất: Người bệnh bị bỏng Nhựa đường cần rửa bằng: A Nước ấm B Nước mát C Nước lạnh D Xăng dầu tây Hãy chọn ý nhất: Người bệnh bỏng có nốt to cần: A Cắt bỏ nốt B Để nguyên nốt C Chích mép nặn ép huyết tương D Bôi thuốc bỏng băng lỏng tránh vỡ Hãy chọn ý nhất: Người bệnh bỏng nặng có nhiễm trùng nhiễm độc cấp sau: A 12 B 24 C 48 D 72 Hãy chọn ý nhất: Độ sâu bỏng chia làm độ: A độ B độ C độ D độ Hãy chọn ý nhất: Đa số người bệnh thường bị bỏng do: A Ánh nắng mặt trời B Nhiệt độ cao C Hóa chất D Tia lửa điện Hãy chọn ý đúng: Ngã vào lửa, cháy quần áo thường gây bỏng độ mấy: A độ I B độ II C độ III D độ IV Hãy chọn ý đúng: Nếu bị bỏng axit trung hòa bằng: A Dung dịch Natribicacbonat – 2% D C D C B CD A,D B Nước chanh C Nước dấm ăn D Nước vơi nhì 5% Hãy chọn ý đúng: Nếu bị bỏng kiềm trung hòa bằng: A Dung dịch Natribicacbonat – 2% 547 C16-1-027 B Dung dịch axit axetic 6% C Nước dấm ăn D Nước vơi nhì 5% Hãy chọn ý đúng: Việc phân phối dịch ngày đầu cho người bệnh bỏng nào: A đầu truyền 1/2 tổng số dịch 548 C16-1-028 B đầu truyền 1/2 tổng số dịch C 1/2 lượng dịch lại cho 16 D 1/2 lượng dịch lại cho 18 Hãy chọn ý nhất: Tổng số dịch cần truyền cho người bệnh bỏng 24h đầu bằng: C16-1-029 549 A P(nặng)*S(bỏng) + 2000 ml B P(nặng)*S(bỏng)* + 2000 ml C P(nặng)*S(bỏng)* + 2000 ml D P(nặng)*S(bỏng)* + 2000 ml Hãy ghép phương án với nội 550 C16-1-030 dung câu hỏi: Diện tích da vùng cẳng tay tương ứng với % diện tích da tồn thể: A 1% C16-1-030-1 551 B 3% C 6% D 9% E 18% Diện tích da vùng cánh tay tương ứng với % diện tích da tồn thể: A 1% C16-1-030-2 552 B 3% C 6% D 9% E 18% 553 C16-1-030-3 Diện tích da vùng cẳng chân tương ứng với % diện tích da tồn thể: A 1% B 3% B,C B,C B B B C 554 C16-1-030-4 555 C16-1-030-5 556 C16-1-030-6 557 C16-1-030-7 558 C16-1-030-8 559 C16-1-031 560 C16-1-031-1 C 6% D 9% E 18% Diện tích da vùng đùi tương ứng với % diện tích da tồn thể: A 1% B 3% C 6% D 9% E 18% Diện tích da chi tương ứng với % diện tích da tồn thể: A 1% B 3% C 6% D 9% E 18% Diện tích da chi tương ứng với % diện tích da toàn thể: A 1% B 3% C 6% D 9% E 18% Diện tích da vùng lòng bàn tay tương ứng với % diện tích da toàn thể: A 1% B 3% C 6% D 9% E 18% Diện tích da vùng phận sinh dục tương ứng với % diện tích da toàn thể: A 1% B 3% C 6% D 9% E 18% Người bệnh Triệu Thị Lan, 22 tuổi, nặng 50 kg, vào viện bị bỏng nước sơi độ II tồn vùng ngực – bụng cẳng bàn tay phải Tinh thần chị Lan tỉnh, chưa xử trí Theo anh (chị): Người bệnh Lan bị bỏng %: D E D A A D 561 C16-1-031-2 562 C16-1-031-3 563 C16-1-032 564 C16-1-032-1 565 C16-1-032-2 566 C16-1-032-3 567 C17-1-001 568 C17-1-002 A 15% B 18% C 21% D 24% Việc Điều dưỡng cần làm cho chị Lan: A Dùng thuốc giảm đau B Đặt sonde dày C Tiêm thuốc kháng sinh D Bồi phụ nước điện giải Tổng số lượng dịch truyền cho người bệnh Lan ngày đầu ml: A 4000ml B 4400ml C 4800ml