III.PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ VẬT ĐÚC TRONG KHUÔN:Bố trí vật đúc trong khuôn đòi hỏi sao cho có thể dể lấy sản phẩm sau đúc ,dễ dàngcho quá trình làm khuôn,tiết kiệm chi phí,quan trọng hơn hết là
Trang 1I.NGHIÊN CỨU BẢN VẼ CHI TIẾT ĐÚC:
1.Bản vẽ chi tiết:
-Bản vẽ 2D
Trang 2-Bản vẽ 3D
2.Điều kiện làm việc của chi tiết:
Chi tiết là tấm ghi trong máy nghiền xi măng chịu mài mòn dưới áp lực cao và tải trọng va đập,làm việc ở nhiệt độ tương đối cao
3.Đặc điểm của hợp kim đúc:
-Hợp kim đúc có mác 110Mn13 với thành phần các nguyên tố như sau:
Trang 3-Cơ chế hóa bền : khi làm việc bị ma sát dưới áp lực lớn và chịu tải trọng va đập, lớp bề mặt thép bị biến dạng dẻo, xảy ra hai quá trình sau :
+ Hóa bền biến cứng do biến dạng nguội
+Chuyển biến máctenxit , do ôstenit chứa C cao nên mactenxit biến dạng có độ cứng rất cao, 600HB, trong khi lõi thì vẫn có độ dẻo dai cao
Khi làm việc, lớp bề mặt biến cứng bị mài mòn và liên tục được tạo thành dưới tácđộng của tải trọng, vì vậy, nó tốt hơn là hóa nhiệt luyện
-Độ co dài lớn (2,5-2,8%) do đó cần lượng trừ co ở mẫu nhiều hơn thép thường.Đặc biệt sau khi đúc phải tôi để tạo tổ chức hoàn toàn ostenit và sản phẩm sau khi đúc không thể gia công được do đó đỏi hỏi phải đúc chính xác
-Hợp kim đúc:thép mangan cao 110Mn13
Do các đặc điểm trên ta lựa chọn phương pháp đúc trong khuôn cát sét,làm khuôn khô,làm khuôn tay,dùng mẫu
Trang 4III.PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ VẬT ĐÚC TRONG KHUÔN:
Bố trí vật đúc trong khuôn đòi hỏi sao cho có thể dể lấy sản phẩm sau đúc ,dễ dàngcho quá trình làm khuôn,tiết kiệm chi phí,quan trọng hơn hết là phải đảm bảo chất lượng vật đúc tránh các khuyết tật.Bố trí vật đúc trong khuôn đòi hỏi tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:
Bề mặt nào quan trọng hơn nên đặt dưới của khuôn
Tạo mọi điều kiện để các khuyết tật nằm ở những phần có thể cắt bỏ đi được
Vị trí vật đúc phải đảm bảo ít tốn kém nhất về vật liệu lao động về mẫu và hòm khuôn
Vị trí trong khuôn rót phải bố trí sao cho dễ đặt ruột và đảm bảo sao cho ruộtchắc chắn trong suốt quá trình đúc
Ngoài ra còn một số nguyên tắc khác
Có 4 phương án bố trí vật đúc trong khuôn như sau:
Trang 6Ưu điểm: Phần lớn khối lượng nằm hòm khuôn dưới tốt hơn so với phương án 1Nhược điểm: Ụ cát nằm ở cả hai hòm khuôn
Trang 7-Phương án 3:Phần đa số vật đúc nằm hòm khuôn dưới
Ưu điểm :Làm khuôn đơn giản hơn,ụ cát nằm ở hòm khuôn dưới,phần lớn vật đúc nằm ở hòm khuôn dưới
Nhược điểm:phải tạo biên dạng vật đúc nhỏ(tuy nhiên không đáng kể)
Trang 8-Phương án 4:Làm khuôn bằng hòm khuôn chồng với 3 hòm khuôn
Ưu điểm :Không đặt ruột ngoài hay gia công lỗ
Nhược điểm:Làm khuôn phức tạp,thiết kế và chế tạo thêm hòm khuôn
Trang 9Với phương án 1,2 và 3 ta phải tạo 2 lỗ cho chi tiết bằng một trong hai cách sau:-Cách 1: Dùng ruột ngoài đặt bên cạnh để tạo lỗ
-Cách 2:Dùng mũi khoan kim cương hoặc ceramic
