1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thực vật rừng ngập mặn có hoạt tính sinh học tại vuờn quốc gia xuân thủy và đề xuất khả năng sử dụng bền vững tt

27 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 678,03 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Phan Thị Thanh Hương NGHIÊN CỨU THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY VÀ ĐỀ XUẤT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 42 01 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2018 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Trần Huy Thái Người hướng dẫn khoa học 2: TS Nguyễn Hoài Nam Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Trung Thành Phản biện 2: PGS.TS Trịnh Thị Thủy Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Khắc Khôi Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam vào hồi … ’, ngày … tháng … năm 201… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Rừng ngập mặn có tầm quan trọng sinh thái lớn ý nghĩa kinh tế xã hội quan trọng người Rừng ngập mặn coi trung tâm sinh học biển nhiệt đới, hệ sinh thái giàu đa dạng sinh học di truyền giới Có khoảng 90% sinh vật biển sống hệ sinh thái 80% số lượng thủy hải sản đánh bắt toàn cầu phụ thuộc vào rừng ngập mặn (S Sandilyan, 2012) Tuy nhiên hệ sinh thái rừng ngập mặn dễ bị tổn thương tác động người biến đổi khí hậu Cho đến nay, có nhiều báo cáo cho thấy diện tích rừng ngập mặn giới bị suy giảm nghiêm trọng (FAO, 2007) Trong nỗ lực bảo vệ hệ sinh thái đặc biệt quý giá này, nhà khoa học tiến hành nghiên cứu rừng ngập mặn theo nhiều hướng khác nhằm khai thác, bảo tồn phát triển nguồn lợi cách khoa học, hiệu Với 3.000 km bờ biển, Việt Nam quốc gia có hệ thống rừng ngập mặn phong phú trải dài từ Bắc đến Nam Rừng ngập mặn vai trò to lớn việc đảm bảo sinh kế dân cư ven biển mà đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo mơi sinh, giảm thiểu tác hại thiên nhiên, khắc phục tượng nước biển dâng, xâm lấn ngập mặn … Nằm hệ thống hệ sinh thái rừng ngập mặn phía Bắc, Vườn quốc gia Xuân Thủy nằm phía đông nam huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, cửa Ba Lạt sông Hồng Theo tài liệu cơng bố trước đây, diện tích tồn vườn khoảng 7.100 ha, bao gồm: 3.100 diện tích đất có rừng khoảng 4.000 đất rừng ngập mặn Đây điểm Ramsar thứ 50 giới, Đông Nam Á Việt Nam từ 1989 đến 2005 Theo báo cáo Vườn quốc gia Xuân Thuỷ, lưu giữ giá trị sinh thái quý hiếm, rừng ngập mặn rộng hàng ngàn ha, nguồn lợi thuỷ sản phong phú có lồi rong tảo có giá trị kinh tế Nguồn tài nguyên Vườn quốc gia Xuân Thủy có triển vọng khai thác chất có hoạt tính sinh học gồm: 1) Các lồi thực vật ngập mặn; 2) Các loài thân mềm (molluscs); 3) Các loài thực vật sống điều kiện ngập mặn; 4) Các vi tảo vi sinh vật rừng ngập mặn Trong đó, thực vật ngập mặn đóng vai trò trung tâm hệ sinh thái ngập mặn Nguồn tài nguyên sinh học chưa nghiên cứu, khai thác sử dụng cách hiệu Cùng với nguy suy thoái tác động biến đổi khí hậu người ngày rõ rệt Tuy nhiên nay, nghiên cứu thực vật ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy theo định hướng hoạt tính sinh học ỏi chưa thực tồn diện Để góp phần vào nghiên cứu liên quan đến hệ sinh thái rừng ngập mặn, luận án “Nghiên cứu thực vật rừng ngập mặn có hoạt tính sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy đề xuất khả sử dụng bền vững” triển khai Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án  Ý nghĩa khoa học Luận án thực góp phần bổ sung dẫn liệu đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch, cấu trúc, sinh khối số quần xã thực vật ngập mặn thực thụ đặc trưng, thành phần hóa học, hoạt tính sinh học số loài thực vật ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy  Ý nghĩa thực tiễn Trên sở kết nghiên cứu đạt được, luận án lựa chọn loài thực vật ngập mặn có hoạt tính sinh học đề xuất khả sử dụng bền vững số lồi có giá trị y dược, góp phần bảo tồn phát triển nguồn thực vật ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy Bố cục luận án Luận án gồm 146 trang, đó: Mở đầu (2 trang); Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu (28 trang); Chương 2: Đối tượng, phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu (14 trang); Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận (83 trang); Chương 4: Kết luận kiến nghị (3 trang); Những đóng góp luận án (1 trang); Danh mục cơng trình cơng bố (1 trang); Tài liệu tham khảo (14 trang) CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa rừng ngập mặn Thuật ngữ “rừng ngập mặn”, tiếng Anh “mangrove”, khó định nghĩa cách xác Tác giả Saeger đưa định nghĩa rừng ngập mặn (RNM) loại cao (thân gỗ, bụi, cọ dừa, thảo mộc dương xỉ) vốn mọc chiếm ưu vùng bán nhật triều ven biển nhiệt đới, cận nhiệt đới, thể cấp độ rõ rệt sức chịu đựng trước điều kiện đất yếm khí nồng độ muối cao, có trụ mầm sống điều kiện phát tán nhờ nước biển (P Saenger, 2002) 1.2 Địa lý phân bố, diện tích rừng ngập mặn 1.2.1 Phân bố, diện tích rừng ngập mặn giới Rừng ngập mặn phân bố chủ yếu vùng xích đạo vùng nhiệt đới hai bán cầu (giữa vĩ độ 230 N 230 S), thường bờ biển liên tục, chuỗi đảo chạy dài liên tục dòng hải lưu ấm đem theo mầm từ vùng RNM phong phú đến khu vực lạnh Rừng ngập mặn giới có phân bố 124 quốc gia vùng miền Rừng ngập mặn chiếm khoảng 1% diện tích rừng bề mặt giới xuất khoảng 75% bờ biển nhiệt đới toàn giới (P Saenger, 2002) 1.2.2 Phân bố, diện tích rừng ngập mặn Việt Nam Theo Phan Nguyên Hồng cộng (1999), RNM Việt Nam chia thành khu vực 12 tiểu khu: Khu vực I: Ven biển Đông Bắc, từ mũi Ngọc đến mũi Đồ Sơn; Khu vực II: Ven biển đồng Bắc Bộ, từ mũi Đồ Sơn đến mũi Lạch Trường; Khu vực III: Ven biển Trung bộ, từ mũi Lạch Trường đến mũi Vũng Tàu; Khu vực IV: Ven biển Nam Bộ, từ mũi Vũng Tàu đến mũi Nải, Hà Tiên 1.3 Giá trị, vai trò rừng ngập mặn Rừng ngập mặn hệ sinh thái quan trọng mang lại nhiều loại hàng hóa dịch vụ cho cộng đồng người dân sống vùng ven biển Khối nguồn lợi từ RNM gồm có lâm sản từ gỗ gỗ, nguồn lợi thủy sản, thấm lọc sinh học, phòng hộ ven biển, tồn trữ hấp thụ bon, nơi giải trí, du lịch sinh thái 1.4 Đa dạng thực vật ngập mặn 1.4.1 Đa dạng thực vật ngập mặn giới Tổng số loài thực vật gập mặn giới thuộc 23 chi 53 loài thuộc 16 họ theo Saenger cs (1983) ghi nhận tổng số lồi thực vật ngập mặn thức có 60 lồi Con số xác số lồi thực vật ngập mặn giới bàn thảo tranh luận nhà phân loại học, số loài thực vật ngập mặn giới có khoảng từ 50 đến 70 lồi thực vật ngập mặn thức theo hệ thống phân loại khác 1.4.2 Đa dạng thực vật ngập mặn Việt Nam Có thể nói Phan Nguyên Hồng tác giả đầu việc nghiên cứu rừng ngập mặn Việt Nam Rất nhiều sách chuyên khảo, báo ông RNM xuất Năm 1993, Phan Nguyên Hồng công bố danh sách 77 lồi ngập mặn thuộc hai nhóm phân chia theo điều kiện môi trường dạng sống khác nhau: Nhóm có 35 lồi ngập mặn thuộc 20 chi 16 họ, nhóm thường gọi ngập mặn thực thụ; Nhóm có 42 loài thuộc 36 chi 28 họ, gồm loài tham gia RNM Chúng thường sinh trưởng rừng thứ sinh rừng trồng đất cao Đến khu hệ thực vật RNM miền Nam biết có 69 lồi, miền Bắc gặp 34 loài 1.5 Cấu trúc, sinh khối quần xã thực vật RNM thực thụ VQG Xuân Thủy Việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sinh khối quần xã thực vật nói chung quần xã thực vật ngập mặn nói riêng quan trọng Kết trình nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu nắm diễn sinh thái quần xã, đánh giá trữ lượng tự nhiên, tảng cho công tác quản lý khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thực vật Thường nghiên cứu cấu trúc sinh khối RNM tiến hành song song 1.6 Tình hình nghiên cứu hóa học hoạt tính sinh học loài thực vật ngập mặn 1.6.1 Nghiên cứu hóa học lồi thực vật ngập mặn 1.6.