TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIAO DUC THE CHAT
QUACH VINH QUANG
LUA CHON BAI TAP NANG CAO HIEU QUÁ ĐÁNH CÂU TRÁI CAO TAY CHO
HOC SINH NAM KHOI 11 TRƯỜNG THPT YEN LAC - VINH PHUC
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC THẺ CHÁT
QUÁCH VINH QUANG
LỰA CHỌN BÀI TẬP NÂNG CAO HIỆU QUÁ ĐÁNH CÂU TRÁI CAO TAY CHO
HOC SINH NAM KHOI 11 TRƯỜNG THPT YEN LAC - VINH PHUC
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Quách Vịnh Quang
Sinh viên lớp K36 GDTC - GDQP Trường ĐHSP Hà Nội 2
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả trong đề tài là trung thực và chưa từng được công bồ trong bất kỳ công trình nào
Hà Nội, ngày tháng nam 2014
Sinh viên
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên thể đục trường THPT Yên Lạc - Vĩnh
Bảng 3.2 Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập môn
Bảng 3.3 Thực trạng hiệu quả đánh cầu trái cao tay của học sinh nam khối I1 trường THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc ở giải hội khỏe trường nắm 2U e 18 Bảng 3.4 Bài tập và thời gian tập các kỹ thuật trong 1 tiết 20 Bảng 3.5 Kết quả phỏng vẫn những nguyên nhân dẫn đến điểm yếu đánh cầu
trái cao tay chon am học sinh khối 11 trường THPT Yên Lạc — Vitth cu — 22 Bảng 3.6 Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả đánh cầu 0i) 0e: tà 0 26
Bảng 3.7 Tiến trình thực nghiệm - 2 - << +E+ExE++x£xeExxrkeeerxrered 29
Bảng 3.8 Kết quả phỏng vấn lựa chọn các test kiểm tra về năng lực của 2
nhóm thực ngh1ỆTm - +c < 1E E333 1181319955555 535155556 30
Bảng 3.9 Kết quả kiểm tra kỹ thuật đánh cầu trái cao tay cho học sinh nam khối
11 trường THPT' Yên Lạc - Vĩnh Phúc trước thực nghiệm 32
Bảng 3.10 Kết quả kiểm tra kỹ thuật đánh cầu trái cao tay cho học sinh nam
Trang 6DANH MỤC BIÊU ĐÒ
Biểu đồ 1: Thực trạng hiệu quả đánh cầu trái cao tay của nam học sinh khối
11 Trường THPT Yên Lạc, tại hội khỏe của trường năm 2013 21
Trang 7MỤC LỤC
7.0002.06)000001 1
CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN CÁC VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU 4
1.1 Nguồn gốc và chức năng của TDTT và quan điểm của Đảng và Nhà nước về vai trò của TDTT trong nhà trường THPT - 2 - se se 4 1.1.1 Chức năng cơ bản của thê dục thể thao -5- + sec £sceesrevxei 5
1.1.2 Chức năng đặc thù của thế dục thể thao . 5-22 5 se ceeeersced 5
1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà Nước về vai trò của thể dục thể thao
iš)3158:1i? 8» (i0 6
1.3 Cơ sở tâm lý lứa tuổi học sinh THÍPT -2- s-s <+ss xe xezxvEereved 8 1.4 Cơ sở sinh lý lứa tuôi học sinh THPT 2-2 ss£s+E£E*x+Eezxseerxe 9 CHUONG 2 NHIEM VỤ - PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC NGHIÊN CÚU 1 1
“j0 (8:3) i0 0 11 “4N ¡(co 200) 0012005800 = 11 2.2.1 Phương pháp tông hợp và phân tích tài liệu .-. - c5 «s<«¿ 11
2.2.2 Phương phap phong VaM.o cccsssscsssscssssssesssesssssstssssessessscsassteseasseessaes 11
2.2.3 Phuong phap quan sát sư phạ1m - << 5 + + s*££s*sssSessssesee+ 12 2.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5 5 555 33+ sss<+ 12 2.2.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm - + =s *s ££+ + s£eE+Eeeerxz 12
2.2.6 Phương pháp toán học thống kê 2: s scsx+k£EskeEsrxreerxrerree 12 2.3 Tổ chức nghiên CỨU - << SE xEE* 1E EEEExv 9E EExvkveprerepree 13 2.4 Đối tượng nghiên CỨU - << xEk*xEkEESEE xe grerkreee 14
2.5 Địa điểm nghiên CỨU << xE£EEeExExvkerkrkrkerereersvkd 14
CHƯƠNG 3: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU . - 15 3.1 Đánh giá thực trạng hiệu quả đánh cầu trái cao tay của học sinh nam khối
Trang 83.1.1 Thực trạng công tác giảng dạy môn GD ƑC 5c < << << s<2 15
3.1.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên thể dục trường THPT Yên Lạc — Vĩnh
00 15
3.1.3 VE CO SO VAt CHAE oo eesceeescssecsseecsseessseccssecsusccsseecssecsuseccnsessucessneecnteesneees 16
3.1.4 Đánh giá thực trạng phong trào TÌD T”T” <5 5< << se e<<ssseeesss 17 3.1.5 Thực trạng sử dụng kỹ thuật đánh cầu trái cao tay của học sinh nam
khối 11 trường THT Yên Lạc — Vĩnh Phúc . 2s 18
3.1.6 Những nguyên nhân dẫn đến điểm yếu đánh cầu trái cao tay của các em
học sinh nam khối 11 trờng THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc 21
3.2 Lựa chọn bài tập nhằm nâng cao hiệu quả đánh cầu trái cao tay cho học
sinh nam khối 11 trờng THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc . - 23
3.2.1 Co SG lua na 23
3.2.2 Lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả đánh cầu trái cao tay cho học sinh
nam khối 11 trường THPT Yên Lạc — Vĩnh Phúc - - 24
3.2.3 Ứng dụng bài tẬp - - <3 Tưng Hưng rkeerrrke 28
3.2.4 Phương pháp tổ chức thực nghiệm .- 2 + ssecsxevxeveexsveee 33
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2© 2< £C<EExeEx£kevEeerrkrrkererrxee 40
ca mm 40
2 Kiến nIghị - - sex 3E 9.9.3 40
TAI LIEU THAM KHẢO - 2s + xẻ + EEEex£EEEeEe+xeEereereekve 42
Trang 9DAT VAN DE
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Đảng và nhà nước ta luôn coi trong vị trí của công tác TDTT đối với thế hệ trẻ xem đó là
động lực quan trọng khẳng định cần có chính sách chăm sóc GD- ĐT thế hệ
trẻ Việt Nam phát triển hài hòa về các mặt thể chất, tinh than, trí tuệ, đạo đức
Công tác GDTC và hoạt động TDTT trong các trường Đại Học - Cao Đắng và trung học chuyên nghiêp là một mặt giáo dục quan trọng không thể thiếu được trong sự nghiệp GD- ĐT góp phân thực hiện mục tiêu: “Nâng cao dân
trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước” [1], để đáp ứng nhu
cầu đối vơi sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội
Ở Việt Nam, đo điều kiện khách quan về kinh tế và chính trị Vì vậy, thể thao nước nhà hội nhập khá muộn với thể thao khu vực và Thế Giới Song
