Tuy nhiên so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứngdụng công nghệ thông tin trong giáo dục ở các trường nước ta còn rất hạn chế.Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệ
Trang 1BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1 Lời giới thiệu
Như chúng ta đã biết âm nhạc có vai trò rất to lớn, âm nhạc đem đến nhữngkhoái cảm thẩm mỹ cao, là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống conngười Học sinh tiểu học ở lứa tuổi từ 6 đến 11 là lứa tuổi rất nhạy cảm với âmnhạc Cuộc sống của các em không thể thiếu được loại hình nghệ thuật này Môn
âm nhạc giúp các em hướng tới cái đẹp, góp phần giáo dục các em trở thành nhữngngười có đạo đức Ngoài ra nó còn giúp các em có tâm hồn phong phú và bớt mệtmỏi sau những giờ học căng thẳng
Xuất phát từ đặc trưng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi phải có sựhứng thú cao trong học tập Từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huytính tích cực của học sinh Từ tâm lí học sinh là lứa tuổi nhạy cảm hiếu động hamthích ca hát Nếu giáo viên gây được tính tích cực hứng thú trong bài dạy sẽ tạocho học sinh sự phấn chấn, hào hứng để tiếp thu bài học một cách hiệu quả
Ngày nay, khi công nghệ thông thông tin càng phát triển thì việc ứng dụngcông nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu trong lĩnh vực giáodục đào tạo, công nghệ thông tin bước đầu đã được ứng dụng trong công tác quản
lí, giảng dạy và học tập Tuy nhiên so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứngdụng công nghệ thông tin trong giáo dục ở các trường nước ta còn rất hạn chế.Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp
vụ quản lí, không nên từ chối những gì có sẵn mà lĩnh vực công nghệ thông tinmang lại, chúng ta nên biết cách tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả chocông việc, mục đích của mình
Sau những giờ học căng thẳng, Âm nhạc là một bộ môn năng khiếu giúp họcsinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ hơn, từ đó phần nào thúc đẩy phong trào văn hóavăn nghệ trong lớp, trong trường Tuy nhiên, để thực hiện được điều này, ngoài sựnghiên cứu về phương pháp truyền giảng, phương pháp tổ chức lớp học thì giáoviên cần phải nghiên cứu sử dụng các thiết bị công nghệ, các phần mềm hỗ trợ dạy
Trang 2học để ứng dụng Việc sử dụng công nghệ thông tin trong trường học đã được đẩymạnh ứng dụng trong nhiều năm qua và từng bước nâng cao chất lượng dạy học,góp phần thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục
Qua thực tế giảng dạy từ những năm trước đây Tôi nhận thấy rằng ttướcmỗi bài giảng, để các em hiểu, nắm được và thực hiện tốt yêu cầu của bài ngườigiáo viên ngoài có một phương pháp truyền đạt, hướng dẫn tốt, thì việc ứng dụngcông nghệ thông tin mang đến hiệu quả ngoài sự mong đợi, để giúp các em saysưa, hào hứng với tiết học, trải nghiệm thực tế qua màn ảnh một cách thú vị, đặcbiệt các em nắm bắt, tiếp thu nhanh nhất kiến thức bài học
2 Tên sáng kiến
Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để nâng cao chất lượng môn
Âm nhạc ở trường Tiểu học
3 Tác giả sáng kiến
- Họ và tên: Lê Thị Hồng – Giáo viên trường Tiểu học Hợp
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Hợp Thịnh – Tam Dương – Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0362485353
Email: lenhong@gmail.com
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
Lê Thị Hồng – Giáo viên trường Tiểu học Hợp Thịnh
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Môn âm nhạc ở trường tiểu học
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoạc áp dụng thử: 6/11/2018
7 Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1 Tình trạng của giải pháp đã biết
Hiện nay các trường đều được trang bị phòng máy, phòng đa chức năng, nốimạng internet và một số thiết bị khác, tạo cơ sở hạ tầng CNTT cho giáo viên sửdụng vào quá trình dạy học của mình Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớntrong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học theo cách tiếp cận kiếntạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng
Trang 3loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có nhiều đổi mới trong môi trường CNTT