Mũi khoan kim cương (hay gọi tắt là PCD) được làm từ loại vật liệu có sẵn nhưng đắt nhất trên thị trường Mũi khoan kim cương không hoạt động giống bất kì loại nào khác Nó nghiền nhỏ các tinh thể vật chất khác thay vì cắt vào bề mặt chúng PCD thường được dùng để khoan những bề mặt cực kì cứng bao gồm đá granit, sứ,
đá cẩm thạch, thủy tinh và kim loại nặng,các hợp kim đặc biệt
Mũi khoan này có giá từ khoản 4 đến 15 đô la Mỹ tùy thuộc vào các yều tố như:số lượng đặt mua,nhà sản xuất đặc biệt là kích thước và vật liệu phủ lên.Các công ty cung cấp mặt hàng này hiện nay là chủ yếu là các doanh nghiệp Trung Quốc và Châu Âu
So sánh giữa các phương án vị trí vật đúc trong khuôn ta chọn phương án 3 và tạo
lỗ bằng cách đặt ruột ngoài bên cạnh,phương án này có phần lớn khối lượng vật đúc nằm ở hòm khuôn dưới ,ụ cát nằm hòm khuôn dưới chọn việc tạo lỗ bằng cáchđặt ruột ngoài tiết kiệm chi phí sản xuất
Trang 10IV.SỐ LƯỢNG VẬT ĐÚC TRONG KHUÔN THIẾT KẾ SƠ BỘ HỆ THỐNG RÓT ĐẬU NGÓT VẬT LÀM NGUỘI:
1.SỐ LƯỢNG VẬT ĐÚC TRONG KHUÔN:
Do vật đúc có kích thước khá lớn nên ta chỉ bố trí 1 vật đúc trên 1 khuôn
2.THIẾT KẾ SƠ BỘ HỆ THỐNG RÓT,ĐẪU NGÓT:
-Do hợp kim đúc 110Mn13 có độ co dài lớn nên ta phải bố trí hai đậu ngót
-Hai đậu ngót đặt tại hai nút nhiệt lớn nhất để vô hiệu hóa nút nhiệt đảm bảo cho việc đông đặc có hướng,rót trực tiếp vào nút nhiệt trái
Trang 11V.TÍNH TOÁN LƯỢNG DƯ CHO VẬT ĐÚC:
-Lượng dư gia công: vật đúc không gia công nên không có không có lượng dư gia công
-Lượng dư bù co:Vật liệu thép Mangan cao 110Mn13 có co dài từ 2,3 đến 2,8% tùy mức cản co
-Lượng dư công nghệ:
Trang 12VI.THIẾT KẾ RUỘT:
1.Yêu cầu đối với ruột:
-Hình dáng của ruột về cơ bản phải tương ứng với hinh dáng của phần rỗng trong vật đúc
-Ruột phải phù hợp không gây biến dạng khuôn
-Ruột phải đảm bảo vững chắc không gãy đỗ
-Ruột phải đơn giản và dễ làm nhất có thể
-Ruột phải đảm bảo độ thông khí,độ bền,chịu nhiệt
-Ruột phải tối ưu nhằm tăng chỉ tiêu kinh tế
2.Phương án chế tạo ruột cho vật đúc:
Dựa theo phương án mặt phân khuôn và số lượng vật đúc trong khuôn ta bố trí ruộtnhư sau:
Bản vẽ 2D đặt ruột
Trang 13Bản vẽ 3D đặt ruột
-Bao gồm 2 ruột ngoài và 1 ruột thẳng
+Bố trí ruột nằm ngang và cần bố trí đầu gác ruột vững chắc, không bị biến dạng hoặc xê dịch trong khuôn dưới tác dụng của trong lực cũng như áp suất của kim loại lỏng
+Phải giữ sao cho đầu gác ruột nằm đúng vị trí trong ổ gác
+Ruột ngoài dạng nguyên khối,2 ruột ngoài có kích thước như nhau từ 1 hộp ruột
+Ruột thẳng phải chia làm hai phần một nữa nằm ở hòm khuôn dưới và một nửanằm ở hòm khuôn trên,hai phần này giống nhau nên được chế tạo từ 1 hộp ruột +Ruột được làm bằng cát nhựa làm ruột trên máy và ruột được sấy kĩ
Trang 14a)Thiết kế ruột dài:
-Cấu tạo của ruột :ruột được chia làm hai phần như trên,phần trên nằm khuôn trên
và phần dưới nằm khuôn dưới đồng thời mặt phân khuôn trùng với mặt phân ruột
-Đặt ruột vào khuôn:Ruột được đặt nằm ngang và gác một đầu
-Hình dáng và kích thước của đầu gác ruột ,khe hở giữa đầu gác và ổ gác:
