1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de vat ly 10 (vua suc hoc sinh)

20 333 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 803 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT NAM TIỀN HẢI ***** ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I KHỐI 10 Môn : Vật Năm học: 2008-2009  Mã đề: 148 Phần dành chung cho cả hai ban (30 câu) 01. Trong các ví dụ dưới đây, trường hợp nào chuyển động được coi như chất điểm. A. Em bé chuyển động từ đỉnh xuống chân cầu trượt B. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất C. Chuyển động tự quay của Trái Đất quanh trục của nó D. Đoàn tầu chuyển động trong sân ga 02. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v o vật đó sẽ chịu các chuyển động nào? A. Rơi tự do theo phương thẳng đứng B. Chuyển động thẳng đều theo phương ngang C. Chuyển động tròn đều D. Cả A, B 03. Biều thức của định luật III Niutơn là: A. AB BA F F= − uuur uuur B. AB BA F F= − C. AB BA F F= uuur uuur D. AB BA F F= − uuur 04. Chọn câu trả lời đúng? Chuyển động rơi tự do là loại chuyển động A. Biến đổi đều B. Nhanh dần đều C. Thẳng đều D. Chậm dần đều 05. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc là đại lượng như thế nào? A. Tăng dần B. Giảm dần C. Biến thiên D. Không đổi 06. Một máy bay phản lực có khối lượng 50 tấn, khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2 m/s 2 . Tính lực hãm tác dụng lên máy bay. A. 100N B. 1000N C. 10000N D. 100000N 07. Nếu một đầu dây buộc cố định vào bức tường, đầu còn lại một người kéo vơi một lực F=60 N. Lực căng của rợi dây là: A. 60 N B. 240 N C. 120 N D. 0 N 08. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều. Sauk hi đi được 1000 m, đạt được vận tốc v=10m/s. Tìm gia tốc của tàu. A. 0.05 m/s 2 B. 0.05 cm/s 2 C. 0.5 m/s 2 D. 5 m/s 2 09. Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi v=50 km/h từ bến xe lúc 7h30’ sáng. Chọn gốc tọa độ tại bến xe, chiều dương theo chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 7h30’ sáng. Phương trình chuyển động của xe là: A. x=50.t (km) B. x=-50.t (km) C. x=50(t+0,5) km D. x=50.t (m) 10. Công thức mối quan hệ giữa vận tốc, gia tốc, quãng đường A. 2 2 o v v as− = B. 2 2 2 o v v as− = C. 2 2 2 o v v as+ = D. 2 2 o v v as− = 11. Một vật rơi tự do từ độ cao h. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc vào độ cao h là: A. 2v gh= B. 2v gh= C. v gh= D. 2h v g = 12. Chọn câu trả lời sai. Đặc điểm của lực mà sát trượt là: A. Không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc B. Có chiều ngược chiều chuyển động C. Độ lớn mst t F N µ = D. Phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc 13. Công thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m 1 , m 2 cách nhau một khoảng r là: A. 1 2 2 hd m m F Gr = B. 1 2 2 hd m m F G r = C. 1 2 hd m m F G r = D. 1 2 2 hd m F G m r = 14. Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là: A. Có chiều ngược chiều với độ biến dạng của lò xo B. Có độ lớn dh F k l= ∆ C. Có phương trùng với trục của lò xo D. Cả A, B, C 15. Công thức nào sau đây không phải công thức của lực hướng tâm A. F ht =m 2 v r B. F ht =mg C. F ht =m 2 r ω D. F ht =ma ht 16. Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm đặc trưng cho A. Sự biến đổi về phương và chiều của vận tốc B. Sự biển đổi về phương của vận tốc C. Sự biến đổi về độ lớn của vận tốc D. Sự biến đồi về chiều của vận tốc 17. Một lò xo có độ cứng k=40 N/m khi treo vật có khối lượng m vào thì lò xo giãn ra một đoạn 50 cm. Độ lớn của lực đàn hồi là: A. 10 N B. 30 N C. 20 N D. 40 N 18. Phát biều nào sau đây là đúng? Ở cùng độ cao A. Khi không có sức cản của không khí, hai vật có hình dạng, kích thước khác nhau thì rơi như nhau B. Vật có khối lượng lớn rơi nhanh hơn vật có khối lượng nhỏ C. Hai vật có cùng khối lượng rơi nhanh chậm không như nhau D. Khi không có sức cản của không khí, Vật có khối lượng lớn hơn thì roi nhanh hơn 19. Một vật rắn có trục quay có định chịu tác dụng của lực F=4 N, cánh tay đòn d=10 cm. Mômen của lực tác dụng vào vật là: A. 0,4 N.m B. 40 N.m C. 0,4 N.cm D. 4 N.m 20. Một vật nhỏ rơi tự do từ độ cao h=10 m. Thời gian vật rơi xuống mặt đất là: (lấy g=10 m/s 2 ) A. 1 s B. 3 s C. 2 s D. 2 m/s 21. Biểu thức của định luật II Niutơn là: A. F ma= ur B. F ma= − ur r C. F ma= ur r D. F ma= r 22. Chọn câu trả lời sai. Điều kiện cân bằng của chất điểm chịu tác dụng của hai lực là hai lực đó phải: A. Cùng chiều B. Ngược chiều C. Cùng điểm đặt D. Cùng độ lớn 23. Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực F 1 =3 N và F 2 = 4N. Nếu biết hai lực đó hợp với nhau 1 góc 90 o . Hợp lực tác dụng vào chất điểm là A. 5 N B. 7 N C. 1 N D. 3 N 24. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 3 lực không song song. Chọn đáp án đúng nhất A. Ba lực đó phải đồng phẳng, đồng quy B. Hợp lực của 2 lực phải đồng quy C. Tổng hợp lực tác dụng vào vật bằng không D. Cả A, B, C 25. Một vật có khối lượng m=1 kg. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật là: (lấy g=10m/s 2 ) A. 10 N B. 9,8 N C. 100 N D. 1 N 26. Một vật ở trạng thái cân bằng khi gia tốc của nó như thế nào? A. Tăng dần B. Không đổi C. Giảm dần D. Bằng không 27. Câu nào đúng ? Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều A. 2 2 o at s v t= + ( a và v o cùng dấu) B. s=v.t C. 2 2 o at s v t= − D. 2 2 o at s v t= + ( a và v o khác dấu) 28. Một vật có khối lượng m=5kg trượt trên mặt phẳng nằm ngang với gia tốc a=0,2 m/s 2 với hệ số ma sát t µ =0,1 (lấy g=10 m/s 2 ). Hợp lực tác dụng vào vật là: A. 6N B. 1N C. 4 N D. 5N 29. Một vật có khối lượng m=400g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0.3. Vật bắt đầu được kéo bằng một lực F=2 N có phương ngang. Quãng đường đi được của vật trong 1 s là: (lấy g=10 m/s 2 ) A. 3m B. 2m C. 1m D. 4m (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) 30. Một vật đang đứng yên, nếu hợp lực các lực tác dụng vào vật bằng không thì vật sẽ: A. Chuyển động thẳng đều B. Chuyển động đều C. Chuyển động thẳng đều sau đó dừng lại D. Đứng yên Phần dành cho học sinh ban nâng cao(10 câu) 31. Độ dời của một chất điểm chuyển động là: A. Độ dời= Tọa độ lúc cuối+Tọa độ lúc đầu B. Độ dời= Tọa độ lúc đầu-Tọa độ lúc cuối C. Độ dời= Tọa độ lúc cuối-Tọa độ lúc đầu D. Độ dời= Tọa độ lúc đầu-Tọa độ lúc cuối 32. Tại hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, hai xe A và B xuất phát cùng một lúc và chuyển động thẳng đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc tương ứng là v A =50 km/h và v B =40 km/h. Thời gian hai vật gặp nhau là A. 2,5h B. 1h C. 2h D. 1,5h 33. Chọn câu sai. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ là A. Xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật nhưng không làm cho vật chuyển động B. Xuất hiện khi vật này trượt trên vật khác C. Điểm đặt tại nơi tiếp xúc giữa hai vật D. Có chiều ngược với chiều của ngoại lực 34. Hai lực F 1 =200N và F 2 =300N là hai lực song song, ngược chiều tác dụng cùng vào 1 vật rắn. Hợp lực của hai lực đó có độ lớn A. 1000 N B. 400 N C. 100 N D. 500 N 35. Độ lớn của vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình khi A. Vật chuyển động trên một đường thẳng có đổi chiều B. Vật chuyển động trên một đường thẳng không đổi chiều C. Vận tốc trung bình là tốc độ trung bình D. Vật chuyển động trên một đường thẳng đổi chiều lien tục 36. Chọn câu sai. Đặc điểm của lực quán tính là: A. Có chiều ngược chiều với gia