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Đến có khoảng 40 loài thực vật ngập mặn nghiên cứu hóa học, có 349 hợp chất phân lập từ thực vật ngập mặn thực 200 hợp chất từ bán ngập mặn, có 200 hợp chất chuyển hóa thứ cấp báo cáo xuất loài thực vật ngập mặn thực 80 hợp chất thấy bán ngập mặn (L.P Jayatissa cộng sự, 2006) 1.6.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu thành phần hóa học lồi thực vật ngập mặn ỏi chưa thực toàn diện Tác giả Nguyễn Thị Hoài Thu cộng nghiên cứu thành phần hóa học Cây Bần trắng thu thập RNM Cần Giờ Kết cho thấy, từ cao eter dầu hỏa Bần trắng, hợp chất phân lập gồm acid oleanolic, betulin, acid betulinic, acid alphitolic, methyl gallat 5-hydroxymethylfurfural (Nguyễn Thị Hoài Thu cộng sự, 2011) 1.6.2 Nghiên cứu hoạt tính sinh học lồi thực vật ngập mặn 1.6.2.1 Các nghiên cứu giới RNM nguồn nguyên liệu giàu hợp chất hóa học steroid, triterpen, saponin, flavonoid, alkaloid tannin Chất chiết xuất từ loài ngập mặn khác cho có đặc tính dược phẩm đa dạng Những nghiên cứu hoạt tính sinh học lồi thực vật ngập mặn có hoạt tính kháng khuẩn, chống oxy hóa, gây độc tế bào, chống ung thư, kháng nấm, chống sốt rét, kháng vi sinh vật kiểm định 1.6.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam Cũng nghiên cứu thành phần hóa học, nghiên cứu hoạt tính sinh học lồi thực vật ngập mặn Việt Nam ỏi chưa toàn diện Tác giả Phạm Văn Ngọt cộng nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn số loài ngập mặn khu DTSQ Cần Giờ Kết nghiên cứu cho thấy cao chiết từ 10 loài ngập mặn: Bần trắng (S alba), Cóc kèn (D trifoliata), Cóc trắng (L racemosa), Đước đơi (R apiculata), Đước xanh (R mucronata), Lức Ấn (Pluchea indica (L.) Lees.), Quao nước (Dolichandrone spathacea (L.f.) Seem.), Rau mui (Wedelia biflora (L.) DC.), Vẹt dù (B gymnorhiza, Xuổi (X granatum) có khả kháng lại chủng vi khuẩn gây bệnh Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa (Phạm Văn Ngọt cộng sự, 2015) CHƯƠNG TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu hệ thực vật bậc cao có mạch số trạng thái thảm thực vật ngập mặn thuộc vùng cao triều cồn cát vùng lõi vùng đệm VQG Xuân Thủy, loài thực vật hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái vườn nhà không đề cập đến nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu năm: 2014 – 2016 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật BCCM VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định + + + + + Xác định tên loài, xây dựng danh lục loài thực vật BCCM Đa dạng bậc taxon hệ thực vật BCCM VQG Xuân Thủy Đa dạng dạng sống, yếu tố địa lý thực vật Đánh giá giá trị sử dụng loài thực vật Lồi q có giá trị bảo tồn hệ thực vật - Nghiên cứu cấu trúc, sinh khối số quần xã thực vật ngập mặn thực thụ đặc trưng VQG Xuân Thủy - Điều tra thu mẫu sàng lọc hoạt tính sinh học số loài thực vật ngập mặn để phục vụ cho nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.) lồi Đước vòi (Rhizophora stylosa Griff.) thu thập VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định - Đề xuất bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn VQG Xuân Thủy hướng sử dụng lồi có triển vọng hoạt tính sinh học 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu đa dạng hệ thực vật bâc cao có mạch 2.3.1.1 Phương pháp kế thừa 2.3.1.2 Phương pháp điều tra thực vật theo tuyến Nói chung phương pháp nghiên cứu đa dạng thực vật sử dụng tài liệu N.N Thìn (1997, 2004, …) tổng hợp từ tác giả giới áp dụng cho Việt Nam 2.3.1.3 Phương pháp xử lý số liệu, phân tích, tổng hợp vấn đề nghiên cứu a) Định loại tên khoa học mẫu thực vật xây dựng danh lục loài thực vật - Định loại tên khoa học mẫu thực vật: Tên loài ngập mặn dọc tuyến điều tra xác định theo phương pháp so sánh hình thái dựa dựa đặc điểm hình thái quan sinh sản sinh dưỡng Các tài liệu sử dụng FAO (1994), Cây cỏ Việt Nam (P.H Hộ, 1999 - 2000), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nguyễn Hồng Trí (1996) … - Xây dựng danh lục loài thực vật khu vực nghiên cứu theo quan điểm hệ thống A L Takhtazan (1973), N.T Bân (2003, 2005) ngành lớp Đối với họ loài họ xếp theo vần ABC tên khoa học (theo quan điểm Brummit, 1992) b) Đánh giá đa dạng bậc taxon thực vật - Đánh giá đa dạng thực vật mức độ ngành lớp: Thống kê số lượng họ, chi, loài với ngành, lớp, họ chi Riêng ngành Ngọc lan có lớp Ngọc lan Hành - Xác định số chi (số lồi trung bình chi), số họ (số lồi trung bình họ) số chi/ họ số chi trung bình họ - Đánh giá đa dạng loài họ chi: Thống kê 10 họ 10 chi đa dạng để xác định mức độ đa dạng họ chi c) Đánh giá đa dạng dạng sống thực vật Dạng sống xác định theo hệ thống phân loại dạng sống Raunkiaer (1934) d) Đánh giá đa dạng yếu tố địa lý thực vật Căn vào phân bố loài giới Việt Nam tài liệu để xác định yếu tố địa lý thực vật theo Pocs Tamas, 1965 Lê Trần Chấn, 1999 e) Đánh giá giá trị sử dụng thực vật Giá trị sử dụng loài thực vật xác định qua tài liệu chủ yếu như: Tên rừng Việt Nam (Bộ NN & PTNT, 2000), 1900 lồi có ích Việt Nam (T.Đ Lý, 1993), Cây cỏ có ích Việt Nam (V.V Chi & Trần Hợp, 1999) Những thuốc vị thuốc Việt Nam (Đ.T Lợi, 1995), Từ điển thuốc Việt Nam (V.V Chi, 2012), Tài nguyên thực vật Việt Nam (T.M Hợi chủ biên, 2013), … Ngồi dựa tài liệu thu thập kinh nghiệm sử dụng địa phương f) Đánh giá giá trị bảo tồn thực vật Sách Đỏ Việt Nam (2007), Nghị định 32/2006/NĐ-CP (2006) Chính phủ 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cấu trúc quần xã thực vật ngập mặn 2.3.2.1 Các phương pháp nghiên cứu thực địa Các phương pháp nghiên cứu thảm thực vật dựa phương pháp nghiên cứu thực vật tác giả Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) 2.3.2.