+Kích thước trung bình mặt cắt ngang:286mm
+Kích thước của đầu gác ruột nằm ngang ở mẫu và hộp ruột bằng gỗ(bảng 28 sách Thiết kế đúc):
Chiều dài đầu gác:120mm
Khe hở giửa đầu gác và ổ gác ở một phía(khuôn khô):Phần dưới của khuôn là 1,5mm,phần trên của khuôn là 1,5mm
Bán kính lượn ở chân đầu gác:8mm
Độ xiên của đầu gác :70
+Chiều cao của đầu gác h: 72mm
+ Độ nghiêng của đầu gác ruột ở mẫu gỗ(bảng 32 sách Thiết kế đúc):
α =60
α1 =10
β =80
Trang 15
+ Khe hở giữa đầu gác ruột và ổ gác ruột(bảng 33 sách Thiết kế đúc):
S1=1mm
S2=0,15
S3=2,0-5,0(chọn 4,0)
Trang 16b)Thiết kế ruột ngoài:
-Đặt ruột vào khuôn:Ruột được đặt nằm ngang và gác một đầu
-Chiều dày đáy dưới 4mm
-Chiều dày đáy trên 5mm
-Ruột phải đảm bảo đứng vững do đó ruột hơi xiên để cân bằng làm cho trọng tâm hướng về phía sau để không ngã
VI.THIẾT KẾ SƠ BỘ KÍCH THƯỚC HÒM KHUÔN:
Trang 171.Số chi tiết trên 1 hòm khuôn:1 chi tiết
2.Cách bố trí chi tiết trong hòm khuôn:
-Chi tiết có khối lượng 245Kg,Tra bảng 68 sách Thiết kế đúc ta được:
+ Khoảng cách giữa mặt trên vật đúc và mặt trên của khuôn là 120mm +Khoảng cách giữa mặt dưới vật đúc và mặt dưới của khuôn là 120mm +Khoảng cách giữa mặt bên của vật đúc và thành hòm là 70mm
+Khoảng cách giữa vật đúc và rãnh lọc xỉ là 70mm
+Khoảng cách giữa ống rốt và thành hòm 80mm
-Kích thước hòm khuôn: : chiều dài 610mm, chiều rộng 1047mm, chiều cao là 470mm
Trang 19-Ưu và khuyết điểm của cách lựa chọn hệ thống rót:
+Ưu điểm:vô hiệu hóa được nút nhiệt,kim loại bù co vào nút nhiệt tránh khuyết tật,dễ làm hệ thống rót
+Nhược điểm:kim loại lỏng khi mới rót vào khuôn dễ phun bắn do rơi từ trên xuống và khối lượng hệ thống rót lớn
2.Tính toán hệ thống rót:
a)Thời gian rót hợp lý:
t = s Trong đó : g – là chiều dày trung bình thành vật đúc (mm)
Trang 20-Cho khối lượng của HTR bằng 60% khối lượng vật đúc,ta có:
G=245+0,6×245=392(Kg)
Vậy thời gian rót hợp lý là:t= 1,5 x = 40,2(s)
b) Tốc độ dâng kim loại (kiểm tra lại thời gian rót hợp lý):
v=0,85(cm/s),ta tính được thời gian rót hợp lý là:
t = ==27,06(s)
c)Cột áp thuỷ tĩnh trung bình của kim loại
htb = H0 - = 15,6 - = 15,32 (cm)trong đó :
H0 : áp suất thuỷ tĩnh ban đầu lớn nhất (cm)
P : chiều cao vật đúc trên rãnh dẫn (cm)
C : chiều cao vật đúc ở vị trí khi rót (cm)
d)Tiết diện chỗ hẹp nhất của hệ thống rót:
Fmin = = = 22,09 (cm2)Trong đó :
µ : hệ số trở lực chung của khuôn (Tùy thuộc vào điều kiện rót khuôn nên hệ số trở lực hiệu chỉnh như sau:
+Nhiệt độ rót cao:+0,05
+Đậu ngót hở:+0,2
+Hệ thống rót phân nhánh vói nhiều rãnh dẫn:-0,1)
Trang 21htb : cột áp suất thuỷ tĩnh trung bình của kim loại (cm)
G : khối lượng vật đúc cộng HTR(kg)
t : thời gian rót hợp lý (s) : tốc độ cung cấp kim loại từ thùng rót (kg/s)
Và Fr = 24,30(cm2)f)Xác định hình dáng và kích thước các thành phần của hệ thống rót:
-Cốc rót có dạng nón cụt với độ côn từ 3-50
-Dung tích cốc rót đối với vật đúc bằng thép(chưa tính được)
+ Ta có mức tiêu thụ kim loại : = = 14,49(kg/s)
Kích thước rãnh lọc xỉ khi h = a :(nội suy)