1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tai lieu quan ly chat luong

131 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 611 KB

Nội dung

Tai lieu quan ly chat luong Tai lieu quan ly chat luong Tai lieu quan ly chat luong Tai lieu quan ly chat luong Tai lieu quan ly chat luong Tai lieu quan ly chat luong Tai lieu quan ly chat luong Tai lieu quan ly chat luong Tai lieu quan ly chat luong Tai lieu quan ly chat luong Tai lieu quan ly chat luong Tai lieu quan ly chat luong Tai lieu quan ly chat luong

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHỊNG THÍ NGHIỆM (QUALITY MANAGEMENT IN THE LABORATORY) CHƯƠNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG (Quality Standards, Quality Concepts & Quality Costs) Chương trình bày:  Tiêu chuẩn hệ thống chất lượng cần áp dụng;  Các khái niệm chất lượng, đảm bảo chất lượng, kiểm soát chất lượng cải tiến chất lượng;  Giải thích chi phí chất lượng 1.1 TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG Cơng nhận phòng thí nghiệm Việt Nam hầu hết quốc gia toàn giới khu vực dựa vào tiêu chuẩn ISO/IEC Guide 25:1990; Châu Âu dựa vào tiêu chuẩn EN 45001 Vào năm 2000, tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 thay thay cho hai tiêu chuẩn nêu Các tổ chức cơng nhận – Accreditation bodies – Văn phòng công nhận chất lượng Việt Nam VILAS sử dụng tiêu chuẩn ISO/IEC Guide 25:1990 làm chuẩn mực để công nhận thông qua tiêu chuẩn TCVN 5958:1995 số tổ chức khác NATA Úc, UKAS Anh, SINGLAS Singapore – dựa vào ISO/IEC Guide 25:1990 biên soạn lại yêu cầu chung cho việc công nhận phòng thí nghiệm bước Nguồn gốc phát triển ISO/IEC Guide 25 “Yêu cầu chung lực phòng thử nghiệm hiệu chuẩn” 1947 Úc (NATA) 1966 Anh (BCS) – Áp dụng vào lĩnh vực hiệu chuẩn – Calibration 1972 Tân Tây Lan 1973 Đan mạch, Thụy Điển 1975 ILAC thành lập Internationl Laboratory Accreditation Conference 1976 Hoa Kỳ (NVLAP) 1978 Hoa Kỳ (A2LA) 1978 – ISO Guide 25:1990 Nam Dương 1979 Pháp 1980 Anh (NATLAS) – Áp dụng vào lĩnh vực thử nghiệm – Testing Canada, Mexico 1982 - ISO/IEC Guide 25:1982 1990 - ISO/IEC Guide 25:1990 13.9.1996 Amsterdams Hội nghị lần thứ 14 ILAC thức đổi tên ILAC từ Conference thành Cooperration Với 44 thành viên sáng lập, có Việt Nam Internationl Laboratory Accreditation Cooperration Ở Việt Nam áp dụng cơng nhận phòng thí nghiệm từ năm 1990 thơng qua Pháp lệnh chất lượng hàng hóa ngày 27.12.1990 Các phòng thí nghiệm đáp ứng u cầu ISO/IEC Guide 25:1990 (TCVN 5958:1995) phù hợp với hoạt động hiệu chuẩn thử nghiệm yêu cầu có liên quan tiêu chuẩn ISO 9000 (TCVN ISO 9000) bao gồm u cầu mơ hình mô tả ISO 9000 (TCVN ISO 9002) 1.2 KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG a) Chất lượng gì? Crosby: “chất lượng phù hợp với yêu cầu qui định” Deming: “chất lượng tốt không thiết chất lượng cao” Juran: “chất lượng phù hợp với mục đích sử dụng” Ngồi định nghĩa khái niệm chất lượng xem khơng khuyết tật, hồn hảo, khơng gây nhiễm, mức độ tuyệt vời, thỏa mãn khách hàng, đem lại thích thú cho khách hàng, khơng phải chịu xin lỗi khách hàng thiếu sót (vì khơng có thiếu sót), lần đầu làm điều qui định, chất lượng khơng đắt tiền, chất lượng khơng cầu tồn Còn ISO 8402:1994 (TCVN 5814:1994) định nghĩa chất lượng sau: “Chất lượng thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể khả thoả mãn nhu cầu nêu tiềm ẩn” Chất lượng biểu thị công thức đơn giản sau: Q = P/E Trong đó: P: thực kết E: mong đợi khách hàng Khi Q = 1, mong đợi khách hàng phù hợp toàn thỏa mãn khách hàng đạt Đây tình trạng lý tưởng Khái niệm chất lượng theo ISO 9000 có nghĩa đáp ứng yêu