Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số đặc điểm nhân cách của bệnh nhân rối loạn phân lyNghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số đặc điểm nhân cách của bệnh nhân rối loạn phân ly vận động và cảm giác ( Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số đặc điểm nhân cách của bệnh nhân rối loạn phân ly vận động và cảm giác ( Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số đặc điểm nhân cách của bệnh nhân rối loạn phân ly vận động và cảm giác ( Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số đặc điểm nhân cách của bệnh nhân rối loạn phân ly vận động và cảm giác ( Luận án tiến sĩ) vận động và cảm giác ( Luận án tiến sĩ)
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THY CẦM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH CỦA BỆNH NHÂN RỐI LOẠN PHÂN LY VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC Chuyên ngành: TÂM THẦN HỌC Mã số: 62 72 01 48 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Tỷ lệ rối loạn tâm thần ngày gia tăng nước phát triển Cùng với tăng trưởng kinh tế, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa, chế thị trường nhân tố nhiều y văn kể đến làm gia tăng rối loạn liên quan đến stress có rối loạn phân ly Đây lĩnh vực thu hút quan tâm Y học nói chung đặc biệt Tâm thần học đại Rối loạn phân ly biệt định mục F44 Bảng Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 Rối loạn tâm thần hành vi (ICD-10) sử dụng nhiều chẩn đoán lâm sàng tâm thần học năm gần Phân loại Tổ chức Y tế Thế giới sử dụng để thay cho loạt chẩn đoán như: “Tâm hysteria” tâm thần học Nga; “Rối loạn chuyển di” tâm thần học Mỹ; “Loạn thần kinh chức hysteria” “Hysteria” Bảng Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ lần thứ Rối loạn phân ly gồm nhiều thể bệnh rối loạn phân ly vận động cảm giác thể bệnh thường gặp thực hành tâm thần học nhiều chuyên khoa khác Rối loạn phân ly vận động cảm giác tượng mất, trở ngại vận động rối loạn cảm giác mà tìm thấy bệnh lý thể giải thích triệu chứng Đó rối loạn chức có liên quan chặt chẽ với sang chấn tâm lý nhân cách người bệnh [1], [2] Theo Kaplan – Sadock rối loạn phân ly vận động cảm giác phổ biến; chiếm khoảng 0,22% dân số; chiếm – 15% số bệnh nhân đến khám phòng khám đa khoa bệnh phát triển thành dịch tập thể lớn [3] Theo Tairiq Ali Al – Habeeb cộng (1997) tỷ lệ mắc rối loạn phân ly vận động cảm giác dân số Đông Li Băng 8,3%; Ả Rập 5,1% [4] Theo Deveci cộng (2007) tỷ lệ rối loạn phân ly vận động cảm giác Thổ Nhĩ Kì 5,6% [5] Kozlowska cộng (2007) nhận thấy Úc tỷ lệ rối loạn phân ly vận động cảm giác trẻ em 0,042% [6] Theo Leary (2003) rối loạn phân ly vận động cảm giác chiếm – 3% số trẻ em đến khám chuyên khoa tâm thần [7] Những nghiên cứu tỷ lệ mắc rối loạn phân ly vận động cảm giác quốc gia đối tượng nghiên cứu khác Bệnh cảnh lâm sàng rối loạn phân ly vận động cảm giác đa dạng, biểu nhiều loại triệu chứng từ triệu chứng thể đến triệu chứng thần kinh liệt, mù, câm, tê bì, triệu chứng đau, co giật, cảm giác cục họng… Các triệu chứng thừa nhận có nhiều biến đổi theo thời đại mang nhiều sắc thái văn hóa khác nên rối loạn phân ly vận động cảm giác gây khơng khó khăn nhầm lẫn chẩn đoán phân biệt bệnh chức thực thể Trong thực tế 20 - 25% số bệnh nhân rối loạn phân ly vận động cảm giác chẩn đoán bệnh thần kinh – nội khoa [3], [8], [9] Số bệnh nhân không