tốc a r B. Có phương trùng với phương của gia tốc a r C. Xuất hiện trong hệ quy chiếu quán tính D. Xuất hiện trong hệ quy chiếu phi quán tính 37. Trên một đoạn đường hai xe ô tô A và B chuyển động ngược chiều với vận tốc v A =40 km/h và v B =60 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe A. vận tốc của xe A đối với xe B là A. 20 km/h B. -100 km/h C. -20 km/h D. 100 km/h *, Một chiếc xe có khối lượng 20 tấn chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,3 m/s 2 . Vận tốc ban đầu của xe là 54 km/h. Trả lời các câu hỏi: 38. Lực hãm tác dựng lên xe A. 60000N B. 600 N C. 2000 N D. 6000 N 39. Xe dừng lại sau bao lâu A. 60 s B. 50 s C. 40 s D. 30 s 40. Đoạn đường xe đi được sau khi dừng lại A. 537 m B. 357 m C. 500 m D. 375 m Phần dành cho học sinh ban cơ bản (10 câu) 41. Chuyển động thẳng đều là: A. Chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và có tốc độ trung bình như nhau trên một quãng đường B. Chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình luôn thay đổi theo thời gian C. Chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên một quãng đường D. Chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có gia tốc khác không 42. Trên một đoạn đường hai xe ô tô A và B chuyển động cùng chiều với vận tốc v A =60 km/h và v B =40 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe A. vận tốc của xe A đối với xe B là A. 20 km/h B. -20 km/h C. 100 km/h D. -100 km/h (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) 43. Chọn câu sai. Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều là A. 2 2 2 o v v as − = B. v=v o +a.t C. s=v.t D. 2 2 o at s v t= + 44. Theo định luật III Niu tơn nếu vật A tác dụng vào vật B một lực F thì A. vật B cũng tác dụng lại vật A một lực F’<F B. vật B cũng tác dụng lại vật A một lực F>F C. vật B cũng tác dụng lại vật A một lực F’=F D. vật B cũng tác dụng lại vật A một lực F=2 F 45. Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng nằm ngang với áp lực N=1000N, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Độ lớn của lực ma sát là A. 10 N B. 100N C. 10000N D. 1000N 46. Chọn câu sai. Những đặc điểm của sự rơi tự do A. Có chiều từ dưới lên trên B. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều C. Có gia tốc không đổi g D. Có phương thẳng đứng 47. Hai lực F 1 =200N và F 2 =300N là hai lực song song, cùng chiều tác dụng cùng vào 1 vật rắn. Hợp lực của hai lực đó có độ lớn A. 1000 N B. 400 N C. 500 N D. 100 N *, Một ô tô đang đi với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều, sau 20 s đạt được vận tốc 14 m/s. Hãy trả lời các câu hỏi sau 48. Gia tốc chuyển độc của vật là A. 0,2 m/s B. 0,1 m/s 2 C. 0,4 m/s 2 D. 0,2 m/s 2 49. Vận tốc của xe sau 45 s là A. 19 m B. 19 m/s 2 C. 9 m/s D. 19 m/s 50. Sau bao lâu vật đạt được vận tốc 54 km/h A. 35 s B. 15 s C. 25 s D. 5 s (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT NAM TIỀN HẢI ***** ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I KHỐI 10 Môn : Vật Năm học: 2008-2009  Mã đề: 023 Phần dành chung cho cả hai ban (30 câu) 01. Trong các ví dụ dưới đây, trường hợp nào chuyển động được coi như chất điểm. A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất B. Đoàn tầu chuyển động trong sân ga C. Chuyển động tự quay của Trái Đất quanh trục của nó D. Em bé chuyển động từ đỉnh xuống chân cầu trượt 02. Biểu thức của định luật II Niutơn là: A. F ma= − ur r B. F ma= ur C. F ma= ur r D. F ma= r 03. Chọn câu trả lời đúng? Chuyển động rơi tự do là loại chuyển động A. Biến đổi đều B. Nhanh dần đều C. Chậm dần đều D. Thẳng đều 04. Một vật đang đứng yên, nếu hợp lực các lực tác dụng vào vật bằng không thì vật sẽ: A. Chuyển động thẳng đều sau đó dừng lại B. Chuyển động thẳng đềuC. Chuyển động đều D. Đứng yên 05. Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là: A. Có chiều ngược chiều với độ biến dạng của lò xo B. Có phương trùng với trục của lò xo C. Có độ lớn dh F k l= ∆ D. Cả A, B, C 06. Nếu một đầu dây buộc cố định vào bức tường, đầu còn lại một người kéo vơi một lực F=60 N. Lực căng của rợi dây là: A. 240 N B. 120 N C. 0 N D. 60 N 07. Công thức mối quan hệ giữa vận tốc, gia tốc, quãng đường A. 2 2 o v v as− = B. 2 2 o v v as− = C. 2 2 2 o v v as+ = D. 2 2 2 o v v as− = 08. Biều thức của định luật III Niutơn là: A. AB BA F F= uuur uuur B. AB BA F F= − uuur uuur C. AB BA F F= − D. AB BA F F= − uuur 09. Một máy bay phản lực có khối lượng 50 tấn, khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2 m/s 2 . Tính lực hãm tác dụng lên máy bay. A. 100N B. 10000N C. 100000N D. 1000N 10. Một vật có khối lượng m=5kg trượt trên mặt phẳng nằm ngang với gia tốc a=0,2 m/s 2 với hệ số ma sát t µ =0,1 (lấy g=10 m/s 2 ). Hợp lực tác dụng vào vật là: A. 5N B. 1N C. 6N D. 4 N 11. Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực F 1 =3 N và F 2 = 4N. Nếu biết hai lực đó hợp với nhau 1 góc 90 o . Hợp lực tác dụng vào chất điểm là A. 1 N B. 7 N C. 3 N D. 5 N 12. Một vật ở trạng thái cân bằng khi gia tốc của nó như thế nào? A. Tăng dần B. Không đổi C. Bằng không D. Giảm dần 13. Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm đặc trưng cho A. Sự biến đổi về phương và chiều của vận tốc B. Sự biến đồi về chiều của vận tốc C. Sự biến đổi về độ lớn của vận tốc D. Sự biển đổi về phương của vận tốc 14. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều. Sauk hi đi được 1000 m, đạt được vận tốc v=10m/s. Tìm gia tốc của tàu. (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) A. 0.05 cm/s 2 B. 5 m/s 2 C. 0.05 m/s 2 D. 0.5 m/s 2 15. Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi v=50 km/h từ bến xe lúc 7h30’ sáng. Chọn gốc tọa độ tại bến xe, chiều dương theo chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 7h30’ sáng. Phương trình chuyển động của xe là: A. x=50.t (km) B. x=-50.t (km) C. x=50.t (m) D. x=50(t+0,5) km 16. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc là đại lượng như thế nào? A. Tăng dần B. Biến thiên C. Giảm dần D. Không đổi 17. Công thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m 1 , m 2 cách nhau một khoảng r là: A. 1 2 2 hd m F G m r = B. 1 2 2 hd m m F Gr = C. 1 2 2 hd m m F G r = D. 1 2 hd m m F G r = 18. Một lò xo có độ cứng k=40 N/m khi treo vật có khối lượng m vào thì lò xo giãn ra một đoạn 50 cm. Độ lớn của lực đàn hồi là: A. 20 N B. 40 N C. 30 N D. 10 N 19. Một vật nhỏ rơi tự do từ độ cao h=10 m. Thời gian vật rơi xuống mặt đất là: (lấy g=10 m/s 2 ) A. 1 s B. 3 s C. 2 s D. 2 m/s 20. Chọn câu trả lời sai. Điều kiện cân bằng của chất điểm chịu tác dụng của hai lực là hai lực đó phải: A. Cùng chiều B. Ngược chiều C. Cùng điểm đặt D. Cùng độ lớn 21. Một vật có khối lượng m=1 kg. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật là: (lấy g=10m/s 2 ) A. 1 N B. 100 N C. 9,8 N D. 10 N 22. Chọn câu trả lời sai. Đặc điểm của lực mà sát trượt là: A. Có chiều ngược chiều chuyển động B. Phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc C. Độ lớn mst t F N µ = D. Không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc 23. Phát biều nào sau đây là đúng? Ở cùng độ cao A. Hai vật có cùng khối lượng rơi nhanh chậm không như nhau B. Khi không có sức cản của không khí, Vật có khối lượng lớn hơn thì roi nhanh hơn C. Vật có khối lượng lớn rơi nhanh hơn vật có khối lượng nhỏ D. Khi không có sức cản của không khí, hai vật có hình dạng, kích thước khác nhau thì rơi như nhau 24. Công thức nào sau đây không phải công thức của lực hướng tâm A. F ht =mg B. F ht =m 2 r ω C. F ht =m 2 v r D. F ht =ma ht 25. Câu nào đúng ? Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều A. s=v.t B. 2 2 o at s v t= − C. 2 2 o at s v t= + ( a và v o khác dấu) D. 2 2 o at s v t= + ( a và v o cùng dấu) 26. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v o vật đó sẽ chịu các chuyển động nào? A. Chuyển động thẳng đều theo phương ngang B. Rơi tự do theo phương thẳng đứng C. Chuyển động tròn đều D. Cả A, B 27. Một vật rơi tự do từ độ cao h. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc vào độ cao h là: A. v gh= B. 2v gh= C. 2v gh= D. 2h v g = 28. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 3 lực không song song. Chọn đáp án đúng nhất (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) A. Ba lực đó phải đồng phẳng, đồng quy B. Hợp lực của 2 lực phải đồng quy C. Tổng hợp lực tác dụng vào vật bằng không D. Cả A, B, C 29. Một vật rắn có trục quay có định chịu tác dụng của lực F=4 N, cánh tay đòn d=10 cm. Mômen của lực tác dụng vào vật là: A. 0,4 N.cm B. 40 N.m C. 4 N.m D. 0,4 N.m 30. Một vật có khối lượng m=400g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0.3. Vật bắt đầu được kéo bằng một lực F=2 N có phương ngang. Quãng đường đi được của vật trong 1 s là: (lấy g=10 m/s 2 ) A. 2m B. 4m C. 1m D. 3m Phần dành cho học sinh ban nâng cao(10 câu) 31. Chọn câu sai Đặc điểm của lực ma sát nghỉ là A. Có chiều ngược với chiều của ngoại lực B. Xuất hiện khi vật này trượt trên vật khác C. Điểm đặt tại nơi tiếp xúc giữa hai vật D. Xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật nhưng không làm cho vật chuyển động 32. Độ lớn của vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình khi A. Vật chuyển động trên một đường thẳng không đổi chiều B. Vận tốc trung bình là tốc độ trung bình C. Vật chuyển động trên một đường thẳng có đổi chiều D. Vật chuyển động trên một đường thẳng đổi chiều lien tục 33. Trên một đoạn đường hai xe ô tô A và B chuyển động ngược chiều với vận tốc v A =40 km/h và v B =60 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe A. vận tốc của xe A đối với xe B là A. 100 km/h B. -20 km/h C. -100 km/h D. 20 km/h 34. Chọn câu sai Đặc điểm của lực quán tính là: A. Xuất hiện trong hệ quy chiếu phi quán tính B. Có phương trùng với phương của gia tốc a r C. Xuất hiện trong hệ quy chiếu quán tính D. Có chiều ngược chiều với gia tốc a r 35. Hai lực F 1 =200N và F 2 =300N là hai lực song song, ngược chiều tác dụng cùng vào 1 vật rắn. Hợp lực của hai lực đó có độ lớn A. 100 N B. 1000 N C. 500 N D. 400 N 36. Độ dời của một chất điểm chuyển động là: A. Độ dời= Tọa độ lúc cuối+Tọa độ lúc đầu B. Độ dời= Tọa độ lúc cuối-Tọa độ lúc đầu C. Độ dời= Tọa độ lúc đầu-Tọa độ lúc cuối D. Độ dời= Tọa độ lúc đầu-Tọa độ lúc cuối 37. Tại hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, hai xe A và B xuất phát cùng một lúc và chuyển động thẳng đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc tương ứng là v A =50 km/h và v B =40 km/h. Thời gian hai vật gặp nhau là A. 1h B. 1,5h C. 2h D. 2,5h *, Một chiếc xe có khối lượng 20 tấn chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,3 m/s 2 . Vận tốc ban đầu của xe là 54 km/h. Trả lời các câu hỏi 38. Lực hãm tác dựng lên xe A. 600 N B. 6000 N C. 2000 N D. 60000N 39. Xe dừng lại sau bao lâu A. 30 s B. 40 s C. 50 s D. 60 s 40. Đoạn đường xe đi được sau khi dừng lại A. 500 m B. 375 m C. 537 m D. 357 m Phần dành cho học sinh ban cơ bản (10 câu) (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) 41. Theo định luật III Niu tơn nếu vật A tác dụng vào vật B một lực F thì A. vật B cũng tác dụng lại vật A một lực F’=F B. vật B cũng tác dụng lại vật A một lực F=2 F C. vật B cũng tác dụng lại vật A một lực F>F D. vật B cũng tác dụng lại vật A một lực F’<F 42. Hai lực F 1 =200N và F 2 =300N là hai lực song song, cùng chiều tác dụng cùng vào 1 vật rắn. Hợp lực của hai lực đó có độ lớn A. 100 N B. 1000 N C. 500 N D. 400 N 43. Trên một đoạn đường hai xe ô tô A và B chuyển động cùng chiều với vận tốc v A =60 km/h và v B =40 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe A. vận tốc của xe A đối với xe B là A. 100 km/h B. -100 km/h C. 20 km/h D. -20 km/h 44. Chuyển động thẳng đều là: A. Chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên một quãng đường B. Chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình luôn thay đổi theo thời gian C. Chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và có tốc độ trung bình như nhau trên một quãng đường D. Chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có gia tốc khác không 45. Chọn câu sai Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều là A. s=v.t B. v=v o +a.t C. 2 2 o at s v t= + D. 2 2 2 o v v as − = 46. Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng nằm ngang với áp lực N=1000N, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Độ lớn của lực ma sát là A. 10000N B. 1000N C. 10 N D. 100N 47. Chọn câu sai Những đặc điểm của sự rơi tự do A. Có phương thẳng đứng B. Có gia tốc không đổi g C. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều D. Có chiều từ dưới lên trên *, Một ô tô đang đi với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều, sau 20 s đạt được vận tốc 14 m/s. Hãy trả lời các câu hỏi sau 48. Gia tốc chuyển độc của vật là A. 0,1 m/s 2 B. 0,2 m/s 2 C. 0,4 m/s 2 D. 0,2 m/s 49. Vận tốc của xe sau 45 s là A. 19 m B. 19 m/s C. 9 m/s D. 19 m/s 2 50. Sau bao lâu vật đạt được vận tốc 54 km/h A. 5 s B. 15 s C. 25 s D. 35 s (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT NAM TIỀN HẢI ***** ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I KHỐI 10 Môn : Vật Năm học: 2008-2009  Mã đề: 007 Phần dành chung cho cả hai ban (30 câu) 01. Câu nào đúng ? Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều A. 2 2 o at s v t= + ( a và v o cùng dấu) B. 2 2 o at s v t= + ( a và v o khác dấu) C. 2 2 o at s v t= − D. s=v.t 02. Biểu thức của định luật II Niutơn là: A. F ma= ur r B. F ma= ur C. F ma= − ur r D. F ma= r 03. Chọn câu trả lời sai. Đặc điểm của lực mà sát trượt là: A. Không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc B. Độ lớn mst t F N µ = C. Có chiều ngược chiều chuyển động D. Phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc 04. Nếu một đầu dây buộc cố định vào bức tường, đầu còn lại một người kéo vơi một lực F=60 N. Lực căng của rợi dây là: A. 120 N B. 60 N C. 0 N D. 240 N 05. Một lò xo có độ cứng k=40 N/m khi treo vật có khối lượng m vào thì lò xo giãn ra một đoạn 50 cm. Độ lớn của lực đàn hồi là: A. 20 N B. 10 N C. 30 N D. 40 N 06. Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là: A. Có độ lớn dh F k l= ∆ B. Có phương trùng với trục của lò xo C. Có chiều ngược chiều với độ biến dạng của lò xo D. Cả A, B, C 07. Công thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m 1 , m 2 cách nhau một khoảng r là: A. 1 2 2 hd m m F G r = B. 1 2 hd m m F G r = C. 1 2 2 hd m m F Gr = D. 1 2 2 hd m F G m r = 08. Một vật rơi tự do từ độ cao h. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc vào độ cao h là: A. v gh= B. 2v gh= C. 2v gh= D. 2h v g = 09. Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi v=50 km/h từ bến xe lúc 7h30’ sáng. Chọn gốc tọa độ tại bến xe, chiều dương theo chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 7h30’ sáng. Phương trình chuyển động của xe là: A. x=50.t (km) B. x=-50.t (km) C. x=50(t+0,5) km D. x=50.t (m) 10. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v o vật đó sẽ chịu các chuyển động nào? A. Rơi tự do theo phương thẳng đứng B. Chuyển động thẳng đều theo phương ngang C. Chuyển động tròn đều D. Cả A, B 11. Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm đặc trưng cho A. Sự biển đổi về phương của vận tốc B. Sự biến đổi về độ lớn của vận tốc C. Sự biến đồi về chiều của vận tốc D. Sự biến đổi về phương và chiều của vận tốc (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) 12. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều. Sauk hi đi được 1000 m, đạt được vận tốc v=10m/s. Tìm gia tốc của tàu. A. 5 m/s 2 B. 0.05 cm/s 2 C. 0.5 m/s 2 D. 0.05 m/s 2 13. Một vật rắn có trục quay có định chịu tác dụng của lực F=4 N, cánh tay đòn d=10 cm. Mômen của lực tác dụng vào vật là: A. 4 N.m B. 40 N.m C. 0,4 N.cm D. 0,4 N.m 14. Chọn câu trả lời sai. Điều kiện cân bằng của chất điểm chịu tác dụng của hai lực là hai lực đó phải: A. Ngược chiều B. Cùng điểm đặt C. Cùng chiều D. Cùng độ lớn 15. Trong các ví dụ dưới đây, trường hợp nào chuyển động được coi như chất điểm. A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất B. Chuyển động tự quay của Trái Đất quanh trục của nó C. Đoàn tầu chuyển động trong sân ga D. Em bé chuyển động từ đỉnh xuống chân cầu trượt 16. Công thức mối quan hệ giữa vận tốc, gia tốc, quãng đường A. 2 2 o v v as− = B. 2 2 o v v as− = C. 2 2 2 o v v as− = D. 2 2 2 o v v as+ = 17. Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực F 1 =3 N và F 2 = 4N. Nếu biết hai lực đó hợp với nhau 1 góc 90 o . Hợp lực tác dụng vào chất điểm là A. 7 N B. 5 N C. 1 N D. 3 N 18. Một vật có khối lượng m=1 kg. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật là: (lấy g=10m/s 2 ) A. 1 N B. 9,8 N C. 10 N D. 100 N 19. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc là đại lượng như thế nào? A. Không đổi B. Tăng dần C. Giảm dần D. Biến thiên 20. Một vật có khối lượng m=400g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0.3. Vật bắt đầu được kéo bằng một lực F=2 N có phương ngang. Quãng đường đi được của vật trong 1 s là: (lấy g=10 m/s 2 ) A. 1m B. 3m C. 4m D. 2m 21. Phát biều nào sau đây là đúng? Ở cùng độ cao A. Hai vật có cùng khối lượng rơi nhanh chậm không như nhau B. Khi không có sức cản của không khí, hai vật có hình dạng, kích thước khác nhau thì rơi như nhau C. Khi không có sức cản của không khí, Vật có khối lượng lớn hơn thì roi nhanh hơn D. Vật có khối lượng lớn rơi nhanh hơn vật có khối lượng nhỏ 22. Một vật có khối lượng m=5kg trượt trên mặt phẳng nằm ngang với gia tốc a=0,2 m/s 2 với hệ số ma sát t µ =0,1 (lấy g=10 m/s 2 ). Hợp lực tác dụng vào vật là: A. 4 N B. 5N C. 1N D. 6N 23. Biều thức của định luật III Niutơn là: A. AB BA F F= − uuur uuur B. AB BA F F= − uuur C. AB BA F F= − D. AB BA F F= uuur uuur 24. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 3 lực không song song. Chọn đáp án đúng nhất A. Tổng hợp lực tác dụng vào vật bằng không B. Ba lực đó phải đồng phẳng, đồng quy C. Hợp lực của 2 lực phải đồng quy D. Cả A, B, C 25. Một vật đang đứng yên, nếu hợp lực các lực tác dụng vào vật bằng không thì vật sẽ: A. Chuyển động đều B. Chuyển động thẳng đều sau đó dừng lại C. Chuyển động thẳng đều D. Đứng yên 26. Một vật nhỏ rơi tự do từ độ cao h=10 m. Thời gian vật rơi xuống mặt đất là: (lấy g=10 m/s 2 ) A. 2 s B. 3 s C. 1 s D. 2 m/s 27. Một vật ở trạng thái cân bằng khi gia tốc của nó như thế nào? (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) [...]