1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn sử dụng trò chơi trong giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn công nghệ ở cấp THCS

12 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC STT Nội dung Trang 1.Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng 2.3 Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 2.3 Nguyên tắc thiết kế trò chơi 2.3 Nguyên tắc vừa sức thể 2.3.3.Nguyên tắc khai thác thực hành 2.3.4 Quy trình tổ chức trò chơi 2.3 Một số dạng trò chơi 2.3.5.1 Trò chơi: “Hoa điểm 10” 2.3.5.2 Trò chơi: “Bức tranh bí ẩn” 2.3.5.3 Trò chơi giải chữ: 2.3.5.4 Trò chơi ong tìm tổ 2.4.Kết đạt 2 3- 10 3 4-10 4 5 5,6 6,7 7,8 8,9 10 Kết luận - Kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 10-11 1.Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp thiết giai đoạn nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đổi phương pháp dạy học đòi hỏi người giáo viên bên cạnh việc có kiến thức tốt phải có kỹ truyền đạt kiến thức cho kiến thức đến với người học ngắn nhất, dễ hiểu Công nghệ mơn khoa học thực nghiệm có vai trò quan trọng nhà trường Môn công nghệ cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, thiết thực Đổi phương pháp dạy học mơn Cơng nghệ khơng ngoại lệ Ngồi việc nâng cao hiệu dạy học nhiều phương pháp khác như: phương pháp thực hành, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng công nghệ thông tin …thì việc tạo hứng thú say mê học tập mơn công nghệ nhiệm vụ quan trọng Do giáo viên mơn cần hình thành em lòng u thích mơn học, cách học dễ nhớ, phương pháp làm việc khoa học tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển lực hành động hình thành kỹ sống Khi nói đến mơn Cơng nghệ trường trung học sở, đa phần học sinh cho môn học phụ , khô khan Hơn với lứa tuổi học sinh THCS lứa tuổi chuyển giao từ trẻ em lên người lớn em thường bị phân tán suy nghĩ bên ngồi, khó tập trung vào giảng, đồng thời bên cạnh hoạt động học chủ đạo nhu cầu chơi, giao tiếp với bạn bè tồn tại, cần thoả mãn Nếu người giáo viên biết phối hợp nhịp nhàng nhiệm vụ hoạt động học với thỏa mãn nhu cầu chơi, giao tiếp em "Học mà chơi, chơi mà học" em hăng hái say mê học tập tất yếu nâng cao chất lượng môn học Xuất phát từ lý với suy nghĩ làm giúp học sinh ham học u thích mơn học, tạo tiền đề cho việc phát triển tư em cấp cao tơi mạnh dạn đưa phương pháp: "Sử dụng trò chơi giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn cơng nghệ cấp THCS” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Dạy học phương pháp tổ chức trò chơi đưa học sinh đến với hoạt động vui chơi giải trí có nội dung gắn liền với học Trò chơi học tập có tác dụng tăng hứng thú cho tiết học, giúp học sinh hăng say vào học tập, chống mệt mỏi không làm cho tiết học nặng nề nhàm chán Tăng cường khả thực hành kiến thức học Phát huy ính tư duy, tạo thói quen độc lập, chủ động sáng tạo học sinh lôi em vào hoạt động học tập 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 8, trường THCS Tam lư - Quan Sơn - Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 1.4.2 Phương pháp quan sát: - Quan sát học sinh tiếp