1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiện tượng đảo nhiệt tại thành phố hồ chí minh

83 433 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MƠI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐẢO NHIỆT ĐẾN SỨC KHỎE, KINH TẾ XÃ HỘI Ngành : Khoa học môi trường Chuyên ngành: Tin học môi trường SVTH: Dư Thị Anh MSSV: 1417003 GVHD: T.S Dương Thị Thúy Nga Khóa học: 2014 - 2018 Tp.Hồ Chí Minh, Tháng 08, Năm 2017 BÁO CÁO THỰC TẬP MỤC LỤC BÁO CÁO THỰC TẬP DANH MỤC HÌNH ẢNH BÁO CÁO THỰC TẬP DANH MỤC BẠNG BIỂU BÁO CÁO THỰC TẬP TĨM TẮT Q trình thị hóa thường gây nhiều tác động tiêu cực đến môi trường đô thị, làm thay đổi đặc tính hóa lý, đặc biệt mơi trường khơng khí bề mặt Một hệ tích lũy tác động tượng “đảo nhiệt thị” – urban heat island (UHI), định nghĩa tượng mà thời điểm, nhiệt độ trung bình khu vực phát triển đô thị với nhiều công trình nhân tạo cao khu vực cơng viên nơng thơn có mơi trường tự nhiên xung quanh (EPA, 2008a) Nhìn chung, tượng đảo nhiệt thị phụ thuộc vào nhiều yếu tố cao độ, địa hình, kích thước thị (Weinert & Kuttler, 2005), độ ổn định khơng khí (Tomlinson et al., 2010), thảm thực vật thị, đặc tính vật liệu xây dựng thị thời tiết (EPA, 2008a) Trong đó, thảm thực vật đặc tính vật liệu xây dựng hai yếu tố mà người có khả tác động trực tiếp cao Một số tác nhân giới thiệu sau Giảm diện tích thảm thực vật khu vực thị, Đặc tính vật liệu xây dựng đô thị Cao độ, địa hình, kích thước thị Bên cạnh số tác động tích cực đến suất trồng khả kéo dài vụ mùa, tượng đảo nhiệt đô thị thường mang lại tác động tiêu cực (EPA, 2008a) Tăng tiêu thụ lượng cho hoạt động làm mát, Tăng ô nhiễm phát thải khí nhà kính Ảnh hưởng đến sức khỏe, Giảm chất lượng nguồn nước Nghiên cứu xem xét diễn biến hình thành đảo nhiệt thị bề mặt cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh Bài báo đề cập đến đặc trưng nhiệt độ bề mặt đất trích xuất từ ảnh vệ tinh Landsat Thời gian khảo sát gồm thời điểm thu nhận ảnh năm 1995, 2005 2015 Nghiên cứu xác định đảo nhiệt đô thị bề mặt từ kênh hồng ngoại nhiệt theo khả phát xạ bề mặt thực dựa đặc tính số thực vật NDVI Kết cho thấy, biến động nhiệt độ thành phố có xu hướng ngày tăng mở rộng dần diện tích vùng có nhiệt độ cao hướng vùng ngoại ô Trong giai đoạn 19952015, xu hướng hình thành đảo nhiệt thị bề mặt cho thấy khác biệt rõ ràng nhiệt độ bề mặt khu vực đô thị khu vực nông thơn, mở rộng khơng gian đảo nhiệt Từ đó, giải pháp giảm thiểu tác động đảo nhiệt đô thị đề xuất nhằm bảo vệ môi trường đô thị sống cư dân thành phố Hồ Chí Minh ngày tốt Từ khóa: Đảo nhiệt đô thị, số thực vật NDVI, nhiệt độ bề mặt LST, tác động tượng đảo nhiệt BÁO CÁO THỰC TẬP MỞ ĐẦU Theo Luke Howard (1810), tượng đảo nhiệt đô thị (Urban Heat Island – UHI): “là tượng khu vực trung tâm đô thị ấm đáng kể so với khu vực ngoại ô xung quanh hoạt động người [39] Hiện tượng xẩy mạnh mẽ thành phố lớn giới Tokyo, Luân Đôn Đã có nhiều nghiên cứu UHI, nhiều biện pháp khắc phục đề xuất áp dụng nhằm giải tượng UHI, thiết kế đô thị quy hoạch đô thị đặc biệt quan trọng việc giải vấn đề Nằm vùng chuyển tiếp miền Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh ngày bao gồm 19 quận huyện, tổng diện tích 2.095,06 km² Theo kết điều tra thức vào thời điểm ngày tháng năm 2009 dân số thành phố 7.162.864 người (chiếm 8,34% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 3.419 người/km2 Đến năm 2011 dân số thành phố tăng lên 7.521.138 người [1] Đến thời điểm ngày 1/4/2014 dân số thành phố đạt 7.981.000 người[2] Tuy nhiên tính người cư trú khơng đăng ký số dân thực tế thành phố năm 2017 14 triệu người.