D 5000ml Cháu Trần Hoàng Anh tuổi đến trạm y tế xã với lý bị bỏng nước sôi diện tích 6% vùng cẳng bàn chân trái Tại vết bỏng thấy xuất nốt nước, nhà cháu chưa sơ cứu Theo anh (chị): Cháu Anh cần xử trí ngay: A Bơi mỡ trăn vào vết bỏng B Ngâm chân vào nước mát C Tiêm thuốc chống uốn ván S.A.T D Tiêm thuốc kháng sinh Dung dịch dùng để rửa vết bỏng là: A Nước B Dung dịch oxy già C Dung dịch Povidine 10 % D Dung dịch Natriclorid 0,9 % Các nốt nước cần xử trí nào: A Cắt lọc hết nốt băng lại B Để nguyên nốt băng lại C Chích mép nốt to băng ép D Băng để hở nốt Vết thương phần mềm đơn thương tích gây …A… phần mềm tổ chức …B… A rách da B da, cân, Khi phân loại vết thương phần mềm, cách phân loại theo nguyên nhân; theo tổn thương giải phẫu có cách phân loại A,D B B D C A,B A,B 569 570 571 572 573 574 575 theo …A… …B… A Theo thời gian B Theo tính chất nhiễm trùng Để hạ sốt, giảm sưng nề cho người bệnh vết thương phần mềm việc thực thuốc hạ sốt, thuốc giảm sưng nề theo y C17-1-003 lệnh phải …A… …B… A A Chườm mát cho người bệnh B B Gác cao chi có vết thương Khi sơ cứu vết thương phần mềm có dị vật: không nên cố lấy…A vết thương, C17-1-004 nên lấy …B… A dị vật B dị vật dễ lấy Hãy chọn ý đúng: Cách xử trí vết thương phần mềm đến muộn là: A Dùng kháng sinh tồn thân C17-1-005 B Trích rạch dẫn lưu mủ C Khâu cầm máu vết thương D Đắp kháng sinh lên vết thương Hãy chọn ý nhất: Vết thương phần mềm đến sớm vết thương đến trước: A C17-1-006 B 12 C 24 D 48 Hãy chọn ý nhất: Tính chất đau vết thương phần mềm đến sớm là: A Đau tức C17-1-007 B Đau nhức C Đau rát D Đau âm ỉ Hãy chọn ý nhất: Triệu chứng toàn thân không với người bệnh vết thương phần mềm đến muộn là: C17-1-008 A Có thể có sốc B Sốt C Vẻ mặt hốc hác D Môi khô, lưỡi bẩn C17-1-009 Hãy chọn ý nhất: Người bệnh có vết thương vùng lòng bàn tay cần băng bàn tay tư thế: A Gấp B Duỗi A,B A,B A,B A C A B 576 C17-1-010 577 C17-1-011 578 C17-1-011-1 579 C17-1-011-2 580 C17-1-011-3 581 C17-1-011-4 582 C18-1-001 583 C18-1-002 C Cơ D Trung gian Hãy chọn ý nhất: Giảm biến chứng co dính gân cho người bệnh vết thương bàn tay cách: A Đặt nẹp tư duỗi B Đặt nẹp tư gấp C Đặt nẹp tư trung gian D Hướng dẫn tập vận động ngón tay Hãy ghép phương án với nội dung câu hỏi Vết thương cách phân loại vết thương theo: A Nguyên nhân B Tổn thương giải phẫu C Thời gian D Tính chất nhiễm trùng Vết thương rách da cách phân loại vết thương theo: A Nguyên nhân B Tổn thương giải phẫu C Thời gian D Tính chất nhiễm trùng Vết dao chém cách phân loại vết thương theo: A Nguyên nhân B Tổn thương giải phẫu C Thời gian D Tính chất nhiễm trùng Vết thương đến muộn cách phân loại vết thương theo: A Nguyên nhân B Tổn thương giải phẫu C Thời gian D Tính chất nhiễm trùng Vết thương mạch máu bao gồm hình thái tổn thương: Đứt rách thành mạch; …A… …B… A Đụng dập mạch B Co thắt động mạch Vết