và truyền thông Chẳng hạn cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với internet, dạyhọc theo hình thức lớp học phân tán qua mạng, dạy học qua cầu truyền hình Nếutrước kia người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễhiểu, thì nay phải đặt trọng tâm là hình thành và phát triển cho học sinh cácphương pháp học chủ động Nếu trước kia người ta thường quan tâm nhiều đến khảnăng ghi nhớ kiến thức và thực hành kỹ năng vận dụng, thì nay chú trọng đặc biệtđến phát triển năng lực sáng tạo của học sinh Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáoviên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” sẽ trở nên dễ dàng hơn.Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phần mềm giáo dục tiểu họccũng đạt được những thành tựu đáng kể như: bộ Office,VioLet… và các phần mềnđóng gói tiện ích khác Do sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông
mà mọi người đều có trong tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nóichung và phần mềm dạy học nói riêng Nhờ có sử dụng các phần mềm dạy học này
mà học sinh hứng thú tham gia bài học hơn trong môi trường học tập và nhờ cómáy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên sinhđộng hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian hơn so với cách dạy theo phương pháptruyền thống Khi thực hiện một bài dạy, chỉ cần “bấm chuột”, vài giây sau trênmàn hình hiện ra ngay nội dung của bài giảng với những hình ảnh, âm thanh sốngđộng thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú cho học sinh Thông qua giáo án điện
tử, giáo viên cũng có nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở, tạo điều kiện cho họcsinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học
Những khả năng mới mẻ và ưu việt này của công nghệ thông tin và truyềnthông đã nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tưduy và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của con người Do đó, mục tiêucuối cùng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là nâng cao mộtbước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trường giáo dục mangtính tương tác cao Học sinh được khuyến khích, tự rèn luyện của bản thân mình
Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin so vớiphương pháp giảng dạy truyền thống là: Môi trường đa phương tiện kết hợp những
Trang 4hình ảnh video, camera … với âm thanh, văn bản, … được trình bày qua máy tínhtheo kịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giácquan Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và vớingười sử dụng qua những mạng máy tính kể cả Internet … có thể được khai thác
để tạo nên những điều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu để họcsinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo, đượcthực hiện độc lập hoặc trong giao lưu Những thí nghiệm, tài liệu được cung cấpbằng nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễthấy, dễ tiếp thu Đây là một công dụng lớn của công nghệ thông tin và truyềnthông trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học Có thể khẳng định rằng, môitrường công nghệ thông tin và truyền thông chắc chắn sẽ có tác động tích cực tới
sự phát triển trí tuệ của học sinh và điều này làm nảy sinh những lí thuyết học tậpmới
Theo nhận định của một số chuyên gia, thì việc đưa công nghệ thông tin vàtruyền thông ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo bước đầu đã đạt đượcnhững kết quả khả quan Tuy nhiên, những gì đã đạt được vẫn còn hết sức khiêmtốn Khó khăn, vướng mắc và những thách thức vẫn còn ở phía trước bởi nhữngvấn đề nảy sinh từ thực tiễn Chẳng hạn, tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiềuthuận lợi cho việc dạy học nhưng trong một mức độ nào đó, thì công cụ hiện đạinày cũng không thể hỗ trợ giáo viên hoàn toàn trong các bài giảng của họ Nó chỉthực sự hiệu quả đối với một số bài giảng chứ không phải toàn bộ chương trình donhiều nguyên nhân Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ năng về công nghệ thông tin ở một
số giáo viên vẫn còn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậmchí còn né tránh Mặt khác, phương pháp dạy học cũ vẫn còn như một lối mòn khóthay đổi, sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xoá được trong một thời gian tới Việcdạy học tương tác giữa người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư duy sángtạo cho học sinh, cũng như dạy học sinh cách biết, cách làm, cách chung sống vàcách tự khẳng định mình vẫn còn mới mẻ đối với giáo viên và đòi hỏi giáo viênphải kết hợp hài hòa các phương pháp dạy học, đồng thời phát huy ưu điểm của
Trang 5học truyền thống Điều đó làm cho công nghệ thông tin, dù đã được đưa vào quátrình dạy học, vẫn chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực và tính hiệu quả của nó.Việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học chưa đượcnghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, không đúng lúc, nhiềukhi trở nên lạm dụng.