điều trị chuyên khoa tâm thần nên không điều trị Mặt khác, rối loạn phân ly thường phát sinh người có nhân cách yếu với đặc điểm dễ tái diễn triệu chứng Các trạng thái rối loạn phân ly kéo dài năm điều trị khơng có kết gây ảnh hưởng đến chức tâm lý – xã hội người bệnh [3] Việc phát đưa bệnh nhân đến khám chữa bệnh sớm sở Tâm thần học đóng vai trị quan trọng việc cải thiện triệu chứng, đưa bệnh nhân trở lại sống bình thường giảm phí tổn cho người bệnh Bởi vậy, việc nhận dạng hình thái lâm sàng rối loạn phân ly vận động cảm giác nhận biết sớm nét tính cách phân ly vấn đề cần thiết thực hành lâm sàng nhằm nâng cao chất lượng chẩn đốn, điều trị phịng bệnh Cho đến nước ta chưa có nghiên cứu dịch tễ học nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đặc điểm nhân cách bệnh nhân rối loạn phân ly vận động cảm giác Với mong muốn nhận thức bệnh cảnh lâm sàng, hình thái tiến triển bệnh lý cách hệ thống, chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số đặc điểm nhân cách bệnh nhân rối loạn phân ly vận động cảm giác” với mục tiêu: Phân tích đặc điểm lâm sàng bệnh nhân rối loạn phân ly vận động cảm giác Mô tả số đặc điểm nhân cách bệnh nhân rối loạn phân ly vận động cảm giác Phân tích mối liên quan đặc điểm nhân cách thể lâm sàng bệnh nhân rối loạn phân ly vận động cảm giác Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỐI LOẠN PHÂN LY 1.1.1 Khái niệm phân loại rối loạn phân ly Lịch sử thuật ngữ “Rối loạn phân ly” phức tạp Trước rối loạn chuyển di (RLCD) rối loạn phân ly (RLPL) có tên gọi Hysteria [10], [11] Ngay từ thời Hyppocrate, người ta có diễn giải thực thể Hysteria Platon người giải thích nguyên nhân bệnh lý trạng thái bất thường tử cung Tác giả cho di chuyển tử cung thể sau tuổi dậy dẫn đến nhiều bệnh Tiếng Hy Lạp “Hystera” có nghĩa tử cung bệnh có tên là: “Hysteria” Galien cho tử cung nguyên nhân bệnh tác giả nhà giải phẫu học nên biết tử cung di chuyển khắp thể Ngồi ra, theo Galien nam giới mắc bệnh Hysteria xuất số trạng thái thể bị suy kiệt, sau chấn thương tâm thần, bệnh toàn thể nhiễm trùng, nhiễm độc Thế kỷ XVII, Charles Lepois cho Hysteria hồn tồn khơng phụ thuộc vào tử cung em gái nhỏ phụ nữ mãn kinh mắc bệnh Hysteria bệnh chung cho nữ nam giới nguyên nhân bệnh quan nội tạng khác mà não Năm 1681, Thomas Syndeham tách Hysteria khỏi nguồn gốc tử cung gắn với rối loạn tâm lý mà lúc gọi là: “Những sầu muộn trước đây” Tác giả người phân biệt giống khác Hysteria với bệnh lý thực thể tìm hiểu nguồn gốc cảm xúc rối loạn Năm 1859, Briquet thông báo 430 trường hợp Hysteria Bệnh viện Charite - Paris mô tả đầy đủ biểu tiền triệu, sau cơn, đặc biệt đặc điểm đa triệu chứng bệnh [3], [12] Luận án Hysteria Briquet triệu chứng cảm xúc, vận động co giật cốt lõi bệnh Năm 1868, Chacot chứng minh động kinh Hysteria không giống Chacot khẳng định nhiều biểu bệnh Hysteria giống triệu chứng tổn thương thần kinh khu trú Hysteria coi là:“Bệnh giả vờ độc đáo” (Grande Simulatrice) Tất triệu chứng Hysteria hoàn toàn nguyên tâm lý, triệu chứng phát triển địa nhân cách đặc biệt mà đặc điểm trước hết tính dễ bị ám thị tính tự ám thị Babinski cho Hysteria trạng thái tâm lý đặc biệt mà người ta tự ám thị khơng có tượng tổn thương thực thể nên tác giả gọi là: “Bệnh ám thị” (Pithiatisme) [13], [14], [15] Theo Paplop triệu chứng Hysteria hậu rối loạn hoạt động thần kinh cao