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu - Tổng hợp tất số liệu thu thập từ điều tra, đo đạc tiêu chuẩn để tính tốn, phân tích, xử lý số liệu Số liệu thống kê xử lý chương trình Microsoft Excel 2007 - Xác định sinh khối lồi quần xã theo cơng thức Komiyama (2005) 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu hóa học hoạt tính sinh học 2.3.3.1 Phương pháp phân lập hợp chất a) Sắc ký lớp mỏng (TLC) b) Sắc ký lớp mỏng điều chế c) Sắc ký cột (CC) 2.3.3.2 Phương pháp xác định cấu trúc chất Phương pháp chung để xác định cấu trúc hoá học hợp chất kết hợp xác định thông số vật lý với phương pháp phổ đại bao gồm: a) Phổ khối lượng (ESI-MS) b) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 2.3.3.3 Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học a) Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng sinh Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định tiến hành để đánh giá hoạt tính kháng sinh mẫu chiết thực phiến vi lượng 96 giếng (96-well microtiter plate) theo phương pháp đại Vander Bergher Vlietlinck (1991), McKane & Kandel (1996) b) Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào Phương pháp thử độ độc tế bào in vitro Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (National Cancer Institute – NCI) xác nhận phép thử độ độc tế bào chuẩn nhằm sàng lọc, phát chất có khả kìm hãm phát triển diệt tế bào ung thư điều kiện in vitro Phép thử thực theo phương pháp Monks (1991) CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đa dạng hệ thực vật BCCM VQG Xuân Thủy tỉnh Nam Định 3.1.1 Xác định tên loài xây dựng danh lục loài thực vật Trên sở mẫu vật thu thập được, xác định tên khoa học xây dựng danh lục lồi thực vật bậc cao có mạch Theo kết quả, khu vực VQG Xuân Thủy có tổng số 116 loài (bao gồm loài ngập mặn thực thụ, loài tham gia vào RNM, loài từ nội địa di cư đến thích nghi với điều VQG Xuân Thủy) thuộc 101 chi, 42 họ ngành Dương xỉ Ngọc lan Ngành Ngọc lan lại phân thành lớp, lớp Ngọc lan gồm 32 họ, 73 chi, 112 loài, lớp Hành gồm họ, 21 chi, 26 loài thực vật bậc cao có mạch VQG Xuân Thủy có 18 loài thực vật ngập mặn thực thụ, 88 loài thực vật gia nhập vào RNM 10 loài thực vật gặp vùng đất liền nội địa ven biển 3.1.2 Đa dạng bậc taxon hệ thực vật BCCM VQG Xuân Thủy 3.1.2.1 Đa dạng taxon bậc ngành Sự phân bố bậc ngành thực vật VQG Xuân Thủy có ngành chênh lệch số lượng lồi Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có số lượng loài lên tới 109, chiếm 93,97% tổng số loài khu vực nghiên cứu; số lượng chi 94, chiếm 93,07% tổng số chi số lượng họ 37, chiếm 88,1% tổng số họ Như họ, chi lồi ngành Ngọc lan có tỷ lệ % cao tuyệt đối so với ngành lại Đó ngành Dương Xỉ (Polypodiophyta) có số lồi 7, chiếm 6,03% tổng số loài khu vực nghiên cứu; số lượng chi 7, chiếm 6,93% tổng số chi toàn khu vực nghiên cứu số lượng họ có 5, chiếm 11,9% tổng số họ khu vực nghiên cứu Về số đa dạng họ, chi số trung bình chi với họ: - Chỉ số đa dạng họ 2,76 - Chỉ số đa dạng chi 1,15 - Chỉ số trung bình số chi với họ 2,4 3.1.2.2 Đa dạng taxon bậc họ Trong tổng số 42 họ thực vật bậc cao có mạch VQG Xuân Thủy có 20 họ có lồi, có 10 họ gặp lồi họ gặp lồi Đó 32 họ có số lồi (1 - lồi) Còn lại 10 họ đa dạng có từ đến 15 lồi, họ nhiều lồi (Poaceae) 15, họ 14 loài (Asteraceae), họ có lồi (Verbenaceae), họ lồi (Cyperaceae), họ có lồi (Rhizophoraceae, Malvaceae) họ có lồi (Amaranthaceae, Euphorbiaceae, Fabaceae, Solanaceae) 3.1.2.3 Đa dạng taxon bậc chi Hệ thực vật VQG Xuân Thủy có 10 chi giầu lồi (9,9%) với 24 lồi (23,76%) Chi nhiều lồi Cói (Cyperus) với loài (3,96%); Vẹt (Bruguiera) Bần (Sonneratia) lồi (2,97%); lại chi Ơ rơ (Acanthus), Ngưu tất (Achyranthes), Cúc tần (Pluchea), Cà (Solanum), Từ bi (Vitex), Dứa dại (Pandanus) San đôi (Paspalum) loài (1,98%) 3.1.3 Đa dạng dạng sống Tại VQG Xuân Thủy xác định dạng sống thực vật 115 lồi (99,13% tổng số lồi), lồi chưa xác định Cỏ lơng chơng (0,86%) Trong số lồi xác định dạng sống, nhóm chồi (Ph) chiếm ưu với 66 loài (55,65%); nhóm chồi sát đất (Ch) 17 lồi (14,78%), nhóm năm (Th) 17 lồi (14,78%); thấp nhóm chồi ẩn (Cr) lồi (7,82%) nhóm chồi nửa ẩn (Hm) lồi (6,95%) Lập phổ dạng sống cho hệ thực vật VQG Xuân Thủy sau: SB = 55,65 Ph + 14,78 Ch + 6,95 Hm + 7,82 Cr + 14,78 Th Như nhóm chồi đất (Ph) có số lồi lớn nhất, giữ vai trò ưu so với nhóm dạng sống khác Phổ dạng sống nhóm Ph sau: Ph = 7,25 Mg + 10,93 Me + 4,69 Mi + 46,87 Na + 12,5 Lp + 18,75 Hp 3.1.4 Đa dạng yếu tố địa lý thực vật Đã xác định yếu tố địa lý thực vật 113 lồi (97,41%), lồi chưa xác định yếu tố địa lý thực vật (2,59%) Trong yếu tố địa lý thực vật VQG Xuân Thủy, yếu tố châu Á nhiệt đới chiếm tỷ lệ cao (32,76%); tiếp đến yếu tố tân nhiệt đới liên nhiệt đới chiếm 16,38%; yếu tố Đông Dương chiếm 7,76%; yếu tố Hải Nam – Đài Loan – Philippin chiếm tỷ lệ thấp có lồi (0,86%) 3.1.5 Giá trị sử dụng loài thực vật Trong tổng số 116 loài hệ thực vật VQG Xn Thủy có 108 lồi có giá trị sử dụng (93,1%), lại lồi (6,9%) chưa xác định giá trị Số lượt loài làm thuốc (THU) với 101 lượt (46,76%), chiếm nhiều nhất; ăn (AND) với 32 lượt (13,42%), công dụng khác làm nhiên liệu đốt, cải tạo đất, … (CDK) có 18 lượt (8,33%); cho tinh dầu (CTD) cho tanin, thuốc nhuộm (TAN) có 16 lượt (7,4%); làm cảnh (CAN) có lượt (4,17%); cho gỗ (LGO) cho sợi (SOI) có lượt (3,24%), có độc (DOC) có lượt (2,8%); làm thức ăn gia súc (AGS) có lượt (2,31%); thấp làm đồ thủ công mỹ nghệ (DTC) có lượt (0,92%) 3.1.6 Lồi q có giá trị bảo tồn hệ thực vật Ở VQG Xn Thủy có lồi (0.86 %) quý hiếm, bị đe dọa, có giá trị bảo tồn loài Cỏ ngạn (Scirpus kimsonnensis N.K Khoi) vừa lồi đặc hữu Việt Nam có vùng ven biển nước mặn, vừa lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) có nguy bị đe dọa tuyệt chủng, xếp phân hạng nguy cấp (EN) Đây lồi có giá trị làm thức ăn gia súc (củ) 3.2 Nghiên cứu cấu trúc sinh khối số quần xã thực vật ngập mặn đặc trưng VQG Xuân Thủy 3.2.1 Phân loại kiểu thảm TVNM thực thụ đặc trưng VQG Xuân Thủy Theo T.V Trừng (1978) N.N Thìn (2004), thảm thực vật ngập mặn thực thụ đặc trưng VQG Xuân Thủy nằm hệ thống: nhóm kiểu thảm thực vật độ cao 700m miền Bắc 1000 m miền Nam; kiểu rừng kín; kiểu rừng ẩm thường xanh nhiệt đới; rừng đất ngập mặn Kiểu thảm thực vật có quần xã là: - Quần xã loài Trang (K candel) - Quần xã Trang (K candel), Bần chua (S caseolaris), Sú (A corniculata), Đước vòi (R stylosa) - Quần xã RNM ưu loài Trang (K candel), lồi tham gia khơng chiếm ưu Sú (A corniculata) - Quần xã RNM ưu loài Sú (A corniculata), lồi tham gia khơng chiếm ưu Trang (K candel) - Quần xã Sú (A corniculata), Bần chua (S caseolaris), Trang (K candel) - Quần xã Sú (A corniculata), Bần chua (S caseolaris), loài Trang (K candel) tham gia với mật độ thấp 3.2.2 Mô tả cấu trúc xác định sinh khối quần xã TVNM thực thụ đặc trưng VQG Xuân Thủy 3.2.2.1 Quần xã Trang (OTC 01)  Mô tả cấu trúc quần xã Kiểu quần xã phân bố vùng lõi VQG, khu vực Cồn Ngạn Để nghiên cứu kiểu quần xã này, tiến hành thiết lập OTC vị trí có tọa độ N: 20013’12.8”, E: 106032’57.1”, kích thước OTC 20 x 20 m (diện tích 400 m2) Trong OTC có lồi Trang 20 tuổi trồng từ năm 1997 Sự phân tầng: Tầng tán có tầng với xuất loài Trang, chiều cao vút tương đối đồng – 4,2 m Tầng bụi tái sinh bắt gặp loài Trang tái sinh với chiều cao cá thể 10 cm Số lượng Trang đợt (4/2015) giảm mạnh so với đợt (6/2014) (từ 770 xuống 375 cây) có 395 Trang trưởng thành bị chết khô Đợt (4/2016), số lượng chết giảm nhiều, ghi nhận thêm 24 cá thể Trang bị chết, mật độ giảm xuống 8.775 cây/ha Hầu hết cá thể Trang trưởng thành OTC bị rụng khô