1 CHƯƠNG XIII CHƯƠNG XIII KHẢO NGHIỆM VÀ CÔNG NHẬN KHẢO NGHIỆM VÀ CÔNG NHẬN GIỐNG CÂY GIỐNG CÂY CHƯƠNG XIII CHƯƠNG XIII KHẢO NGHIỆM VÀ CÔNG NHẬN KHẢO NGHIỆM VÀ CÔNG NHẬN GIỐNG CÂY GIỐNG CÂY 2 1.1 Khái niệm về giống cây trồng và khảo nghiệm giống Khái niệm chung về giống cây trồng: • Giống cây trồng là một quần thể cây trồng đồng nhất về hình thái và có giá trị kinh tế nhất định, nhận biết được bằng sự biểu hiện của các đặc tính do kiểu gen quy định và phân biệt được với bất kỳ quần thể cây trồng nào khác thông qua sự biểu hiện của ít nhất một đặc tính và di truyền cho đời sau. 3 • Giống cây trồng mới là giống cây trồng mới được chọn, tạo ra hoặc mới được nhập khẩu lần đầu có tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định nhưng chưa có trong danh mục giống cây trồng được phép sản xuất kinh doanh. • Giống cây trồng được bảo hộ là giống cây trồng mới được đã được cấp Văn bằng bảo hộ giống cây trồng đó. 4 1.2 Khái niệm tính trạng và đặc tính của giống Tính trạng • Tính trạng được chia thành hai loại là tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng • Tính trạng số lượng là những tính trạng có thể cân đo, đong, đếm được. Tính trạng số lượng được quy định bởi một số gen hoặc nhiều gen, tạo thành dãy biến dị liên tục và biến động mạnh dưới tác động của môi trường. Ví dụ chiều cao cây, thời gian sinh trưởng, số quả, số hạt . • Tính trạng chất lượng là những tính trạng không cân đo, đong đếm được, được kiểm soát bởi một gen hoặc ít gen, tạo thành dẫy biến dị gián đoạn và ít chịu tác động của môi trường. Ví dụ màu sắc hoa,, màu sắc thân lá, dạng hạt, v.v. Đặc tính • Đặc tính là các đặc điểm sinh lý, sinh hóa và các đặc điểm kỹ thuật của thực vật. Ví dụ : tính chịu hạn, chịu mặn • Đặc tính sinh hóa như hàm lượng đường, protein trong quả hạt • Đặc tính kỹ thuật như hàm lượng bột 5 Các bước để phổ biến giống cây trồng Chọn tạo Phóng thích giống Công nhận giống Khảo nghiệm VCU Khảo nghiệm DUS tạo Thí nghiệm so sánh Bảo hộ 6 2.1 Yêu cầu với một giống cây trồng mới a) Năng suất cao, ổn định Năng suất hạt Năng suất củ Năng suất quả Năng suất thân lá b) Chất lượng tốt Chất lượng dinh dưỡng Chất lượng nấu nướng và Chất lượng thị trường c) Chống chịu điều kiện bất thuận Chịu lạnh Chịu hạn Chịu mặn Chịu nóng Chịu ngập d) Chống chịu sâu bệnh Chống chịu sâu Chống chịu bệnh 7 e) Đồng đều ( đảm bảo độ thuần) và ổn định qua các lần nhân Đồng đều về thời gian sinh trưởng, chiều Đồng đều về thời gian sinh trưởng, chiều Cao cây, năng suất . Cao cây, năng suất . ổ ổ n định năng suất, chất lượng ở vụ sau và các n định năng suất, chất lượng ở vụ sau và các tính trạng khác không bị phân ly tính trạng khác không bị phân ly 8 2.2 Yêu cầu đối với một giống mới ( quy định trong tiêu chuẩn ngành 2.2 Yêu cầu đối với một giống mới ( quy định trong tiêu chuẩn ngành 10TCN-2002 dựa trên quy định của công ước UPOV 10TCN-2002 dựa trên quy định của công ước UPOV Tính khác biệt ( Distinctness) Tính khác biệt ( Distinctness) Tính đồng nhất ( Uniformity) và Tính đồng nhất ( Uniformity) và tính ổn định(Stability) tính ổn định(Stability) a) a) Tính khác biệt: Tính khác biệt: Tính trạng để đánh giá tính khác biệt Tính trạng để đánh giá tính khác biệt Phương pháp đánh giá tính khác biệt Phương pháp đánh giá tính khác biệt Diễn giải quan sát đánh giá tính khác biệt không áp dụng thống kê Diễn giải quan sát đánh giá tính khác biệt không áp dụng thống kê Diễn giải quan sát đánh giá tính khác biệt có áp dụng thống kê Diễn giải quan sát đánh giá tính khác biệt có áp dụng thống kê b) Tính đồng nhất b) Tính đồng nhất Các tính trạng thích hợp Các tính trạng thích hợp Cây khác dạng Cây khác dạng Đánh giá tính đồng nhất của cây tự thụ phân Đánh giá tính đồng nhất của cây tự thụ phân Đánh giá tính đồng nhất ở cây giao phấn Đánh giá tính đồng nhất ở cây giao phấn Đánh giá đồng nhất ở giống lai Đánh giá đồng nhất ở giống lai Đánh giá tính đồng nhất ở cây sinh sản vô tính Đánh giá tính đồng nhất ở cây sinh sản vô tính c) Tính ổn định c) Tính ổn định Tính trạng thích hợp Tính trạng thích hợp Phương pháp đánh giá tính ổn định Phương pháp đánh giá tính ổn định d) Quy phạm khảo nghiệm DUS d) Quy phạm khảo nghiệm DUS 9 10 Kh¶o nghiÖm DUS cña ViÖt Nam Kh¶o nghiÖm DUS cña ViÖt Nam tt Tªn quy ph¹m kh¶o nghiÖm Sè hiÖu 1 Gièng lóa 10 TCN 554-2002 2 Gièng ng« 10 TCN 556-2002 3 Gièng l¹c 10 TCN 555-2002 4 Gièng ®Ëu t¬ng 10 TCN 553-2002 5 Gièng cµ chua 10 TCN 557-2002 6 Gièng khoai t©y 10 TCN 552-2002 [...]... quan khảo nghiệm trước vụ trồng, kèm theo đăng ký khảo nghiệm giống, lý lịch giống (nếu là giống khảo nghiệm vụ đầu) Giống khảo nghiệm phải có chất lượng gieo trồng tương đương với giống nguyên chủng theo 10 TCN 314 98 Lượng giống tối thiểu là 3kg/ 1giống/ vụ Giống đối chứng: là giống đã công nhận giống quốc gia hoặc giống địa ph]ơng tốt đang được trồng phổ biến trong vùng Thời gian sinh trưởng của giống. .. 3 5 2.3 Khảo nghiệm giá trị canh tác và gía trị sử dụng VCU ( Testing for Value of Cultivation and Use) 26 Nội dung cơ bản của khảo nghiệm VCU 1 2 Quy định chung: Nêu nguyên tắc chung Phương pháp khảo nghiệm Các bước Khảo nghiệm cơ bản Khảo nghiệm sản xuất 3 Bố trí thí nghiệm: 4 5 6 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi Thống kê xử lý số liệu Công bố kết quả khảo nghiệm Khảo nghiệm cơ bản Khảo nghiệm sản... phư ơng pháp khảo nghiệm quốc gia của các gióng đậu tương mới được chọn tạo trong nước và nhập nội Các tổ chức và cá nhân có giống đậu tương khảo nghiệm và cơ quan khảo nghiệm phải thực hiện đungs Nghị định số 07/ CP ngày 5/2/1996 của Chính phủ về quản lý giống cây trồng và các văn bản hướng dẫn thi hành nghị định kèm theo 2-Phương pháp khảo nghiệm 2.1- Các bước khảo nghiệm 2.1.1- Khảo nghiệm cơ bản:... tên 2.1.2- Khảo nghiệm sản xuất: tiến hảnh 1- 2 vụ đối với các giống đậu tư ơng có triển vọng đã được khảo nghiệm cơ bản ít nhất 1 vụ 33 2.2- Bố trí khảo nghiệm Khảo nghiệm cơ bản Bố trí thí nghiệm: theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn, 