thu vận dụng kiến thức học - Giáo viên dự giờ, thăm lớp 1.4.3 Phương pháp điều tra thực nghiệm: - Dùng hệ thông câu hỏi phiếu điều tra - Trao đổi với giáo viên học sinh - Trực tiếp giảng dạy kiểm tra kết học sinh 1.4.4 Phương pháp tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm 2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận: Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS, đặc biệt HS lớp 8,9 – Đây nói giai đoạn khủng hoảng tâm lý, em thường bị phân tán ý, khó tập trung vào vấn đề Bên cạnh mơn Hóa học lại mơn khoa học tự nhiên, đòi hỏi tư logic, tập trung cao độ có phần khơ khan Đối với HS trò chơi phát mới, kích thích tò mò, muốn tìm hiểu, khám phá Do vậy, thiết nghĩ thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh trường THCS Trò chơi Hóa học nhằm mục đích thơng qua trò chơi để củng cố, luyện tập lại kiến thức học phát kiến thức Thơng qua trò chơi kiến thức truyền tải đến người học cách nhẹ nhàng, dễ nhớ nhớ lâu Trong trình giảng dạy mơn cơng nghệ bậc THCS, sử dụng trò chơi có nhiều tác dụng sau: - Giúp học sinh thay đổi loại hình hoạt động học, làm cho học bớt căng thẳng, gây hứng thú, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu học tập Học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, ham học u thích mơn - Kích thính tìm tòi, tạo hội để học sinh tự thể Thơng qua trò chơi, học sinh vận dụng kiến thức nổ, hoạt bát, kích thích trí tưởng tượng, trí nhớ Từ phát triển tư mềm dẻo, học tập cách xử lý thông minh tình phức tạp; tăng cường khả vận dụng sống để dễ dàng thích nghi với điều kiện xã hội - Trò chơi Cơng nghệ giúp hình thành cho HS số kỹ cần thiết như: quan sát, phân tích, suy luận, kỹ vận động… 2.2 Thực trạng: Thực trạng cho thấy với đặc thù môn, học sinh cảm thấy khó khăn vấn đề lĩnh hội tiếp thu kiến thức, dẫn đến khơng u thích mơn học, có tư tưởng học thuộc lòng kiến thức Do đó, việc tiếp thu kiến thức diễn cách thụ động, hạn chế khả tư duy, sáng tạo, tầm nhìn, tầm hiểu biết kiến thức khoa học, em nhanh quên kiến thức Các em thường gặp khó khăn lúng túng cách giải tập liên quan đến nhiều kiến thức liên kết kiến thức khơng có Bên cạnh số giáo viên trọng vào rèn kĩ năng, phương pháp giải dạng tập mà chưa ý nhiều đến việc liên hệ kiến thức thực tế với kiến thức học, phương pháp làm cho giảng sinh động… Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc nâng cao hiệu dạy, chưa phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, học sinh khơng có động học tập đắn, kiến thức thực tế nhiều thiếu xót Điều thơi thúc cần phải thực vận dụng đề tài để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng Qua khảo sát chưa áp dụng phương pháp sử dụng trò chơi cơng nghệ vào giảng dạy mơn nhiều học sinh ngại học, chất lượng làm tập, kiểm tra cũ khả liên hệ, giải thích tượng thực tế em học sinh qua năm học thấp, cụ thể: 2015 - 2016 2016 - 2017 2017 - 2018 (Sĩ số: 44HS) (Sĩ số: 49HS) (Sĩ số: 40HS) Năm Học SL % SL % SL % Thái độ môn học Học lực Sợ 20 45.5 23 46.9 18 45.0 Khơng thích 15 34.1 16 32.7 17 42.5 Bình thường 13.6 14.3 10.0 Thích 6.8 6.1 2.5 Yếu, 24 54.5 25 51.0 19 47.5 TB 16 36.4 18 36.8 18 45.0 Khá 9.1 10.2 5.0 Giỏi 0 2.0 2.5 Bản thân giáo viên phân công công tác trường THCS Tam Lư - trường học vùng cao, với điều kiện nhiều khó khăn, thiếu trang thiết bị, khơng có phòng học môn; đồng thời tất học sinh dân tộc thiểu số với trình độ hạn chế, lực tư chưa cao đầu tư cho học tập đại đa số gia đình khơng có Vì q trình giảng dạy học tập gặp nhiều khó khăn đặc biệt với môn thực nghiệm môn Công nghệ Tuy nhiên thân tơi ln trăn trở để tìm hướng đi, cách giải vấn đề cho ngắn gọn, dễ hiểu dễ nhớ Trong sáng kiến tơi xin trình bày kinh nghiệm thân q trình sử dụng trò chơi cơng nghệ vào giảng dạy góp phần làm giảm khơ cứng, tăng sinh động cho giảng, nâng cao hứng thú học tập học sinh với môn Công nghệ 2.3 Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 2.3.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi 2.3.2 Nguyên tắc vừa sức, dễ thực hiện: - Mỗi trò chơi phải củng cố nội dung kiến thức cụ thể chương trình (Có thể kiến thức cũ, kiến thức mới, kiến thức thực hành, luyện tập ) - Kiến thức môn cơng nghệ chia thành: kiến thức lí thuyết, tập lí thuyết, tập tính tốn, tập tổng hợp… Các trò chơi xây dựng sở dạng tập trên, mang tên nhẹ nhàng, gây hứng thú, góp phần hình thành, củng cố hệ thống kiến thức - Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện kỹ , phát huy trí tuệ, óc phân tích, tư sáng tạo - Trò chơi có sức hấp dẫn, thu hút ý, tham gia học sinh, tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái - Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh - Tổ chức trò chơi khơng q cầu kỳ, phức tạp - Trò chơi phải diễn quỹ thời gian định, đảm bảo yêu cầu tiết học (Thường từ đến 10 phút) - Hình thức chơi, câu hỏi đưa trò chơi phải lựa chọn sử dụng phù hợp, địa chỉ, tránh việc sử dụng lan man, không liên quan đến nội dung kiến thức 2.3.3 Nguyên tắc khai thác thực hành - Sử dụng triệt để yêu cầu, nội dung kiến thức bản, đồ dùng, phương tiện có sẵn mơn học (ở thư viện , đồ dùng giáo viên, học sinh ) - Các đồ dùng tự làm giáo viên, học sinh khai thác từ vật liệu gần gũi xung quanh (Vỏ hộp bánh kẹo, giấy bìa ) cho đồ dùng vừa đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính thẩm mỹ tốn Từ nguyên tắc trên, kết hợp với nội dung kiến thức sách giáo khoa, vào thời gian, mục tiêu đề tiết học đối tượng học sinh, môi trường học tập đơn vị để người GV thiết kế vận dụng trò chơi vào cụ thể cho phù hợp 2.3.4 Quy trình tổ chức trò chơi: Trò chơi thực thông qua bước: - Bước 1: GV giới thiệu tên, mục đích trò chơi - Bước 2: GV phổ biến luật chơi, hướng dẫn người chơi Bước bao gồm công việc sau: + Phổ biến luật chơi: cách chơi, cách tính điểm, quy định thời gian, điều người chơi không làm… + Chọn người chơi, đội chơi, trọng tài, hướng dẫn chơi… + Bố trí dụng cụ dùng để chơi - Bước 3: Tiến hành chơi - Bước 4: Đánh giá, công bố kết quả: Nhận xét thái độ người chơi, kết chơi Từ học sinh lĩnh hội kiến thức 2.3.5 Một số dạng trò chơi: 2.3.5.1 Trò chơi: “Hoa điểm 10” Có câu hỏi mang thơng tin cần truyền đạt Mỗi câu hỏi có phươngán lựa chọn A, B, C, D có đáp án Người chơi phải suy nghĩ khoảng thời gian 10 giây để đưa câu trả lời cách đồng loạt giơ cao phương án lựa chọn HS trả lời có quyền trả lời câu hỏi HS trả lời sai hết thời gian suy nghĩ mà khơng có câu trả lời dừng chơi Kết thúc trò chơi HS bảng tay với câu trả lời cuối giành điểm 10 * Chuẩn bị: - GV chuẩn bị yêu cầu HS tự chuẩn bị trước miếng bìa ghi chữ A, B, C, D - Đồng hồ bấm - Máy chiếu * Tổ chức trò chơi: - GV phổ biến luật chơi - GV đọc câu hỏi với phương án lựa chọn - câu hỏi: + HS suy nghĩ 10 giây đưa đáp án cách giơ bảng ghi đáp án lựa chọn + GV chốt đáp án nhận xét đáp án HS HS lĩnh hội kiến thức - GV tổng kết trò chơi Với dạng trò chơi này, tổ chức theo cá nhân, theo bàn theo nhóm nhỏ GV đánh giá nhanh số lượng học sinh tiếp thu kiến thức nào, từ kịp thời củng cố kiến thức cho HS đồng thời tự điều chỉnh phương pháp cho phù hợp * Ví dụ minh họa Tiết 14 - Bài 15 – Bản vẽ nhà ( Công nghệ 8.) Để củng cố kiến thức , GV sử dụng số câu hỏi sau (Mỗi câu trả lời HS điểm) Câu 1: Bản vẽ nhà gồm hình biểu diễn nào? A Mặt B Mặt đứng C Mặt cắt D Cả A, B, C Câu 2: Bản vẽ nhà gồm nội dung gì? A Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, phận B Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, u cầu kĩ thuật C Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, bảng kê D Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, phân tích chi tiết Câu 3: Trình tự đọc vẽ nhà đúng? A Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, phận B Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, phận C Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, phận D Khung tên, hình biểu diễn, phận, kích thước Câu 4: Trong vẽ nhà, hình biểu diễn quan trọng nhất? A Mặt đứng B Mặt cắt C Mặt D Cả A, B, C 2.3.5.2 Trò chơi: “Bức tranh bí ẩn” Có tranh mang thơng tin cần truyền đạt che miếng ghép Mỗi miếng ghép tương ứng với câu hỏi liên quan Để mở miếng ghép, người chơi cần phải trả lời câu hỏi Sau miếng ghép mở hết, tranh ra, GV đặt số câu hỏi nội dung tranh Thông qua việc trả lời câu hỏi dạng mở miếng ghép giải mã tranh, HS lĩnh hội kiến thức mà GV cần truyền đạt * Chuẩn bị: - GV: Các miếng bìa catton, giấy A0, nam châm máy chiếu (nếu có) GV cắt bìa thành miếng nhỏ tương ứng với miếng ghép có ghi số thứ tự, gắn tranh có nội dung cần truyền đạt * Tổ chức trò chơi: - GV phổ biến luật chơi - HS lựa chọn miếng ghép tùy ý theo thứ tự - GV đưa câu hỏi tương ứng với miếng ghép HS chọn - HS trả lời câu hỏi để mở miếng ghép (Mỗi miếng ghép - HS trả lời, không trả lời đúng, GV đưa câu trả lời mở miếng ghép) - Sau tranh lộ ra, GV đưa câu hỏi có nội dung liên quan đến tranh cần truyền đạt - HS trả lời chốt kiến thức (đối với củng cố, luyện tập) GV đặt vấn đề gợi mở HS khám phá (đối với mới) * Ví dụ minh họa: Tiết 29 – 32 – Vai trò điện sản xuất đời sống (Công nghệ 8) ⇒ THỦY ĐIỆN SƠN LA Câu 1: Nhà máy thủy điện xây dựng vào ngày 02/12/2005 ? Câu 2: Năm địa bàn Tỉnh Sơn la? Câu 3: Là nhà máy thủy điện lớn đơng nam ? Câu 4: Có cơng suất lớn nhà máy thủy điện nước ta? Câu 5: Đây cơng trình thủy điện có dự án di dân đông ? Câu : Khối lượng công việc nhiều ? ⇒ Nội dung tranh: THỦY ĐIỆN SƠN LA Câu hỏi liên quan: Nhà máy thủy điện sơn la khánh thành vào ngày tháng năm ? Trong trò chơi thơng qua việc trả lời câu hỏi để mở miếng ghép giải mã tranh, HS mở rộng kiến thức nhà máy thuyr điện lớn Đơng nam 2.3.5.3 Trò chơi giải chữ: Trò chơi dùng giới thiệu bài, củng cố truyền tải nội dung học Có chữ hàng ngang chữ chìa khóa, chữ có gợi ý kèm Mỗi chữ hàng ngang có nhiều chữ chữ chìa khóa xếp theo thứ tự lộn xộn HS vào gợi ý để giải mã ô chữ hàng ngang tìm ô chữ chìa khóa Kết thúc trò chơi tìm từ khóa xác người chiến thắng * Chuẩn bị: - GV thiết kế chữ có câu hỏi gợi ý - Máy chiếu giấy A0 ghi ô chữ - Đồng hồ bấm * Cách thực hiện: Cả lớp chơi - GV phổ biến luật chơi - GV lựa chọn HS ngẫu nhiên - HS gọi tên chọn chữ mình, sau nghe lời gợi ý GV suy nghĩ vòng 10 giây trả lời đáp án điểm, trả lời sai nhường hội cho HS lại Tiếp tục ô chữ giải mã - GV nhận xét, tổng kết trò chơi - Khi giáo viên thực việc nhận xét học sinh ý đến số điểm cần lưu ý học , gi áo viên củng cố lai kiến thức đồ dùng điện nhiệt sau đồ dùng phổ biến gia đình như, Nồi cơm điện, bếp điện, bàn là, bình nóng lạnh sử dùng cần phải lưu ý phận quan trọng dây đốt nóng yêu càu kĩ thuật dây đốt nóng sau : - Dây đốt nóng làm vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn dây niken-croom - Dây đơt nóng phải chịu nhiệt độ cao dây + Niken- crom có nhiệt độ làm việc từ 1000độ đến 1100độ -Dơ dây niken- crom thường dùng làm dây đốt nóng bàn điện, bếp điện Giáo viên giới thiệu rơle nhiệt cơng dụng * Ví dụ minh họa: VD1: Tiết 42 – – Bếp điện- Nồi cơm điện (Công nghệ 8) Để hệ thống củng cố lại toàn kiến thức quan trọng cần nhớ phần đồ dùng điện gia đình, GV thiết kế ô chữ có nội dung sau: D Â Y Đ T N Ó N G N I K E N C R O M Đ I Ệ N N Ă N G Đ I Ệ N Á P Đ I Ệ N T R S Ạ C H Đ Ó N N N G G Đ I Ệ N H I Ệ T N Ă Hàng 1: Bộ phận quan trọng bàn điện ? Hàng 2: Dây đốt nóng làm vật liệu gì?` Hàng 3: Năng lượng đầu vào bàn điện gì? Hàng 4: Đại lượng phụ thuộc vào điện trở ? Hàng 5: Để quần áo không bị dơ cần giữ đế bàn nào? Hàng 6: Để quần áo khơng bị dơ cần giữ đế bàn Hàng 7: Không để đế bàn lâu vải hay bàn nào? Hàng 8: Năng lượng đầu bàn điện gì? Hàng 9: Rơ le nhiệt có chức điều chỉnh gì? Hàng dọc: ĐIỆN NHIỆT 2.3.5.4 Trò chơi “Tìm bạn”: Có thơng tin ăn khớp với theo đôi Nhiệm vụ người chơi phải tìm người bạn mang thơng tin khớp với thơng tin Kết thúc trò chơi, HS tìm đúng, tìm nhanh bạn ghi 10 điểm Bạn tìm sai phải tự nhẩm lại để tìm bạn * Chuẩn bị: - GV chuẩn bị bìa cứng ghi nội dung cần truyền tải, số lượng theo nội dung câu hỏi - Đồng hồ bấm * Cách thực hiện: - GV lựa chọn số HS tham gia trò chơi (số lượng tùy thuộc vào nội dung câu hỏi), chia HS thành đội: đội A có số lượng HS nhiều đội B (các phương án nhiễu) - HS lựa chọn thẻ Sau đội tập hợp thành hàng HS có 10 giây để quan sát phân tích nội dung thẻ nội dung thẻ bạn - Sau 10 giây, GV hơ lệnh “ Tìm bạn! Tìm bạn!”, HS đội B phải nhanh chóng tìm chạy với bạn chơi đội A mang thẻ có nội dung ăn khớp với nội dung thẻ - GV nhận xét tổng kết lượt chơi Sau lượt giáo viên đổi thẻ lẫn lộn, sau cho em tiếp tục chơi nhóm khác chơi * Ví