Hiện tượng chết xảy thành đám nhỏ rải rác Các chết bị mục nát, gẫy, rụng xi theo dòng nước biển Sự giảm mạnh mật độ cá thể Trang OTC bước đầu nhận định gió bão đất Ở thời điểm kết thúc nghiên cứu (4/2016), loài Trang OTC 01 có mật độ 8.775 cây/ha Đây kiểu quần xã RNM ưu loài Sú, loài tham gia không chiếm ưu Trang, tầng bụi Ơ rơ Sự phân tầng: Tầng tán gồm hai lồi Sú Trang có chiều cao tương đối đồng Chiều cao vút cá thể từ – m Tầng bụi, tái sinh có xuất lồi Ơ rơ mọc rải rác OTC với chiều cao khoảng 0,6 – 0,8 m Lồi tái sinh có lồi Trang với chiều cao 10 – 30 cm Hầu hết cá thể Sú OTC bị khô rụng lá, nhiên khơng có tượng cụt OTC 03, số cá thể Sú bị chết Mật độ loài Sú giảm từ 25.150 cây/ha (Đợt 1) xuống 24.525 cây/ha (Đợt 3) Mật độ lồi Trang giảm từ 1.350 cây/ha (Đợt 1) xuống 1.250 cây/ha (Đợt 3) Vào thời điểm kết thúc nghiên cứu, OTC 04 có mật độ gỗ ngập mặn 25.775 cây/ha Hai loài Trang Sú OTC 04 có đường kính thân khơng thực đồng Các cá thể Sú phân bố nhiều nhóm có đường kính 2,6 – 3,5 cm Đường kính thân có tăng trưởng qua đợt khảo sát Trong OTC này, có lồi Trang tái sinh, sinh trưởng bình thường  Sinh khối Sinh khối hai lồi Trang Sú có dấu hiệu tăng nhẹ qua đợt khảo sát Sinh khối trung bình lồi Sú đợt 95,95 tấn/ha, đợt 98 tấn/ha, đợt 100,5 tấn/ha Sinh khối loài Trang đợt 18,675 tấn/ha, đợt 19,275 tấn/ha, đợt 19,325 tấn/ha Ở thời điểm kết thúc nghiên cứu, loài gỗ ngập mặn OTC 04 có mức sinh khối trung bình 119,82 tấn/ha 3.2.2.5 Quần xã Sú - Bần chua – Trang (OTC 05)  Mô tả cấu trúc quần xã Kiểu quần xã phân bố vùng lõi VQG khu vực Cồn Ngạn (Bồng Trắng) Để nghiên cứu kiểu quần xã tiến hành thiết lập tiêu chuẩn vị trí có tọa độ N:20015’14.1”, E: 106034’13.8”, kích thước tiêu chuẩn 20 x 20 m (diện tích 400 m2) Trong kiểu quần xã có tham gia lồi thực vật ngập mặn Sú, Bần chua Trang Tầng bụi Ơ rơ Sự phân tầng: Tầng vượt tán gồm cá thể lồi Bần chua có chiều cao – m.Tầng tán gồm hai loài Sú Trang Lồi Sú có chiều cao từ 1,3 – 2,7 m Lồi Trang có chiều cao từ – m Tầng bụi, tái sinh có xuất số cá thể Ơ rơ mọc rải rác OTC với chiều cao 0,5 – 0,7 m Cây tái sinh gồm có hai lồi Sú Trang với cá thể có chiều cao 10 – 20 cm Trong kiểu quần xã này, cá thể Sú Trang sinh trưởng phát triển tốt, cá thể Bần bị khô gãy cành thời gian dài, lại thân cành với cành chồi bên Lồi Sú kiểu quần xã không phân bố mà mọc thành cụm với nhiều cá thể cụm Quần thể Sú OTC 04 có mật độ lớn, đợt ghi nhận mật độ Sú 61.325 cây/ha giảm dần đợt 59.400 cây/ha Quần thể Trang có mật độ ghi nhận vào đợt 1, ổn định 3.875 cây/ha bị giảm vào đợt 3.775 cây/ha có Trang bị gãy bão Quần thể Bần chua OTC 05 có số lượng cá thể mật độ ổn định suốt trình điều tra với mật độ 500 cây/ha Mật độ gỗ OTC 05 thời điểm kết thúc nghiên cứu ghi nhận 63.675 cây/ha 11 Hai lồi Trang Bần chua có đường kính thân không đồng đều, nhiên tăng trưởng đường kính thân rõ rệt Các cá thể Sú OTC 05 có đường kính thân tương đối đồng tăng dần qua đợt khảo sát Trong OTC 05 lồi Bần chua khơng tái sinh, có hai lồi Trang Sú có tượng tái sinh với mật độ thấp  Sinh khối Loài Sú chiếm ưu số lượng cá thể nên có mức sinh khối trung bình lớn Sinh khối trung bình lồi Sú đợt (157,975 tấn/ha) giảm so với đợt (158,175 tấn/ha) mật độ giảm mà tăng trưởng đường kính thân lại thể không rõ ràng Đợt 3, với tăng trưởng đường kính thân, sinh khối trung bình lồi Sú (164,925 tấn/ha) tăng lên so với đợt Sinh khối trung bình lồi Bần chua OTC 05 tăng nhẹ qua đợt điều tra (từ 56,25 tấn/ha lên 56 tấn/ha) Lồi Trang có mức sinh khối trung bình thấp OTC 05 tăng nhẹ qua điều tra (từ 3,650 tấn/ha lên 4,075 tấn/ha) Ở thời điểm kết thúc điều tra (tháng 4/2016), sinh khối trung bình lồi gỗ ngập mặn OTC 05 225 tấn/ha 3.2.2.6 Quần xã Sú - Bần chua – Trang, lồi Trang tham gia với mật độ thấp (OTC 06)  Mô tả cấu trúc quần xã Kiểu quần xã phân bố vùng lõi VQG khu vực Cồn Ngạn (Bồng Trắng) Để nghiên cứu kiểu quần xã tiến hành thiết lập OTC vị trí có tọa độ N: 20015’28.5”, E: 106034’33.1”, kích thước OTC 20 x 20 m (diện tích 400 m2) Đây quần xã rừng ngập mặn có tham gia loài Sú, Bần chua Trang Khác với kiểu quần xã OTC 05, kiểu quần xã loài Trang tham gia với mật độ thấp từ vài đến vài chục cá thể Tầng bụi Ơ rơ Sự phân tầng: Tầng vượt tán gồm cá thể loài Bần chua, Trang với chiều cao vút từ 4-8 m Tầng tán gồm hai lồi Sú Trang Các cá thể Sú có chiều cao vút từ 1,5 – m Các cá thể Trang có chiều cao vút từ – m Tầng bụi, tái sinh ghi nhận xuất lồi Ơ rơ với chiều cao cá thể từ 0,6 – 0,9 m Ngoài bắt gặp cá thể hai lồi Trang Sú tái sinh với chiều cao từ 10 – 30 cm Các cá thể Sú kiểu quần xã sinh trưởng tốt, khơng có tượng rụng khơ Quần thể Sú có suy giảm nhẹ mật độ từ 63.725 cây/ha xuống 62.325 cây/ha Các cá thể Bần chua bị khô gãy cành thời gian dài, lại thân cành với cành chồi bên, có 16 cá thể Bần ghi nhận OTC với mật độ ổn định qua đợt khảo sát Các cá thể Trang phân bố rải rác, ngẫu nhiên, sinh trưởng tốt, khơng có tượng rụng khô Cả OTC có 30 cá thể Trang trưởng thành ghi nhận đợt 1, Đợt ghi nhận có cá thể Trang bị gãy bão Ở thời điểm kết thúc nghiên cứu, mật độ gỗ ngập mặn OTC 06 63.450 cây/ha, thấp so với OTC 05 Lồi Trang OTC 06 có đường kính thân tương đối đồng đều, tăng trưởng đường kính thân khơng rõ ràng Các lồi Bần chua Sú OTC 06 có đường kính thân khơng đồng tăng dần qua đợt khảo sát Trong OTC 06, có hai lồi Trang Sú có tượng tái sinh với mật độ thấp 12  Sinh khối Trong OTC 06, quần thể Sú có mức sinh khối lớn so với lồi lại ô tăng dần qua đợt khảo sát (3,051 tấn/ơ – 3,358 tấn/ơ) Quần thể Bần chua có mức sinh khối trung bình đợt 78,7 tấn/ha tăng dần lên đến đợt 79,3 tấn/ha Quần thể Trang tham gia với lượng cá thể nhỏ OTC nên có mức sinh khối trung bình thấp có dấu hiệu tăng lên qua đợt khảo sát (2,35 tấn/ha – 2,5 tấn/ha) Ở thời điểm kết thúc nghiên cứu, sinh khối trung bình lồi gỗ ngập mặn OTC 165,75 tấn/ha 3.3 Kết thu mẫu sàng lọc hoạt sinh học mẫu thực vật thu 3.3.1 Kết thu mẫu Bảng 3.34 Danh sách 22 mẫu thực vật ngập mặn thu thập VQG Xuân Thủy Ký hiệu TT Tên khoa học Họ Tên thơng thường mẫu Bình bát nước, Na Annona glabra L XT_CBB1 Annonaceae biển Rau muống biển; Muống biển; Bìm Ipomoea pes-caprae L XT_CBB2 Convolvulaceae chân dê; Mã yên đằng; Mã mông hoa; Mã đề thảo Clerodendrum inerme Vạng hôi, Ngọc nữ XT_CBB3 Verbenaceae (L.) Gaertn biển, Trùm gọng Từ bi biển, mạn kinh Vitex trifolia L XT_CBB4 Verbenaceae tử Acanthus ilicifolius L XT_CBB5 Acanthaceae Ơ rơ biển Ráng biển thường; Acrostichum aureum L XT_CBB6 Pteridaceae Ráng dại; Quán chúng Myoporum bontioides (Siebold & XT_CBB7 Myoporaceae Bách sao, Chọ Zucc.) A Gray Suaeda maritima (L.) Muối biển, Phì diệp XT_CBB8 Chenopodiaceae Dum biển Premna corymbosa Vọng cách; Cách XT_CBB9 Verbenaceae Rottb et Willd biển Phyta nodiflora (L.) 10 XT_CBB10 Verbenaceae Dây lức Greene 11 Hibiscus tiliaceus L XT_CBB11 Malvaceae Tra làm chiếu Dây cóc kèn; Cóc kèn 12 Derris trifoliata Lour XT_CBB12 Leguminosae nước; long kén; dây cốc 13 Sauropus 13 bacciformis (L) Airy- XT_CBB13 Euphorbiaceae Bồ ngót phì Shaw Sonneratia apetala 14 XT_CBB14 Sonnetariaceae Bần không cánh Buch.