... với áp lực N =100 0N, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 Độ lớn của lực ma sát là A 100 N B 10 N C 100 0N D 100 00N 45 Chọn câu sai Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều là A s = vot + at 2 2 B v=vo+a.t C s=v.t 2 D v 2 − vo = 2as 46 Hai lực F1=200N và F2=300N là hai lực song song, cùng chiều tác dụng cùng vào 1 vật rắn Hợp lực của hai lực đó có độ lớn A 400 N B 100 0 N C 100 N D 500... km/h Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe A vận tốc của xe A đối với xe B là A 20 km/h B -100 km/h C -20 km/h D 100 km/h 45 Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng nằm ngang với áp lực N =100 0N, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 Độ lớn của lực ma sát là A 100 0N B 100 00N C 100 N D 10 N 46 Theo định luật III Niu tơn nếu vật A tác dụng vào vật B một lực F thì A vật B cũng tác dụng... bay A 100 00N B 100 N C 100 0N D 100 000N 30 Công thức nào sau đây không phải công thức của lực hướng tâm A Fht=m ω 2 r B Fht=maht C Fht=mg D Fht=m v2 r Phần dành cho học sinh ban nâng cao (10 câu) 31 Trên một đoạn đường hai xe ô tô A và B chuyển động ngược chiều với vận tốc vA=40 km/h và vB=60 km/h Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe A vận tốc của xe A đối với xe B là A -20 km/h B 20 km/h C 100 ... là: A v = 2h g C v = 2 gh B v = gh D v = 2 gh 09 Một máy bay phản lực có khối lượng 50 tấn, khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2 m/s2 Tính lực hãm tác dụng lên máy bay A 100 00N B 100 N C 100 000N D 100 0N 10 Công thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m1, m2 cách nhau một khoảng r là: A Fhd = G m1m2 r2 B Fhd = G m1 m2 r 2 C Fhd = G m1m2 r D Fhd = m1m2 Gr 2 11 Chọn câu trả... với hệ số ma sát µt =0,1 (lấy g =10 m/s2) Hợp lực tác dụng vào vật là: A 1N B 6N C 4 N D 5N 28 Một lò xo có độ cứng k=40 N/m khi treo vật có khối lượng m vào thì lò xo giãn ra một đoạn 50 cm Độ lớn của lực đàn hồi là: (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) A 40 N B 10 N C 20 N D 30 N 29 Một vật nhỏ rơi tự do từ độ cao h =10 m Thời gian vật rơi xuống mặt đất là: (lấy g =10 m/s2) A B 1 s C D 3 s 2 s 2... đồng phẳng, đồng quy B Tổng hợp lực tác dụng vào vật bằng không C Hợp lực của 2 lực phải đồng quy D Cả A, B, C 20 Một vật có khối lượng m=1 kg Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật là: (lấy g=10m/s2) A 10 N B 100 N C 9,8 N D 1 N 21 Câu nào đúng ? Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều A s = vot + C s=v.t at 2 ( a và vo khác dấu) 2 at 2 ( a và vo cùng dấu) 2 at 2 D s... thước khác nhau thì rơi như nhau 04 Một vật rắn có trục quay có định chịu tác dụng của lực F=4 N, cánh tay đòn d =10 cm Mômen của lực tác dụng vào vật là: A 0,4 N.m B 0,4 N.cm C 40 N.m D 4 N.m 05 Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều Sauk hi đi được 100 0 m, đạt được vận tốc v=10m/s Tìm gia tốc của tàu A 0.5 m/s2 B 0.05 m/s2 C 5 m/s2 D 0.05 cm/s2 06 Chọn câu trả lời sai Đặc điểm của lực... đường hai xe ô tô A và B chuyển động cùng chiều với vận tốc vA=60 km/h và vB=40 km/h Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe A vận tốc của xe A đối với xe B là A 100 km/h B -100 km/h C 20 km/h D -20 km/h *, Một ô tô đang đi với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều, sau 20 s đạt được vận tốc 14 m/s Hãy trả lời các câu hỏi sau 48 Gia tốc chuyển độc của vật là A 0,1 m/s2 B 0,4 m/s2 C... B cũng tác dụng lại vật A một lực F’ . nằm ngang với áp lực N =100 0N, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Độ lớn của lực ma sát là A. 10 N B. 100 N C. 100 00N D. 100 0N 46. Chọn câu sai gia tốc 0,2 m/s 2 . Tính lực hãm tác dụng lên máy bay. A. 100 N B. 100 00N C. 100 000N D. 100 0N 10. Một vật có khối lượng m=5kg trượt trên mặt phẳng nằm ngang

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w