cầu khách hàng 1.3 CHẤT LƯỢNG ĐẠT ĐƯỢC BẰNG  Xác định yêu cầu xác khách hàng  Đảm bảo sẵn có tất nguồn lực, phương tiện kỹ yêu cầu để đáp ứng yêu cầu khách hàng  Việc lập kế hoạch, xây dựng văn thực hệ thống quản lý chất lượng để đảm bảo mục tiêu chất lượng tổ chức đáp ứng cách thích hợp  Đảm bảo nhân viên cung ứng có đầy đủ trình độ, đào tạo, hướng dẫn công việc, giám sát, lãnh đạo, say sưa làm việc có đầy đủ nguồn lực để hồn thành nhiệm vụ  Đảm bảo tất hoạt động có liên quan tới q trình cơng việc thực  Đảm bảo làm sai điều biện pháp khắc phục có hiệu thực để ngăn ngừa tái diễn  Thực thường xuyên việc xem xét đánh giá hệ thống chất lượng q trình cơng việc Và tất cả: TẤT CẢ CAM KẾT CỦA CÁC CẤP LÃNH ĐẠO TRONG TỔ CHỨC 1.4 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG a) Định nghĩa ISO 8402: 1994: “Đảm bảo chất lượng toàn hoạt động có kế hoạch có hệ thống tiến hành hệ thống chất lượng chứng minh đủ mức cần thiết để tạo tin tưởng thỏa đáng thực thể (đối tượng) thỏa mãn đầy đủ yêu cầu chất lượng” b) Đảm bảo chất lượng bao hàm:  Những hoạt động trực tiếp… thiết kế, triển khai, mua hàng, trình, bao gói, lưu kho, vận chuyển đến khách hàng  Những hoạt động gián tiếp như… tiếp thị, quảng cáo, tài liệu kỹ thuật (tờ rơi), tiếp tân, công việc văn phòng, kế tốn, làm hóa đơn, dịch vụ khách hàng  Mọi việc tác động đến mối quan hệ bên cung ứng khách hàng  Mọi việc góp phần vào (hoặc làm giảm) hài lòng khách hàng  Mọi người tổ chức… từ giám đốc, nhân viên thực hiện, đến tất nhân viên liên quan Tóm lại, đảm bảo chất lượng phòng thí nghiệm bao gồm:  Tổ chức cấu, trách nhiệm quyền hạn  Tuyển dụng nhân viên, dạy nghề, đào tạo phát triển  Lãnh đạo, động làm việc, giám sát  Cung cấp thiết bị, phương tiện mơi trường thích hợp  Chọn lựa, xây dựng phê duyệt phương pháp  Mua thiết bị dụng cụ  Nhận chuyển mẫu  Đánh giá soát xét, chương trình khắc phục  Cấp giấy chứng nhận, lưu giữ hồ sơ Đảm bảo chất lượng bao hàm hoạt động chức liên quan đến chất lượng tin cậy dịch vụ cung cấp 1.5 KIẾM SỐT CHẤT LƯỢNG a) Định nghĩa: Juran: “Kiểm sốt chất lượng trình thường xuyên mà kiểm tra việc thực chất lượng thực tế, cho với chuẩn mực tác động vào chênh lệch” Vài định nghĩa khác: “Kiểm soát chất lượng việc kiểm soát theo dõi thành phần hệ thống đảm bảo chất lượng” ISO 8402:1994: Kiểm soát chất lượng hoạt động kỹ thuật có tính tác nghiệp, sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng Kiểm soát chất lượng bao hàm hoạt động kỹ thuật có tính tác nghiệp nhằm theo dõi trình loại bỏ ngun nhân khơng thích hợp để mang lại hiệu kinh tế b) Qui trình kiểm sốt chất lượng: • Theo dõi việc tiến hành hệ thống đảm bảo chất lượng • Sớm cung cấp chủ ý ban đầu từ hệ thống đảm bảo chất lượng • Phát thiếu sót sai lỗi thiết bị, phương tiện thủ tục • Đảm bảo toàn hệ thống chất lượng tiến hành dự định Kiểm soát chất lượng bao hàm hoạt động chức thực để đảm bảo hệ thống chất lượng tiến hành dự định 1.6 CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG Thiết lập trì hệ thống chất lượng cơng nhận (như hệ thống chất lượng PTN) chứng nhận (như hệ thống chất lượng theo ISO 9000) bước để đạt chất lượng sản phẩm mang lại thỏa mãn cho khách hàng Đó bước thay đổi lớn (trong trình, quy trình đem lại kết quả), việc lãng phí thất bại (như hậu gây ra…) Nhưng bước Để giữ việc cải tiến “chất lượng” giảm chi phí lãng phí, thay đổi thất bại, ta cần tiếp tục cải tiến việc ta làm Hai điều tốt gia tăng việc cải tiến chất lượng thúc đẩy nhân viên sau sưa làm việc thỏa mãn yêu cầu khách hàng nhiều nhu cầu họ (hoặc điều họ muốn) Tiêu chuẩn hệ thống chất lượng