nhờ sự cô găng cũng như sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, Nhà nước đã dành
cho TDTT một sự quan tâm đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Mối
người dân yếu ót làm cho cả nước yếu ớt một phân, môi người dân khỏe mạnh
làm cho cả nước khỏe mạnh, vậy nén tập luyện thể dục bôi dưỡng sức khỏe là
nghĩa vụ của mỗi người dân yêu nước [1] Xác định được vai trò quan trọng của TDTT trong đời sống của mỗi người, Đảng và Nhà nước ta đã đành nhiều đầu tư cho ngành TDTT, phong trào thể dục phát triển một cách sâu rộng và toàn diện hơn Trong nhiều năm lại đây TDTT nước nhà đã dành được nhiều
thành tích vang đội trên đâu trường khu vực và Thế giới
Đặc biệt là tại đẫu trường OlimpIc, Việt Nam tham gia tranh tài ở rất
nhiều nội dung và nhiều môn, như bóng bàn, thể dục, cử tạ, cầu lông, băn
song Trong đó đặc biệt phải kể tới môn Cầu lông, đây là lần đầu tiên cầu lông Việt Nam được tham gia thi đâu ở hai nội dung đơn nam và đơn nữ Lần đầu
Trang 10khẳng định tiềm lực và hướng đi đúng đắn của ngành TDTT và chất lượng
đào tạo vận động viên thành tích cao của thể thao Việt Nam Để duy trì và
phát huy hơn nữa những thành tích đã đạt được, thé thao Việt Nam phai quan tâm chú trọng hơn đến việc phát triển và đào tạo vận động viên cấp phong
trào để làm tiền đề cho việc đảo tạo vận động viên cấp cao
Đây mạnh công tác GDTC và thê thao trường học, bảo đảm yêu cầu phát triển toàn diện, góp phần nâng cao thể trạng và tầm vóc người Việt Nam, làm nên tảng cho phát triển thể thao thành tích cao và xây dựng lối sống lành mạnh trong tậng lớp thanh thiếu niên
Nâng cao chất lượng, hiệu quả GDTC và hoạt động thể thao trường
học,đỗổi mới nội dung, giáo trình, chương trình GDTC phù hợp với thể chất
học sinh, sinh viên Việt Nam và tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa với các tiêu chí đánh giá cụ thé linh hoạt GDTC trong học đường không chỉ nâng cao sức khỏe mà còn nhăm trang bị cho các em hệ thống kiến thức, kỹ năng và phương pháp TDTT, rèn luyện thân thể Bên cạch đó môn học thể
dục còn rèn luyện cho các em có lỗi sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn,
linh hoạt, tính tổ chức kỷ luật và tinh thần tập thế Đó là những yếu tố hình
thành nhân cách cho các em
Hệ thống chương trình GDTC ở trường phổ thông hiện nay bao gồm các môn như: câu lông, bóng đá, bóng chuyên, đá cầu, điền kinh, trong đó cầu lông là một môn thể thao được quốc tế hóa phô biến rộng khắp trên thế giới và được nhiều người ở nhiều lứa tuổi yêu thích và tham gia tập luyện thường xuyên
Hiện nay trên Thế Giới xu thế các nước sử dụng các kỹ thuật tấn công,
lay tan cong là chính, bởi vì thế tấn công là hình thức để ghi điểm hữu hiệu
nhất, do đó các vận động viên đỉnh cao thường sử dụng các kỹ thuật tấn công
Trang 11thắng Để khắc phục được điểm yếu này buộc các vận động viên phải sử dụng kỹ thuật đánh cầu trái tay, với đường cầu cao sâu bên trái trong đó có kỹ thuật
điển hình là kỹ thuật đánh cầu trái cao tay
Từ nhưng ưu điểm và sức ảnh hưởng của môn cầu lông đông đảo các
em học sinh trường THPT Yên Lạc luôn tự giác, tích cực tham gia học tập và
tập luyện nội khóa cũng như những giờ học ngoại khóa nhằm hoàn thiện và
nâng cao trình độ ở môn thể thao này
Qua thực tiễn khảo sát tại các giải phong trào cũng như hội khỏe của
trường cho thay khả năngthực hiện các kỹ thuật của các em chưa được tốt, đặc
biệt là kỹ thuật đánh cầu trái cao tay và đã có nhiều đề tài nghiên cứu về van đề này như đề tài: “Ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thàng tích học tập môn câu lông cho nữ học sinh khối I1 trường THPT
Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội” của sinh viên Nguyễn Thị Anh lớp K32
khoa GDTC nhưng chưa có để tài nào nghiên cứu về kỹ thuật đánh cầu trái cao tay dành cho các en học sinh khối 11 - trường THPT Yên Lạc - Vĩnh
Phúc Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Lựa chọn bai tap nang cao hiệu quả đánh câu trải cao tay cho hoc sinh
nam khối I1 trường THPT Vên Lạc - Vĩnh Phúc”
Trang 12CHUONG 1
TONG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Nguồn gốc và chức năng của TDTT
Thể dục thể thao ra đời và phát triển theo sự phát triển của xã hội loài
người đó là cơ sở sinh tồn của tất cả các hoạt động, là hoạt động thực tiễn cơ bản nhất Thể dục thể thao phát sinh trong những điều kiện sinh hoạt vật chất
nhất định của xã hội đặc biệt là săn bắt
Trong thời cỗ xưa con người sống thành những bày lớn sinh sống bằng săn băn là bộ phận sản xuất ra vật phẩm tiêu dùng chủ yếu nhất của thời đó Ngay cả trong quá trình giải quyết những vấn đề thiết thân: Ăn, mặc, ở, của mình Tất cả hoạt động của con người đều phục vụ săn bắn hay nói cách
khác săn băn là một cuộc thi ø1ữa con người và con vật về sức nhanh, sức
mạnh, sức bên thực tế đấu tranh khốc liệt dé sinh tôn đó buộc con người phải
biết chuẩn bị dạy và học Đây chính là điều kiện khách quan để TDTT ra đời,
mặt khác do hoạt động tư duy có rất sớm những kinh nghiệm hoạt động của con người được tập hợp lại nhiều lần trong cuộc sống và dân được tích lũy lại đã làm cho con người nhận thức được hiện tượng tập luyện, vì họ hiểu rằng chạy càng nhiều thì chạy càng nhanh, càng đẻo dai và hiệu quả của sự săn bắn
càng tốt hơn Vì vậy trong tập luyện con người nhận thấy việc tập luyện là rất
cần thiết để chuẩn bị cho lao động, để lao động được khỏe, dẻo dai, bên bỉ
Cho nên người ta tập luyện động tác tương tự như ném, leo chèo dần dân quá trình lao động và tập luyện con người đã tích lũy kinh nghiệm và truyền từ
đời này sang đời khác Đây chính là điều kiện chủ quan để TDTT ra đời Vậy
chức năng vốn có của TDTT là chuẩn bị cho lao động, đi trước lao động
