Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
5,89 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM NGUYỄN XUÂN NGỌC YẾU TỐ BIỂU HIỆN TRONG TRANH CỦA LÝ TRẦN QUỲNH GIANG, ĐINH Ý NHI VÀ ĐINH THỊ THẮM POONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM NGUYỄN XUÂN NGỌC YẾU TỐ BIỂU HIỆN TRONG TRANH CỦA LÝ TRẦN QUỲNH GIANG, ĐINH Ý NHI VÀ ĐINH THỊ THẮM POONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Mỹ thuật tạo hình (Hội họa) Mã số: 60210102 Khóa: 18 (2015 – 2017) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRANG THANH HIỀN Hà Nội – 2017 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Nxb TS PGS Tr H Nhà xuất Tiến sĩ Phó giáo sư Trang Hình MỤC LỤC Trang Bảng chữ viết tắt Mục lục CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 12 1.1 Khái niệm “Yếu tố Biểu tranh” 12 1.2 Những yếu tố ngơn ngữ hội họa vai trò khuynh hướng hội họa Biểu 14 1.3 Khái quát chủ nghĩa Biểu giới bối cảnh xuất phong cách hội họa Biểu hiển Việt Nam 19 1.4 Khái quát tạo hình nghệ thuật ba họa sĩ Lý Trần Quỳnh Giang, Đinh Ý Nhi Đinh Thị Thắm Poong 25 Tiểu kết 28 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU YẾU TỐ BIỂU HIỆN TRONG TRANH CỦA LÝ TRẦN QUỲNH GIANG, ĐINH Ý NHI VÀ ĐINH THỊ THẮM POONG 30 2.1 Yếu tố biểu tranh Lý Trần Quỳnh Giang 30 2.2 Yếu tố biểu tranh Đinh Ý Nhi 40 2.3 Yếu tố biểu tranh Đinh Thị Thắm Poong 52 Tiểu kết 59 CHƯƠNG NHỮNG ĐIỀU RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU YẾU TỐ BIỂU HIỆN TRONG TRANH 61 3.1 Sự tương đồng khác biệt yếu tố biểu tranh ba nữ họa sĩ 61 3.2 Giá trị yếu tố biểu tranh Lý Trần Quỳnh Giang, Đinh Ý Nhi Đinh Thị Thắm Poong .67 3.3.Vai trò giới tính việc bộc lộ ý tưởng tác phẩm Lý Trần Quỳnh Giang, Đinh Ý Nhi Đinh Thị Thắm Poong 68 3.4 Những điều rút từ việc nghiên cứu đề tài 70 Tiểu kết 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHẦN PHỤ LỤC 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi đứng trước tác phẩm hội họa, người xem thường nảy sinh tình cảm cảm xúc đó, họ thấy hay, thấy ý tưởng nội dung tác phẩm thơng qua cách trình bày tranh Hội họa khả tạo hiệu thị giác nảy sinh hiệu tâm lý người xem tranh Như xem tranh, người thưởng thức bị tác động tâm lý hình thức nội dung tranh Nghệ thuật hội họa nghệ thuật kết hợp yếu tố màu sắc, đường nét, hình mảng, khơng gian… , họa sĩ dùng yếu tố để thể ý tưởng Với vai trò mình, ngôn ngữ hội họa giúp cho họa sĩ biểu đạt cảm xúc, coi yếu tố hình thành nên giá trị nghệ thuật tác phẩm Một khía cạnh khác làm nên giá trị nghệ thuật tác phẩm biểu cảm ngơn ngữ hội họa có gọi yếu tố hay khơng, giá trị tác phẩm hội họa Để trả lời cho câu hỏi phải nghiên cứu tập trung vào hội họa Biểu rõ giá trị yếu tố biểu cảm tranh Song, để nhìn thấy giá trị yếu tố biểu cần phải nghiên cứu tác phẩm họa sĩ cụ thể Nếu giới, họa sĩ Biểu lo lắng, bất an trước vấn nạn xã hội đại họa sĩ Biểu Việt Nam thể thái độ vào tranh với tính chất tương tự , họa sĩ thể lo lắng thời đại mà họ sống Lịch sử xuất hội họa Biểu Việt Nam từ sau thời kỳ đổi mới, năm 1986, đất nước mở cửa để phát triển Điều làm cho mỹ thuật Việt Nam trở nên phong phú Ở giai đoạn từ 1990 – 1995, phong cách sáng tác hội họa họa sĩ Việt Nam chủ yếu Biểu – trừu tượng Những họa sĩ vẽ theo lối biểu có thành cơng định Những họa sĩ u thích tìm tòi, thể nghiệm theo khuynh hướng Biểu có yếu tố Biểu tranh Việt Nam giai đoạn sau Đổi họa sĩ Lê Quảng Hà, Dỗn Hồng Lâm, Lê Anh Quân, Nguyễn Xuân Tiệp, Vũ Thăng… Trong ba nữ họa sĩ tiêu biểu Đinh Ý Nhi, Đinh Thị Thắm Poong Lý Trần Quỳnh Giang Điểm đặc biệt nghệ thuật ba nữ họa sĩ sử dụng ngôn ngữ hội họa Biểu để nói lên vấn đề lo lắng khát vọng người thâm tâm cách mạnh mẽ nhất, trực tiếp Chính cách sử dụng chất liệu, ngôn ngữ hội họa biểu ba họa sĩ tác phẩm dấu hiệu bộc lộ tình cảm, thái độ, cảm xúc nội tâm mình, coi yếu tố tạo nên giá trị nghệ thuật tranh ba họa sĩ Đây lý ba họa sĩ chọn cho đề tài nghiên cứu Nghiên cứu tác giả có nhiều viết, báo giới thiệu sáng tác họ, nêu lên phong cách vẽ biểu họ Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên biệt yếu tố biểu tranh ba họa sĩ Đinh Ý Nhi, Đinh Thị Thắm Poong Lý Trần Quỳnh Giang chưa có cơng trình đặt vấn đề sâu sắc thấu đáo Vì lý trên, chọn nghiên cứu đề tài Yếu tố biểu tranh Lý Trần Quỳnh Giang, Đinh Ý Nhi Đinh Thị Thắm Poong làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu đề tài Yếu tố biểu tranh Lý Trần Quỳnh Giang, Đinh Ý Nhi Đinh Thị Thắm Poong cần phải phân loại, phân tích, tổng hợp cơng trình nghiên cứu nghệ thuật biểu hiện, cơng trình nghiên cứu bối cảnh lịch sử mỹ thuật Việt Nam giai đoạn sau đổi 1986 viết ba họa sĩ Lý Trần Quỳnh Giang, Đinh Ý Nhi, Đinh Thị Thắm Poong Các viết ba họa sĩ có nhiều, nhiên chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu chuyên biệt Cụ thể vấn đề Yếu tố biểu tranh Lý Trần Quỳnh Giang, Đinh Ý Nhi Đinh Thị Thắm Poong Về cơng trình nghiên cứu bối cảnh lịch sử mỹ thuật Việt Nam giai đoạn sau đổi 1986: Lịch sử mỹ thuật song hành với lịch sử xã hội Ở Việt Nam giai đoạn sau đổi mới, mỹ thuật có thay đổi, lý đưa đến thay đổi phải kể đến lịch sử đất nước trước sau năm 1986 Điều thể sách Đổi để tiến lên Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh [6]; sách Đổi sách xã hội văn hóa tác giả Trần Độ[4] Ở sách Đổi để tiến lên hay Đổi sách xã hội văn hóa lý mỹ thuật Việt Nam có thay đổi so với trước đó, có giao lưu trở lại với mỹ thuật Thế giới Với bối cảnh lịch sử có số cơng trình nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam giai đoạn sau đổi mới, nghiên cứu thay đổi mỹ thuật giai đoạn Các sách như: Họa sĩ trẻ Việt Nam tác giả Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng [10] Cuốn sách đưa yếu tố quan trọng thúc đẩy Hội họa Việt Nam giai đoạn 1990 – 1995 Sách nói xu hướng sáng tác họa sĩ trẻ Việt Nam giai đoạn 1990 – 1995 Biểu – Trừu tượng, lối vẽ biểu thủ pháp, giá trị nghệ thuật tạo hình theo lối biểu nằm bút pháp nội dung, hoàn toàn xuất phát từ nội tâm họa sĩ Cũng sách này, họa