Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
528,34 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MINH PHƯƠNG THỦCÔNGNGHIỆPQUẢNGNAM - ĐÀNẴNG (1802-1945) Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI THỊ TÂN PGS.TS TRƯƠNG CÔNG HUỲNH KỲ Huế, Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận án trung thực Tác giả Luận án Nguyễn Minh Phương Demo Version - Select.Pdf SDK ii Lời Cảm Ơn Để thực hồn thành luận án này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều mặt cá nhân tổ chức Với tình cảm chân thành lòng q trọng, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến: Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng trân trọng, biết ơn sâu sắc PGS.TS Bùi Thị Tân PGS.TS Trương Cơng Huỳnh Kỳ ln nhiệt thành, tận tình giúp đỡ, dẫn để tơi có định hướng đắn trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Lãnh đạo đồng nghiệp Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học ĐàNẵng tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành chương trình học, nghiên cứu hoàn thành luận án Ban Giám đốc, Ban Đào tạo Đại học Huế, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm – Đại họcDemo Huế, cùng- Select.Pdf tồn thể Version SDKq Thầy giáo, Cơ giáo quan tâm giúp đỡ tận tình giảng dạy suốt thời gian học tập, nghiên cứu Trường Trung tâm Lưu trữ Quốc gia, Thư viện Quốc gia, Thư viện Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Phòng Tư liệu Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Huế, Phòng Tư liệu Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế, Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, Thư viện Tổng hợp thành phố Đà Nẵng, Hội Văn nghệ dân gian thành phố Đà Nẵng, nhà nghiên cứu, nghệ nhân Quảng Nam, Đà Nẵng, lãnh đạo quyền, lãnh đạo ngành Văn hóa Thông tin địa phương thuộc tỉnh QuảngNam thành phố ĐàNẵng giúp đỡ công tác thu thập tư liệu Gia đình ln nguồn động viên, cỗ vũ, tiếp thêm động lực để vượt qua khó khăn iii q trình học tập thực luận án Dù cố gắng, song luận án không tránh khỏi thiếu sót, kính mong q Thầy, Cơ, q bạn đọc góp ý để luận văn hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Luận án Nguyễn Minh Phương Demo Version - Select.Pdf SDK iv NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT B.A.V.H Tập san Những người bạn cố Huế CTQG Chính trị Quốc gia ĐHQG Đại học Quốc gia ĐN ĐàNẵng H Huế HN Hà Nội KHXH Khoa học Xã hội NCLS Nghiên cứu lịch sử NXB Nhà xuất SG Sài Gòn T Tập Tr Trang TVQG Thư viện Quốc gia TTLTQG Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Demo Version - Select.Pdf SDK Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh VHTT Văn hóa Thơng tin v MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Demo Version - Select.Pdf SDK Đóng góp luận án Bố cục luận án NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Các cơng trình nghiên cứu thủcôngnghiệp Việt Nam 10 1.3 Các cơng trình nghiên cứu QuảngNam – ĐàNẵng có đề cập đến thủcơngnghiệpQuảngNam – ĐàNẵng 15 1.4 Các cơng trình nghiên cứu thủcôngnghiệpQuảngNam – ĐàNẵng 20 1.5 Những kết nghiên cứu luận án kế thừa 22 1.6 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 23 Chương THỦCÔNGNGHIỆPQUẢNGNAM - ĐÀNẴNG(1802 – 1885) 24 2.1 Những nhân tố tác động đến thủcôngnghiệpQuảngNam - ĐàNẵng 24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.1.1.1 Vị trí 24 iv 2.1.1.2 Địa hình 26 2.1.1.3 Khí hậu 28 2.1.1.4 Nguồn tài nguyên 29 2.1.2 Các nhân tố lịch sử - xã hội 30 2.1.2.1 Về lịch sử vùng đất QuảngNam – ĐàNẵng 30 2.1.2.2 Con người truyền thống xứ Quảng 32 2.1.3 ThủcôngnghiệpQuảngNam – ĐàNẵng trước năm 1802 34 2.1.4 Tình hình trị, xã hội kinh tế Quảng Nam-Đà Nẵng (1802-1885) 37 2.1.4.1 Tình hình trị 37 2.1.4.2 Tình hình xã hội 38 2.1.4.3 Tình hình kinh tế 39 2.1.5 Chính sách triều Nguyễn thủcôngnghiệp 43 2.2 Thủcôngnghiệp nhà nước 46 2.3 Thủcôngnghiệp dân gian 49 2.3.1 Các nghề thủcông tiêu biểu 49 2.3.2 Làng nghề thủcông tiêu biểu 77 2.3.3 Những nét thủcôngnghiệpQuảngNam - ĐàNẵng thời Nguyễn Demo Version - Select.Pdf SDK so với trước 103 Chương THỦCÔNGNGHIỆPQUẢNGNAM - ĐÀNẴNG (1885 – 1945) 106 3.1 Các nhân tố tác động bối cảnh lịch sử 106 3.1.1 Tình hình trị 106 3.1.2 Chính sách khai thác thuộc địa Pháp 107 3.1.3 Sự chuyển biến xã hội 113 3.1.4 Sự biến đổi kinh tế 116 3.2 thủcôngnghiệpQuảngNam - ĐàNẵng (1885 – 1945) .119 3.2.1 Khái quát tình hình thủcôngnghiệpQuảngNam – ĐàNẵng thời thuộc địa 119 3.2.1.1 Các nghề 120 3.2.1.2 Các làng nghề 122 3.2.2 Các nghề thủcông tiêu biểu 133 3.2.3 Các làng nghề thủcông tiêu biểu 141 v Chương ĐẶC ĐIỂM THỦCÔNGNGHIỆPQUẢNGNAM - ĐÀNẴNG(1802 - 1945) 151 4.1 Đặc điểm 151 4.1.1 Thủcôngnghiệp phát triển vùng đất phát triển kinh tế hàng hóa thị 151 4.1.2 ThủcôngnghiệpQuảngNam – ĐàNẵng phong phú, đa dạng tỉnh Nam Trung Bộ 157 4.2 Tác động thủcôngnghiệpQuảngNam – ĐàNẵng (1802-1945) .166 4.2.1 Đối với kinh tế 166 4.2.2 Đối với trị xã hội 168 4.2.3 Đối với văn hóa 170 4.2.3.2 Góp phần làm phong phú lễ hội địa phương 171 4.2.3.3 Sự gắn kết, giữ gìn tâm hồn người xa quê 172 4.3 Một số vấn đề đặt nhằm bảo tồn phát triển thủcôngnghiệp truyền thống xứ Quảng 173 KẾT LUẬN 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 Demo Version - Select.Pdf SDK CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃCÔNG BỐ 206 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thủcôngnghiệp ngành kinh tế có truyền thống lâu đời Việt NamThủcôngnghiệp hỗ trợ, thúc đẩy nông nghiệp, thương nghiệp phát triển tạo nên kinh tế bền vững Mặt khác, thủcôngnghiệp đóng vai trò quan trọng tạo nên dấu ấn văn hóa dân tộc, góp phần tạo nên sắc văn hóa vùng miền tranh đa sắc màu văn hóa Việt Nam Trong vài thập niên gần đây, thủcôngnghiệp nhận quan tâm nhà nghiên cứu nước nhằm đánh giá thủcơngnghiệp tiến trình lịch sử Việt NamQuảngNam - ĐàNẵng vùng đất chiến lược nước ta kể từ sáp nhập vào quốc gia Đại Việt (1306) Cùng với trình khai hoang, vỡ hóa, lập làng, mở đất phía Nam, phát triển kinh tế nông nghiệp, kinh tế thủcôngnghiệp có nhiều chuyển biến, nghề làng nghề truyền thống đời phát triển vùng đất QuảngNam – ĐàNẵng Nhiều sản phẩm tạo thương hiệu, trở thành hàng hóa có giá trị thị trường nước, tạo sở cho phát Demo Version - Select.Pdf SDK triển thủcôngnghiệpQuảngNam – ĐàNẵng kỷ XIX, XX Sau thiết lập vương triều (1802), vua Nguyễn đứng trước khả to lớn để phát triển đất nước Sau 200 năm bị chia cắt đến đầu kỷ XIX, Việt Nam thực quốc gia thống cương vực, thị trường, tiền tệ Các vua Nguyễn chọn ĐàNẵng làm nơi đón tiếp sứ thần, quan hệ ngoại giao, thương mại, QuảngNam đất “tả trực” kinh đô Huế, địa bàn chiến lược quan trọng để phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng Trong bối cảnh kinh tế chung nước ta, kinh tế QuảngNam - Đà Nẵng, có thủcôngnghiệp tiếp tục tạo nên bước tiến Dưới thời thuộc Pháp, QuảngNam – ĐàNẵng địa bàn cơng khai thác thuộc địa Nam Trung Kỳ Nền kinh tế QuảngNam - ĐàNẵng nói chung kinh tế thủcơngnghiệp nói riêng phát triển lệ thuộc vào cai trị thực