Việc đánh giá một tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng túng,chưa xác định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Chính sách, cơchế quản lý còn nhiều bất cập, chưa tạo được sự đồng bộ trong thực hiện Cácphương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học bằng phươngtiện chiếu projector còn thiếu và chưa đồng bộ và chưa hướng dẫn sử dụng nênchưa thực hiện thường xuyên việc kết nối và sử dụng Internet chưa được thực hiệnthường xuyên và có chiều sâu Công tác đào tạo, Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡngđội ngũ giáo viên chỉ mới dừng lại ở việc xoá mù tin học nên giáo viên chưa đủkiến thức, mất nhiều thời gian và công sức để sử dụng công nghệ thông tin tronglớp học một cách có hiệu quả
7.2 Nội dung cần giải quyết
Trong chương trình Âm nhạc ở tiểu học, học hát là nội dung trọng tâm đượcthực hiện từ lớp 1 đến lớp 5, đây cũng là phân môn học sinh yêu thích Nhưng dạychay các em dễ nhàm chán đòi hỏi phải có những đồ dùng dạy học mới lạ, để giúpcác em thích thú với môn học hơn Giai đoạn lứa tuổi 6 đến 11, các em đang pháttriển mạnh mẽ về thể chất, trí tuệ, tinh thần, các em ham hiểu biết, thích tìm tòimọi thứ xung quanh Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, các em sẽ lĩnh hội kiếnthức được chính xác, đầy đủ hơn Chính vì vậy mà hình thức tổ chức các hoạt độngcho học sinh càng phong phú, hấp dẫn sẽ giúp học sinh càng dễ tiếp thu, dễ nhớ,lâu quên, nhẹ nhàng lĩnh hội kiến thức Do vậy, những hình thức dạy hát đơn thuần
đã trở nên quá quen thuộc đối với học sinh, làm học sinh nhàm chán nên hiệu quảgiờ học không cao Cần phải có những điều mới lạ để thu hút sự tập trung chú ýcủa học sinh
Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, việc vận dụng công nghệ vàocác lĩnh vực trong đời sống ngày càng rộng rãi và không còn xa lạ nữa, ngành giáo
Trang 6dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng cũng đã từng bước tiếp cận với côngnghệ hiện đại Việc ứng dụng tin học vào giảng dạy là rất cần thiết và được khuyếnkhích rất nhiều Đặc biệt sử dụng tin học vào tổ chức các hoạt động cho học sinh sẽtạo ra những điều mới lạ kích thích sự tò mò của học sinh Học sinh còn là lứa tuổitrẻ thơ rất thích xem phim hoạt hình với những hình ảnh ngộ nghĩnh màu sắc sặc
sỡ, sự linh hoạt “động” của các nhân vật sẽ tạo cho học sinh sự thích thú, tập trungchú ý, giờ hoạt động sẽ cho kết quả tốt nhất
Phần lớn các giáo viên ngại sử dụng giáo án điện tử, nghĩ rằng sẽ tốn thờigian để chuẩn bị một bài giảng Việc thực hiện bài giảng một cách công phu bằngcác dẫn chứng sống động trên các slide trong các giờ học là một điều giáo viênkhông muốn nghĩ đến Để có một bài giảng như thế đòi hỏi giáo viên phải mấtnhiều thời gian chuẩn bị mà đó chính là điều giáo viên thường hay tránh Khảo sát
từ phía học sinh cho thấy nếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thống thì hiệuquả mang lại sẽ thấp hơn trong khi hiệu quả của phương pháp multêmedia(nhìn-nghe) hiệu quả hơn Việc sử dụng phương pháp mới đòi hỏi một giáo án mới Thực