ISO/IEC Guide 25 tiêu chuẩn ISO 9000 cung cấp cho nhiều công cụ để đạt cải tiến tiếp tục, bao gồm: - Đào tạo (tất nhân viên) - Đánh giá nội - Chương trình hành động khắc phục - Ý kiến phản ảnh - Xem xét lãnh đạo - Đo lường chi phí thất bại phát nơi việc cải tiến cần thiết (“kỹ thuật thống kê”) Bổ sung vào khía cạnh tiêu chuẩn hệ thống chất lượng, sử dụng phương tiện khác để cải tiến như: • Giám sát việc hài lòng khách hàng (cho hầu hết khơng khiếu nại, vài nơi khác) • Thông tin thường mở với khách hàng (để đảm bảo họ biết rõ ràng bạn cần và vấn đề bạn có) • Điểm qui chiếu dựa vào điều tốt giới hay xứ sở bạn • Tiêu điểm quản lý (nhìn “quá trình” đúng, tiêu điểm “đích cuối cùng”) • Kiểu quản lý, đặc biệt là: + Giúp đỡ người tham dự / liên quan đến khu vực thích hợp giải vấn đề, định, cải tiến + Thừa nhận thích hợp với nhân viên nhiều (chân thật) Có thể tham khảo thêm TCVN ISO 9004.4 “Hướng dẫn cải tiến chất lượng” 1.7 CHI PHÍ LÀ GÌ? • Sai lỗi thử nghiệm đo lường “lãng phí” q trình thường dẫn đến chất lượng kém, tránh làm hỏng nguồn lực phòng thí nghiệm • Sai lỗi thử nghiệm đo lường làm hao tổn tiền bạc, chi phí nhận biết đo • Nếu sai lỗi khơng phát phòng thí nghiệm chuyển đến khách hàng chi phí tồn lớn • Để hệ thống chất lượng đạt hiệu quả, điều quan trọng chi phí chất lượng tiếp tục nhận biết, đo theo dõi để ban lãnh đạo đánh giá đầy đủ hệ thống chất lượng xác định hội cho việc cải tiến a) Chi phí thất bại Tồn chi phí mang lại q trình, hàng hóa hay dịch vụ không đáp ứng yêu cầu qui định * Thất bại từ bên trong: • Nghiên cứu vấn đề • Thử lại mẫu • Thực việc kiểm sốt chất lượng • Hiệu chuẩn lại • Hao tốn thời gian nhân viên chủ chốt • Sản phẩm khuyết tật sản xuất (kiểm tra chất lượng PTN) Nói cách khác, chi phí sinh từ không phù hợp thử nghiệm, thiết bị, kiểm sốt chất lượng, lấy mẫu, q trình sản xuất, vật liệu sản phẩm, kiểm tra nội bộ, mua hàng, an tồn…) * Thất bại từ bên ngồi: • Nghiên cứu khiếu nại • Xem lại báo cáo thử nghiệm • Thử lại mẫu • Làm lại sản phẩm • Mất khách • Chi phí kiện tụng / tranh chấp b) Chi phí đánh giá Tồn chi phí mang lại kiểm sốt q trình kết hệ thống chất lượng phù hợp yêu cầu qui định • Qui trình kiểm sốt chất lượng • Kiểm tra thiết bị • Sử dụng chuẩn • Giám sát • Kiểm tra cơng việc văn phòng • ……………………………… Chủ yếu, chi phí đánh giá liên quan đến hệ thống thủ tục kiểm soát chất lượng c) Chi phí phòng ngừa Tồn chi phí mắc phải lập kế hoạch, thực trì hệ thống chất lượng: - Lập kế hoạch hệ thống - Lập văn hệ thống - Đào tạo nhân viên - Chương trình đảm bảo thiết bị - Triển khai chọn lựa phương pháp - Xem xét hệ thống - …………………………………… Chủ yếu, chi phí phòng ngừa liên quan đến hệ thống đảm bảo chất lượng Cách tính chi phí này: Để tính tốn cách đầy đủ chi phí thất bại, chi phí đánh giá chi phí phòng ngừa, nhân tố chứa đựng nhu cầu liệt kê đầy đủ loại chi phí, xác định chi phí thực tốn hao cho trả tiền lương, thiết bị, mẫu mới, vật liệu, viễn thông, du lịch, đào tạo, đại lý bên ngoài, thuế lợi tức, thời gian thử nghiệm… xảy nhân tố Những điều cần xử lý thời gian thích hợp 3, 12 tháng d) Cách xếp chi phí chất lượng Trong hệ thống khơng kế hoạch hóa: - Nhấn mạnh điểm lỗi khắc phục phòng ngừa - Tổng chi phí thật thất bại khơng biết - Chi phí thất bại cao đưa đến tổng chi phí chất lượng khơng thừa nhận e) Chi phí chất lượng lạc quan Xác định mức chất lượng nhu cầu tin cậy rối - Nhấn mạnh điểm phòng ngừa - Xác định quy trình kiểm sốt (đánh giá) chi phí hiệu - Giảm chi phí khơng thành cơng đến mức thấp 10 o Thường xuyên xác định nhu cầu thay đổi thủ tục từ việc thực o Cung cấp đảm bảo