Trang 13sức lao động của con người Vì vậy, vai trò của TDTT lại mang tính thực dụng gián tiếp nó chuẩn bị thể lực cho con người Ngoài ra nó còn có nhiều vai trò, chức năng khác như: Thể dục chữa bệnh, thể dục nghề nghiệp, thé duc
vệ sinh
1.1.1 Chức năng cơ bản của thể dục thể thao
Chức năng thê dục thể thao được hiểu là những thuộc tính khách quan vốn có của nó trong sự tác động tới con người, tới quan hệ giữa con người với nhau trong sự thỏa mãn và phát triển nhu cầu nhất định của con người và xã hội
Chức năng TDTT không phải tự nó được thực hiện mà thông qua sự hoạt
động tích cực của con người, chỉ có trực tiếp tập luyện thì chức năng TDTT mới được phát huy
1.1.2 Chức năng đặc thù của thể dục thể thao
Chức năng giáo dưỡng: Nhằm hình thành cho thế hệ trẻ kỹ năng kỹ xảo
vốn vận động cơ bản quan trọng trong cuộc sống và trang bị tri thức chuyên môn
Chức năng thể thao: Khai thác và mở rộng giới hạn khả năng thể lực và các khả năng liên quan trực tiếp với con người và thể hiện ở thể thao thành
tích cao
Chức năng giải trí và hồi phục sức khỏe: Nhằm chống lại mệt mỏi, đáp
ứng nhu cầu cảm xúc và hồi phục sức khỏe
Chức năng chung của thể dục thể thao: Chức năng của thể dục thể thao liên quan một cách khách quan đến những tác động không chỉ về mặt thể thao mà cả về mặt phẩm chất tâm lý nhân cách Vì vậy chức năng đặc thù không thể tách rời những chức năng văn hóa giáo dục chưng của nó, bao gồm các chức năng sau:
Chức năng thâm mĩ: Thỏa mãn con người về tăng cường sức khỏe, phát
Trang 14Chức năng chuẩn mực hóa: Thể hiện ở sự đánh giá trình độ chuẩn bị thể lực, trình thé thao, trình độ hoàn thiện thé chat
Chức năng công nghệ thông tin: TDTT không những là vật dẫn những
thông tin có ích đối với xã hội loài người trong lĩnh vực này, mà còn là vật chuyên tải những giá trị TDTT sang con người, tập thể, đất nước, thế hệ khác
1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vai trò của thể dục thé thao
trong nhà trường
Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng của nên giáo dục
XHCN.Nhăm đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện có tri thức, có đạo đức và hoàn thiện về thê chất
Tăng cường sức khỏe cho nhân dân, nâng cao trình độ thể chất, góp
phân làm phong phú đời sống tình thần và giáo dục con người Đảng ta đã
khăng định “Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do
con người ”[IT], nhân tố con người đóng vai trò quan trọng và được đặt ở vị trí trung tâm trong tất cả các lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội
Như lời Bác Hồ nói “Con người là vốn quý của xã hội, bảo vệ sức khỏe
cho con người là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của ngành TDTT[ HỊ
Vì vậy, phải quan tâm và bồi dưỡng nhân tổ con người phát triển toàn
diện, con người XHCN và Bác cũng đã từng nhẫn mạnh “Muốn xây dựng
CHCN trước hết phải có con người XHƠN'”
Đào tạo và bồi dưỡng nhân tố con người là trách nhiệm chung của
Đảng và Nhà nước, nhưng trước tiên thuộc về ngành giáo dục và đào tạo
trong đó có ngành TDTT Mác và Anghen từng nói “$% kết hợp giữa trí dục và thể dục, lao động không chỉ là một trong những phương tiện để nâng cao sản xuất mà còn là phương thức duy nhất để đào tạo ra những con người phát
triển toàn điện ”[12] GDTC đặc biệt là GDTC cho thế hệ trẻ là một bộ phận
Trang 15xây dựng nhà nước, gây dựng nhà nước, gây đời sống mới việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công ”[HI], chính vì vậy mà Đảng và Nhà nước ta luôn
quan tâm tới sự phát triển của nên thể dục thể thao nước nhà
Đại hội Đảng lần 3 năm 1960 của Đảng Lao Động Việt Nam đã định
hướng công tác giáo dục rèn luyện thể chất đối với tuổi trẻ học đường đã
được hội nghị TW 2 tháng 3 năm 1963 phát triển lên một bước phù hợp với nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lê Nin và phát triển con người toàn diện
Chỉ thị 06 tháng 10 năm 1980 của ban bí thư TW Đảng về công tác giáo dục thể chất đã đề cập tới vẫn đề quan trọng như vai trò tác dụng của TDTT va giáo dục quốc phòng, thể dục thể thao quần chúng, nhất là thé duc thé thao trong trường học
Nghị quyết đại hội 7 của ĐCSVN tháng 6 năm 1991 khẳng định công tác TDTT cần coi trọng nâng cáo giáo dục thể chất trong trường học
Chỉ thị 112 CT ngày 9/5/1999 của hôi đồng bộ trưởng về công tác
TDTT trong những năm trước mắt: “Đối với HSSV trước mắt cần phải dạy và
hoc TDTT”
> Vị trí và đặc điểm của môn câu lông
Trên thế giới cầu lông xuất hiện từ rất sớm, và trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, cầu lông thế giới đã có nhiều thay đổi trong lối đánh, kỹ thuật, chiến thuật và luật thi đấu Trong những năm gần đây cầu lông thế giới thay đỗi rất nhanh, cách đánh, kỹ thuật mới không ngừng ra đời
Đặc điểm nổi bật của môn cầu lông là lỗi đánh sôi động và tốc độ, kết
hợp với điểm rơi biến hóa, sự điêu luyện kỹ thuật phối hợp ở mọi vị trí Cơ sở
của một trận đấu là nhịp độ nhanh, năng lực tốc độ, phản ứng kịp thời Khả
năng phối hợp vận động với ý chí tập trung cao và sự ôn định về tâm lí.Thành
Trang 16đoán, đũng cảm, mưu trí, vững vàng là những phẩm chất tâm lí chủ yếu của
vận động viên cầu lông
Đối với thể thao Việt Nam cầu lông cũng có những bước phát triển và
tiến bộ rõ rệt, thu hút được một số lượng lớn người tham gia tap luyén 6 moi
lứa tuổi, và mọi thành phân trong xã hội
1.3 Cơ sở tâm lý lứa tuổi học sinh THPT
Từ lâu các nhà khoa học đã quan tâm nghiên cứu tới lĩnh vực hoạt động thể thao.Trong các môn thé thao tap thé cũng như các môn thể thao cá nhân có những điều kiện tốt để xem xét thái độ, hành động của con người ở những tình huống căng thăng khác nhau
Tâm lý của con người rất đa dạng phong phú được biểu hiện rõ qua hành động, nó không những phụ thuộc quá nhiều vào những điều kiện chủ quan (lứa tuổi, giới tính, trình độ ) mà còn phụ thuộc cả những điều kiện
khách quan ( tình huống thi đấu khác nhau, địa điểm, thời tiết, trọng tài, khán
giả ) chính vì thé trong quá trình giảng dạy và huấn luyện đòi hỏi giáo viên,
HLV thể thao phải đóng vai trò của nhà tâm lý học thể thao đối với thực tiễn,
phải năm vững được những biểu thức cơ bản của tâm lý học và đặc điểm tình
hình của đội, kết hợp với nắm bắt được đặc điểm từng thành viên trong đội để
từ đó có những biện pháp giảng dạy và huấn luyện cho phù hợp
Trong cầu lông việc rèn luyện các phẩm chất tâm lý lòng đũng cảm, tự
tin, tính quyết đoán, tính kỉ luật và đặc biệt là trạng thái tâm lý sẵn sàng đạt thành tích các VĐV là rất cần thiết Để đạt được điều đó, trong quá trình tập
luyện phải cho người tập tiếp xúc làm quen với nhiều đối tượng khác nhau, tham gia nhiều trận đấu và môi trường có đặc điểm khác nhau để cho các
em có điều kiện rèn luyện các phẩm chất tâm lý
Đặc điểm lứa tuỗi này các cơ quan trong cơ thể đã và đang phát triển
Trang 17một yếu tô kích thích cơ bản Khả năng hấp thụ ôxi tối da tăng dung tích sống,
tăng quá trình trao đổi thích ứng với quá trình phát triển Hệ thống thân kinh
trung ương và ngoại biên đã trưởng thành nên sự thu nhận và xử lý thông tin,
quá trình học động tác và sự phối hợp hệ thống thân kinh cơ, sức mạnh phản
ứng tốc độ động tác thích ứng rất tốt với yêu cầu của lượng vận động bài tập, ở lứa tuổi này các em đang phát triển hài hòa gắn liền với sự nâng cao một
cách rõ rệt về năng lực làm việc
1.4 Cơ sớ sinh lý lứa tuổi hoc sinh THPT
Khoa học đã chứng minh các kỹ năng kỹ xảo vận động cần thiết trong
cudc sống của con người lao động như: Chạy, nhảy, sẵn bắt, hái lượm đã
được hình thành do quá trình lặp đi lặp lại nhiều lần các hoạt động đó
Trong thể thao cũng vậy, các kỹ năng kỹ xảo thực hiện động tác được
hình thành đo quá trình tích lũy các phản xạ có điều kiện nghĩa là các phản xạ
có điều kiện được lặp đi lặp lại nhiều lần tạo thành định hình trên vỏ não Dựa
trên cơ sở đó mà quá trình giảng dạy và huấn luyện được tiễn hành từ khó đến
dễ, từ đơn giản đến phức tạp nghĩa là các bài tập trước phải là tiền đề cho các bài tập sau và các bài tập sau phải dựa trên cơ sở những bài tập trước
Đặc điểm sinh lý lứa tuổi THPT có thuận lợi rất lớn để phát triển trình
độ chuyên môn.Cơ thể phát triển tương đối hoàn chỉnh, các bộ phận của cơ
thể vẫn tiếp tục lớn lên nhưng đã chậm dần, về cấu trúc giải phẫu tương đối
ôn định nhất là khả năng vận động của cơ thể có sự khéo léo và linh hoạt Dựa
vào đặc điểm sinh lý lứa tuôi THPT có ý nghĩa rất lớn đối với công tác giáo dục và huấn luyện thể thao vì lứa tuôi này cơ thể các em đang phát triển mạnh
mẽ các hệ cơ quan: Hệ tuần hoàn, hệ vận động, hệ hô hấp, hệ thần kinh
1.4.1 Hệ Thân kinh
Đặc điểm lứa tuổi này hệ thần kinh đang tiếp tục phát triển và đi đến
hoàn thiện kỹ năng tư duy, sẽ tạo điều kiện cho việc hình thành phản xạ có
Trang 1810
hưng phan cua hệ thần kinh chiếm ưu thế, giữa hưng phan và ức chế không
cân bằng làm ảnh hưởng đến hoạt động thể lực Do vậy trong quá trình tập luyện cần lựa chọn bài tập phù hợp
1.4.2 Hệ Vận động
- Hệ Xương: Lứa tuổi này hệ xương bắt đầu giảm tốc độ phát triển mỗi
năm nam cao thêm 1- 3 cm Các loại xương như: Xương bàn tay, xương cỗ
tay hầu như đã hoàn thiện, cột sống đã ôn định hình dáng vì vậy các em có thể
tập luyện các bài tập nặng nhằm phát triển tố chất thể lực Như vậy trong quá
trình GDTC có thể sử dụng các bài tập tương đối lớn về lượng vận động
- Hệ cơ: Lứa tuổi này hệ cơ các em phát triển chậm so với hệ Xương,
các cơ lớn hơn phát triển tương đối nhanh, cơ nhỏ phát triển chậm hơn, cơ co
phát triển nhanh hơn cơ duỗi Vì vậy, khi tập luyện những bài tập phát triển sức mạnh cần có những yêu cầu để phù hợp với các em
1.4.3 Hệ hô hấp
Ở lứa tuổi này hệ hô hấp đã phát triển tương đối hoàn thiện vòng ngực
trung bình của nam 67- 72 cm, dung tích phôi tăng lên nhanh chóng, tần số hô
hấp gần giống người lớn, tuy nhiên các cơ hô hấp vẫn còn yếu, nên sức co
giãn của cơ hoành, vì vậy trong quá trình tập luyện và thi dau can tho sau tap
trung thở bằng ngực và các bài tập bơi, chạy trung bình có tác dụng tốt đến sự
phát triển của cự hơ hấp 1.4.4 Hệ tn hồn
Hệ tuần hoàn đang phát triển và đi đến hoàn thiện, buồng tim và hệ thống điều hòa còn mạnh phát triển tương đối hoàn chỉnh Phản ứng của tuần hoàn trong vận động tương đối hoàn chỉnh Phản ứng của tuần hoàn trong vận động tương đối rõ rệt nhưng sau vận động mạch đập và huyết áp hồi phục
tương đối nhanh chóng Vì thế lứa tuổi này có thể tập những bài tập sức bền và những bài tập có khối lượng và cường độ vận động tương đối lớn Tuy nhiên, khi sử dụng bài tập này cần phải thận trọng và thường xuyên phải kiểm
Trang 1911
CHUONG 2
NHIEM VU - PHUONG PHAP - TO CHUC NGHIEN CUU
2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu
Căn cứ vào mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi giải quyết 2 nhiệm
vu sau:
Nhiệm vu 1: Danh gia thuc trang su dung bai tap nang cao hiéu qua đánh câu trái cao tay cho học sinh nam khối 11 trờng THPT Yên Lạc
Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá bài tập nâng cao hiệu quả đánh câu trái cao tay cho học sinh nam khối 11 trường THPT Yên Lạc
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Đề giải quyết 2 mục tiêu của đề tài, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
2.2.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Đây là phương pháp quan trọng và vô cùng cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài, việc tìm đọc những đề tài liên quan, qua đó ghi chép những thông tin cần thiết, giúp tôi có thể năm đợc các thông tin cô đọng và chính xác nhất
để hoàn thành đề tài
Đọc và phân tích tài liệu và các giáo án giảng dạy cầu lông giúp tôi xây
dựng được hệ thống các bài tập, có khoa học và cơ sở lí luận dé nang cao tinh
hiệu quả của kỹ thuật đánh cầu trái cao tay cho học sinh nam khối 11 2.2.2 Phương pháp phỏng vẫn
Là phương pháp thu thập thông tin qua hỏi! - trả lời giữa nhà nghiên cứu với cá nhân, tô chức khác nhau về vẫn dé quan tam
Chúng tôi sử dụng phương pháp phỏng vẫn trực tiếp và phỏng vẫn bằng phiếu hỏi đối với giáo viên, huấn luyện viên nhằm điều tra thực trạng những
Trang 2012
người đánh giá các bài tập nhăm nâng cao hiệu quả đánh cầu trái cao tay cho
học sinh nam khối 11 trờng THPT Yên Lạc 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm
Sử dụng phương pháp để quan sát các buổi học của các em học sinh và cách thức tiến hành giảng dạy của giáo viên huấn luyện Trên cơ sở đó chúng tôi xây dựng những bài tập hợp lý hơn và mang tính khoa học
2.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thông qua phương pháp này để kiểm nghiệm đánh giá hiệu quả ứng
dụng các bài tập đã chọn vào thực tiễn huấn để nâng cao hiệu quả đánh cầu
trái cao tay cho học sinh nam khối 11 trờng THPT Yên Lạc- Vĩnh Phúc
Chúng tôi tiễn hành thực nghiệm trên 2 nhóm, nhóm A và nhóm B, mỗi
nhóm gồm 30 người
Nhóm A (nhóm thực nghiệm): Tập luyện theo hệ thống bài tập do
chúng tôi lựa chọn
Nhóm B (nhóm đối chứng): Tập theo các bài tập cũ
Qua quá trình thực nghiệm được tổ chức chặt chẽ với từng buổi tập
Chúng tôi đã loại trừ yếu tố khách quan tác động đến từng nhóm và và tránh ảnh
hưởng của nhóm này đối với nhóm kia, vẫn đề còn lại là sự tác động của tô hợp
phương pháp đến từng nhóm khác nhau đề đánh giá hiệu quả của chúng Kết quả thực nghiệm được chúng tôi trình bày ở phần kết quả nghiên cứu
2.2.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm
Chúng tôi đã sử dụng các test, bài tập cho các em học sinh nam khối 11
tròng THPT Yên Lạc- Vĩnh Phúc nhằm xác định được thực trạng hiệu quả dé
đề ra các bài tap bé tro, hop ly nhat 2.2.6 Phương pháp tốn học thơng kê
Trang 2113 - Tính trung bình cộng: Wu 2% i=1 Vl xX = - Tính số phương sai: —XA : —Xh : g? - 24 XA) +3 (ŒX; —Xn) (n>30) n,+n,—2 - So sánh hai số trung bình: (n > 30) XA — Ấp ở; & _13a_+_8 |” Np x, La gia trị trung bình của nhóm đối chứng t= Trong đó: x, La gia trị trung bình của nhóm thực nghiệm nạ, nạ là số người của 2 nhóm x là số trung bình cộng x; la gid tri khao sat cha 1 n: là số cá thể 2.3 Tổ chức nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài này chúng tôi tiễn hành từ 11/2013 đến tháng
5/2014 và chia thành 4 giai đoạn
- Giai đoạn 1: Từ tháng 12/2013 đến 01/2014
Lựa chọn đề tài xác định các vẫn đề nghiên cứu, thu thập tài liệu có liên
quan viết đề cương nghiên cứu, bảo vệ đề cương
- Giai đoạn 2: Từ tháng 01/2014 đến 4/2014
Trang 2214
Giải quyết nhiệm vụ 2
- Giai đoạn 3: Từ tháng 4/2014 đến 5/2014
Hoàn chỉnh khóa luận và bảo vệ khóa luận
2.4 Đối tượng nghiên cứu
- Chú thể: Bài tập nâng cao hiệu quả đánh cầu trái cao tay
- Khách thể: 60 nam học sinh khối 11 trường THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc
2.5 Địa điểm nghiên cứu
Trang 2315
CHƯƠNG 3
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 Đánh giá thực trạng hiệu quả đánh cầu đánh cầu trái cao tay của học sinh nam khối 11 trường THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc
3.1.1 Thực trạng công tác giảng dạy môn GDTC
Theo phân phối chương trình của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo môn cầu lông có 14 tiết/ năm/ lớp.Trong đó phải giành 1 tiết cho kiểm tra và 13 tiết
còn lại giành để dạy kỹ thuật và phát triển thể lực.Tuần học 2 tiết, mỗi tiết 45 phút sẽ dạy 3 nội dung Qua tìm hiểu về công tác GDTC tại trường cho thấy,
môn cầu lông được dạy theo 20 giáo án và được ghép cùng 2 nội dung trong
tiết Thế nên trong giờ học chính khóa công tác huấn luyện thể lực nói chung
và kỹ thuật nói riêng là không đạt được mục tiêu đề ra
3.1.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên thể dục trường THPT YVên Lạc - Vĩnh Phúc
Trong quá trình xây dựng và phát triển, trường THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc đã không ngừng phát triển cả về số lượng cũng như chất lượng đội ngũ giáo viên thể dục để đáp ứng nhu cầu của nhà trường và xã hội Với số lượng
đội ngũ giáo viên của trường là 8 giáo viên đều có trình độ đại học và được
đào tạo nhiều chuyên ngành khác nhau ở các trường đại học danh tiếng trên toàn quốc như: Đại học TDTT Từ Sơn - Bắc Ninh, Đại học Sư phạm TDTT
Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội Với kiến thức lí luận và thực tiễn về
TDTT, năng động và sáng tạo đã đóng góp to lớn cho việc thực hiện nhiệm vụ GDTC trong nhà trường như: Dạy học, huấn luyện các đội tuyển TDTT, chỉ đạo và phát triển phong trào TDTT cho học sinh Tuy nhiên, số lượng giáo viên trẻ chiếm khá lớn nên còn thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy vì vậy chất
Trang 24Bang 3.1 THUC TRANG DOI NGU GIAO VIEN THE DUC TRUONG THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc
Tổngsố | Giáo viên | Giáo viên Tuôi đời
giáo viên nữ nam >40 >30 <30
S 6 2 2 1 5 75% 25% 25% 12,5% 62,5%
Qua bảng 3.1 ta nhận thấy tổng số giáo viên nữ trong tổ thể dục của
trường chiếm 75% và hầu hết đều có tuổi đời còn rất trẻ và là những người có
trình độ chuyên môn cao, từ hệ cao đăng trở lên Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy và huấn luyện chưa có giáo viên chuyên ngành Cầu lông Trong
quá trình giảng dạy và tập luyện đều dựa bằng kinh nghiệm và sự nhiệt tình của các thầy và các em Vì vậy hiệu quả sử dụng các kỹ thuật trong thi đẫu
chưa cao có một hệ thống bài tập phù hợp
3.1.3 Về cơ sở vật chất
Mặc dù được nhà trường quan tâm đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và huấn luyện GDTC, song vẫn còn hạn chế về
chất lượng và số lượng Vì vậy chưa bảo đảm tốt học tập nội khóa cũng như
ngoại khóa của học sinh Tuy nhiên, với điều kiện hiện tại ngoài việc tiếp tục
đề nghị nhà trường nâng cấp sân bãi, dụng cụ thì việc khắc phục bằng cách
lựa chọn những phương pháp giảng dạy và huấn luyện bài tập hợp lí, phù hợp
Trang 2517
Bang 3.2 THUC TRANG CO SO VAT CHAT PHUC VU CHO GIANG DAY VA HOC TAP MON GDTC
TT | Sân bãi, dụng cụ | Khu giảng dạy | Chấtlượng | Ghi chú
1 | Sân bóng chuyển 1 Trung binh Dat
2 | San cau léng 2 Trung binh Dat
3 | San bong r6 1 Trung binh Dat
4 | San bong da 1 Trung binh Dat
5 | Sân đá cầu 2 Trung bình Đạt
6 | Sân điền kinh 1 Trung binh Dat
Qua bảng 3.2 ta thấy trường đã rất chú trọng đầu tư về cơ sở vật chất
các trang thiết bị hạ tang phuc vu cho day va học.Ở các môn học như cầu
lông, điền kinh, bóng đá đều có sân tập riêng nhưng chất lượng các sân chỉ
mới dùng lại ở mức độ trung binh
3.1.4 Đánh giá thực trạng phong trào TDTT
Trường THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc là trường có nhiều thành tích về
thé duc thé thao, tai trường có rất nhiều các môn thể thao như: Bóng chuyên, bóng đá, cầu lông, đá cầu, được rất nhiều học sinh tham gia chơi và tập
luyện Trong đó câu lông là môn thể thao được nhà trường quan tâm và nhiều người ưa thích Cầu lông là một trong những môn thể thao được thi đâu chính
thức tại hội khỏe của trường THPT Yên Lạc
Đề duy trì và nâng cao phong trào cầu lông của trường THPT Yên Lạc- Vĩnh Phúc Các em không chỉ được học trên lớp mà còn tập luyện cả ngoại khóa với hình thức tập theo nhóm, theo lớp, được lập danh sách, đăng ký thời
Trang 2618
và luôn có tinh thần tự giác cao Song hiệu quả sử dụng các kỹ thuật của các em còn chưa cao nhất là kỹ thuật đánh cầu trái cao tay
3.1.5 Thực trạng sứ dụng kỹ thuật đánh câu trái cao tay của học sinh nam
khối 11 trường THPT Vên Lạc- Vĩnh Phúc
Để đánh giá thưc trạng hiệu quả đánh cầu trái cao tay của các em học
sinh nam khối 11 trường THPT Yên Lạc hiện nay, qua quan sát các em trong quá trình học và thi đấu chúng tôi nhận thấy việc sử dụng các kỹ thuật còn
nhiều hạn chế, đặc biệt là kỹ thuật đánh cầu trái cao tay
Qua nhiều lần quan sát các em học tập và thi đấu Chúng tôi tiễn hành thu
thập, thống kê sử lý số liệu để đánh giá hiệu quả đánh cầu trái cao tay trong học tập cũng như thi đầu của các em được trình bày ở bảng 3.3, trong đó:
-_ Loại tốt là lần đánh cầu ăn điểm trực tiếp
-_ Loại trung bình là lần đánh cầu sang sân không gây khó khăn cho đối phương
-_ Loại yêu là lần đánh câu làm mật điêm
Bảng 3.3: Thực trạng hiệu quả đánh cầu trái cao tay của học sinh nam
khối 11 trường THPT Yên Lạc —- Vĩnh Phúc ag Tốt Trung bình Yếu Tông số — — — lần thực So lan „ sô lần Sô lần STT | miankg | thực t thực | Týlệ | thực | Týlệ
thuật hiện kỹ % hiện kỹ % hiện %
Trang 2719
* Quan sát lần 1:
* Tổng số lần đánh câu trái cao tay là 60
- Số lần thực hiện tốt là 20, chiếm 33,3% tổng số lần đánh cầu trái cao tay - Số lần thực hiện trung bình là 25, chiếm 41,7% tổng số lần đánh cầu trái cao
tay
- Số lần đánh hỏng là 15, chiếm 25% tổng số lần đánh cầu trái cao tay
* Quan sát lần 2:
* Tổng số lần đánh cầu trái cao tay là 65
- Số lần thực hiện tốt là 25, chiếm 38,4% số lần đánh cầu trái cao tay
- Số lần thực hiện trung bình là 22, chiếm 33,9% số lần đánh cầu trái cao tay
- Số lần thưc hiện hỏng là 18, chiếm 27,7% tổng số lần đánh cầu trái cao tay
* Quan sát lần 3:
*Tổng số lần đánh cầu trái cao tay là 66
- Số lần thực hiện tốt là 23, chiếm 34,8% số lần đánh cầu trái cao tay
- Số lần thực hiện trung bình là 25, chiếm 37,9% số lần đánh cầu trái cao tay - Số lần thưc hiện hỏng la 18, chiếm 27,3% tổng số lần đánh cầu trái cao tay
* Quan sát lần 4:
*Tổng số lần đánh cầu trái cao tay 1a 68
- Số lần thực hiện tốt là 20, chiếm 29,4% số lần đánh cầu tráI cao tay
- Số lần thực hiện trung bình là 31, chiếm 45,6% số lần đánh cầu trái cao tay
- Số lần thực hiện hỏng la 17, chiếm 25% tổng số lần đánh cầu trái cao tay
Kết luận:
Qua theo dõi và thống kê lại chúng tôi nhận thấy trong khi thi đẫu cầu
lông đối tượng là học sinh THPT các em hay sử dụng các kỹ thuật tắn công
Trang 2820 - Mức độ hoàn thiện kỹ thuật
- Sự chuẩn bị thể lực chuyên môn
- Tâm lý thi đầu của các em
- Việc sử dụng hệ thống bài tập chưa khoa học và dẫn đến hiệu quả chưa cao Bảng 3.4 Các bài tập và thời gian tập các kỹ thuật trong 1 tiết SIT Nôi dung bài tập Thời gian | Lượng vận động 1 | Năm sắp chống đây 30 giây 2 tô
2 | Di chuyền nhặt đổi cầu tại 6 vị trí cơ bản 2 phút 2 tô
trên sân
3 | Đập cầu dọc biên cao bên trái( bằng mặt 1 phút 2 tô phải vợt )
4 | Hai người một cầu, một người phát sang 2 phút 3 tổ
bên trái phục vụ cho người kia xoay người
đánh trái cao tay liên tục
5 | Kết hợp chặn cầu với đánh trái cao tay lien 4 phút 2 tô
tục *ƯUu điểm:
Có hệ thống bài tập trong huấn luyện kỹ thuật đánh cầu trái cao tay
*Nhược điềm:
+ Lượng vận động chưa phù hợp với lứa tuổi THPT
+ Các bài tập chưa khoa học và theo trình tự logic
Trang 2921
- _ Để thấy rõ hơn hiệu quả đánh cầu trái cao tay của nam học sinh khối 11 trường THPT Yên Lạc, chúng tôi đã trình bày các kết quả thống
kê qua biêu đồ 1
Biểu đồ 1: Thực trạng hiệu quá đánh câu trái cao tay của nam hoc sinh khối 11 trường THPT Yên Lạc, tại hội khỏe của trường năm 2013
Đánh câu tốt Đánh cầu Đánh cau yeu trung binh
Từ cơ sở thực tiễn đó chúng tôi nhận thấy để thực hiện hiệu quả kỹ
thuật đánh cầu trái cao tay và việc lựa chọn đưa ra một số bài tập ứng dụng dé
nâng cao hiệu quả của kỹ thuật này cho các em học sinh nam khối 11 trường
THPT Yên Lạc là một việc làm cần thiết
3.1.6 Những nguyên nhân dẫn đến điểm yễu đánh câu trải cao fay của nam học sinh khối 11 trường THPT Vên Lạc - Vĩnh Phúc
Qua quan sát các em thi đấu và các buổi tập chúng tôi đã tìm ra được một số nguyên nhân về việc sử dụng kỹ thuật và tỗổ hợp các kỹ thuật, đặc biệt là kỹ thuật khó còn chưa tốt trong đó chủ yếu là các nguyên nhân sau:
Trang 3022
- Do sự tiếp thu kỹ thuật của các em chưa tốt - Do phương pháp tập luyện chưa hợp lý
- Do lựa chọn điểm tiếp xúc cầu khi thực hiện động tác kỹ thuật chưa
đúng và sử dụng chưa hợp lý
- Do năng lực phối hợp động tác chưa đúng
Đây là những nguyên nhân chủ quan, song những nguyên nhân nào là
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiệu quả sử dụng kỹ thuật đánh cầu trái cao tay
của các em học sinh nam khối 11 trường THPT Yên Lạc Để có cơ sở khách quan chúng tôi tiên hành phỏng vân các huân luyện viên và giáo viên môn câu trong trường và các trường lân cận Tổng số phỏng vấn là 20 huấn luyện viên
và giáo viên có trình độ học vân từ cử nhân đên thạc sỹ Sô phiêu thu về là 20
phiêu 100% các huân luyện viên và giáo viên có thâm niên công tác từ 5Š năm trở lên Như vậy thông tin chúng tôi thu được từ phỏng vẫn đảm bảo độ tin cậy và tính khách quan Kết quả phỏng vấn thu được ở bảng 3.5:
Bang 3.5: Kết quả phóng vẫn những nguyên nhân dẫn đến điểm yếu đánh cầu trái cao tay cho nam học sinh khối 11 trường THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc (n=20)
Nguyên nhân Sốngười | Tỉ lệ%
-_ Do sự tiếp thu kỹ thuật của các em chưa tốt 17 85
- Do thé luc các em chưa tốt 15 75
- Do phương pháp tập luyện chưa hợp ly 17 85 - Do lựa chọn điểm tiếp xúc cầu khi thực hiện động
tác kỹ thuật chưa đúng và sử dụng chưa hợp lý 7 35
-_ Do năng lực phối hợp động tác chưa đúng 9 45
Trang 31
23
Kết quả phỏng vấn trên bảng 3.5cho thấy đa số các ý kiến trả lời đều tập chung vào 3 nguyên nhân chính có ảnh hưởng nhiều nhất đến sử dụng kỹ thuật tắn công bằng đánh cầu trái cao tay của nam học sinh khối 11 trường THPT Yên Lạc là:
- _ Do thể lực các em chưa được tốt
- Do lựa chọn điểm tiếp súc cầu khi thực hiện động tác kỹ thuật chưa
đúng và sử dụng chưa hợp lý
- _ Do năng lực phối hợp động tác kỹ thuật chưa tốt
Trên cở sở nguyên nhân đó, chúng tôi lựa chọn và đưa ra một sô nhóm bài tập đê khăc phục điêm yêu đó, đông thời nâng cao hiệu quả sử dụng kỹ thuật này
3.2 Lựa chọn, ứng dụng bài tập nâng cao hiệu quả đánh câu trái cao tay cho học sinh nam khối 11 trường THPT Yên Lạc- Vĩnh Phúc
3.2.1 Cơ sở lựa chọn bài tap
Khi xem xét lựa chọn các bài tập thì điều quan trọng là phải xem xét tác
dụng tổng hợp của các bài tập đối với sự phát triển các năng lực vận động của cơ thê và sự hình thành các kỹ xảo vận động
Những bài tập lựa chọn phải nhằm mục đích hoàn thiện kỹ thuật đánh
cầu trái cao tay và phát triển toàn diện các tố chất vận động và phẩm chất ý
chí cho các em học sinh
Do các em chỉ đang là lứa tuôi học sinh nên các bài tập đưa ra phải đảm bảo các yêu câu phù hợp với lứa tuôi, sức khỏe, tâm sinh lý của các
em đê lựa chọn và đưa ra được một hệ thông các bài tập mang lại tính khả
Trang 3224
3.2.2 Lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả đánh câu trải cao tay cho học
sinh nam khối I1 trường THPT Yên Lạc- Vĩnh Phúc
Trên cơ sở đánh giá thực trạng các dạng kỹ thuật tấn công được sử dụng trong thi đấu, đồng thời kết quả phỏng vấn các huấn luyện viên, giáo viên về
việc lựa chọn các bài tập có tính chất bố trợ để phát triển và hoàn thiện kỹ
thuật tấn công băng đánh câu trái cao tay Chúng tôi tiến hành nghiên cứu lựa chọn và đưa vào thực nghiệm một số bài tập nhắm đánh giá hiệu quả của các bài tập này
Trên cở sở lý luận và phương pháp TDTT các bài tập thỏa mãn yêu cầu nhằm từng bước hình thành kỹ năng vận động với phương pháp tập luyện lặp
lại ôn định, lặp lại có biến đôi Đảm bảo nguyên tắc tăng dân từ dễ đến khó từ đơn giản đến phức tạp và phù hợp với đối tượng THPT Các bài tập chuyên
môn phù hợp với quy trình huấn luyện phải có cấu trúc bên ngoài và bên trong tương tự như học kỹ thuật động tác khác Song song với việc từng bước hình thành các kỹ năng vận động là các bài tập bỗ trợ để duy trì và phát triển
các tố chất thể lực tương ứng, cần thiết cho quá trình hoàn thiện kỹ thuật,
nhăm lựa chọn một cách chính xác các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả đánh câu trái cao tay
Để giải quyết nhiệm vụ này chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, tiến hành phỏng vấn các chuyên gia, thầy
giáo cầu lông có nhiều kinh nghiệm và quan sát một số buổi học của
Trang 3325 * Các bài tập bố trợ sức mạnh tốc độ cho động tác đánh cầu trái cao tay 1 Ném cầu xa 2 Bật mục cao 30cm 3 Nhảy dây 4 Năm sắp chống đây * Các bài tập nhằm phát triển các kỹ thuật đơn lẻ đánh cầu trái cao tay
7 Di chuyển nhặt đối cầu tại 6 vị trí cơ bản trên sân
8 Tại chỗ đánh cầu trái cao tay vào vật chuẩn
9, Phối hợp lên lưới,lùi xuống sân xoay người đánh cầu trái cao tay
10 Di chuyển đánh cầu ra các góc theo hướng dẫn của giáo viên
* Nhóm các bài tập phối hợp phát triển và hoàn thiện kỹ năng đánh câu trái cao tay
11.2 người một cầu, một người phục vụ phat cau sang 1/2 sân bên trái người thực hiện xoay người đánh cầu trái cao tay chéo sân liên tục
12 2 người một cầu, người phục vụ nâng cầu lên cho người thực hiện làm dộng tác đánh cầu trái cao tay chéo sân
13 2 người kết hợp chặn cầu bỏ nhỏ với đánh câu trái cao tay liên tục 14 Phối hợp đánh cầu trái cao tay với đánh cầu cao xa bạt cầu trên lưới
Dé đảm bảo tính khách quan trong quá trình lựa chọn bài tập
chúng tôi đã tiễn hành phỏng vấn các giáo viên câu lông có nhiều năm kinh nghiệm trong giảng dạy và huấn luyện, số phiếu phát ra