[3] Giữ vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) 29,38% tổng thu ngân sách nước.[4] [5] Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam Đông Nam Á, bao gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy đường khơng Tuy Thành phố Hồ Chí Minh phải đối diện với vấn đề thị lớn có dân số tăng q nhanh Trong nội ô thành phố, đường sá trở nên tải, thường xuyên ùn tắc Hệ thống giao thông công cộng hiệu Môi trường thành phố bị ô nhiễm phương tiện giao thông, công trường xây dựng công nghiệp sản xuất Khu vực trung tâm thành phố Hồ Chí Minh có dấu hiệu cho thấy xuất hiện tượng UHI vào ngày nắng nóng Do đó, thành phố Hồ Chí Minh phải đối mặt với tác động mạnh mẽ UHI tương lai không xa khơng có giải pháp hợp lý.Vì cần phải có BÁO CÁO THỰC TẬP nghiên cứu dấu hiệu tượng để có đề xuất thiết kế thị thích hợp dựa học quốc tế nhằm chủ động ứng phó với vấn đề giai đoạn đầu tác động UHI chưa ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người Chính lý mà sinh viên chọn đề tài “Phân tích, đánh giá ảnh hưởng tượng đảo nhiệt đến sức khỏe, kinh tế xã hội” Mục tiêu nghiên cứu đề tài: • Nghiến cứu dấu hiệu đánh giá mức độ tác động tượng đảo nhiệt đô thị (UHI) khu vực thành phố Hồ Chí Minh • Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng tượng đảo nhiệt đô thị cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tượng đảo nhiệt đô thị giới Việt Nam 1.1.1.Tổng quan tượng đảo nhiệt giới Hiện tượng đảo nhiệt đô thị (UHI) Luke Howard mô tả lần ơng phát nhiệt độ khơng khí thành phố Luân Đôn cao khu vực nông thôn 3.7 oF vào ban đêm 0.34oF vào ban ngày [40] Hình cho thấy hình ảnh mơ tả tượng UHI Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban đêm thường lớn chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày rõ ràng tốc độ gió yếu Hiện tượng diễn rõ rệt mùa đơng mùa hè Nhiệt độ khơng khí trung bình thành phố có từ khoảng triệu dân trở lên cao khu vực xung quanh từ 1-3 oC; vào đêm lặng gió quang mây chênh lệch nhiệt độ lên tới 12 oC Thậm chí, tượng UHI xuất thành phố đô thị nhỏ, không rõ rệt[41] BÁO CÁO THỰC TẬP Hình 1: Hình ảnh mơ tả tượng đảo nhiệt đô thị [41] Hiện tượng đảo nhiệt đô thị diễn mạnh mẽ nhiều đô thị lớn giới Tokyo, Thượng Hải, Los Angeles, San Diego Nhiệt độ khơng khí thị tăng khoảng 0,2 – 0,8oC thập kỉ (Hình 2) Tốc độ phát triển đảo nhiệt (nhiệt độ/thập kỷ) Hình 1.2: Tốc độ phát triển nhiệt thị số thành phố lớn giới [42] Hình cho thấy kết nghiên cứu tượng đảo nhiệt đô thị Tokyo, Nhật Bản BÁO CÁO THỰC TẬP Nhiệt độ trung bình tháng khu vực Kanto, Nhật Bản trường hợp đảo nhiệt Hình 1.3: Trung bình nhiệt độ tháng suốt mười năm khu vực Kanto từ năm 1904 đến 2007 Nhật Bản [43] Theo đó, từ cuối thập niên 80, nhiệt độ khơng khí trung bình tháng thành phố gia tăng cao