cấp người mà hoạt động hệ thống tín hiệu khơng điều hịa Đó hệ thống tín hiệu thứ hai hoạt động hoạt động hệ thống tín hiệu thứ phần vỏ chiếm ưu nên người sống thiên tình cảm Paplop xác định người thuộc loại hình thần kinh nghệ sỹ yếu, đặc điểm nhân cách người bệnh Tuy nhiên, triệu chứng Hysteria xuất người có hệ thần kinh mạnh Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, Pierre Janet (nhà tâm thần kinh người Pháp) phát triển lý thuyết phân ly - nghĩa chia cắt tư khỏi hoạt động khác sở quan sát trình phân ly biểu ngồi rối loạn nhìn, nghe, phát âm, vận động, cảm giác tâm lý biến đổi ý thức, trí nhớ, tính cách Lý thuyết giúp giải thích bệnh Hysteria quên tâm sinh [16] Sigmund Freud người đưa quan niệm kiện tâm lý có liên quan đến trạng thái thể, rối loạn Hysteria Freud xây dựng học thuyết phân tâm Lý thuyết phân tâm cổ điển xác định chuyển di trình vơ thức, xẩy chế làm giảm lo âu xung đột xung động với cấm đoán biểu xung động Triệu chứng gây tượng trưng cho xung động biểu phần xung động Triệu chứng thường bắt chước bệnh thực thể người thân cận với bệnh nhân, bệnh mà họ mắc trước Kết làm giảm lo âu gọi là: “Lợi lộc tiên phát” “Lợi lộc thứ phát” bao gồm quyền lợi rõ rệt mà bệnh tật mang lại: thiện cảm, chăm sóc giảm nhẹ trách nhiệm [17] Trong DSM-II (1968), Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ gọi rối loạn Hysteria bệnh loạn thần kinh chức Hysteria (Hysterical neurosis) Đến năm 1980, Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ bắt đầu sử dụng thuật ngữ: “Rối loạn chuyển di” (Conversion Disorders) DSM-III để định nghĩa cho tình trạng thay đổi cấp tính chức thể gợi ý bệnh lý thần kinh (ví dụ: cảm giác liệt…) khơng có chứng khách quan hoàn cảnh stress tâm lý xã hội Thuật ngữ: “Rối loạn phân ly” (Dissociative Disorders) bắt đầu dùng để bệnh cảnh phần hồn tồn chức nhận dạng, trí nhớ ý thức, xung đột tâm lý chuyển thành triệu chứng tâm thần Đến 1994, DSM-IV khái niệm thuật ngữ giữ nguyên DSM-III-R (1987) [3], [18], [19] RLCD xếp nhóm rối loạn dạng thể, cịn RLPL nhóm khác Theo hệ thống phân loại bệnh quốc tế ICD, ICD-8 (1965) RLPL có tên gọi loạn thần kinh chức Hysteria ICD-9 (1978) tên gọi nhóm bệnh Hysteria Năm 1992, ICD-10 thuật ngữ “Rối loạn phân ly” (chuyển di) (Dissociative (Conversion) disorder) dùng để định nghĩa cho bệnh cảnh phần hay hồn tồn hợp bình thường trí nhớ, khứ, ý thức đặc tính cá nhân với cảm giác trực tiếp kiểm soát vận động thể Các RLPL coi có nguồn gốc tâm sinh, có kết hợp chặt chẽ mặt thời gian với kiện sang chấn (những vấn đề giải không chịu đựng mối quan hệ bị rối loạn) Thuật ngữ “Chuyển di” áp dụng rộng rãi cho rối loạn nhóm ngụ ý cảm xúc khó chịu gây vấn đề khó khăn hay xung đột mà cá nhân khơng thể giải chuyển thành triệu chứng cách hay cách khác Nhóm RLPL ICD-10 biệt định chương F44 bao gồm RLPL RLCD với mã số từ F44.0 đến F44.8 RLPL vận động cảm giác gồm mã số từ F44.4-F44.7 với thể bệnh sau: - Rối loạn vận động phân ly (F44.4) - Co giật phân ly (F44.5) - Tê giác quan phân ly (F44.6) - Các rối loạn phân ly hỗn hợp (F44.7) Trong RLPL vận động cảm giác có tượng trở ngại vận động cảm giác, bệnh nhân trình bày có rối loạn thể triệu chứng khơng thể giải thích cho bệnh lý thể Mức độ rối loạn chức hoạt động thể triệu chứng gây thay đổi lúc phụ thuộc vào cảm xúc bệnh nhân Các triệu chứng thường phát triển mối quan hệ chặt chẽ với sang chấn tâm lý (SCTL) [1], [2] * Các tên gọi RLPL tương ứng DSM ICD qua thời kì [20]: DSM – II: Loạn TK chức Hysteria ICD – 8: Loạn TK chức Hysteria DSM – III: Rối loạn chuyển di ICD – 9: Hysteria DSM – IV: Rối loạn chuyển di ICD – 10: Rối loạn phân ly (chuyển di) DSM – V: Rối loạn chuyển di Gần (2006), nhà tâm thần học Mỹ đề xuất phân loại RLCD DSM-IV giống RLPL ICD-10 [21] Tuy nhiên, DSM-V RLCD phân loại giống DSM-IV Hội tâm thần học Mỹ phân loại chi tiết thể bệnh RLCD thể bệnh RLPL vận động cảm giác ICD 10 bao gồm mã bệnh F44.4 đến F44.7 [22] Với giai đoạn phát triển Y học, với cách phân loại bệnh khác tên gọi RLPL vận động cảm giác có khác cốt lõi bệnh triệu chứng giả thần kinh xuất đột ngột (rối loạn chức vận động cảm giác) khơng giải thích bệnh lý thực thể có liên quan đến SCTL (stress) nhân cách người bệnh 1.1.2 Một vài đặc điểm dịch tễ học rối loạn phân ly 1.1.2.1 Tỷ lệ mắc chung Tỷ lệ RLPL chiếm khoảng 0,3-0,5% dân số chung [14], trẻ em chiếm 1% số trẻ em đến khám chuyên khoa tâm thần [23] Theo Kaplan-Sadock, tỷ lệ RLPL vận động cảm giác 0,22% dân số; chiếm 5-15% bệnh nhân đến khám phòng khám đa khoa; 25-30% bệnh nhân quân y viện [3] Tuy nhiên, tỷ lệ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, tơn giáo, chiến tranh [13], [14] 10 Đa số tác giả cho RLPL thường khởi phát thiếu niên người trẻ [13], [14], [15] Trẻ em thường gặp tuổi – 10 [23] Stone Binzer (2004) cho tuổi khởi phát trung bình 30 [24] 1.1.2.2 Giới RLPL gặp nữ nhiều nam [13], [14], [15], [25], [26] Tỷ lệ nữ/ nam 2/1; 5/1; 10/1 [4], [27] 1.1.2.3 Rối loạn phân ly tập thể RLPL phát triển thành “dịch” tập thể cảm ứng thành cao trào có sang chấn tạo phản ứng dây chuyền tập thể có hồn cảnh [13], [14] Nhiều nghiên cứu gần rối loạn tâm thần hàng loạt xảy đột ngột dân cư đa số có chẩn đốn RLPL triệu chứng lan truyền nhanh từ người sang người khác Conner (1968) cho triệu chứng xuất có tính tập thể xảy tác động stress làm ảnh hưởng đến nhóm người mơi trường sống thay đổi, tâm lý bất an Kerckhoff Back (1968) mô tả hình thức khác triệu chứng có tính chất tập thể lây truyền hysteria (hysteria contagion) có lây truyền nhanh hay nhóm triệu chứng Sự lan truyền xảy nhóm người mơi trường chịu tác động stress Hình thức gọi phân ly tập thể (mass hysteria) hay bệnh tâm sinh tập thể (mass psychogenic illness) Small Borus (1983) cho thấy 60% trường hợp phân ly tập thể xảy trường học Tháng 11 năm 2007, trường trung học Chalco gần thành phố Mehico, trường thuộc hệ thống trường từ thiện Thiên chúa giáo Châu Á Nam Mỹ, 600 (trong tổng số 3600) nữ sinh tuổi từ 12 đến 17 bị triệu chứng khó vận động, buồn nơn, khơng tìm thấy ngun nhân cuối kết luận phân ly tập thể [28] ... ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số đặc điểm nhân cách bệnh nhân rối loạn phân ly vận động cảm giác? ?? với mục tiêu: Phân tích đặc điểm lâm sàng bệnh nhân rối loạn phân ly vận động cảm giác Mô tả số. .. cảm giác Mô tả số đặc điểm nhân cách bệnh nhân rối loạn phân ly vận động cảm giác Phân tích mối liên quan đặc điểm nhân cách thể lâm sàng bệnh nhân rối loạn phân ly vận động cảm giác 5 Chƣơng TỔNG... nghiên cứu dịch tễ học nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đặc điểm nhân cách bệnh nhân rối loạn phân ly vận động cảm giác Với mong muốn nhận thức bệnh cảnh lâm sàng, hình thái tiến triển bệnh lý cách