cho quản lý, khách hàng, quan công nhận/ chứng nhận hệ thống chất lượng thực dự định 12.2 XEM XÉT Hiệu hệ thống chất lượng phải lãnh đạo xem xét năm lần Xem xét đánh giá thức lãnh đạo cao tình trạng thích hợp hệ thống chất lượng sách chất lượng mục tiêu từ tình thay đổi Đơn giản hơn:  Một đánh giá xem xét hệ thống tất thủ tục lập thành văn đánh giá liệu chúng có hiệu lực để đáp ứng đầy đủ mục đích mà hệ thống thiết lâp Sự xem xét  Phải thực hệ thống, để xác định hiệu cần phải thay đổi  Phải có hệ thống triệt để… không tùy tiện hời hợt  Phải thực năm/ lần (hoặc thường xuyên tùy theo phòng thí nghiệm)  Phải thực chuyên viên lâu năm… người hiểu rõ ý nghĩa hệ thống thao tác đánh giá quan hệ mật thiết thay đổi  Phải ghi chép vào sổ sách vấn đề xảy ra, bao gồm việc kết đánh giá nội đánh giá bên ngoài, sổ khiếu nại, tất hành động khắc phục thực hiệu quả, kết kiểm soát chất lượng nội kiểm soát chất lượng bên ngoài, đào tạo, cầu nhân thiết bị, nhu cầu thay đổi sổ tay chất lượng phòng thí nghiệm, tiến trình thực hệ thống chất lượng… 117  Phải lập thành văn bản, chứng cho thấy việc xem xét phải thực cách có hiệu vấn đề cho việc xem xét kế tiếp, (điều thường có biểu mẫu biên họp hành động khắc phục nêu ra) Thủ tục bao gồm chi tiết  Trách nhiệm cho việc xem xét theo dõi thay đổi thực  Ai tham dự  Cuộc họp triệu tập  Thời khóa biểu/ lịch trình họp  Sẽ bao gồm vấn đề  Việc xem xét lập thành văn ghi chép 12.3 KHIẾU NẠI Các khiếu nại cần phải xử lý theo cách xây dựng xác thực Nếu khiếu nại có thật, điều nói lên hệ thống chất lượng phòng thí nghiệm khơng phù hợp Nếu khơng khắc phục, hậu lần sau lớn khiếu nại Phòng thí nghiệm:  Phải có sách thủ tục lập thành văn để giải khiếu nại hoạt động phòng nghiệm  Phải lưu giữ hồ sơ tất khiếu nại hoạt động tương ứng  Phải nghiên cứu giải tất khiếu nại cách thích đáng (điều bao gồm việc tính tốn lại kiểm tra lại ghi chép, thử nghiệm lại, gửi mẫu đến phòng thí nghiệm khác để kiểm tra…)  Khi khiếu nại gây nghi ngờ phù hợp với sách thủ tục lập thành văn với điều kiện quan công nhận, hoạt động có liên quan phải tra 118  Nếu khiếu nại giải khoảng thời gian thích hợp, phải báo cho quan công nhận (đối với PTN công nhận) 12.4 HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC Đây thủ tục quan trọng trọng tâm cho nhiều thủ tục khác hệ thống chất lượng quan trọng cơng cụ cải tiến khơng thể đánh giá thấp Bất có sai lỗi thiếu sót phòng thí nghiệm hay tình bên ngồi phòng thí nghiệm, điều chủ yếu sai lỗi phải sửa chữa Nhưng bước Đáng tiếc nhiều phòng thí nghiệm xử lý triệu chứng/ dấu hiệu xem kết thúc vấn đề, không thực số gắng để:  Tìm lại xảy  Tìm nguyên nhân thực  Học hỏi từ kinh nghiệm  Ngăn chặn tái diễn Hành động khắc phục – tìm nguyên nhân thực làm điều để ngăn ngừa xảy lần nữ 12.4.1 Quyết định xem hoạt động cần thiết: a) Xác định nguyên nhân thực sự, hành động cần thiết  Thay đổi hệ thống?  Thay đổi thủ tục?  Các tài liệu tốt hơn/ (biểu mẫu, hồ sơ)?  Đào tạo thêm?  Giám sát thêm?  Kiểm tra thêm thiết bị môi trường?  Thay đổi môi trường? 119  Thay đổi trách nhiệm nhân viên? b) Thực hành động cần thiết  Lập văn hành động khắc phục thỏa thuận khẳng định ngày thực (thường bểiu mẫu gọi “Yêu cầu hành động khắc phục” “Báo cáo không phù hợp”)  Hướng dẫn nhân viên thực hành động khắc phục c) Xem xét việc:  Các hành động khắc phục có thực đầy đủ khoảng thời gian thỏa thuận  Hành động khắc phục có hiệu khơng? 12.4.2 Lập văn chương trình: a) Lập văn hệ thống  Ai quản lý chương trình định hành động khắc phục  Chương trình hoạt động  Các thủ tục ghi chép báo cáo Ghi chú: Một phòng thí nghiệm thường kết hợp thủ tục điều nghiên giải khiếu nại bên với chương trình hành động khắc phục Điều bảo đảm công việc không phù hợp, phát từ phát bên hay từ khiếu nại từ phát nội thông qua hệ thống kiểm soát chất lượng, vấn đề hệ thống tương tự xem xét sửa chữa thức b) Lập văn vấn đề Điều thường ghi nhận “Yêu cầu hành động khắc phục” (CAR) “Báo cáo không phù hợp” (NCR) bao gồm:  Phạm vi hoạt động có ảnh hưởng/ đánh giá  Chi tiết vấn đề/ không phù hợp  Thỏa thuận thực hành động khắc phục khoảng thời gian thực 120  Hiệu hành động 12.4.3 Cuối cùng, chương trình hành động khắc phục có hiệu nếu:  Chương trình tự lập văn  Trách nhiệm quản lý định cho nhân viên cụ thể  Các chi tiết đầy đủ chất nguyên nhân vấn đề nghiên cứu khắc phục vấn đề ghi chép  Rút học để cải tiến hệ thống chất lượng phòng thí nghiệm ngăn ngừa vấn đề tương tự xảy lần 121 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHỊNG THÍ NGHIỆM (QUALITY MANAGEMENT IN THE LABORATORY) CHƯƠNG 13 QUI ĐỊNH VỀ CÔNG NHẬN TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM VÀ HIỆU CHUẨN Chương sẽ: Giới thiệu Qui định công nhận phòng thí nghiệm VILAS QUY ĐỊNH VỀ CƠNG NHẬN TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM VÀ HIỆU CHUẨN (Ban hành kèm theo Quyết định số 261/TĐC-QĐ ngày 14 tháng 08 năm 1996 Tổng cục trưởng Tổng cục TCĐLCL) QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Công nhận tổ chức thử nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn (sau gọi tắt công nhận phòng thí nghiệm), việc thức thừa nhận phòng thí nghiệm (PTN) có đủ lực để tiến hành loại phép thử phép hiệu chuẩn, phép thử phép hiệu chuẩn cụ thể 1.2 Hệ thống công nhận tổ chức thử nghiệm hiệu chuẩn Việt Nam (tên giao dịch tiếng Anh Vietnam Laboratory Accredifation Scheme – viết tắt VILAS) 122 phận Hệ thống công nhận quốc gia (VNAS) Văn phòng Cơng nhận Chất lượng thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng điều hành VILAS phải đáp ứng yêu cầu qui định TCVN 5954:1995 (tương ứng với ISO/IEC Guide 58) 1.3 Hoạt động thử nghiệm hiệu chuẩn chia thành lĩnh thử nghiệm/ hiệu chuẩn Mỗi lĩnh vực thử nghiệm/ hiệu chuẩn gồm nhiều loại phép thử/ hiệu chuẩn Mỗi loại phép thử/ hiệu chuẩn loà tập hợp phép thử/ hiệu chuẩn cụ thể Các lĩnh vực thử nghiệm/ hiệu chuẩn bao gồm: • Cơ học • Điện • Hóa học • Sinh học • Vật liệu xây dựng • Khơng phá hủy • Hiệu chuẩn đo lường 1.4 Chứng công nhận PTN cấp phạm vi phép thử/ hiệu chuẩn cụ thể thuộc lĩnh vực nói tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ISO, tiêu chuẩn tổ chức Quốc tế khác tiêu chuẩn quốc gia khác Trường hợp khơng có tiêu chuẩn nêu trên, PTN xây dựng phép thử nội Các phương pháp thử phải Văn phòng Cơng nhận Chất lượng chấp nhận 1.5 Chuẩn để công nhận PTN TCVN 5958:1995 “Yêu cầu chung lực phòng thử nghiệm hiệu chuẩn” tương ứng với ISO/IEC Guide 25 qui định khác VILAS 1.6 Ban công nhận PTN tổ chức kỹ thuật thành lập để giúp Văn phòng Cơng nhận Chất lượng giải vấn đề chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật liên quan đến việc công nhân PTN Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng định thành lập Ban công nhận theo đề nghị Văn phòng Cơng nhận Chất lượng Thư ký Ban cơng nhận cán Văn phòng Cơng nhận Chất lượng 123 a) Nghiên cứu xây dựng chuẩn mực kỹ thuật chung tài liệu thủ tục VILAS để trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành theo phân cấp qui định b) Tổ chức đánh giá PTN quản lý đội ngũ chuyên gia đánh giá PTN; c) Chỉ định đoàn đánh giá bao gồm trưởng đoàn đánh giá chuyên gia đánh giá; d) Đề nghị việc cơng nhận, đình hủy bỏ việc cơng nhận biện pháp xử lý khác e) Giám sát PTN công nhận 1.8 Việc đánh giá phù hợo PTN với chuẩn công nhận chuyên gia đánh giá (CGĐG) thực CGĐG phải thỏa mãn yêu cầu qui định VS 6.04.96 Cán Ban Công nhận giữ vai trò Trưởng đồn CGĐG q trình đánh giá thực nhiệm vụ sau: a) Lập kế hoạch, tổ chức quản lý việc đánh giá; b) Chuẩn bị tài liệu cần thiết cho việc đánh giá; c) Xem xét hồ sơ, sổ tay chất lượng PTN trước đánh giá; d) Viết báo cáo đánh giá tổng hợp PTN; e) Kiểm tra biện pháp khắc phục không phù hợp PTN 1.9 CGĐG kỹ thuật người am hiểu lĩnh vực thử nghiệm/ hiệu chuẩn có liên quan thực nhiệm vụ sau: a) Kiểm tra phù hợp PTN với phương pháp thử xin công nhận; b) Đánh giá trình độ, kinh nghiệm, kỹ thực phép thử/ hiệu chuẩn nhân viên PTN; c) Xem xét tình trạng thiết bị thử nghiệm/ hiệu chuẩn; d) Xem xét thủ tục lấy mẫu quản lý mẫu; e) Kiểm tra kết so sánh liên phòng và/hoặc thử nghiệm thành thạo 1.10 PTN cơng nhận phải nộo chi phí phục vụ cho việc đánh giá cơng nhận trì cơng nhận… 124 THỦ TỤC VÀ TRÌNH TỰ CƠNG NHẬN PTN 2.1 Tiếp xúc ban đầu 2.1.1 PTN tiếp xúc với Ban công nhận để cung cấp thông tin cần thiết yêu cầu cho việc đăng ký xin công nhận 2.1.2 PTN nghiên cứu qui định yêu cầu VILAS để đảm bảo PTN phù hợp với chuẩn mực công nhận trước nộp đơn xin công nhân điền vào “phiếu hỏi” gửi cho Ban công nhận 2.1.3 Nếu yêu cầu Ban công nhận đến PTN để xem xét hệ thống chất lượng PTN hướng dẫn PTN thủ tục cần thiết cho việc xin công nhận 2.2 Nộp đơn xin công nhận thẩm xét 2.2.1 Sau nghiên cứu tài liệu VILAS muốn công nhận PTN phải nộp đơn xin công nhận kèm theo tài liệu sau: - Sổ tay chất lượng PTN; - Phương pháp thử/ hiệu chuẩn nội (nếu có); - Các tài liệu liên quan (khi cần thiết)/ 2.2.2 Sau nhận đơn xin công nhận, Ban công nhận tiến hành thẩm xét đơn tài liệu kèm theo Khi đơn chấp nhận, Ban công nhận định Đoàn đánh giá Số lượng CGĐG Đồn đánh giá phụ thuộc vào quy mơ PTN xin cơng nhận PTN có đề nghị thay đổi CGĐG có lý đáng Nếu thấy hợp lý, ban Cơng nhận định lại thành phần Đoàn đánh giá Trường hợp đơn xin công nhận tài liệu kèm theo không phù hợp, Ban công nhận phải thông báo cho PTN để bổ sung sửa đổi 2.2.3 PTN phải định đại diện có thẩm quyền để liên hệ với Ban công nhận vấn đề liên quan đến việc cơng nhận PTN 2.2.4 Văn phòng Cơng nhận Chất lượng PTN xin công nhận lập hợp đồng trách nhiệm hoạt động công nhận, việc sử dụng biểu tượng VILAS việc trì chứng sau công nhận 125 2.3 Đánh giá PTN 2.3.1 Tùy theo đơn xin công nhận tài liệu kèm theo chấp nhận, Đoàn đánh giá tiến hành đánh giá chỗ PTN Việc đánh giá tiến hành phù hợp với yêu cầu TCVN 5958:1995 (ISO/IEC Guide 25) 2.3.2 Trong trình đánh giá, PTN phải tạo điều kiện thuận lợi sẵn sàng để đại diện có thẩm quyền cán kỹ thuật chủ chốt PTN thảo luận trả lời câu hỏi Đoàn đánh giá xét thấy cần cho việc đánh giá 2.3.3 Việc đánh giá tiến hành theo phương pháp sau: a) Phỏng vấn, trao đổi với cán phụ trách nhân viên PTN; b) Xem xét trình độ người có thẩm quyền ký; c) Kiểm tra hệ thống hồ sơ, tài liệu PTN, điều kiện môi trường, mặt làm việc, tình trạng trang thiết bị tiện nghi khác để tiến hành thử nghiệm/hiệu chuẩn d) Quan sát hoạt động PTN thao tác nhân viên; e) Tiến hành so sánh phép thử (nếu có thể) 2.3.4 Sau hoàn thành việc đánh giá chỗ, Đoàn đánh giá tổ chức họp kết thúc với đại diện có thẩm quyền PTN cán chủ chốt để thông báo sơ kết đợt đánh giá, điều không phù hợo phải khắc phục 2.3.5 Trong thời hạn qui định, PTN phải khắc phục điều khơng phù hợp Đồn đánh giá phát cần thiết Đoàn đánh giá thẩm định kết khắc phục Trưởng đoàn CHĐG chịu trách nhiệm xem xét viết báo cáo biện pháp khắc phục cuỷa PTN 2.4 Báo cáo đánh giá 2.4.1 Kết trình đánh giá, CGD8G phải hoàn tất báo cáo đánh giá gửi cho Trưởng đoàn CGĐG Trưởng đoàn chịu trách nhiệm tập hợp báo cáo cá nhân chuẩn bị báo cáo tổng hợp kết đánh giá PTN 2.4.2 Nội dung báo cáo đánh giá tổng hợp phải bao gồm thơng tin sau: 126 - Sự phù hợp PTN yêu cầu công nhận PTN vấn đề hệ thống tổ chức, quản lý nhân sự, sổ tay chất lượng, phương pháp thử/hiệu chuẩn, tình hình trang thiết bị chất chuẩn, môi trường tiện nghị, quản lý hồ sơ tài liệu; - Sự không phù hợp cần khắc phục trước đề nghị cơng nhận thời hạn khắc phục - Kiến nghị danh mục cụ thể phép thử/ hiệu chuẩn loại ghép thử/ hiệu chuẩn PTN đề nghị công nhận 2.5 Quyết định công nhận 2.5.1 Căn vào đơn xin công nhận, tài liệu kèm theo PTN báo cáo đánh giá Đoàn đánh giá, báo cáo xác nhận PTN thực biện pháp khắc phục điều chưa phù hợp, ban công nhận tiến hành thẩm xét kết đánh giá tài liệu liên quan 2.5.2 Sau thẩm xét, Ban Cơng nhận phải gửi tồn hồ sơ kèm theo văn đề nghị đến Văn phòng Cơng nhận Chất lượng Nếu đạt yêu cầu với chuẩn cơng nhận, Giám đốc Văn phòng Cơng nhận Chất lượng ký định công nhận cấp giấy chứng công nhận (Certificate), PTN công nhận cấp số liệu công nhận VILAS kèm theo Danh mục lĩnh vực phạm vi công nhận phép sử dụng logo VILAS theo qui định Văn phòng Công nhận Chất lượng phải gửi định công nhận cho Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (để báo cáo) cho đơn vị có liên quan khác Tổng cục 2.5.3 Thời hạn hiệu lực công nhận không năm kể từ ngày ký định công nhận 2.5.4 Các thông tin liên quan đến PTN công nhận đưa vào Danh bạ PTN công nhận Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng xuất phát hành DUY TRÌ VIỆC CƠNG NHẬN 3.1 PTN cơng nhận phải có trách nhiệm trì hoạt động phù hợp với chuẩn mực công nhận phạm vi công nhận 127 3.2 PTN công nhận phải tham gia chương trình thử nghiệm thành thạo so sánh liên phòng khác theo u cầu Ban cơng nhận PTN 3.3 PTN công nhận phải báo cáo kịp thời cho Ban công nhận thay đổi PTN tổ chức quản lý, người có thẩm quyền ký, thiết bị, tiện nghi, sách thủ tục hay vấn đề khác làm ảnh hưởng đến lực PTN hay phạm vi hoạt động công nhận 3.4 Hàng năm, Ban công nhận tiến hành giám sát sau công nhận để đảm bảo PTN cơng nhận trì phù hợp với chuẩn mực công nhận 3.5 Trước hết thời hạn công nhận tháng, PTN muốn tiếp tục trì việc cơng nhận phải làm đơn xin đánh giá lại Đơn xin đánh giá lại giống đơn xin cơng nhận có kèm theo báo cáo hoạt động PTN thời gian cơng nhận Việc đánh giá PTN để trì việc cơng nhận giống đánh giá lần đầu ĐÌNH CHỈ, HỦY BỎ, MỞ RỘNG VIỆC CÔNG NHẬN 4.1 Việc đình hiệu lực hủy bỏ cơng nhận áp dụng với tất phép thử hiệu chuẩn có danh mục cơng nhận PTN cơng nhận có vi phạm sau: a) PTN cơng nhận khơng trì hoạt động thử nghiệm/ hiệu chuẩn phù hợp với chuẩn mực thiết lập b) PTN công nhận vi phạm nội dung thủ tục công nhận; c) PTN vi phạm kỹ thuật ảnh hưởng đến kết phép thử/ hiệu chuẩn 4.2 Việc công nhận hủy bỏ PTN cơng nhận bị đình kéo dài, không sửa chữa vi phạm tiếp tục vi phạm chuẩn mực công nhận 4.3 Văn phòng Cơng nhận Chất lượng thơng báo văn cho PTN việc đình hủy bỏ việc công nhận với lý kèm theo thu hồi chứng cơng nhận PTN có quyền khiếu nại đến Văn phòng Cơng nhận Chất lượng quan có thẩm quyền khác 4.4 Khi chứng cơng nhận bị đình hiệu lực hay bị thu hồi hết hạn, PTN không sử dụng phiếu kết có biểu tượng VILAS viện dẫn liên quan đến PTN công nhận 128 4.5 Khi khả thử nghiệm/ hiệu chuẩn PTN tăng cường, PTN có quyền xin mở rộng phạm vi thử nghiệm/ hiệu chuẩn cơng nhận Trình tự, thủ tục xem xét mở rộng khả PTN công