là 20, số phiếu thu về là 20 Kết quả phỏng vấn được trình bảy ở
Trang 3426
Bang 3.6 Kết quả phóng vấn lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả đánh cầu trái cao tay (n = 20) Đồng 4 Không Số Kết quả trả lời ons y đồng ý TT Số 9 Số 9 ^e (4) Oo Noi dung người người Bài tập thể lực 1 | Ném cầu xa (tính khoảng cách) 20 |100| 0 |0
2_ | Bật bục cao 30cm trong I1' (lần) 10 | 50 | 10 | 50
3| Từ vị trí giữa sân di chuyển sang trái đánh | 19 | 95 | 1 5
cầu trái cao tay và vật chuẩn trong vòng 1”
4 | Nam sắp chống day 30”’ (tinh số lần cao 18 | 90 | 2 | 10
nhất)
Bài tập kỹ thuật
5_| Di chuyên nhặt đỏi cầu tại 6 vị trí cơ bản 20 [100 0 |0
trên sân (trong 1 phút)
6 | Tại chỗ đánh cầu trái cao tay vào vật chuẩn| 18 | 90 | 2 | 10
(Trong 1 phút)
7 | Phối hợp lên lưới lùi xuống cuối sân xoay 12 |60| 8 | 40
người đánh cầu trái cao tay (trong 1’)
8_ | Di chuyên đánh cầu ra các góc theo tín 19 95 1 5 hiệu của giáo viên
Trang 35
27
Các bài tập phối hợp phát triển và hoàn
thiện kỹ năng đánh cầu trái cao tay
9 |2 người một cầu, người phục vụ phát cu| 20 |100| 0 |0
sang 1⁄2 sân bên trái, người thực hiện xoay người đánh cầu trái cao tay chéo sân liên tục dọc biên 10 | Đập cầu dọc biên cao bên trái (băng mặt| 19 95 1 5 phai vot)
11 | 2 người kết hợp chặn câu bỏ nhỏ với đánh| 18 | 90 | 2 | 10
câu trái cao tay liên tục
12 | Phối hợp đánh cầu trái cao tay với đánh| 20 |100| 0 | O
câu cao xa và bạt trên lưới
Từ kết quả phỏng vấn ở bảng 3.6 chúng tôi đã tiến hành lựa chọn ra 10 bài tập có số phiếu tán thành từ 85% trở lên nhằm đưa ra hệ thống các bài tập ứng dụng trong giảng dạy và cho các em học sinh nam khối 11 trường THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc
Các bài bài tập đó là:
* Bài tập thể lực
- Ném câu cao xa (tính khoảng cách)
- Di chuyén nhặt cầu- đôi cầu tại 6 vi tri cơ bản trên sân - Nam sắp chống đây 30” (tính số lần cao nhất)
* Bài tập kỹ thuật
- Từ vị trí giữa sân di chuyển ngang đánh cầu trái cao tay vào vật chuẩn (trong 1’)
Trang 3628
* Các bài tập phối hợp phát triển và hoàn thiện kỹ năng đánh câu trái
cao tay
- 2 người một cầu, một người phục vụ phát cầu sang 1/2 sân bên trái người thực hiện xoay người đánh câu trái cao tay chéo sân liên tục
- Đập cầu đọc bên cao bên trái (bằng mặt phải của vợt)
- 2 người kết hợp chặn cầu bỏ nhỏ với đánh câu trái cao tay liên tục - Phối hợp đánh cầu trái cao tay với đánh cầu cao xa bạt cầu trên lưới
Sau khi đã lựa chọn được các bài tập chúng tôi tiễn hành giải quyết mục tiêu 2
3.2.3 Ứng dụng bài tập
Trang 37Bảng 3.7: TIỀN TRÌNH THỰC NGHIỆM 29 Tuan I II Il IV VI Ty Nội dung bài tập | Buol| 7 | 2 2 2 2 |3 2/3 1 | Némcâuxa xX 2 | Nam sap chong day X
3 | Di chuyén nhat- d6i cau tai 6 vị trí cơ bản trên sân m X m 4_ | Tại chỗ đánh câu trái cao tay vào vật chuẩn E E5 5 Từ vị trí giữa sân di chuyên ngang sang trái đánh cầu trai |X <
cao tay vao vat chudn trong vong 1’ : z
6 | Di chuyên đánh cầu ra các góc theo tín hiệu giáo viên x X
7 | Dap cau doc bién cao bén trái (băng mặt phải vot) : X X X =
Hai người 1 câu, l người phát câu sang bên trái phục vụ 2 ¬
8 cho người kia xoay người đánh trái cao tay liên tục m ae es " lạm „>> X X ez 9| Kết hợp chặn cầu với đánh trái cao tay liên tục = x JO
10 Phối hợp đánh cầu trái cao tay với đánh cầu cao xa và x x x x bạt cầu trên lưới
Trang 38
30
3.2.3.2 Tổ chức thực nghiệm
Dựa trên kết quả kiểm tra đánh giá ban đầu về năng lực của học sinh tôi tiến hành phân nhóm 60 học sinh nam khối 11 thành 2 nhóm
- Nhóm A (thực nghiệm): 30 người - Nhóm B (đối chứng): 30 người
Sử dụng các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật đánh cầu trái cao tay
mà chúng tôi đã nghiên cứu và lựa chọn, áp dụng trong quá trình tập luyện của nhóm học sinh thực nghiệm
3.2.3.3 Lựa chọn test đính giá
Để mang lại tính khách quan, chúng tôi tiến hành phỏng vấn các giáo
viên chuyên ngành có nhiều năm kinh nghiệm để lựa chọn các test kiêm tra Bảng 3.8: Kết quả phông vấn lựa chọn các test kiếm tra về năng lực của 2
nhóm thực nghiệm (n = 10)
STT Các test kiểm tra Số người | Tỷ lệ %
Trang 3931
Yêu cẩu: Lực mạnh, tốc độ cao, chú ý nhịp điệu của động tác
Cách tiến hành: Người tập đứng ở tư thế chuẩn bị ở giữa sân, khi thấy người phục vụ tung cầu sang bên trái gần lưới thì nhanh chóng di chuyển đến
vị trí thuận lợi nhất để thực hiện động tác đánh cầu trái cao tay.thực hiện 10 lần vào ô quy định, tính số quả tốt
Test 2: Di chuyên đánh cầu trái cao tay xa lưới
Yêu cẩu: Các bước đi chuyên nhịp nhàng, đánh lực mạnh
Cách tiến hành: Người phục vụ phát cầu sang nửa sân bên trái, người
thực hiện kỹ thuật lùi trái xoay người đánh cầu trái cao tay sau đó di chuyển
về vị trí giữa sân.Thực hiện 10 lần vào ô quy định, tính số quả tốt Test 3: Đánh cầu trái cao tay theo đường thắng
Yêu cẩu: Thực hiện đúng kỹ thuật, đường cầu nhanh mạnh dọc biên Cách tiễn hành: Người phục vụ phát cầu sang bên trái, người thực hiện
xoay người đánh cầu trái cao tay dọc biên vào ô 1m tính từ đường biên đọc
của sân Thực hiện 10 lần tính số quả tốt 3.2.3.4 Đánh giá kết quả trước thực nghiệm
Sau khi phân nhóm thành 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng tôi tiến hành kiểm tra năng lực của 2 nhóm bằng 3 test trên trước thực nghiệm, kết
Trang 40
32
Bảng 3.9: Kết quả kiểm tra kỹ thuật đánh cầu trái cao tay cho học sinh
nam khối 11 trường THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc trước thực nghiệm
Test Test 1 Test 2 Test 3
(Di chuyển đánh | (Di chuyển đánh | (Đánh cầu trái cao cầu trái caotay | cầu trái cao tay | tay theo đường gần lưới) xa lưới) thẳng) Nhóm ĐC TN ĐC TN ĐC TN Chỉ số X 4 4,3 2,6 3,1 2,9 2,8 Trinh 1,43 1,35 1,47 Thang 2,064 2,064 2,069 P > 5% > 5% >5% mĐối chứng HThực nghiệm
Test † Test 2 Test 3