sĩ Đinh Ý Nhi nêu ví dụ cho họa sĩ trẻ năm 1990 – 1995 có phong cách sáng tác theo khuynh hướng biểu Cuốn Mỹ thuật Việt Nam kỷ 20 tác giả Nguyễn Quân xuất năm 2010 [11], đề cập đến phát triển Hội Họa với phong cách mới, xu hướng làm việc độc lập nghệ sĩ tình hình chung lịch sử mỹ thuật Việt Nam Thực chất, sách khái quát chung mỹ thuật Việt Nam kỷ 20 nên việc khảo cứu sâu riêng hội họa biểu khơng thể Nhưng cơng trình đưa đến nhìn tổng quan tiến trình phát triển mỹ thuật Việt Nam từ tác động xã hội đến việc định hình phong cách Về mặt kiến thức liên quan đến hội họa biểu yếu tố hội họa có cơng trình sau: Cuốn Giáo trình lịch sử nghệ thuật tác giả Trần Văn Tâm [12] giới thiệu đời chủ nghĩa biểu vào giai đoạn kỷ 20 Sách nói đến trường phái biểu với đặc điểm dùng bảng màu rực rỡ, nội dung tập trung sâu vào tình cảm, bút pháp bạo liệt, nội dung nói bất bình phản ánh xã hội, có phần đau thương, mát Cuốn Giáo trình lịch sử nghệ thuật tác giả Đặng Thái Hoàng, Nguyễn Văn Đính [3] nói chủ nghĩa Biểu đề cao tính chủ quan người nghệ sĩ, đề cao việc diễn tả tinh thần, tình cảm cá nhân Trong việc mơ tả lại vật ấn tượng trước mắt không quan trọng, chủ nghĩa Biểu phải thể trần trụi chân thực, phải thể trạng thái chủ quan tự phá vỡ cấu trúc hình thể Khuynh hướng hội họa biểu Đức có hai nhóm đại diện tiêu biểu nhóm Cây Cầu (được thành lập Dresden năm 1905 giải thể năm 1913) nhóm Kỵ Sĩ Lam Qua cách phân tích tác phẩm cụ thể, sách rõ tư tưởng sáng tác khuynh hướng biểu có thống với nhau, cách thể khác họa sĩ Tư tưởng chung khuynh hướng biểu Đức thể tình cảm bên nội tâm họa sĩ Đó thể lo lắng khát khao, phải thể chất việc mà thật theo nghĩa Ý đồ sáng tạo nghệ thuật cách thể hoàn toàn chủ quan người nghệ sĩ ấn định Hai sách Giáo trình lịch sử nghệ thuật tác giả Trần Văn Tâm sách Giáo trình lịch sử nghệ thuật tác giả Đặng Thái Hồng, Nguyễn Văn Đính lịch sử hình thành chủ nghĩa Biểu số đặc trưng hội họa biểu Về xuất ba họa sĩ Lý Trần Quỳnh Giang, Đinh Ý Nhi, Đinh Thị Thắm Poong nói đến sách viết: Cuốn Nghệ thuật đương đại Việt Nam 1990 – 2010 [5], nói nghệ sĩ đương đại Việt Nam, có nói ba họa sĩ Lý Trần Quỳnh Giang, Đinh Ý Nhi, Đinh Thị Thắm Poong Ba họa sĩ giới thiệu khái quát nghệ thuật họ nghiệp sáng tác Ở sách này, Lý Trần Quỳnh Giang giới thiệu họa sĩ hướng nội, lấy hình ảnh thân để thể tác phẩm, bất chấp bên ngồi sống lại thỏa mãn với giới riêng biệt họa sĩ để họa sĩ thể lên tác phẩm với phong cách biểu hiện, bộc lộ nguyên bản, bộc lộ cô độc, trống rỗng Bên cạnh Lý Trần Quỳnh Giang, họa sĩ Đinh Ý Nhi nói tới họa sĩ có lối vẽ ạt, tự nhiên, nhiều sơ khai Và hội họa Đinh Ý Nhi hội họa mà mang sức biểu cảm mãnh liệt, khẳng định tồn người xã hội đại, xã hội tiến văn minh vật chất chẳng mà vấn đề tinh thần người, dường người chịu thương tổn, đau khổ, man dại, quay cuồng bối Họa sĩ Đinh Thị Thắm Poong vẽ tranh với cảm xúc người sống hòa vào với tự nhiên, dày đặc motif trang trí, đan lồng hình ảnh với yếu tố siêu thực Tranh Đinh Thị Thắm 92 Hình 19: Lý Trần Quỳnh Giang, Người người ngộm ngợm (2010), Sơn dầu Nguồn ảnh: [6, Tr.94] 93 Một số tác phẩm họa sĩ Đinh Ý Nhi Hình 20: Đinh Ý Nhi, Fate - Số phận 1,(1990) bột màu giấy, Nguồn ảnh: http://thptchuyenlamson.vn Hình 21: Đinh Ý Nhi, Thế giới nội tâm Đinh Ý Nhi VI (2002), Sơn dầu (164x 123cm) Nguồn ảnh: [6, Tr.151] 94 Hình 22: Đinh Ý Nhi, Bảo vệ (2008), Sơn dầu (140x 87cm) Nguồn ảnh: [6, Tr.152] 95 Hình 23: Đinh Ý Nhi, Bảo vệ 13 (2008), Sơn dầu (140x 87cm) Nguồn ảnh: [6, Tr 152] Hình 24: Đinh Ý Nhi, Security 11- Bảo vệ 11 (2009), Sơn dầu (96x 80cm) Nguồn ảnh [6, Tr.152] 96 Hình 25: Đinh Ý Nhi, Những niềm vô hạn bị bỏ quên (2011), Sơn dầu (170x 120cm) Nguồn ảnh: [6, Tr.154] 97 Hình 26: Đinh Ý Nhi, Chân dung người Châu Á (2008), Bột màu giấy (50x 37cm) Nguồn ảnh: [6, Tr.152] 98 Một số tác phẩm họa sĩ Định Thị Thắm Poong Hình 27: Đinh Thị Thắm Poong, Hóa thành hoa (2006), Mầu nước giấy dó (60x 80cm) Nguồn ảnh: [6, Tr.167] Hình 28: Đinh Thị Thắm Poong, Dấu chân (2007), Mầu nước giấy dó (110x 80cm) Nguồn ảnh: [6, Tr.168] 99 Hình 29: Đinh Thị Thắm Poong, Dòng suối (2007), Mầu nước giấy dó (110x 80cm) Nguồn ảnh: [6, Tr.168] Hình 30: Đinh Thị Thắm Poong, Hai nửa (2007), Mầu nước giấy dó (110x 80cm) Nguồn ảnh: [6, Tr.169] 100 Hình 31: Đinh Thị Thắm Poong, Khn khổ gia đình (2010), Mầu nước giấy dó (110x 80cm) Nguồn ảnh: [6, Tr.169] Hình 32: Đinh Thị Thắm Poong, Cây đu đủ (2010), Mầu nước giấy dó (60x 80cm) Nguồn ảnh: [6, Tr.166] 101 Hình 33: Đinh Thị Thắm Poong, Cuộc sống sung túc (Rich Hues of life II) (2012), Màu tự nhiên giấy dó (80x 60cm) Nguồn ảnh: www artvietnamgallery.com Hình 34: Đinh Thị Thắm Poong, Cuộc sống đẹp vững bền (2010), Mầu nước giấy dó (110x 80cm) Nguồn ảnh: [6, Tr.170] 102 Hình 35: Đinh Thị Thắm Poong, Sự nỗ lực (2010), Mầu nước giấy dó (110x 80cm) Nguồn ảnh: [6, Tr.170] 103 PHỤ LỤC Hình 36: Lê Quảng Hà, Liên minh (2008), Sơn mài (100x 240cm) Nguồn ảnh: [6, Tr.104] Hình 37: Lê Quảng Hà, Người máy (2007), Sơn mài (100x 80cm) Nguồn ảnh: [6, Tr.103] 104 Hình 38: Vũ Thăng Nguồn ảnh: http://mythuathaiphong.blogspot.com Hình 39: Vũ Thăng, Người ngồi, Sơn mài (70x 70cm) Nguồn ảnh: http://mythuathaiphong.blogspot.com 105 Hình 40: Nguyễn Xuân Tiệp Nguồn ảnh: www.vietnamfineart.com Hình 41: Nguyễn Xuân Tiệp Nguồn ảnh: www.vietnamfineart.com 106 Hình 42: Nguyễn Xuân Tiệp Nguồn ảnh: www.vietnamfineart.com ... sĩ Lý Trần Quỳnh Giang, Đinh Ý Nhi Đinh Thị Thắm Poong 25 Tiểu kết 28 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU YẾU TỐ BIỂU HIỆN TRONG TRANH CỦA LÝ TRẦN QUỲNH GIANG, ĐINH Ý NHI VÀ ĐINH THỊ THẮM POONG. .. cứu yếu tố biểu sáng tác hội họa Lý Trần Quỳnh Giang, Đinh Ý Nhi, Đinh Thị Thắm Poong - Phạm vi nghiên cứu: Một số tác phẩm tiêu biểu có yếu tố biểu ba họa sĩ Lý Trần Quỳnh Giang, Đinh Ý Nhi Đinh. .. CỨU YẾU TỐ BIỂU HIỆN TRONG TRANH 61 3.1 Sự tương đồng khác biệt yếu tố biểu tranh ba nữ họa sĩ 61 3.2 Giá trị yếu tố biểu tranh Lý Trần Quỳnh Giang, Đinh Ý Nhi Đinh Thị Thắm