nhận tiến hành giống công nhận lần đầu BẢO MẬT Tất thông tin cung cấp liên quan đến yêu cầu hồ sơ xin công nhận tất thông tin khác liên quan đến việc đánh giá hồn tồn bảo mật NGƯỜI CĨ THẨM QUYỀN KÝ 6.1 Người có thẩm quyền ký phiếu kết thử nghiệm/ hiệu chuẩn người có tổ chức hiệu chuẩn thử nghiệm định Ban công nhận chấp nhận thông qua việc đánh giá PTN 6.2 Người định phải có khả lực đánh giá kết thử nghiệm hiệu chuẩn chịu hoàn toàn trách nhiệm xác kết thử nghiệm/ hiệu chuẩn BIỂU TƯỢNG CỦA VILAS 7.1 Biểu tượng VILAS trình bày tài liệu VS6.09.96 “Biểu tượng VILAS hướng dẫn sử dụng” 7.2 PTN công nhận sử dụng biểu tượng VILAS phuếu kết thí nghiệm, sách giới thiệu, giấy có tiêu đề ấn phẩm liên quan đến lĩnh vực phạm vi thử nghiệm/ hiệu chuẩn công nhận 7.3 Nếu phát thấy PTN công nhận công nhận sử dụng không lạm dụng biểu tượng VILAS quảng cáo tun truyền Văn phòng Cơng nhận chất lượng có biện pháp nhắc nhở đình hiệu lực hủy bỏ việc cơng nhận TRÁCH NHIỆM CỦA PHỊNG THÍ NGHIỆM ĐƯỢC CƠNG NHẬN PTN cơng nhận phải có trách nhiệm: a) Duy trì hoạt động PTN phù hợp với chuẩn mực qui định VILAS b) Cung cấp cho khách hàng dịch vụ thử nghiệm/ hiệu chuẩn phù hợp với qui định chuẩn mực VILAS đảm bảo tính khách quan hoạt động thử nghiệm/ hiệu chuẩn 129 c) Thông báo kịp thời cho Văn phòng Cơng nhận Chất lượng việc sau: - Thay đổi tư cách pháp nhân, thương mại hay tổ chức; - Thay đổi người lãnh đạo PTN, người có thẩm quyền ký phiếu kết nhân viên chủ chốt khác; - Những thay đổi lớn môi trường PTN thiết bị d) Tuân thủ nguyên tắc sử dụng phiếu kết thử nghiệm/ hiệu chuẩn VILAS chấp nhận e) Không sử dụng việc cơng nhận để làm uy tín VILAS f) Nộp phí đánh giá cơng nhận trì việc công nhận theo qui định GIẢI QUYẾT 9.1 Các tổ chức cá nhân có quyền phản ánh khiếu nại văn hoạt động PTN cơng nhận với Văn phòng Cơng nhận Chất lượng 9.2 Khi nhận đơn khiếu nại, Văn phòng Cơng nhận Chất lượng tiến hành xem xét, giải đồng thời thơng báo cho PTN biết để tìm nguyên nhân có biện pháp khắc phục Văn phòng cơng nhận Chất lượng có trách nhiệm trả lời kết giải khiếu nại cho bên khiếu nại./ 130 MỤC LỤC CHƯƠNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG 11 TRÁCH NHIỆM & NGUỒN NHÂN LỰC 11 CHƯƠNG 21 QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 21 CHƯƠNG 30 TIỆN NGHI & MƠI TRƯỜNG PHỊNG THÍ NGHIỆM 30 CHƯƠNG 38 QUẢN LÝ & CHẤT CHUẨN .38 CHƯƠNG 53 ĐO LƯỜNG, LIÊN KẾT CHUẨN & HIỆU CHUẨN .53 TCVN 5958-ISO/IEC Guide 25:1990 yêu cầu 53 CHƯƠNG 65 PHƯƠNG PHÁP THỬ 65 CHƯƠNG 76 CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO 76 CHƯƠNG 87 QUẢN LÝ MẪU THỬ 87 CHƯƠNG 10 92 GHI CHÉP & BÁO CÁO 92 CHƯƠNG 11 101 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG .101 PHÒNG THÍ NGHIỆM .101 CHƯƠNG 12 113 DUY TRÌ HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG .113 CHƯƠNG 13 122 QUI ĐỊNH VỀ CÔNG NHẬN 122 TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM VÀ HIỆU CHUẨN 122 131 ... động đến mối quan hệ bên cung ứng khách hàng  Mọi việc góp phần vào (hoặc làm giảm) hài lòng khách hàng  Mọi người tổ chức… từ giám đốc, nhân viên thực hiện, đến tất nhân viên liên quan Tóm lại,... ổn định, việc mô tả cơng việc thường tài liệu khơng mang tính cá nhân Thường là: • Liên quan chức liên quan đến cá nhân • Được trình bày tổng qt 15 • Ít sửa đổi Trong phòng thí nghiệm thế, cơng... viên Hiệp hội Ủy ban Hồ sơ hội viên viện chuyên môn hiệp hội nên lưu giữ f) Quan tâm đặc biệt Có phòng thí nghiệm quan tâm đến thông tin đặc biệt nhân viên, thường hoạt động khơng thức có có

Ngày đăng: 08/05/2018, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w