dân Pháp Mặc dầu vậy, thủcôngnghiệpQuảngNam - ĐàNẵng thời kỳ có nhiều chuyển biến Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta tiếp tục đặt vấn đề phải nghiên cứu đề phương án tốt cho phát triển thủcơngnghiệp nhằm gìn giữ, khơi phục phát huy nghề, làng nghề truyền thống, góp phần phát triển kinh tế gìn giữ giá trị truyền thống bối cảnh trình hội nhập diễn mạnh mẽ Trong trình xây dựng phát triển đất nước nay, thủcơngnghiệp có vai trò quan trọng việc tạo nguồn hàng xuất khẩu, phục vụ đời sống giữ gìn sắc dân tộc Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thủcôngnghiệpQuảngNam - Đà Nẵng, đặc biệt từ thời kỳ từ 1802 đến 1945, nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu lí giải q trình hình thành nghề thủcông làng thủcông truyền thống, cấu ngành nghề, vai trò vị trí nghề thủcơng đời sống kinh tế, văn hố, trị xã hội địa phương nước, biến chuyển nghề thủcôngQuảngNam – ĐàNẵng qua thời kỳ lịch sử, sắc văn hoá xứ Quảng thể nghề thủ công, đặc điểm nghề thủcôngQuảngNam – ĐàNẵng Việc tái lại cách có hệ thống thủcơngnghiệpQuảngNam - Đà DemosẽVersion - Select.Pdf SDK Nẵng (1802-1945) giúp hiểu rõ trình đời phát triển thủcôngnghiệpQuảngNam - ĐàNẵng mối tương quan với thủcôngnghiệp nước thời kì Mặt khác, giúp thấy đặc trưng thủcôngnghiệpQuảngNam - ĐàNẵng tác động đời sống kinh tế, văn hố, trị xã hội phong tục, tập quán cư dân mảnh đất Như vậy, việc nghiên cứu thủcôngnghiệpQuảngNam - ĐàNẵng 18021945 thực mang ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài “Thủ côngnghiệpQuảngNam - ĐàNẵng (1802-1945)” cho luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc làm rõ sách thủcơngnghiệp nhà Nguyễn Pháp, so sánh tình hình thủcơngnghiệpQuảngNam – ĐàNẵng hai thời kỳ trước thời thuộc Pháp thời thuộc Pháp, luận án nhằm khôi phục tranh thủcôngnghiệpQuảngNam - ĐàNẵng (1802-1945), khẳng định nét đặc trưng thông qua việc nghiên cứu số nghề làng nghề tiêu biểu, làm rõ đóng góp thủcơngnghiệp tình hình kinh tế, xã hội văn hóa tiến trình lịch sử vùng đất 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích yếu tố tác động đến phát triển thủcôngnghiệpQuảngNam – ĐàNẵng qua thời kỳ lịch sử Nghiên cứu tình hình thủcôngnghiệpQuảngNam – ĐàNẵng(1802 – 1945), có nghiên cứu cụ thể số nghề, làng nghề thủcông tiêu biểu Rút đặc điểm, đóng góp thủcơngnghiệp địa phương QuảngNam – ĐàNẵng Đưa giải pháp nhằm bảo tồn phát triển nghề, làng nghề tiêu biểu QuảngNam – ĐàNẵng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thủcôngnghiệpQuảngNam - ĐàNẵng từ năm 1802 đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 phương diện: - Thủcôngnghiệp nhà nước Version - Select.Pdf SDK - ThủDemo côngnghiệp dân gian - Quan hệ sản xuất - Kỹ thuật bước tiến kỹ thuật - Nguồn nguyên liệu, thị trường, nhân công, đời sống người thợ - Các tác động bên ngồi có ảnh hưởng đến thủcơngnghiệp - Tác động thủcôngnghiệp địa phương khía cạnh: kinh tế đời sống, trị xã hội, văn hóa 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: Khảo sát nghiên cứu tình hình phát triển thủcôngnghiệp địa bàn tỉnh QuảngNam thành phố ĐàNẵng Về thời gian: Từ năm 1802 đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trong chia thành hai thời kỳ trước thời Pháp thuộc (từ 1802 – 1885, trước tháng 7/1885) thời Pháp thuộc (7/1885 đến trước Cách mạng tháng Tám) Về nội dung: Những nhân tố tác động đến thủcôngnghiệpQuảngNam – ĐàNẵng Cơ cấu ngành nghề, tổ chức sản xuất, sản phẩm tiêu thụ sản phẩm nghề làng nghề thủcơng tiêu biểu Đặc điểm, vai trò, tác động thủcơngnghiệp tình hình trị, kinh tế, xã hội văn hóa địa phương NGUỒN TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tư liệu Luận án khai thác tư liệu có liên quan công bố từ trước đến bao gồm thư tịch, cơng trình khoa học, sách, báo, tạp chí: - Nguồn tư liệu thư tịch cổ sách Dương Văn An, Lê Quý Đôn, sách Quốc sử quán Nội triều Nguyễn - Nguồn tư liệu lưu trữ: Chủ yếu Châu triều Nguyễn, văn quyền thuộc địa - Các cơng trình thời cận đại đại xuất nước - Nguồn tư liệu điền dã địa phương: Tư liệu thư tịch làng nghề: Gia phả, sắc phong, phổ hệ, khoán ước, hương ước, hương phổ, địa chí làng xã, văn tế người có cơng lập làng, vị tổ nghề, gia phả số dòng họ lớn làng, dấu tích ngành nghề, nhân vật, sản phẩm Tư liệu truyền miệng: Truyền thuyết, ca dao, hò vè, chuyện kể Demo - Select.Pdf SDK người lớn tuổi Đây Version nguồn tài liệu phong phú, phản ánh cách nhìn nhận, tâm thức dân gian địa phương số nghề làng nghề nên cố gắng so sánh, đối chiếu với nguồn tài liệu khác nhằm chắt lọc thông tin có giá trị Nguồn tư liệu thu thập thông qua việc vấn nghệ nhân, người lớn tuổi làng nghề 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic chủ yếu Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng phương pháp so sánh, thống kê, đối chiếu, phân tích, tổng hợp sở khảo cứu nguồn tài liệu văn bản, thực địa tiếp xúc nhân chứng Đồng thời vận dụng phương pháp so sánh đồng đại, lịch làm rõ vấn đề nghiên cứu Các phương pháp vận dụng đồng thời kết hợp, bổ sung cho trình khai thác tài liệu nhằm nghiên cứu thủcơngnghiệpQuảngNamĐàNẵng cách khách quan, hệ thống khoa học ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Đề tài đạt mục đích nghiên cứu đề có đóng góp sau đây: * Về mặt khoa học: - Bổ sung nguồn tư liệu thủcôngnghiệpQuảng Nam- ĐàNẵng từ 1802 đến 1945 - Tái lại tranh thủcôngnghiệpQuảngNam - ĐàNẵng từ 1802 đến 1945, thông qua làm rõ q trình phát triển, số đặc điểm bản, tác động tình hình phát triển kinh tế, xã hội văn hóa địa phương - Góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử nghề thủcông Việt Nam * Về mặt thực tiễn: - Góp phần nghiên cứu lịch sử kinh tế địa phương tỉnh Quảng Nam, thành phố ĐàNẵng nước - Đề tài sở khoa học đề xuất biện pháp nhằm bảo tồn, khôi phục phát triển kinh tế thủcôngnghiệp q trình thị hóa QuảngNam - ĐàNẵng giai đoạn cho phù hợp với tiềm Bên cạnh đó, chúng tơi đề xuất số nội dung liên quan đến vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương thời kỳ hội nhập Demo Version - Select.Pdf SDK BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án bao gồm chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu (18 trang) Chương ThủcôngnghiệpQuảngNam - ĐàNẵng(1802 – 1885) (82 trang) Chương ThủcôngnghiệpQuảngNam - ĐàNẵng (1885 -1945) (45 trang) Chương Đặc điểm, vai trò thủcôngnghiệpQuảngNam - ĐàNẵng(1802 - 1945) (28 trang) ... Chương Thủ công nghiệp Quảng Nam - Đà Nẵng (1802 – 1885) (82 trang) Chương Thủ công nghiệp Quảng Nam - Đà Nẵng (1885 -1945) (45 trang) Chương Đặc điểm, vai trò thủ cơng nghiệp Quảng Nam - Đà Nẵng (1802. .. văn hoá xứ Quảng thể nghề thủ công, đặc điểm nghề thủ công Quảng Nam – Đà Nẵng Việc tái lại cách có hệ thống thủ công nghiệp Quảng Nam - Đà DemosẽVersion - Select.Pdf SDK Nẵng (1802- 1945) giúp... phát triển thủ công nghiệp Quảng Nam – Đà Nẵng qua thời kỳ lịch sử Nghiên cứu tình hình thủ cơng nghiệp Quảng Nam – Đà Nẵng (1802 – 1945), có nghiên cứu cụ thể số nghề, làng nghề thủ công tiêu