ra muốn” click” chuột để tiết dạy thực sự hiệu quả thì giáo viên phải vất vả gấpnhiều lần so với cách dạy truyền thống Ngoài kiến thức căn bản về vi tính, sửdụng thành thạo phần mềm power point, giáo viên cần phải có niềm đam mê thật
sự với công việc thiết kế bài giảng bởi nó đòi hỏi sự sáng tạo, sự nhạy bén, tínhthẩm mỹ để săn tìm tư liệu từ nhiều nguồn Hơn nữa trong quá trình thiết kế, để cóđược một giáo án điện tử tốt, giáo viên còn gặp không ít khó khăn trong việc tự đitìm hình ảnh minh họa, âm thanh sôi động, tư liệu dẫn chứng phù hợp với bàigiảng Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân mà một số giáo viênthường đưa ra để tránh né việc thực hiện dạy bằng công nghệ thông tin
Chính vì những khó khăn trên mà các giáo viên chỉ ứng dụng công nghệthông tin khi có nhu cầu Tức là chỉ có thao giảng mới sử dụng và việc làm này chỉmang tính chất đối phó Tình trạng này cũng phổ biến ở các trường Mục đích sửdụng máy tính phục vụ cho công việc giảng dạy chỉ được áp dụng trong các tìnhhuống này
Trang 7Mặc dù giáo án điện tử chưa được các giáo viên đón nhận rộng rãi, chưathực sự phổ biến, nhưng bước đầu nó đã tạo ra một không khí làm việc và học tậpkhác hẳn cách học và cách giảng dạy truyền thống, phải chăng việc dạy bằng giáo
án điện tử sẽ giúp giáo viên đỡ vất vả bởi vì chỉ cần click chuột ? Thực ra, muốnclick chuột để tiết dạy thực sự hiệu quả thì người dạy cũng phải chịu bỏ công, tìmhiểu làm quen với cách giảng bài mới này Người giáo viên cần phải có kiến thức
về sử dụng máy tính, biết cách truy cập internet, có khả năng sử dụng một phầnmềm chỉnh sửa ảnh, làm các ảnh động cắt các file âm thanh, biết cách sử dụngpower point
Do sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông mà mọi người đều
có trong tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nói chung và phần mềmdạy học nói riêng Nhờ có sử dụng các phần mềm dạy học này mà học sinh hứngthú tham gia bài học hơn trong môi trường học tập Nhờ có máy tính điện tử màviệc thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệmđược nhiều thời gian hơn so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, chỉ cần
“bấm chuột”, vài giây sau trên màn hình hiện ra ngay nội dung của bài giảng vớinhững hình ảnh, âm thanh sống động thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú nơihọc sinh Thông qua giáo án điện tử, giáo viên cũng có nhiều thời gian đặt các câuhỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học Nhữngkhả năng mới mẻ và ưu việt này của công nghệ thông tin và truyền thông đã nhanhchóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư duy và quantrọng hơn cả là cách ra quyết định của con người
Có rất nhiều hình thức để tạo ra các giờ hoạt động hấp dẫn cho học sinh,việc sử dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy cho học sinh là rất bổ íchđem lại hiệu quả cao
7.3 Giải pháp, biện pháp
Dựa vào các tính năng sẵn có trên máy tính giáo viên có thể thiết kế đượcnhiều dạng bài để phục vụ việc giảng dạy môn Âm nhạc trong nhà trường như:
1 Dạy hát
Trang 8Ở phân môn dạy hát tôi sử dụng phần mềm PowerPoint và Encore 4.5 để
thiết kế dạng bài dạy hát (Bao gồm cả nhạc và lời) Có thể chèn những hình ảnh
tĩnh hoặc động phù hợp với nội dung bài hát như là một giáo cụ trực quan sinhđộng với tính thẩm mỹ rất cao