thành phố lân cận từ 1-3oC Hiện tượng đảo nhiệt đô thị đồng thời làm tăng nhiệt độ trung bình thấp theo ngày Theo nghiên cứu UHI Phoenix, Hoa kỳ, giai đoạn 1950 tới 2006, nhiệt độ trung bình thấp theo ngày năm khu vực đô thị trạm Phoenix cao nhiều nhiệt độ trung bình thấp theo ngày khu vực nông thôn trạm tượng đài Casa Grande nằm hai thành phố lớn (Hình 4) BÁO CÁO THỰC TẬP Hình 1.4: Biểu đồ nhiệt độ trung bình thấp năm trạm Phoenix trạm tượng đài quốc gia Casa Grande bang Arizona, Hoa Kỳ[44] Ở Úc, nghiên cứu tượng đảo nhiệt đô thị khu vực Nam Victoria giai đoạn 1900 – 2000, cho thấy tượng đảo nhiệt đô thị xuất thành phố Melbourne (Hình 5) Do ảnh hưởng tượng đảo nhiệt thị, nhiệt độ trung bình năm thành phố Melbourne rút ngắn chênh lệch với nhiệt độ trung bình năm vùng thuộc khu vực Nam Victoria từ năm 1960 10 BÁO CÁO THỰC TẬP Hình 1.30: Phác thảo thiết kế chuỗi ‘hành lang sinh thái cao’ thành phố Ứng dụng làm tăng độ dân cư diện tích mảng xanh thị Trong thành phố theo mơ hình nhỏ gọn, với mật độ dân cư lớn, thách thức tăng khoảng khơng gian mở Hình vẽ số hình 31 minh họa khơng gian mở diện tích mảng xanh ta có điều kiện tự nhiên Trong hình vẽ số 2, ta xây nhà kiểu bình thường, khơng gian quanh nơi giữ lại khoảng 25-30% mảng xanh tự nhiên Tuy nhiên ta tiến hành phủ xanh tường mái nhà, tạo ‘tường sống’ ‘mái nhà xanh’, vừa tạo thêm khoảng không gian mở mà lại có thêm đất trống để xây thêm hai tòa nhà Như hình vẽ cho thấy, làm tăng mật độ xây dựng 69 BÁO CÁO THỰC TẬP Hình 1.31: Phác thảo thiết kế làm tăng mật độ dân cư diện tích mảng xanh thị lên thêm ba đến bốn lần làm tăng thêm diện tích mảng xanh khơng gian mở khu vực sinh sống thêm 25% Chỉ cần phép tính đơn giản diện tích tường nhà phủ xanh ta thấy rõ ràng tiềm tạo thêm không gian mở tăng mảng xanh cho thành phố nhờ thiết kế nói Tuy nhiên thiết kế có điểm hạn chế khơng tạo tầng đất sâu cho lớn 70 BÁO CÁO THỰC TẬP Hình 1.32: Phác thảo thiết kế trường hợp khu vực ngoại ô Ta tham khảo thêm ví dụ khác điều kiện khu vực ngoại thành phố Hình vẽ bên hình 32 ngơi nhà điển hình vùng ngoại ơ; bên cạnh ta để ý thấy có hàng rào Hàng rào nơi sinh sống lồi chim cỡ bé để trốn dòm ngó lồi chim săn mồi lớn vốn sống nhiều đồng cỏ trống xung quanh khu vực ngoại ô Khi tăng mật độ xây dựng lên cách xây thêm nhà thứ hai vào bên cạnh, hàng rào ta vừa nói dĩ nhiên buộc phải bị dỡ bỏ Nơi sinh sống loài chim nhỏ bị hủy diệt Tuy nhiên việc phát triển ‘tường sống’ ‘mái nhà xanh’, ta hồn tồn tái tạo lại hệ cối, chim chóc vốn sống dãy hàng rào trước Như ta vừa tăng thêm mật độ xây dựng mà trì hệ sinh thái vốn có quanh nơi người 71 BÁO CÁO THỰC TẬP Đồng hóa hệ thống mảng xanh không gian xây dựng đô thị Hình 1.33: Phác thảo thiết kế đồng hóa hệ thống mảng xanh không gian xây dựng đô thị Nếu áp dụng triệt để thiết kế nói với ‘mái nhà xanh’, ‘tường sống’, ban công xanh, công viên, kết nối không gian đường phố với mặt tiền tòa nhà, v.v… tạo hệ thống khơng gian xanh mở ba chiều, khác với tư thiết kế truyền thống nguyên tắc không gian hai chiều vốn quen thuộc 72 BÁO CÁO THỰC TẬP Hình 1.34: Phác thảo thiết kế đồng hóa hệ thống mảng xanh không gian xây dựng đô thị Các nghiên cứu tiến hành có tiềm cho kết sau hai năm Khi tiến tới xây dựng vành đai xanh quanh thành phố, đặc biệt phủ xanh cơng trình vị trí trọng yếu để vừa làm giảm hiệu ứng ‘đảo nhiệt thị’ vừa làm giảm lượng khí thải CO2 thành phố 73 BÁO CÁO THỰC TẬP Hình 1.35: Phác thảo thiết kế làm giảm tượng ‘đảo nhiệt đô thị’ Các lợi ích mơi trường, kinh tế, xã hội nhờ tận dụng không gian mái nhà 74 BÁO CÁO THỰC TẬP Hình 1.36: Bốn nhóm yếu tố cần cân nhắc tiến hành thiết kế tận dụng khoảng không gian mái nhà thành phố Cuối cùng, cần phải nhấn mạnh lần mái nhà cơng trình xây dựng thành phố, vốn thường khoảng khơng gian mở bị bỏ phí, thực mang lại cho nhiều lợi ích khác Như tiến hành thiết kế mái nhà, có bốn nhóm yếu tố phải quan tâm Về mặt mơi trường, nói trên, thiết kế ‘mái nhà xanh’, ‘hệ sinh thái cao’ hay ‘hành lang sinh thái cao’, v.v… nhằm tăng khả thích ứng với biến đổi khí hậu thị Về mặt đời sống, mái nhà khu chung cư cung cấp thêm diện tích mảng xanh cho cư dân sống khu chung cư Về mặt kinh tế, tầng thượng khu trung tâm thương mại, thiết kế rạp chiếu phim hay nhà trơng trẻ kèm với sân chơi có mái phủ xanh Ví dụ ơng bố bà mẹ có việc phải vào thành phố lái xe đưa cùng; sau cất xe vào bãi gửi xe, họ gửi lên nhà trẻ bên 75 BÁO CÁO THỰC TẬP trên; xong việc, họ lại quay lại đón Cuối lợi ích mặt sản xuất thực phẩm cho người; mái nhà, sân thượng thành phố tận dụng để trồng rau hay ăn quả, qua mang lại nguồn lợi kinh tế cho 76 BÁO CÁO THỰC TẬP LỜI KẾT Đảo nhiệt đô thị định nghĩa tượng chênh lệch nhiệt độ khu vực nội đô với khu vực ngoại ô thành phố Hiện tượng đảo nhiệt TP Hồ Chí Minh lý giải nguyên nhân tác động xạ, hoạt động gió, mật độ xanh thành phố, tính chất vật liệu xây dựng hoạt động phát thải nhiệt người Tại thành phố giới, việc xây dựng cơng trình thị theo hướng mật độ ngày dày đặc dẫn đến việc tượng đảo nhiệt đô thị xảy với cường độ ngày tăng Bước đầu nghiên cứu dựa kết trích lọc nhiệt độ từ ảnh Landsat phân tích thay đổi nhiệt độ khoảng thời gian khác cho thấy xuất hiện tượng đảo nhiệt khu vực trung tâm thành phố Hồ Chí Minh cao khu vực lân cận Từ nguyên nhân mà ta đưa biện pháp khắc phục 77 BÁO CÁO THỰC TẬP TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] “Niên giám thống kê năm 2011” Cục Thống Kê Thành phố Hồ Chí Minh Truy cập ngày 12 tháng năm 2013 [2] “Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2015 phân theo địa phương” Niên giám thống kê 2015, Tổng cục Thống kê tr.86 Truy cập 23 tháng 04 năm 2017 [3] Báo Sài Gòn Giải Phóng Truy cập ngày 12 tháng năm 2013 [4] ”Ban hành Nghị Bộ Chính trị phát triển TP.Hồ Chí Minh” Báo điện tử Chính phủ Truy cập ngày 12 tháng năm 2013 [5] “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh trách nhiệm chung tồn Đảng, tồn dân” Báo Sài Gòn Giải Phóng Truy cập ngày 12 tháng năm 2013 [6] Tổng cục Thống kê Việt Nam (Điều tra dân số 1/4/2009), Dân số mật độ dân số 2009 phân theo địa phương [7] Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam 2015), Cây xanh hiệu ứng đảo nhiệt đô thị, < http://ashui.com/mag/tuongtac/phanbien/11352-cay-xanh-va-hieu-ung-dao- %20nhiet-do-thi.html, 09/06/2015> [8].http://www.thesaigontimes.vn/125900/TPHCM-Dan-so-co-the-tren-10-trieu-nguoivao-2020.html ) [9] Liên minh Hợp tác xã Tp.HCM Bản gốc lưu trữ ngày tháng 12 năm 20088 Truy cập ngày 22 tháng năm 2014 [10].( Trần ThịVân, Hoàng Thái Lan Lê Văn Trung (2010), “Nghiên cứu thay đổi nhiệt độ bềmặt đô thị tác động q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh 78 BÁO CÁO THỰC TẬP phương pháp viễn thám”, Tạp chí Các Khoa học vềTrái đất33(3), 347-35 < http://vjs.ac.vn/index.php/jse/article/viewFile/342/pdf > [11] Đơn vị hành chính, Đất đai Khí hậu Niên giám thống kê 2011, Tổng cục Thống kê Việt Nam [12] Nguyễn Đức Hòa, 2010 Q trình thị hóa Sài Gòn - TPHCM từ năm 1860 đến năm 2008 tác động đến phát triển kinh tế xã hội thành phố Kỷ yếu hội thảo quốc tếViệt Nam học lần thứ ba Tiểu ban: Đơ thịvà thịhóa, 310-327 [13] Trần Thị Vân, Hoàng Thái Lan, & Lê Văn Trung, 2011 Nghiên cứu thay đổi nhiệt độ bề mặt thị tác động q trình thị hóa Thành Phố Hồ Chí Minh phương pháp viễn thám Tạp chí khoa học Trái đất, 33(3): 347-359 [14] Việt Nam Cộng hòa đồ hành chánh Đà Lạt: Phân cục địa dư, 1967 [15] Nhóm Nghiên cứu Văn Hóa Đồng Nai & Cửu Long [16] Dân số thành thị trung bình năm 2012 TP HCM, Theo Tổng cục thống kê Việt Nam [17] Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương, Theo Tổng cục thống kê Việt Nam [18] Kết toàn Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009, Tổng cục Thống kê Việt Nam [19] “Dân số lao động xã hội” Website Thành phố Hồ Chí Minh Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng năm 2009 Truy cập ngày 23 tháng năm 2014) [20] Dân số trung bình phân theo địa phương qua năm, Theo Tổng cục thống kê Việt Nam [21] Đơn vị hành chính, Đất đai Khí hậu Niên giám thống kê 2011, Tổng cục Thống kê Việt Nam 79 BÁO CÁO THỰC TẬP [22].“Giới thiệu khái quát thành phố Hồ Chí Minh” Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2012 [23] “Thành phố với vẻ đẹp trời cho” Website Thành phố Hồ Chí Minh Bản gốc lưu trữ ngày tháng năm 2009 Truy cập ngày 22 tháng năm 2014.) [24]“Ðịa hình” Website Thành phố Hồ Chí Minh Bản gốc lưu trữ ngày tháng năm 2009 Truy cập ngày 22 tháng năm 2014 [25] (“Ðịa chất - đất đai” Website Thành phố Hồ Chí Minh Bản gốclưu trữ ngày 11 tháng năm 2009 Truy cập ngày 22 tháng năm 2014.) [26] “Nguồn nước thủy văn” Website Thành phố Hồ Chí Minh Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng năm 2009 Truy cập ngày 22 tháng năm 2014.) [27] (“Khí hậu, thời tiết” Website Thành phố Hồ Chí Minh Bản gốclưu trữ ngày 25 tháng năm 2009 Truy cập ngày 22 tháng năm 2014.) [28] Lê Đại Ngọc “Ảnh vệ tinh Landsat phục vụ chỉnh đồ địa hình tỷ lệ 1:250.000 nhỏ hơn” < http://ledaingoc.blogspot.com/2014/10/anh-ve-tinh-landsat-8phuc-vu-hien.html > [29] Trần Thị Vân, Hoàng Thái Lan, Lê Văn Trung (2009) Phương pháp viễn thám nhiệt nghiên cứu phân bố nhiệt độ bề mặt thị Tạp chí Các khoa học Trái Đất, 31(2), tr.168 – 177 [30].Lê Văn Trung, Nguyễn Thanh Minh (2004), “Trích lọc giá trị nhiệt bề mặt từ ảnh vệ tinh Landsat EMT+” 80 BÁO CÁO THỰC TẬP [31] Báo điện tửThông tin vật liệu xây dựng (2010), “Bê tông GGBS hiệu ứng Albedo giảm nóng lên tồn cầu”,< http://www.vatlieuxaydung.org.vn/san-xuat-xanh/bao-ve-moitruong/be-tong-ggbs-va-hieu-ung-albedo-giam-nong-len-toan-cau-311.htm, 19/10/2015> [32] Lương Văn Việt, Vũ Thanh Ca (2010), “Mô sựthay đổi nhiệt độthành phốHồChí Minh theo quy hoạch thịđến năm 2020”, Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 13, SốM1-2010, tr.5-1 [33] Trần Thị Vân (2006), “Ứng dụng viễn thám nhiệt khảo sát đặc trưng nhiệt độbềmặt đô thịvới sựphân bốcác kiểu thảm phủởthành phốHồChí Minh”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Tài nguyên Môi trường, tập 9, tr 71-74 [34] https://greenforvietnamblog.wordpress.com/category/thich-ung-voi-bien-doi-khi- hau/ [35] Lê Văn Trung, Nguyễn Thanh Minh (2004), “Trích lọc giá trịnhiệt bềmăt từảnh vệtinh Landsat EMT+”http://www.academia.edu/4106019/Trich_Loc_Gia_Tri_Nhiet, 15/11/2015 [36] Lương Văn Việt, Vũ Thanh Ca (2010), “Mơ sựthay đổi nhiệt độthành phốHồChí Minh theo quy hoạch thịđến năm 2020”, Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 13, SốM1-2010, tr.5-13 [37] Lê Đình Quang , Sự hình thành đảo nhiệt nội thành thành phố Hà Nội, Tạp chí KTTV, 530, tr 44-46, (2005) [38] Lương Văn Việt , Một số kết bước đầu ứng dụng mơ hình MM5 nghiên cứu hiệu ứng đảo nhiệt thành 81 BÁO CÁO THỰC TẬP Tài liệu tiếng anh [39] Luke Howard (1820), the climate of London, deduced from Meteorolical observations, made at different places in the neighbourhood of the metropolis, vol 2.W.Phillip, London, 1820) [40] Tran Hoang Hoai Nam, Tetsu Kubota, Andhang Rakhmat Trihamdani (2014), “Impact of Urban Heat Island under the Hanoi Master Plan 2030 in Cooling Loads in Residential Building”, International Journal of Built Environment ang Sustainability, Faculity of Built Environment, Universiti Tecknologi Malaysia, IJBES2(1) 2015,48-61 [41] EPA – The United States Environmental Protection Agency (2008), Reducing urban heat island: Compendium of straageries urband heat islands basic, p-15p.2 22/09/2015 13 [42] Akbari, H (2005), “Energy Saving Potentials and Ari Quality Benefits of Urban Heat Island Mitigation”, Heat Island Group – Lawrence Berkeley National Laboratory, p.19 < http://escholarship.org/uc/item/4qs5f42s, 05/05/2014> 10 [43] Wikipedua, Urban heat island, (2015), < https://en.wikipedia.org/wiki/Urban_heat_island ,15/09/2015> [44].Jack Guido (2008), Impact: Urban heat Island: Raising city temperatures, Climate change network – The university of Aizona [45] John Maclean (updated 02/04/2010), Meabourne as an urban heat island [46].EPA (2015), Heat Island Effect, < https://www.epa.gov/heat-islands > 20/09/2015 [47] Sandholt I., Rasmussen K., Anderson J (2002) A simple interpretation of thesurface temperature/vegetation index space for assessment of the surface moisture status Remote Sensing of Environment, 79, pp 213–224.) 82 BÁO CÁO THỰC TẬP [48] https://media.adelaide.edu.au/institutes/enviroment/2009/cf5-graeme.pdf [49] http://www.bbc.com/travel/story/20120608-switzerlands-habitats-in-the-sky [49] Planning for the Urban Heat Island in Adelaide: Are urban heat island and urban cool island effects detrimental or are they beneficial? Terry Williamson & Veronica Soebarto (with acknowledgement to Evyatar Erell) School of Architecture, Landscape Architecture & Urban Design The University of Adelaide 83 ...BÁO CÁO THỰC TẬP MỤC LỤC BÁO CÁO THỰC TẬP DANH MỤC HÌNH ẢNH BÁO CÁO THỰC TẬP DANH MỤC BẠNG BIỂU BÁO CÁO THỰC TẬP TÓM TẮT Q trình thị hóa thường gây nhiều tác động tiêu cực đến môi trường đô thị, ... tượng UHI xuất thành phố đô thị nhỏ, không rõ rệt[41] BÁO CÁO THỰC TẬP Hình 1: Hình ảnh mơ tả tượng đảo nhiệt đô thị [41] Hiện tượng đảo nhiệt đô thị diễn mạnh mẽ nhiều đô thị lớn giới Tokyo, Thượng... 455.899 12 phường Bình Chánh 447.291 thị trấn, 15 xã Cần Giờ 70.697 thị trấn, xã Củ Chi 335.822 thị trấn, 20 xã Hóc Mơn 358.640 thị trấn, 11 xã Nhà Bè 103.793 thị trấn, xã Huyện (5) Nguồn: Tổng

Ngày đăng: 09/05/2018, 07:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] “Niên giám thống kê năm 2011”. Cục Thống Kê Thành phố Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2011
[2] “Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2015 phân theo địa phương”. Niên giám thống kê 2015, Tổng cục Thống kê. tr.86. Truy cập 23 tháng 04 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2015 phân theo địa phương”. "Niên giámthống kê 2015
[5] “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh là trách nhiệm chung của toàn Đảng, toàn dân”. Báo Sài Gòn Giải Phóng. Truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh là trách nhiệmchung của toàn Đảng, toàn dân
[7] Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam 2015), Cây xanh và hiệu ứng đảo nhiệt đô thị, &lt; http://ashui.com/mag/tuongtac/phanbien/11352-cay-xanh-va-hieu-ung-dao-%20nhiet-do-thi.html, 09/06/2015&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây xanh và hiệu ứng đảo nhiệt đôthị
[10].( Trần ThịVân, Hoàng Thái Lan và Lê Văn Trung (2010), “ Nghiên cứu thay đổi nhiệt độ bềmặt đô thị dưới tác động của quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: [10].( Trần ThịVân, Hoàng Thái Lan và Lê Văn Trung (2010), “ Nghiên cứu thay đổi nhiệt độ bềmặt đô thị dưới tác động của quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: ( Trần ThịVân, Hoàng Thái Lan và Lê Văn Trung
Năm: 2010
[12] Nguyễn Đức Hòa, 2010. Quá trình đô thị hóa ở Sài Gòn - TPHCM từ năm 1860 đến năm 2008 và những tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố . Kỷ yếu hội thảo quốc tếViệt Nam học lần thứ ba. Tiểu ban: Đô thịvà đô thịhóa, 310-327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình đô thị hóa ở Sài Gòn - TPHCM từ năm 1860đến năm 2008 và những tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố
[13] Trần Thị Vân, Hoàng Thái Lan, &amp; Lê Văn Trung, 2011. Nghiên cứu thay đổi nhiệt độ bề mặt đô thị dưới tác động của quá trình đô thị hóa ở Thành Phố Hồ Chí Minh bằng phương pháp viễn thám. Tạp chí khoa học về Trái đất, 33(3): 347-359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thay đổi nhiệtđộ bề mặt đô thị dưới tác động của quá trình đô thị hóa ở Thành Phố Hồ Chí Minh bằngphương pháp viễn thám
[14] Việt Nam Cộng hòa bản đồ hành chánh. Đà Lạt: Phân cục địa dư, 1967 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Cộng hòa bản đồ hành chánh
[19] “Dân số lao động xã hội”. Website Thành phố Hồ Chí Minh. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 23 tháng 5 năm 2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số lao động xã hội
[22].“Giới thiệu khái quát về thành phố Hồ Chí Minh”. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giới thiệu khái quát về thành phố Hồ Chí Minh
[23] “Thành phố với vẻ đẹp trời cho”. Website Thành phố Hồ Chí Minh. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 6 năm 2009. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2014.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố với vẻ đẹp trời cho
[24] “Ðịa hình”. Website Thành phố Hồ Chí Minh. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 6 năm 2009. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ðịa hình
[25] (“Ðịa chất - đất đai”. Website Thành phố Hồ Chí Minh. Bản gốclưu trữ ngày 11 tháng 6 năm 2009. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2014.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ðịa chất - đất đai
[26] “Nguồn nước và thủy văn”. Website Thành phố Hồ Chí Minh. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2014.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nước và thủy văn
[27] (“Khí hậu, thời tiết”. Website Thành phố Hồ Chí Minh. Bản gốclưu trữ ngày 25 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2014.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí hậu, thời tiết
[28] Lê Đại Ngọc “Ảnh vệ tinh Landsat 8 phục vụ hiện chỉnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:250.000 và nhỏ hơn” &lt; http://ledaingoc.blogspot.com/2014/10/anh-ve-tinh-landsat-8-phuc-vu-hien.html &gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh vệ tinh Landsat 8 phục vụ hiện chỉnh bản đồ địa hình tỷ lệ1:250.000 và nhỏ hơn”
[29] Trần Thị Vân, Hoàng Thái Lan, Lê Văn Trung (2009). Phương pháp viễn thám nhiệt trong nghiên cứu phân bố nhiệt độ bề mặt đô thị. Tạp chí Các khoa học về Trái Đất,31(2), tr.168 – 177&lt;http://www.vnulib.edu.vn:8000/dspace/bitstream/123456789/2068/1/sedevmttn06-08.pdf &gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp viễn thám nhiệttrong nghiên cứu phân bố nhiệt độ bề mặt đô thị
Tác giả: Trần Thị Vân, Hoàng Thái Lan, Lê Văn Trung
Năm: 2009
[30].Lê Văn Trung, Nguyễn Thanh Minh (2004), “Trích lọc giá trị nhiệt bề mặt từ ảnh vệ tinh Landsat 7 EMT+” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trích lọc giá trị nhiệt bề mặt từ ảnh vệtinh Landsat 7 EMT+
Tác giả: Lê Văn Trung, Nguyễn Thanh Minh
Năm: 2004
[31] Báo điện tửThông tin vật liệu xây dựng (2010), “Bê tông GGBS và hiệu ứng Albedo giảm nóng lên toàn cầu”,&lt; http://www.vatlieuxaydung.org.vn/san-xuat-xanh/bao-ve-moi-truong/be-tong-ggbs-va-hieu-ung-albedo-giam-nong-len-toan-cau-311.htm, 19/10/2015&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bê tông GGBS và hiệu ứng Albedogiảm nóng lên toàn cầu
Tác giả: Báo điện tửThông tin vật liệu xây dựng
Năm: 2010
[32] Lương Văn Việt, Vũ Thanh Ca (2010), “Mô phỏng sựthay đổi nhiệt độthành phốHồChí Minh theo quy hoạch đô thịđến năm 2020”, Tạp chí phát triển KH&amp;CN, Tập 13, SốM1-2010, tr.5-1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô phỏng sựthay đổi nhiệt độthànhphốHồChí Minh theo quy hoạch đô thịđến năm 2020
Tác giả: Lương Văn Việt, Vũ Thanh Ca
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w