-Ham 15 Vitex rotundifolia L f XT_CBB15 Verbenaceae Từ bi biển Kandelia candel (L.) Trang, Vẹt dia, Vẹt 16 XT_CB01C Rhizophoraceae Druce thang 17 Excoecaria agallocha L XT_CB02C Euphorbiaceae Giá, Giá mủ Sonneratia caseolaris 18 XT_CB03C Sonneratiaceae Bần chua (L.) Engl Lumnitzera racemosa 19 XT_CB04C Combretaceae Cóc trắng Willd Pluchea pteropoda Cúc tần biển 20 Hemsl ex Forbes & XT_CB05C Asteraceae Hemsl Rhizophora stylosa 21 XT_CB07C Rhizophoraceae Đước vòi Griff Aegiceras corniculatum 22 XT_CB08C Myrsinaceae Sú (L.) Blanco 3.3.2 Kết sàng lọc hoạt tính sinh học mẫu thực vật 3.3.2.1 Kết sàng lọc hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Các mẫu thực vật ngập mặn lựa chọn tiến hành khảo sát hoạt tính kháng VSVKĐ chủng vi khuẩn Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Bacillus subtillis, Staphylococcus aureussubsp Aureus chủng nấm Aspergillus niger, Fusarium oxysporum, Candida albicans, Saccharomyces cerevisiae Kết khảo sát cho thấy: Mẫu Rau muống biển (I pescaprae) kháng chủng nấm mốc Fusarium oxysporum với giá trị MIC = 200 g/ml Mẫu Muối biển (S maritime) kháng chủng vi khuẩn Gr (+) Staphylococcus aureussubsp Aureus với giá trị MIC = 200 g/ml Mẫu Tra làm chiếu (H tiliaceus) kháng chủng nấm mốc Aspergillus niger với giá trị MIC 200 g/ml Mẫu Giá (E agallocha) kháng chủng vi khuẩn Gr (+) Bacillus subtillis với giá trị MIC = 200 g/ml Mẫu Bần chua (S caseolaris) kháng chủng nấm mốc Aspergillus niger với giá trị MIC = 200 g/ml Mẫu Đước vòi (R stylosa) kháng chủng vi khuẩn Gr (+) Bacillus subtillis chủng nấm mốc Aspergillus niger với giá trị MIC = 200 g/ml 3.3.2.2 Kết sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào KB, LU Dịch chiết thô MeOH 22 mẫu thực vật sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào nồng độ 100g/ml dòng tế bào KB LU Kết thử nghiệm cho thấy: Có 11 mẫu bao gồm: Na biển (A glabra), Từ bi biển (V trifolia), Dây cóc kèn (D trifoliata), Bồ ngót phì (S bacciformis), Trang (K candel), Giá (E agallocha), Bần chua 14 (S caseolaris), Cóc trắng (L racemosa), Cúc tần biển (P pteropoda), Đước vòi (R stylosa), Sú (A corniculatum) có khả ức chế >50% phát triển tế bào sống KB, tiếp tục xác định giá trị IC50 Có mẫu bao gồm Dây cóc kèn (D trifoliata), Bồ ngót phì (S bacciformis), Trang (K candel), Giá (E agallocha), Bần chua (S caseolaris), Cóc trắng (L racemosa), Cúc tần biển (P pteropoda), Đước vòi (R stylosa), Sú (A corniculatum) có khả ức chế >50% phát triển tế bào sống LU, tiếp tục xác định giá trị IC50 Kết xác định hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư KB Kết thử nghiệm cho thấy mẫu Sú (A corniculatum) có hoạt tính tốt với giá trị IC50 4,77 g/ml, tiếp sau mẫu Giá (E agallocha), Dây cóc kèn (D trifoliata), Bồ ngót phì (S bacciformis), Bần chua (S caseolaris), Đước vòi (R stylosa) với giá trị IC50 19,77g/ml, 24,04 µg/ml, 30,83 µg/ml, 41,09 µg/ml, 41,03 µg/ml Các mẫu lại thể hoạt tính yếu nồng độ thử nghiệm Kết xác định hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư LU Kết cho thấy mẫu Sú (A corniculatum) có hoạt tính tốt với giá trị IC50 1,28 µg/ml Tiếp sau mẫu Giá (E agallocha), Đước vòi (R.stylosa), Bần chua (S caseolaris) với giá trị IC50 15,23 µg/ml, 23,17µg/ml, 25,44 µg/ml Các mẫu lại thể hoạt tính yếu nồng độ thử nghiệm 3.4 Kết nghiên cứu thành phần hóa học lồi thực vật ngập mặn 3.4.1 Kết phân lập hợp chất từ Bần chua (S caseolaris) Mẫu Bần chua rửa sạch, phơi khơ bóng râm, sau sấy khơ tủ sấy nhiệt độ 50oC, sau đem nghiền nhỏ thành bột thu 3,5 kg bột khô Sau tiến hành chiết tổng MeOH thiết bị chiết siêu âm thu 570 g cặn chiết MeOH thơ Sau ta hòa vào nước cất chiết phân bố với n-Hexan, clorofom etyl axetat theo tỷ lệ 1/1, thu cặn chiết tương ứng (Hình 3.1, phụ lục 3) Phần dịch chiết etyl axetat (18g) tiến hành chạy sắc kí cột, sử dụng silica gel pha thường với hệ dung môi rửa giải CH2Cl2/MeOH theo gradient từ 20/1 đến 0/1 thu phân đoạn từ E1 đến E5 Từ phân đoạn E2 (2g) đưa lên cột sắc ký pha thường với hệ dung môi rửa giải CH2Cl2/MeOH: 40/1 thu hợp chất BCA 17 (5mg) Từ phân đoạn E3 (4,5g) phân tách thành phân đoạn nhỏ E3.1, E3.2, E3.3, E3.4 phương pháp sắc kí cột pha thường với hệ dung môi CH2Cl2/MeOH: 15/1 Từ phân E3.1 sử dụng silica gel pha đảo với hệ dung môi MeOH/H2O: 1/1 thu hợp chất BCA 16 (5mg) BCA7 (20mg) Từ phân đoạn E3.2 chạy sắc kí cột silica gel pha thường hệ dung mơi CH2Cl2/MeOH/H2O: 3/1/0.1 thu hợp chất BCA (15mg) Từ phân đoạn E3.3 chạy sắc kí cột silica gel pha thường với hệ dung môi CH2Cl2/MeOH: 10/1 thu hợp chất BCA24 (30mg) Từ phân đoạn E3.4 chạy sắc kí cột pha thường hệ dung môi EtOAc/MeOH/H2O: 2/1/0.1 thu hợp chất BCA 21 (10mg) (Hình 3.2, phụ lục 3) Phần dịch nước tiến hành tiến hành phân tách thô thành phân đoạn từ W1 đến W5 sắc kí cột silica gel sephadex với hệ dung mơi rửa giải MeOH/H2O: 1/1 Từ phân đoạn W2 (1.3g) chạy sắc kí cột pha thường sử dụng hệ dung mơi CH2Cl2/Axeton/MeOH: 2/1/0.1 thu hai phân đoạn nhỏ W2.1 W2.2 Hợp chất BCW1 (30mg) thu từ phân đoạn W2.1 cách chạy sắc kí cột sử dụng hạt silica gel pha đảo với hệ dung môi 15 MeOH/H2O: 1/1 Từ phân đoạn W2.2 phân tách hợp chất BCW7 (5mg) cách tiến hành sắc kí cột sử dụng hạt sephadex với hệ dung mơi MeOH/H2O: 1/1 Phân đoạn W3 tiến hành chạy sắc kí cột silicagel pha thường hệ dung môi rửa giải EtOAc/MeOH/H2O: 12/1/0.1 thu phân đoạn W3.1, W3.2, W3.3 Từ phân đoạn W3.1 chạy sắc kí cột sephadex sử dụng hệ dung môi MeOH/H2O: 1/1 thu hợp chất BCW5 (7mg) BCW6 (5mg) Từ phân đoạn W3.2 chạy sắc kí cột pha thường hệ dung mơi EtOAc/MeOH/H2O: 20/1/0.2 thu hợp chất BCW4 (5mg) BCW2 (7mg) Phân đoạn W3.3 phân lập hợp chất BCW3 (15mg) cách chạy sắc kí cột sử dụng hạt silica gel pha đảo với hệ dung môi rửa giải MeOH/H2O: 1/4 (Hình 3.3, phụ lục 3) Từ mẫu Bần chua, phân lập 13 hợp chất, cấu trúc chất xác định sau: Bảng 3.40 Cấu trúc hóa học hợp chất phân lập từ Bần chua BCA7: Methyl gallate BCA8: Gallic acid BCA16: Eriodictyol BCA 24: benzyl-O-β-Dglucopyranoside BCW1: (6R, 9R)-3-Oxoα-ionol β-Dglucopyranoside BCA21: Eriodictyol-7-Orutinoside BCW2: Annphenone BCW7: Chrysoeriol 7glucopyranoside BCW3: (+)Isolariciresinol 3a-O-βglucopyranoside BCA17: Jacoumaric acid BCW4: Pinoresinol-4-O--Dglucoside BCW5: Luteolin 7-rutinoside (Scolymoside) BCW6: Apigenin 7-O-rutinoside 16 3.4.2 Kết phân lập hợp chất phân lập từ Đước vòi (R stylosa) Mẫu Đước vòi (3,5 kg) đem nghiền nhỏ sau chiết với MeOH ba lần Phần dịch chiết quay khô áp suất giảm để tạo thành cặn chiết MeOH (450 g) Phần cặn chiết sau phân bố nước cất phân lớp với dung môi n-Hexan, clorofom thu cặn chiết n-Hexan (80 g), CHCl3 (20 g), phần dịch nước (100 g) phần không tan (Hình 3.50, phụ lục 3) Cặn chiết n-Hexan (H, 80 g) cặn chiết Cloroform (C, 20 g) kiểm tra mỏng TLC, nhận thấy hầu hết vết giống nên tiên hành gom chung phần dịch chiết mục đích lấy lượng lớn, ký hiệu (H, 100 g) Sau phần dịch chiết tiến hành phân tách thô sắc ký cột silicagel pha thường với hệ dung môi rửa giải gradient nHexan/Acetone từ 1/0 đến 0/1 thu 07 phân đoạn H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7 Tiếp tục phân tách phân đoạn H4 (4.1 g) sắc ký cột silica gel pha đảo với hệ dung môi rửa giải MeOH/H2O: 3/1, thu phân đoạn H4A (1.3 g), tiếp tục chạy sắc ký cột silica gel pha đảo với hệ dung môi rửa giải aceton/H2O: 1/3 thu hai phân đoạn H4A1 (400 mg) H4A2 (700 mg) Tinh chế phân đoạn H4A1 sắc ký cột silica gel pha thường hệ dung môi rửa giải n-Hexan/Acetone: 3/1 thu hợp chất DV16 (20.0 mg) Tinh chế phân đoạn H4A2 sắc ký cột silica gel pha thường với hệ dung môi rửa giải nHexan /EtOAc: 3/1 thu hợp chất DV17 (5.0 mg) Phân tách phân đoạn H5 (5.2 g) sắc ký cột pha thương silica gel pha thường sử dụng hệ dung môi rửa giải CH2Cl2/MeOH: 15/1 thu phân đoạn H5A, H5B, H5C, H5D, H5E Phân đoạn H5B (180 mg) tiếp tục phân tách sắc ký cột silica gel pha đảo sử dụng hệ dung môi rửa giải MeOH/H2O: 1/1.5 thu phân đoạn H5B1 H5B2 Tinh chế phân đoạn H5B1 sắc ký cột silica gel pha thường sử dụng hệ dung môi rửa giải CH2Cl2/MeOH/H2O: 20/1/0.1 thu hợp chất DV10 (3.5 mg) DV12 (5.0 mg) Tiếp tục tinh chế phân đoạn H5B2 sắc ký cột silica gel sephadex sử dụng hệ dung môi rửa giải MeOH/H2O: 1/2 thu hợp chất DV8A (3.0 mg) DV8B (3.0 mg) Phân tách phân đoạn H5D (510 mg) cột silica gel pha đảo sử dụng hệ dung môi MeOH/H2O: 5/1 thu phân đoạn H5D1 H5D2 Tinh chế phân đoạn H5D1 cột silica gel pha thường sử dụng hệ dung môi CH2Cl2/MeOH: 10/1 thu hợp chất DV1 (14.0 mg), hợp chất DV1 xác định hợp chất phân lập từ Đước vòi Phân tách phân đoạn H6 cột silica gel pha thường sử dụng hệ dung môi CH2Cl2/MeOH: 10/1 tiếp tục tinh chế cột silica gel pha đảo sử dụng hệ dung môi Aceton/H2O: 1/1.5 thu hợp chất DV18 (350 mg) (Hình 3.52, phụ lục 3) Phần dịch nước chạy qua cột dianion sử dụng hệ dung môi rửa giải H2O/MeOH với tỷ lệ thay đổi 1/0 - 0/1 thu phân đoạn W1, W2, W3 Phân đoạn W2 (1.5 g) phân tách cột silica gel pha đảo sử dụng hệ dung môi rửa giải MeOH/H2O: 2/1 thu phân đoạn W2A W2B Tinh chế phân đoạn W2A cột silica gel pha thường, hệ dung môi rửa giải EtOAc/MeOH/H2O: 4/1/0.1 thu hợp chất DV19 (7 mg) (Hình 3.51, phụ lục 3) Từ mẫu Đước vòi phân lập hợp chất, có hợp chất Cấu trúc chất xác định sau: Bảng 3.41 Cấu trúc hóa học hợp chất hóa học phân lập từ Đước vòi 17 DV16: Blumenol A DV1: Rhizostyloside (Chất mới) DV10: Polystachyol DV19: (6S, 7E, 9R)6,9-dihydroxy-4,7megastiymadien-3-one 9-O-[α-Larabinopyranosyl(l→6)-β-Dglucopyranoside] DV17: (+)-Pinoresinol DV12: (+)Isolariciresinol DV8A: 7S,8R)-3,3,5trimethoxy-4,7-epoxy-8,5neolignan-4,9,9-triol DV8B: Lawsonicin DV18: Kaempferol 3rutinoside 3.5 Kết đánh giá hoạt tính sinh học chất phân lập từ hai loài thực vật ngập mặn Đước vòi (R stylosa) Bần chua (S caseolaris) 3.5.1 Kết đánh giá hoạt tính kháng VSVKĐ hợp chất DV10, DV18, DV19, BCW4 kháng chủng VSVKĐ chủng vi khuẩn nấm mốc MeO HO 8' 7' OH 9' OH OMe 6' 5' 1' 4' 2' 3' MeO OMe OH DV10: Polystachyol Hoạt tính kháng VSVKĐ chủng A niger (MIC = 50 g/ml) 18 DV18: Kaempferol 3-rutinoside Hoạt tính kháng VSVKĐ chủng Fusarium oxysporum (MIC = 50 g/ml) DV19: (6S, 7E, 9R)-6,9-DihydroxyBCW4: Pinoresinol-4-O--D4,7-megastiymadien- 3-one 9-O-[α-Lglucoside arabinopyranosyl-(l→6)-β-DHoạt tính kháng VSVKĐ chủng glucopyranoside] Fusarium oxysporum (MIC = 50 Hoạt tính kháng VSVKĐ chủng g/ml) Fusarium oxysporum (MIC = 50 g/ml) 3.5.2 Kết đánh giá hoạt tính gây độc tế bào Trong thí nghiệm ban đầu tiến hành đánh giá hoạt tính gây độc tế bào hợp chất BCW1, BCW3, BCW4, BCW5, BCW6, DV12, DV19, DV10, DV8A hai dòng tế bào ung thư thử nghiệm LU, KB Kết cho thấy tất hợp chất hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư lựa chọn Hợp chất DV1 thể hoạt tính mạnh dòng tế bào ung thư thử nghiệm KB (IC50 = 4,63 ± 0,08 µM), SK-Mel-2 (IC50 = 4,12 ± 0,1 µM) LU (IC50 = 3,20 ± 0,07 µM) 3.6 Đề xuất biện pháp bảo tồn hệ sinh thái RNM VQG Xuân Thủy hướng sử dụng lồi có triển vọng 3.6.1 Đề xuất biện pháp bảo tồn hệ sinh thái RNM VQG Xuân Thủy 3.6.1.1 Tác động biến đổi khí hậu người đến hệ sinh thái RNM - Bão, triều cường làm diện tích bãi bồi, RNM, rừng phi lao - Rét đậm, rét hại khiến số ngập mặn bị suy thoái chết - Hà bám khiến rừng ngập mặn sinh trưởng phát triển - Áp lực từ việc tăng dân số 05 xã vùng đệm - Thay đổi phương thức sử dụng mặt nước, bãi triều - Sự du nhập loài ngoại lai xâm hại - Hoạt động quản lý, bảo tồn nhiều bất cập 3.6.1.2 Đề xuất số biện pháp bảo tồn hệ sinh thái RNM - Tăng cường công tác thực thi pháp luật - Đào tạo/tập huấn, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương bên liên quan khu vực - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế - Thực mơ hình đồng quản lý rừng ngập mặn vùng đệm - Xây dựng mô hình sinh kế thay bền vững - Nghiên cứu lựa chọn loài ngập mặn phù hợp với khu vực 19 3.6.2 Đề xuất hướng sử dụng lồi có triển vọng hoạt tính sinh học 3.6.2.1 Các lồi có triển vọng hoạt tính sinh học Kết bước đầu khảo sát hoạt tính kháng VSVKĐ hoạt tính gây độc tế bào mẫu thực vật thu thập VQG Xuân Thủy cho thấy có 14 mẫu thực vật có hoạt tính Trong mẫu thực vật có hoạt tính kháng VSVKĐ Rau muống biển, Muối biển, Tra làm chiếu mẫu thực vật có biểu hoạt tính gây độc tế bào Na biển, Từ bi biển, Dây cóc kèn, Bồ ngót phì, Trang, Cóc Trắng, Cúc tần biển mẫu thực vật có hoạt tính KVSVKĐ gây độc tế bào Gía, Bần chua, Đước vòi, Sú Đây xem sở để đề xuất hướng sử dụng, bảo tồn, phát triển định hướng cho nghiên cứu ngập mặn VQG Xuân Thủy 3.6.2.2 Đề xuất hướng sử dụng lồi có triển vọng hoạt tính sinh học a) Cây Đước vòi Cây Đước vòi (Rhizophora stylosa Griff.) nghiên cứu toàn diện thành phần hóa học, hoạt tính sinh học, trữ lượng tự nhiên, khả sinh trưởng, phân bố, với hợp chất DV1 có hoạt tính gây độc tế bào tốt dòng tế bào ung thư thử nghiệm, đối tượng triển vọng y dược Do lồi Đước vòi lựa chọn để đề xuất sử dụng Tên khoa học: Rhizophora stylosa Griff thuộc họ Đước (Rhizophoraceae) Tên tiếng việt khác: Đước chằng, Chân chằng, Đăng, Đước đỏ  Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái Đặc điểm hình thái: Cây gỗ rừng ngập mặn, cao 2,5 - m, đường kính thân đến cm, có rễ chống Lá đơn, mọc đối; phiến dày, chất da, hình bầu dục, cỡ 10-12 x 6-8 cm, chóp nhọn, mép nguyên, gân bên mờ, cuống 1,5-2 cm; kèm dài 2-3 cm Cụm hoa dạng xim ngả kép, có cuống dài 3-4 cm, mang 5-8 hoa Đài hình ống có thùy ngắn; cánh hoa 4; nhị 8; bầu trung Quả có đài tồn tại; trụ dài đến 40 cm Với mức độ khai thác mục đích nghiên cứu làm thuốc (chủ yếu khai thác cành, lá, quả), khơng có ảnh hưởng đến tình trạng bảo tồn lồi không ảnh hưởng đến môi trường cân sinh thái Sinh học, sinh thái thời gian thu hái phù hợp: Ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy, loài rừng ngập mặn chủ yếu Cây hoa tháng 3-5, có tháng 5-8 Để khơng ảnh hưởng đến khả tái sinh loài, thời gia thu hái phù hợp sau mùa hoa - loài, khoảng từ tháng đến tháng năm sau  Phân bố tình trạng bảo tồn Trên giới: Lồi có phân bố rộng từ Myanma, qua Thái Lan, Malaisia, Indonesia, Philippine, Trung Quốc đến Papua New Guine Autralia Theo Danh lục đỏ IUCN (2010), lồi xếp mức độ Ít lo ngại (LC – Least concern) Lồi khơng có tên Phụ lục loài bị cấm, hạn chế khai thác mua bán quốc tế mục đích thương mại theo Cơng ước quốc tế lồi động thực vật nguy cấp (CITES) Do đặc tính sinh trưởng phát triển nhanh, thích nghi với nhiều điều kiện mơi trường ngập mặn khác nhau, loài lựa chọn phổ biến làm trồng rừng ngập mặn quốc gia vùng lãnh thổ Đây loài chưa có nguy bị đe dọa tuyệt chủng giới Ở Việt Nam: Lồi có phân bố dọc theo bờ biển tỉnh từ Quảng Ninh (Móng Cái, Tiên Yên) đến Khánh Hòa Bà Rịa – Vũng Tầu (Cơn Đảo) Lồi khơng có tên Sách 20 đỏ Việt Nam (2007); khơng có tên Phụ lục Nghị định 32/2006-CP Chính Phủ Quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm; khơng có tên Thơng tư 40/2013/TT-BNNPTNT Ban hành danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định phụ lục công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Loài lựa chọn làm trồng rừng ngập mặn phổ biến Việt Nam Đây lồi chưa có nguy bị đe dọa tuyệt chủng Việt Nam  Giá trị sử dụng loài Ở Việt Nam, trước loài khai thác lấy gỗ (những có kích thước lớn) để đóng thuyền; khai thác vỏ lấy tanin để thuộc da Hiện nay, hoạt động bảo tồn loài thực vật ngập mặn, khơng bắt gặp gai thác gỗ vỏ lồi mục đích Hiện chưa có ghi nhận khai thác làm thuốc loài Việt Nam  Thành phần hóa học hoạt tính sinh học Từ mẫu Đước vòi thu thập VQG Xuân Thủy phân lập hợp chất, có hợp chất Lồi Đước vòi thu thập VQG Xn Thủy có hoạt tính kháng VSVKĐ chủng vi khuẩn Gr (+) Bacillus subtillis chủng nấm mốc Aspergillus niger với giá trị MIC = 200 g/ml Lồi có biểu hoạt tính gây độc tế bào hai dòng tế bào ung thư thử nghiệm KB LU Đối với chất phân lập được, hợp chất DV10, DV18, DV19 có hoạt tính KVSVKĐ Hợp chất DV1 thể hoạt tính mạnh dòng tế bào ung thư thử nghiệm KB, SK-Mel-2 LU Từ kết nghiên cứu cho thấy triển vọng dược liệu lồi Đước vòi trồng VQG Xuân Thủy  Phân bố trữ lượng lồi VQG Xn Thủy Lồi Đước vòi phân bố rừng ngập mặn khu vực Cồn Lu (Bãi Nứt) trồng Trung tâm nghiên cứu Rừng ngập mặn Mặc dù sinh trưởng, phát triển tốt khu vực nghiên cứu mật độ loài thấp (400 cây/ha) Tại VQG Xuân Thủy, theo kết nghiên cứu, sinh khối trung bình lồi ghi nhận đợt khảo sát tháng 4/2016 8,55 tấn/ha Do cần có biện pháp trồng lồi Đước vòi bãi lầy trống để tăng mật độ trữ lượng loài VQG Xuân Thủy, từ đảm bảo khả khai thác, sử dụng bền vững  Phương pháp thu hái phù hợp + Các phận nên khai thác: Để việc khai thác với mục đích nghiên cứu làm thuốc khơng ảnh hưởng đến tình trạng bảo tồn môi trường cân sinh thái, nên tập trung khai thác phận cành, lá, + Thời gian thu hái thích hợp: Để khơng ảnh hưởng đến khả tái sinh loài, thời gian thu hái phù hợp sau mùa hoa - loài, khoảng từ tháng đến tháng năm sau b) Cây Sú Tên khoa học: Aegiceras corniculatum (L.) Blanco thuộc họ Đơn nem (Myrsinaceae) Tên tiếng Việt: Sú, Cát, Mui biển  Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái Đặc điểm hình thái: Cây bụi gỗ nhỏ, cao - m, thân đơn độc phân cành sát gốc, mọc thành bụi tới 30-50 nhánh, vỏ màu xám đen Lá đơn, mọc cách, kèm; 21 phiến hình trứng ngược, cỡ - 10 x - cm, chóp tròn lõm, mép nguyên cuộn xuống mặt dưới, mặt có nhiều điểm tuyến nhỏ Cụm hoa hình tán nách đỉnh cành Hoa màu trắng, thơm; cánh hoa hợp thành ống phía dưới, có thùy, dài đến 1,5 cm Quả nang hình trụ, thn nhọn đầu, thẳng cong hình liềm, dài - cm Hạt 1, dài - cm Sinh học, sinh thái: Ở VQG Xuân Thủy, hoa tháng 11 đến tháng năm sau, có tháng - Là loài thực vật ngập mặn thực thụ  Phân bố tình trạng bảo tồn: Trên giới: lồi phân bố nhiều nước Ấn Độ, Trung Quốc, Campuchia, Malaixia, Singapo, Ôxtrâylia Việt Nam Theo Danh lục đỏ IUCN (2010), loài xếp mức độ Ít lo ngại (LC – Least concern) Lồi khơng có tên Phụ lục loài bị cấm, hạn chế khai thác mua bán quốc tế mục đích thương mại theo Cơng ước quốc tế lồi động thực vật nguy cấp (CITES) Do đặc tính sinh trưởng phát triển nhanh, thích nghi với nhiều điều kiện mơi trường ngập mặn khác nhau, lồi lựa chọn phổ biến làm trồng rừng ngập mặn quốc gia vùng lãnh thổ Đây lồi chưa có nguy bị đe dọa tuyệt chủng giới Ở nước: nước ta, mọc nhiều thành rừng thấp, bãi biển lầy mặn bùn ven biển từ Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ An, Quảng Bình tới Khánh Hồ, Ninh Thuận, thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang Cũng gặp đất liền Lào Cai, Hồ Bình Lồi khơng có tên Sách đỏ Việt Nam (2007); khơng có tên Phụ lục Nghị định 32/2006-CP Chính Phủ Quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, q hiếm; khơng có tên Thơng tư 40/2013/TT-BNNPTNT Ban hành danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định phụ lục công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Loài lựa chọn làm trồng rừng ngập mặn phổ biến Việt Nam Đây lồi chưa có nguy bị đe dọa tuyệt chủng Việt Nam  Giá trị sử dụng lồi: Cây có tác dụng bảo vệ đê ven biển Vỏ dùng để duốc cá Có nơi dùng vỏ nấu nước súc miệng chữa bướu cổ  Thành phần hóa học hoạt tính sinh học: Trong khn khổ luận án, thành phần hóa học lồi Sú chưa có điều kiện để nghiên cứu Theo tác giả Võ Văn Chi từ điển thuốc Việt Nam, vỏ loài chứa 7-8% saponin, nhựa, chất giống cao su hợp chất kết tinh; người ta tách từ vỏ genin - A isorhamnitin Quả đầu chứa saponin, 1,5%, 0,5% Theo kết nghiên cứu luận án, dịch chiết MeOH mẫu Sú thu thập VQG Xuân Thủy thể hoạt tính gây độc tế bào hai dòng tế bào ung thư thử nghiệm KB, LU với giá trị IC50 4,77 mg/ml 1,28 mg/ml  Phân bố trữ lượng loài VQG Xuân Thủy: Loài Sú phân bố khu vực rừng ngập mặn thuộc Cồn Lu Cồn Ngạn thuộc VQG Xuân Thủy Mặc dù có chịu ảnh hưởng tiêu cực tượng thời tiết cực đoan song quần thể Sú sinh trưởng phát triển tốt khu vực nghiên cứu Trong số quần xã thực vật ngập mặn thực thụ đặc trưng VQG Xuân Thủy tiến hành nghiên cứu, loài Sú xuất quần xã Cùng với loài Trang, Sú hai loài thực vật ngập 22 mặn thực thụ chủ yếu với mật độ, sinh khối diện tích trồng lớn VQG Xuân Thủy Điều đảm bảo khả khai thác để phục vụ mục đích nghiên cứu làm dược liệu  Phương pháp thu hái phù hợp: + Các phận nên khai thác: để việc khai thác với mục đích nghiên cứu làm thuốc khơng ảnh hưởng đến tình trạng bảo tồn môi trường cân sinh thái, nên tập trung khai thác phận cành, lá, + Thời gian thu hái thích hợp: để khơng ảnh hưởng đến khả tái sinh loài, thời gia thu hái phù hợp sau mùa hoa - loài, khoảng từ tháng đến tháng 10 hàng năm  Một số kiến nghị: Loài Sú VQG Xn Thủy có mật độ diện tích trồng lớn nên hoàn toàn đáp ứng khả khai thác phục vụ mục đích nghiên cứu sử dụng Cho nên, thời điểm cần tập trung vào biện pháp chăm sóc, bảo vệ quần thể Sú KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Đã xác định VQG Xuân Thủy có 116 lồi thực vật thuộc 101 chi, 42 họ, thuộc ngành Ngọc lan Dương xỉ Ngành Ngọc lan chiếm ưu hoàn toàn với 93,97% số loài toàn khu vực nghiên cứu - Hệ thực vật bậc cao có mạch VQG Xuân Thủy đặc trưng bới yếu tố châu Á nhiệt đới (32,76%); tiếp đến yếu tố tân nhiệt đới liên nhiệt đới chiếm 16,38%; yếu tố Đông Dương chiếm 7,76%; yếu tố đặc hữu Việt Nam chiếm 1,76% với loài; yếu tố Hải Nam – Đài Loan – Philippin chiếm tỷ lệ thấp với loài (0,86%) - Đã xác định 11 nhóm tài ngun với 108 lồi thực vật có giá trị sử dụng, nhóm làm thuốc chiếm tỷ lệ lớn (46,76%), nhóm ăn (13,42%); thấp nhóm làm đồ thủ công mỹ nghệ (0,92%) Tại VQG Xn Thủy có lồi q có giá trị bảo tồn lồi Cỏ ngạn (Scirpus kimsonnensis N.K.Khoi) Đây vừa loài đặc hữu Việt Nam, vừa có tên Sách Đỏ Việt Nam xếp hạng nguy cấp (EN) - Đã xác định quần xã thực vật ngập mặn thực thụ đặc trưng VQG Xuân Thủy mô tả cấu trúc, xác định sinh khối quần xã - Đã tiến hành sàng lọc hoạt tính kháng VSVKĐ (trên chủng VSVKĐ) hoạt tính gây độc tế bào (trên dòng tế bào LU, KB) 22 mẫu thực vật thu Kết cho thấy có 14 mẫu thực vật có hoạt tính sinh học Trong đó, mẫu Giá, Bần chua, Đước vòi có hoạt tính kháng VSVKĐ gây độc tế bào Mẫu Sú có hoạt tính gây độc tế bào mạnh hai dòng tế bào LU KB - Đã phân tích thành phần hóa học lồi Đước vòi Bần chua Từ lồi Đước vòi phân lập hợp chất hóa học có hợp chất đặt tên Rhizostyloside Từ loài Bần chua phân lập 13 hợp chất hóa học - Trong số hợp chất phân lập từ lồi Bần chua có hợp chất có hoạt tính kháng VSVKĐ BCW4 kháng chủng nấm mốc Fusarium oxysporum với giá trị MIC = 50 g/ml Lồi Đước vòi có hợp chất có hoạt tính kháng VSVKĐ DV10 kháng chủng A niger với giá trị MIC = 50 g/ml, DV18 DV19 kháng 23 chủng Fusarium oxysporum với MIC = 50 g/ml Hợp chất DV1 phân lập từ loài Đước vòi thể hoạt tính gây độc tế bào tốt dòng tế bào ung thư thử nghiệm KB (IC50 = 4,63 ± 0,08 µM), SK-Mel-2 (IC50 = 4,12 ± 0,1 µM) LU (IC50 = 3,20 ± 0,07 µM) - Đã số yếu tố tác động đến hệ sinh thái RNM VQG Xuân Thủy đề xuất biện pháp cụ thể nhằm bảo tồn hệ sinh thái RNM - Đã xác định lồi có triển vọng hoạt tính sinh học Đước vòi Sú, từ đề xuất hướng sử dụng lồi nhằm góp phần bảo tồn phát triển nguồn thực vật ngập mặn có giá trị y dược VQG Xuân Thủy KIẾN NGHỊ - Một số quần xã thực vật ngập mặn thực thụ VQG Xuân Thủy, đặc biệt quần xã Trang khu vực Cồn Ngạn có dấu hiệu bị suy giảm mật độ cần có biện pháp phục hồi, bảo vệ kịp thời tỉa thưa khu vực có mật độ dày tạo điều kiện cho tái sinh phát triển, trồng lồi thực vật ngập mặn có khả thích nghi tốt vị trí bãi lầy trống - Các lồi thực vật ngập mặn VQG Xn Thủy nhiều triển vọng hoạt tính sinh học, đặc biệt loài Sú với kết khảo sát hoạt tính gây độc tế bào ấn tượng cần tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học - Hợp chất DV1 (Rhizostyloside) phân lập từ lồi Đước vòi thể hoạt tính mạnh dòng tế bào ung thư thử nghiệm KB, LU, SK-Mel-2 cần phải tiến hành nghiên cứu thử nghiệm hoạt tính sinh học mức độ chuyên sâu nhằm tìm hiểu khả diệt tế bào ung thư in vivo nó, góp phần làm rõ giá trị y dược lồi Đước vòi NHỮNG ĐĨNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - - - Đã áp dụng phương pháp phân loại Thái Văn Trừng để phân loại quần xã thực vật ngập mặn thực thụ đặc trưng VQG Xuân Thủy Có quần xã thực vật ngập mặn thực thụ xác định, mơ tả cấu trúc tính sinh khối bao gồm: Quần xã Trang; Quần xã Sú – Trang – Đước vòi – Bần chua; Quần xã ưu Trang, loài tham gia Sú; Quần xã ưu Sú, loài tham gia Trang; Quần xã Sú – Bần chua – Trang; Quần xã Sú – Bần chua, loài Trang tham gia với mật độ thấp Cung cấp dẫn liệu thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi Đước vòi Bần chua Từ lồi Đước vòi phân lập hợp chất hóa học có hợp chất đặt tên Rhizostyloside Từ loài Bần chua phân lập 13 hợp chất hóa học Hợp chất BCW4 phân lập từ loài Bần chua, hợp chất DV10, DV18, DV19 phân lập từ loài Đước vòi có hoạt tính kháng VSVKĐ Hợp chất DV1 phân lập từ lồi Đước vòi thể hoạt tính gây độc tế bào tốt dòng tế bào ung thư thử nghiệm KB, SK-Mel-2 LU Đã xác định loài thực vật ngập mặn có triển vọng hoạt tính sinh học VQG Xn Thủy Sú Đước vòi, từ đề xuất hướng sử dụng hợp lý loài nhằm góp phần bảo tồn phát triển nguồn thực vật ngập mặn 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Phan Thi Thanh Huong, Chau Ngoc Diep, Nguyen Van Thanh, Vu Anh Tu, Tran Hong Hanh, Nguyen The Cuong, Nguyen Phuong Thao, Nguyen Xuan Cuong, Do Thi Thao, Tran Huy Thai, Nguyen Hoai Nam, Ninh Khac Ban, Phan Van Kiem and Chau Van Minh, A New Cycloartane Glucoside from Rhizophora stylosa, Natural Product Communications, 2014, 9(9), 1255-1257 Phan Thị Thanh Hương, Trần Huy Thái, Nguyễn Thế Cường, Trần Thị Phương Anh, Nguyễn Hoài Nam, Góp phần nghiên cứu cấu trúc quần xã thực vật rừng ngập mặn vườn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định, Tạp chí sinh học, 2014, 36(3), 330335 Phan Thi Thanh Huong, Nguyen Van Thanh, Chau Ngoc Diep, Nguyen The Cuong, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Hoai Nam, Tran Huy Thai, Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Five lignans from the mangrove Rhizophora stylosa Griff,, Vietnam Jounal of Chemistry, 2015, 53(2e), 42-47 Phan Thị Thanh Huong, Nguyen Van Thanh, Chau Ngoc Diep, Nguyen Phuong Thao, Nguyen The Cuong, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Hoai Nam, Chau Van Minh, Antimicrobial compounds from Rhizophora Stylosa, Tạp chí Khoa học công nghệ, 2015, 53(2), 205-210 Pham Thi Mai Huong, Nguyen Van Thanh, Phan Thi Thanh Huong, Nguyen The Cuong, Chau Ngoc Diep, Vu Anh Tu, Tran Thi Hong Hanh, Nguyen Phuong Thao, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Hoai Nam, Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Flavonoids from Sonneratia caseolaris L,), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 2014, 52 (5B), 403 – 409 Phạm Thị Mai Hương, Nguyễn Văn Thanh, Phan Thị Thanh Hương, Ninh Thị Ngọc, Châu Ngọc Điệp, Vũ Anh Tú, Trần Thị Hồng Hạnh, Lê Thị Viên, Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Hoài Nam, Châu Văn Minh, Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học Bần chua (Sonneratia caseolaris L,), Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh học biển phát triển bền vững lần thứ II, 2014, 659 – 665 ... chưa thực tồn diện Để góp phần vào nghiên cứu liên quan đến hệ sinh thái rừng ngập mặn, luận án Nghiên cứu thực vật rừng ngập mặn có hoạt tính sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy đề xuất khả sử dụng. .. lựa chọn lồi thực vật ngập mặn có hoạt tính sinh học đề xuất khả sử dụng bền vững số lồi có giá trị y dược, góp phần bảo tồn phát triển nguồn thực vật ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy Bố cục luận... lồi thực vật ngập mặn 1.6.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Đến có khoảng 40 lồi thực vật ngập mặn nghiên cứu hóa học, có 349 hợp chất phân lập từ thực vật ngập mặn thực 200 hợp chất từ bán ngập mặn,

Ngày đăng: 09/05/2018, 17:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN