1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong trong Quản lý phân công chuyên môn

14 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,05 MB
File đính kèm SKKN2017.rar (2 MB)

Nội dung

Hiện nay trong việc phân công chuyên môn ở trường CĐSP chỉ mới được thực hiện chủ yếu bằng thủ công, do đó mất rất nhiều thời gian trong việc thống kê, theo dõi tiến độ thực hiện chương trình. Ví lý do đó, ứng dụng CNTT vào công tác này sẽ giúp tiết kiệm thời gian, công sức cho người thực hiện. Sáng kiến này hiện có một số người đã nghiên cứu và ứng dụng, tuy nhiên ứng dụng chỉ mới là sử dụng ứng dụng Microsoft Excel để thực hiện. Tuy nhiên, khi sử dụng Microsoft Excel để quản lý thì chỉ chưa bao quát hết các nội dung mà công tác quản lý phân công chuyên môn cần phải có. Do đó, sáng kiến kinh nghiệm này sử dụng Microsoft Access để khắc phục những nhược điểm của Microsoft Excel. Khi sử dụng Microsoft Excel thì chỉ mới là nhập liệu và thống kê đơn giản. Khi sử dụng Microsoft Access, ngoài thống kê chi tiết, còn có thể trích xuất, tìm kiếm, xuất báo cáo, in ấn… với cùng 1 cơ sở dữ liệu (CSDL), tránh sai sót và tiết kiệm thời gian.

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VĨNH LONG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ PHÂN CÔNG CHUYÊN MÔN

NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ TRẦN PHÁT ĐƠN VỊ: PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO

NĂM 2017

Trang 2

PHẦN TH Ứ NH Ấ T :

BÁO CÁO TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN

1 Tên kinh nghiệm: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong trong Quản lý phân công

chuyên môn”

2 Sáng kiến, kinh nghiệm hoàn toàn mới, được áp dụng lần đầu tiên

- Hiện nay trong việc phân công chuyên môn ở trường CĐSP chỉ mới được thực hiện

chủ yếu bằng thủ công, do đó mất rất nhiều thời gian trong việc thống kê, theo dõi tiến độ thực hiện chương trình Ví lý do đó, ứng dụng CNTT vào công tác này sẽ giúp tiết kiệm thời gian,

công sức cho người thực hiện

- Sáng kiến này hiện có một số người đã nghiên cứu và ứng dụng, tuy nhiên ứng dụng

chỉ mới là sử dụng ứng dụng Microsoft Excel để thực hiện Tuy nhiên, khi sử dụng Microsoft Excel để quản lý thì chỉ chưa bao quát hết các nội dung mà công tác quản lý phân công chuyên môn cần phải có Do đó, sáng kiến kinh nghiệm này sử dụng Microsoft Access để khắc phục những nhược điểm của Microsoft Excel

- Khi sử dụng Microsoft Excel thì chỉ mới là nhập liệu và thống kê đơn giản Khi sử dụng Microsoft Access, ngoài thống kê chi tiết, còn có thể trích xuất, tìm kiếm, xuất báo cáo,

in ấn… với cùng 1 cơ sở dữ liệu (CSDL), tránh sai sót và tiết kiệm thời gian

3 Kết quả thực hiện và phạm vi áp dụng nhân rộng

- Hiệu quả cao, được áp dụng trong công tác quản lý phân công chuyên môn: khâu quản lý, trích xuất nhanh gọn, chính xác giúp công tác quản lý phân công chuyên môn khoa học, hiệu quả hơn

- Sáng kiến, kinh nghiệm này được áp dụng để quản lý các thông tin phân công chuyên môn từ khoa gửi lên, áp dụng tại trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long

Trang 3

PHẦN TH Ứ HAI :

I DẪN NHẬP

- Hiện tại khi thực hiện công tác quản lý phân công chuyên môn, người quản lý nhập

dữ liệu phân công vào máy tính bằng Excel và dựa vào cơ sở đó để thống kê, báo cáo Số liệu dàn trải khó quản lý, khi cần báo cáo, tính toán, phải dùng nhiều bước trung gian mới đạt kết quả công việc mong muốn Khi sử dụng Microsoft Access, các thao tác trung gian sẽ được loại bỏ, tiết kiệm thời gian

- Vấn đề đặt ra là làm sao có thể bớt đi các thao tác thừa, đơn giản hóa quá trình quản lý thông tin về phân công, từ đó có các biện pháp quản lý, lên kế hoạch cho cả học kỳ,

cả năm, cũng như tính toán số tiết thừa sau khi kết thúc năm học

- Xuất phát từ những vấn đề nêu trên nên tôi có sáng kiến “Ứng dụng công nghệ

thông tin trong Quản lý phân công chuyên môn” nhằm giảm tối đa thao tác cũng như

quản lý, tính toán số tiết dạy của giảng viên 1 cách khoa học và chính xác

II NHỮNG KHÓ KHĂN

- Việc quản lý phân công chuyên môn dựa trên bản cứng từ các khoa đưa lên sẽ rất

bất tiện khi cần thống kê

- Trong thực trạng hiện nay, chuyên viên phụ trách phải nhập trên Excel thành từng sheet thể hiện từng lớp, từng giảng viên, sau đó sao chép, tổng hợp theo khoa Điều này dẫn đến dữ liệu bị đem di dời nhiều lần, gây sai sót, dẫn đến thống kê thiếu chính xác

III NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN

Đứng trước những khó khăn và thách thức đặt ra cho công tác quản lý phân công chuyên môn Bên cạnh minh chứng là bảng phân công chuyên môn gốc t a s ẽ l ập m ộ t

t iệ n í ch sử d ụ n g CSDL hoàn chỉnh để lưu trữ tất cả các thông tin phân công chuyên môn của toàn trường để từ CSDL này sẽ giúp ta thực hiện các chức năng quản lý, thống kê, tính toán

Trang 4

Bước 1: Xác định các nội dung nghiệp vụ chính

Thống kê các học phần của giảng viên, số tiết dạy, số tiết giảm trừ, tính toán số tiết

các học phần theo hệ số từng lớp, số tiết cần phải thực hiện, số tiết thừa

Bước 2:Tạo CSDL gồm các Table:

1 Bảng GIANGVIEN

GIANGVIEN

Mã giảng viên theo cấu trúc: AA-BBBB-CCC

- AA: quy định khoa quản lý (01: Khoa GDMN; 02: Khoa TNXH; 03: Khoa LLCT-TA) STT MÃ CHUYÊN NGÀNH, MÔN DẠY

Tự quy định tiếp nếu phát sinh khoa mới

- BBBB: viết tắt chuyên ngành (GDMN: Giáo dục mầm non, VTLY)

STT MÃ CHUYÊN NGÀNH, MÔN DẠY

Tự quy định tiếp nếu phát sinh giảng viên mới

- CCC: số thứ tự

Trang 5

Hình ảnh bảng GIANGVIEN sau khi nhập liệu

2 Bảng HOCPHAN

HỌCPHAN

Mã môn học theo cấu trúc: AA-BB

- AA: mã khoa quản lý

Tự quy định tiếp nếu phát sinh khoa mới

- BB: Số thứ tự

Trang 6

Hình ảnh bảng HOCPHAN sau khi nhập liệu

3 Bảng LOP

LOP

Mã lớp theo cấu trúc: AA-BB-CC

- AA: mã khoa quản lý

Tự quy định tiếp nếu phát sinh khoa mới

Trang 7

- BB: ký hiệu 2 ký tự sau cùng của năm nhập học

Ví dụ: Lớp 39 GDMN A nhập học năm 2014 : mã 011401

- CC: Số thứ tự

Hình ảnh bảng LOP sau khi nhập liệu

4 Bảng PHANCONG

HỌCPHAN

Tên

Mã phân công để thống kê thứ tự các chi tiết phân công từng môn học cho từng giảng viên

Trang 8

Hình ảnh bảng PHANCONG sau khi nhập liệu

Bước 3: Thiết lập quan hệ cho các bảng

Trang 9

Bước 4: Tạo các Query và các phép tính toán thống kê

Query thống kê

PHANCONG.sotiet,

IIf([sotiet]=15,1,IIf([sotiet]=30,2,IIf([sotiet]=45,3,IIf([sotiet]=60,4,IIf([sotiet]=75,5,

IIf([siso]<=40,1,IIf([siso]<=50,1.1,IIf([siso]<=60,1.2,IIf([siso]<=70,1.3,IIf([siso]<=80,1.4, 1.5))))) AS heso, PHANCONG.hocky

FROM GIANGVIEN INNER JOIN PHANCONG ON GIANGVIEN.magv = PHANCONG.tengv

ORDER BY GIANGVIEN.magv;

Tổng số học phần

=DCount("tenmon","Xuat_PC","magv='" & [magv] & "'")

Tổng số tiết của từng giảng viên:

=DSum("sotietquydoi","Xuat_PC","magv='" & [magv] & "'")

Đơn vị học trình:

IIf([sotiet]=15,1,IIf([sotiet]=30,2,IIf([sotiet]=45,3,IIf([sotiet]=60,4,IIf([sotiet]=75,5, IIf([sotiet]=90,6))))))

Số tiết quy đổi:

PHANCONG!sotiet*[heso]

Hệ số:

IIf([siso]<=40,1,IIf([siso]<=50,1.1,IIf([siso]<=60,1.2,IIf([siso]<=70,1.3,IIf([siso]<= 80,1.4,1.5)))))

Bước 5: Tạo các Form:

- Form cập nhật: Giàng viên; Lớp; Học phần

- Form thống kê tổng hợp theo dạng Main - Subform

Bước 6: Sử dụng:

- Sử dụng các Form để cập nhật, thêm mới: Giảng viên; Lớp; Học phần

- Sử dụng Form Thống kê tổng hợp để chọn giảng viên và khai báo học phần tương ứng:

+ FormMain: Chọn tên Giảng viên từ ComboBox

Trang 10

+ FormSub: Nhập mã phân công => chọn Học phần từ comboBox => chọn Lớp từ comboBox => Nhập sĩ số => Nhập Số tiết => Nhập học kỳ

Các thông số còn lại sẽ tự động được cập nhật Bao gồm

+ Đơn vị học trình + Hệ số (theo sĩ số lớp quy định theo hướng dẫn thực hiện Thông tư 47) + Số tiết quy đổi theo hệ số

+ Tổng số học phần

+ Tổng số tiết (sau khi nhân hệ số)

+ Số giờ thừa (sau khi trừ giờ chuẩn quy định theo hướng dẫn thực hiện Thông tư 47)

Khi hoàn thành, chỉ cần trỏ chuột vào các ô và kéo con lăn, các thông tin về phân công của từng giảng viên sẽ hiển thị đầy đủ Nếu muốn sửa chữa, chỉ cần thay đổi trực tiếp vào các ô số liệu Dữ liệu sẽ tự động cập nhật

Sau đây là hình ảnh Chương trình và các Form nhập liệu

Trang 11

Form CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH

Khi khởi động Tiện ích sẽ có giao diện như trên Các nút GIẢNG VIÊN, HỌC PHẦN, LỚP HỌC để dẫn đến các form nhập liệu khai báo nút IN BẢNG PHÂN CÔNG để in ra bảng phân công của từng giảng viên

Trang 12

Form NHẬP THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

Form NHẬP THÔNG TIN HỌC PHẦN

Form NHẬP THÔNG TIN LỚP

Trang 13

Report In ra bảng phân công giảng viên có định dạng như sau:

Trang 14

IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐẠT ĐƯỢC :

Sau khi áp dụng tiện ích cho thấy:

- Hiệu quả trong việc quản lý, thống kê phân công chuyên môn của từng giảng viên

- Dữ liệu không bị dời đổi, chỉ nằm trong 1 CDSL nguồn, do đó tính chính xác cao

V HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Hiện tại chức năng cùa Tiện ích còn đơn giản, chưa phong phú Chỉ mới dừng lại ở thống kê, trong thời gian tới, theo nhu cầu công việc sẽ bổ sung các module khác vào như: Thống kê giờ dạy, tính thừa giờ (thực tế), các nút tìm kiếm, thống kê (theo yêu cầu)

VI KẾT LUẬN

Trên đây chỉ là một kinh nghiệm nhỏ mà bản thân áp dụng vào công tác Quản lý phân công chuyên môn Kết quả đạt được cho thấy việc quản lý trở nên thuận lợi và dễ dàng hơn, tiết kiệm thời gian, tránh sai sót giúp cho công tác quản lý trở nên khoa học và nhanh chóng hơn

Vĩnh Long, ngày 27 tháng 04 năm 2017

Ngày đăng: 10/05/2018, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w