dụ minh họa: VD1: Tiết 29 – 32– Vai trò điện sản xuất đời sống (Công nghệ 8) Để rèn luyện củng cố kiến thức nhà máy điện, GV chuẩn bị loại thẻ: loại số nhà máy điện sản xuất điện nước ta (VD: Thủy điện, nhiệt điện, nhà máy điện nguyên tử… ), loại tên nhà máy tương ứng (VD: Hòa bình, trị an Đa nhim, Ơ mơn, Phả lại, ng bí)…) HS lựa chọn rút thẻ ngâu nhiên, tập trung thành hàng Sau 10 giây quan sát suy nghĩ GV lệnh, HS chạy tới tìm bạn có nội dung ăn khớp với VD: Nhà máy thủy điện – Hòa Bình, Trị An Nhà máy nhiệt điện – Ơ mơn, Phả lại GV nhận xét, tổng kết lượt chơi 2.4 Kết đạt : Sau thời gian sử dụng trò chơi Cơng nghệ giảng dạy, thân tiến hành khảo sát thực tế hai khối lớp học 8, trường nhận thấy phần lớn học sinh hiểu hứng thú học tập hơn, u thích mơn học Trong tiết học có sử dụng trò chơi, em hăng say phát biểu, xây dựng Đó động lực khích lệ giúp tơi giảng dạy tốt mơn học Kết luận-kiến nghị 3.1 Kết luận: Trên số cải tiến trình giảng dạy mơn Cơng nghệ với mục đích nâng cao hứng thú, u thích mơn học học sinh; tạo cho em môi trường học tập vui vẻ, khoa học Từ giúp tiết học trở nên sinh động 10 hơn, vui vẻ hơn, kiến thức đến với em cách nhẹ nhàng, làm giảm áp lực, giảm khô khan, cứng nhắc môn khoa học tự nhiên Từ chất lượng mơn học nâng lên Ngồi ra, sử dụng trò chơi góp phần hình thành số kĩ cho HS như: kỹ phân tích, quan sát… đề cao ý tưởng sáng tạo, khám phá Sau triển khai sáng kiến đồng nghiệp trường ủng hộ đề nghị cần phải có thêm cải tiến giảng dạy nhằm đem lại hiệu cao dạy học SKKN chắn khơng thiếu sót Rất mong nhận đóng góp chân thành từ đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị: Nhà trường cần huy động nguồn lực hỗ trợ để đầu tư thêm sở vật chất (phòng học môn), trang thiết bị dạy – học (Máy chiếu, dụng cụ) để đảm bảo điều kiện cho trình dạy học Cần có chế độ đãi ngộ, khuyến khích giáo viên sáng tạo, học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tăng cường tổ chức buổi thảo luận, học tập chuyên đề để giáo viên có hội trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn Tam Lư, ngày 26 tháng 04 năm 2018 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép người khác Giáo viên Hà Văn Đương 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Công nghệ 2.SGV Công nghệ Trên Internet https://123doc.org/document/2496926-skkn-thiet-ke-va-to-chuc-tro-choi-o-chutrong-hoat-dong-day-hoc-hoa-hoc-bac-thcs.htm 12 ... triển tư em cấp cao tơi mạnh dạn đưa phương pháp: "Sử dụng trò chơi giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn cơng nghệ cấp THCS 1.2 Mục đích nghiên cứu: Dạy học phương pháp tổ chức trò chơi đưa học... thực vận dụng đề tài để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng Qua khảo sát chưa áp dụng phương pháp sử dụng trò chơi cơng nghệ vào giảng dạy mơn nhiều học sinh ngại học, chất lượng. .. việc nâng cao hiệu dạy học nhiều phương pháp khác như: phương pháp thực hành, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng công nghệ thông tin …thì việc tạo hứng thú say mê học tập mơn công nghệ

Ngày đăng: 09/05/2018, 08:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w