3 lần nhắc lại Diện tích ô là 7m2 (5m x 1,4m), rãng giữa các lần nhắc lại 30cm Xunh quanh diện tích khảo nghiệm phải có ít nhất 1 luống bảo vệ Giống khảo nghiệm: phải... Thời gian sinh trưởng của giống đối chứng phải tương đương với giống khảo nghiệm và chất lượng tương đương với giống nguyên chủng 34 Khảo nghiệm sản xuất Diện tích mỗi giống ít nhất 500m2; không cần nhắc lại Giống đối chứng: như đối với khảo nghiệm cơ bản Quy trình kỹ thuật: áp dụng kỹ thuật gieo trồng tiên tiến của địa phương nới khảo nghiệm hoặc theo quy trình kỹ thuật ở mục 2.3 2.3- Quy trình kỹ... phương nơi khảo nghiệm 2.3.2- Làm đất, lên luống: đất thí nghiệm phải có độ phì đồng đều, phẳng Cày bừa kỹ, sạch cỏ dại và lên luống rộng 1,4m (không kể rãnh) Mỗi ô thí nghiệm xẻ 4 hàng dọc luống, cách nhau 35cm 2.3.3- Mật độ: Gieo dày theo hàng để sau khi tỉa/dặm định cây đảm bảo mật độ như sau: Vụ xuân và hè: giống dài ngày 25 3 0cây/ m2, giống trung và ngắn ngày 30 3 5cây/ m2 Vụ đông: giống dài ngày... IRRISTAT, Excel 30 Yêu cầu thời gian khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệm sản xuất Cây trồng Số vụ Yêu cầu CB Lúa Cà chua SX 2-3 1-2 2-3 1-2 3 1-2 Khoai tây 3 1-2 đậu tương 2-3 1-2 Ngô 2-3 1-2 KNSX tại các cơ sở sx hoặc hộ nông dân 2 2-3 KN cơ bản ít nhất có 2 vụ trùng tên Khoai lang Sắn 31 Số lần Diện tích nhắc lại (m2) CB SX CB SX Cà chua 4 0 16 1000 32 Quy phạm khảo nghiệm giống đậu tương 1- Quy định chung... trung và ngắn ngày 30 3 5cây/ m2 Vụ đông: giống dài ngày 30-35 cây/ m2; giống trung và ngắn ngày 35-40 cây/ m2 Những giống có yêu cầu mật độ đặc biệt thì theo đề nghị của tác giả 35 2.3.4- Phân bón Lượng tổng số cho 1 ha: đất tốt 20kgN + 60kg P2O5 + 30kg K2O Đất xấu, bón lượng phân như trên và thêm 5 tấn phân chuồng + 10kg N Nếu đát trồng có độ pH dưới 5,5 bón thêm 300kg vôi bột/ha Cách bón: Bón... bón thúc khi cây có 3-5 lá 2.3.5- Xới vun Lần 1: khi cây có 1 lá, xới nhẹ và tỉa định số cây Lần 2: khi cây có 3-5 lá, xới sâu, vun cao kết hợp bón thúc 2.3.6- Tưới nước: giữ độ ẩm đồng ruộng thường xuyên khoảng 70-75% độ ẩm tối đa 2.3.7- Phòng trừ sâu bệnh: chỉ phòng trừ sâu bệnh khi đến ngưỡng phòng trừ, theo hướng dẫn chung của ngành bảo vệ thực vật 2.3.8- Thu hoạch: thu hoạch khi cây có khoảng... đòng (khi 5-6 có 50% số cây có đòng) 15 Lá đòng: Góc độ lá đòng (đo góc giữa trục bông và góc lá đòng) Hình vẽ 3 5-6 (Tính bằng cm từ cổ lá đến đỉnh thìa lìa) Trắng Sọc tím Tím Nhọn đến hơi nhọn Xẻ đôi Chóp cụt Rất sớm Sớm Trung bình Muộn Rất muộn Đứng trung bình ngang Rũ xuống 24 1 2 3 1 2 3 1 3 5 7 9 1 3 5 7 16 Khả năng thoát cổ bông: (hình vẽ 4) 6 17 Số nhánh 6-7 18 Chiều cao cây: (tính bằng cm, đo . KHẢO NGHIỆM VÀ CÔNG NHẬN KHẢO NGHIỆM VÀ CÔNG NHẬN GIỐNG CÂY GIỐNG CÂY CHƯƠNG XIII CHƯƠNG XIII KHẢO NGHIỆM VÀ CÔNG NHẬN KHẢO NGHIỆM VÀ CÔNG NHẬN GIỐNG CÂY. CÂY GIỐNG CÂY 2 1.1 Khái niệm về giống cây trồng và khảo nghiệm giống Khái niệm chung về giống cây trồng: • Giống cây trồng là một quần thể cây trồng