thương mạch máu có hai mối nguy hiểm là: …A… …B… A Mất máu nhanh, nhiều gây sốc B Rối loạn tuần hoàn, dinh dưỡng chi D D B A C A,B A,B 584 C18-1-003 585 C18-1-004 586 C18-1-005 587 C18-1-006 588 C18-1-007 589 C18-1-008 590 C18-1-009 591 C18-1-010 Chảy máu động mạch: Máu đỏ tươi, phun mạnh theo…A… Nếu ta ấn phía …B… máu chảy chậm lại ngừng A nhịp tim B Trên đường động mạch Khi garo mạch máu, không để garo lâu trung bình …A… nới garo lần, lần nới từ … B… A B đến phút Hãy chọn ý nhất: Biến chứng sớm vết thương mach máu: A Chảy máu nhiều B Viêm tắc mạch chi C Thiếu máu mạn tính D Sốc máu Hãy chọn ý nhất: Biến chứng đặt garo vết thương mạch máu để lâu: A Tắc mạch B Liệt thần kinh C Hoại tử chi dinh dưỡng D Nhiễm trùng huyết Hãy chọn ý nhất: Vấn đề cần ý nới garo cho bệnh nhân: A Khó cầm máu B Đau C Sốc nhiễm độc D Nhiễm trùng vết thương Hãy chọn ý nhất: Mạch máu bị tổn thương lớp áo lớp nội mạc gây: A Mất máu cấp B Tụ máu khoang C Tụ máu da D Tụ máu lòng mạch Hãy chọn ý nhất: Thời gian lần nới garo là: A 15 giây – 30 giây B 30 giây – phút C – phút D – phút Hãy chọn ý nhất: Việc cần thiết sơ cứu vết thương mạch máu: A Tiêm thuốc giảm đau, kháng sinh B Băng ép garo cầm máu A,B A,B D C C D C B 592 C18-1-011 593 C18-1-012 594 C18-1-013 595 C18-1-014 596 C18-1-015 C Truyền dịch nâng khối lượng tuần hoàn D Nẹp bất động chi Hãy chọn ý nhất: Vị trí đặt garo cho vết thương mạch máu lớn cao vết thương: A 3cm B 5cm C 7cm D 10cm Hãy chọn ý đúng: Tăng tuần hoàn tới chi sau mổ nối mạch cách: A Sưởi ấm chi B Dùng thuốc chống huyết khối lòng mạch C Để chi thấp cho máu dễ lưu thông D Dùng thuốc giãn mạch Hãy chọn ý đúng: Khi sơ cứu vết thương mạch máu cần: A Đặt garo với vết thương động mạch B Sau garo phải có phiếu garo C Đặt garo với vết thương mạch máu D Nới garo 30 phút lần Hãy chọn ý đúng: Khi bị vết thương mạch máu người bệnh dễ bị biến chứng: A Tử vong máu cấp B Hoại tử chi rối loạn dinh dưỡng chi C Mất vận động chi D Mất cảm giác chi Hãy chọn ý đúng: Người bệnh sau mổ nối mạch máu cần: A Chống huyết khối lòng mạch B Sưởi ấm chi để chống co mạch C Để chi thấp cho máu dễ lưu thông D Tiêm thuốc hỗ trợ cầm máu B A,B A,B A,B A,B ... xảy mổ tạo điều kiện cho …B… đạt kết tốt A biến chứng B mổ Trong trình điều trị ngoại khoa, việc chuẩn bị người bệnh trước mổ …A…, có ảnh hưởng trực tiếp đến …B… A khâu quan trọng B kết điều trị... phổi Để việc chuẩn bị trước mổ cho người bệnh có kết tốt cần có phối hợp chặt chẽ giữa: Bác sĩ, Điều dưỡng, …A… …B… A người bệnh B thân nhân người bệnh Khi xếp lịch mổ cho người bệnh, người ta thường... 10 C1-1-010 11 C1-1-011 12 C1-1-012 13 C1-1-013 14 C1-1-014 B Gia đình người bệnh C Bác sĩ D Điều dưỡng Hãy chọn ý nhất: Việc làm không trước người bệnh phẫu thuật là: A Đeo bảng tên vào tay

Ngày đăng: 11/05/2018, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w