Thông thường trong một tiết dạy học hát người giáo viên thường sử dụngtranh ảnh để minh họa cho nội dung và phần nhạc và lời của bài hát được photo to
ra rồi treo lên bảng, cách làm này đến nay đã trở nên nhàm chán đối với học sinh.Thực tế với cách giới thiệu bài vẫn là tranh ảnh minh họa nhưng chất lượng nhữngbức ảnh rất cao có thể là ảnh động thì tác dụng của nó đã vượt trội so với cách làm
cũ, ví dụ: Giới thiệu học hát bài: Những bông hoa những bài ca (Hoàng Môn âm nhạc lớp 5)
Long-Thông qua các hiệu ứng trình chiếu của phần mềm Powerpoint, các bức ảnhnày có thể chuyển động theo ý đồ của giáo viên với phần giai điệu của bài hát đượclồng ghép trực tiếp có thể phát đồng thời trong quá trình người giáo viên giới thiệubài
Với phần dạy hát, giáo viên có thể đưa toàn bộ phần nhạc và lời bài hát hoặcđưa riêng phần lời ca để hướng dẫn học sinh các cách gõ đệm:
- Gõ đệm theo nhịp
- Gõ đệm theo phách
- Gõ đệm theo tiết tấu
Trang 9Những bông bông hoa những bài ca
Ngoài ra việc xây dựng các kỹ năng hát nâng cao cũng rất dễ xây dựng trênmột sơ đồ trực quan, thay cho việc giáo viên phải giải thích, dẫn giải:
Hát đệm:
Nhóm1: m1:
Gió vờn cánh hoa bay dưới trời, i,
đàn bướm xinh dạo chơi
Nhóm 2: ( Nhắc lại ) Đàn bư n bư ớm xinh dạo chơi
Nhóm1: m1: ( Hát tiếp ) Trên cành cây chim ca líu lo, u lo, như hát lên bao lời mong chờ
Nhóm 2: ( Nhắc lại ) Như hát lên bao
lời mong ch i mong ch ờ
Học sinh chỉ cần quan sát sơ đồ trên và nghe giáo viên gợi ý là đã tự biết nhiệm vụcủa nhóm mình…
Trang 102 Dạy tập đọc nhạc
Ở phân môn dạy tập đọc nhạc tôi sử dụng phần mềm Encore 4.5, Final 2.0…
để chép lại các tiến trình như: Luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ, bài tập đọcnhạc, lời ca… rồi trình chiếu trên phần mềm PowerPoint theo ý đồ của giáo viên
Ở lớp 4 và lớp 5 chương trình dạy tập đọc nhạc đòi hỏi giáo viên phải lầnlượt rèn cho học sinh các kỹ năng cần thiết như: Luyện tập cao độ, luyện tập tiếttấu, tập đọc nhạc, ghép lời ca Nếu chỉ đơn thuần treo tranh bài tập đọc nhạc lênbảng rồi với một cây đàn và giáo viên lần lượt thực hiện các thao tác trên thì họcsinh sẽ tiếp thu bài một cách mơ hồ, thậm chí dẫn đến tình trạng học sinh học vẹt( Nghe bạn đọc rồi bắt chước đọc theo) Vậy thì với phần thiết kế bài giảng trênmáy vi tính một cách trực quan, cụ thể các kỹ năng cần thực hiện học sinh sẽ dễdàng tiếp thu bài một cách chủ động tích cực bởi nếu bài giảng giáo viên thiết kếtốt đã gây sự tò mò của học sinh ngay từ đầu tiết học
Ví dụ:
Trang 11Với các hiệu ứng của phần mềm, các nốt nhạc trong phần luyện tập cao độ
có thể đưa ra lần lượt khi luyện tập kèm cao độ chuẩn của nốt ấy khiến học sinh dễdàng thẩm âm một cách chuẩn xác ở phần luyện tập cũng vậy, giáo viên có thể tạotrường độ của các nốt bằng cách dùng các âm sắc của bộ gõ điện tử minh họa chohình tiết tấu cần thực hiện
Trong phần tập đọc nhạc và ghép lời ca, phần nhạc và lời có thể xuất hiệntheo chủ ý của giáo viên, kết hợp với hệ thống câu hỏi cùng các hiệu ứng về âmthanh cũng như hình ảnh, tạo hiệu quả rất đặc biệt hỗ trợ tốt cho việc truyền đạtkiến thức cho học sinh: