Mục tiêu nhận thức: Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ Về kiến thức: - Nêu khái niệm về sinh sản và trình bày được các kiểu sinh sản ở động vật gồm sinh sản vô tính và sinh sản hữ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA NGHỆ THUẬT
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
BỐ CỤC 1
CAO LÃNH - 2012
Trang 2CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Trang 31 Thông tin chung về môn học
Môn học : Bố cục 1
Số tín chỉ: 04 Môn học: Bắt buộc
2 Phân tích nhu cầu
- Môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành
- Đối tượng: sinh viên năm thứ 2 thuộc học kì 4, trong chương trình đào tạo cử nhân sư phạm mĩ thuật.
Đã học xong các môn đại cương: Nguyên lý cơ bản của CN Mac – Lê
1-2, Pháp luật Việt Nam đại cương, Tâm lý học đại cương, Giáo dục học đại
cương, Giáo dục học trung học đại cương, Tâm lý học trung học; Các môn cơ
sở ngành: Giải phẫu tạo hình, Định luật xa gần; Các môn chuyên ngành: Trang
3 Tóm tắt nội dung môn học
Bố cục 1 là một môn học chuyên ngành nghiên cứu về chất liệu sơn dầu qua
2 thể loại tranh: tranh tĩnh vật và tranh phong cảnh Ngoài ra còn giới thiệu một
số chất liệu khác trong hội họa như sơn mài, lụa, in khắc gỗ và một số kiến thức
về xây dựng bố cục tranh Môn học gồm 2 nhóm vấn đề chính: (1) Giới thiệu một số kiến thức chung: các kiến thức về xây dựng bố cục tranh, giới thiệu một
số chất liệu trong hội họa; (2) Thực hành vẽ sơn dầu với 2 thể loại: tranh tĩnh vật
và tranh phong cảnh
4 Mục tiêu chung của môn học
3
Trang 44.1. Mục tiêu nhận thức:
Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:
Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm về bố cục, 4 yêu cầu của bố cục tranh, 7 hình
thức bố cục trong hội họa Nêu được đặc trưng và kĩ thuật thể hiện của 4 chất liệu trong hội họa (sơn dầu, sơn mài, lụa, in khắc gỗ), 7 bước trong phương pháp tiến hành một bài bố cục tranh chất liệu.
- Nêu được khái niệm, lịch sử phát triển, đặc điểm của tranh tĩnh vật
và tranh phong cảnh Nêu được đặc điểm của 5 chủ đề về tranh phong cảnh.
- Phân biệt được tranh tĩnh vật trực họa và tranh tĩnh vật sáng tác.
- Phân tích được các yếu tố tạo hình trong tranh tĩnh vật trực họa và
tranh tĩnh vật sáng tác
- Vẽ được 1 bố cục tranh tĩnh vật và phong cảnh đạt được yêu cầu về
sắp xếp bố cục (hình mảng, đậm nhạt, màu sắc, không gian, kĩ thuật sử dụng chất liệu).
Kỹ năng:
- Hình thành và phát triển năng lực thu thập tư liệu từ thục tế về tĩnh
vật và phong cảnh, hình thành cách xử lí tư liệu và xây dựng bố cục tranh đạt được những yêu cầu của bài tập.
- Hình thành phương pháp làm việc có logic từ đơn giản đến phức
tạp, từ thấp đến cao trong quá trình làm bài tập thực hành.
- Hình thành kĩ năng sử dụng chất liệu sơn dầu trong sáng tác.
Thái độ:
- Tích cực nâng cao ý thức tự giác trong quá trình làm việc.
- Chủ động vận dụng các kiến thức đã học và tư liệu từ thực tế để
tập hợp giải quyết yêu cầu công việc.
- Bảo vệ và phát huy những giá trị thẩm mĩ của nhân loại.
4.2. Các mục tiêu khác:
- Góp phần phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi, cảm
nhận được vẻ đẹp của các vật dụng quanh ta, vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
5 Học liệu
5.1. Sách
Trang 5[1] Đàm Luyện (2005, Giáo trình bố cục (Tập I), NXB Đại học sư phạm
(đọc từ trang 3 đến trang 15, từ trang 24 đến trang 40)
5.1.2 Lựa chọn
[2] Huỳnh Phạm Hương Trang (2005), Bí quyết vẽ sơn dầu, NXB
Mỹ thuật.
[3] Manhize (Nga) (1992), Bàn về những điều cơ bản của bố cục, Tài
liệu dịch của Trường ĐH Mĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
[4] Vương Hoằng Lực (2002), Nguyên lý hội hoạ đen trắng, Nxb Mỹ
thuật.
[5] Tuyển tập tranh của họa sĩ Việt Nam và thế giới.
[6] Quang Phòng, Các họa sĩ trường cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương,
6 Nội dung chi tiết
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG
1.1 Khái niệm
1.2 Một số yêu cầu về bố cục tranh
1.3 Giới thiệu một số hình thức bố cục qua các tác phẩm của họa sĩ Việt Nam và thế giới
1.4 Giới thiệu sơ lược về đặc điểm của chất liệu sơn dầu, sơn mài, lụa, in khắc gỗ… 1.4.1 Chất liệu sơn dầu
1.4.2 Sơn mài
1.4.3 Lụa
5
Trang 61.4.4 In khắc gỗ
1.5 Phương pháp tiến hành
1.5.1 Nghiên cứu lựa chọn nội dung chủ đề
1.5.2.Tìm tư liệu để xây dựng bố cục tranh
2.1.1 Khái niệm tranh tĩnh vật
2.1.2 Sơ lược lịch sử phát triển của thể loại tranh tĩnh vật
2.1.3 Sự giống và khác nhau giữa tranh tĩnh vật trực hoạ và tĩnh vật sáng tác 2.1.4 Vai trò của tranh tĩnh vật trong học tập mỹ thuật và trong cuộc sống 2.1.5 Giá trị thẩm mỹ của tranh tĩnh vật
2.1.6 Cách ghi chép tài liệu từ thực tế
2.1.5 Phương pháp tiến hành bài bố cục tĩnh vật
2.1.6 BÀI TẬP
Vẽ một tranh tĩnh vật với nội dung chủ đề tự chọn Kích thước cạnh từ 60 cm trở lên
Chất liệu: sơn dầu
Yêu cầu bài vẽ:
- Thể hiện được nội dung chủ đề
Trang 72.2.2 Sơ lược lịch sử phát triển của thể lọai tranh phong cảnh
2.2.3 Giới thiệu một số chủ đề về tranh phong cảnh
2.2.4 Giá trị nghệ thuật của tranh phong cảnh
2.2.5 Phương pháp tiến hành
2.2.6 BÀI TẬP
Vẽ một tranh phong cảnh với nội dung chủ đề tự chọn Kích thước cạnh từ 60 cm trở lên
Chất liệu : sơn dầu
Yêu cầu bài vẽ:
- Có nội dung chủ đề rõ ràng
- Bố cục sắp xếp hài hòa, có chính phụ rõ ràng, có nhịp điệu
- Màu sắc hài hòa, có hòa sắc chủ đạo
- Hình chắt lọc, điển hình
- Thể hiện được phối cảnh xa gần
- Thể hiện được nét đặc trưng của sơn dầu
- Bài vẽ có phong cách riêng
* Lưu ý: người học cần đảm bảo qui trình thể hiện tranh bố cục
7 Hình thức tổ chức dạy học: Môn học được triển khai trong vòng 15 tuần Nội dung môn học được thực hiện theo 3 hình thức:
Số giờ tự nghiên cứu: 120 giờ tín chỉ
8 Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá
Trang 8TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA SINH HỌC
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
SINH LÝ SINH SẢN
Trang 10TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA SINH HỌC SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Khóa đào tạo: Sư phạm sinh học
Môn học : Sinh lý sinh sản
Mã môn học: BI4131
Số tín chỉ: 02
Năm thứ: 4 ( Học kỳ: 8 )
Môn học: Tự chọn
9. Thông tin về giảng viên
Gi¶ng viªn cña tæ bé m«n
Stt Họ và tên Thông tinh cá nhân
1 ThS Võ Ngọc Thanh Điện thoại: 0918715318
10.Văn phòng bộ môn Sinh lí người và động vật
Khoa Sinh học – Trường Đại học Đồng Tháp
Trang 1112.Các môn học kế tiếp
13.Mục tiêu chung của môn học
13.1 Mục tiêu nhận thức: Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ
Về kiến thức:
- Nêu khái niệm về sinh sản và trình bày được các kiểu sinh sản ở động vật gồm sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Trình bày được quá trình tiến hoá của sinh sản hữu tính ở động vật.
- Nêu và xác định được các giai đoạn chủ yếu trong phát triển cá thể ở động vật đa bào, mối quan hệ giữa sự phát triển cá thể và sự phát sinh loài.
- Trình bày được cơ chế xác định giới tính do di truyền và do môi trường
- Trình bày được sự tạo thành các tế bào mầm sơ khai, sự hoạt động của các tế bào mầm và sự biệt hoá của nó trong cơ quan tạo giao tử.
- Nêu và trình bày được sự nhận biết và tiếp xúc giữa tinh trùng và noãn,
sự kết hợp giao tử, sự kết hợp vật liệu di truyền, sự hoạt hoá quá trình chuyển hoá của trứng thụ tinh.
- Trình bày được chu trình sinh sản ở người, cấu tạo và hoạt động của cơ quan sinh dục.
- Nêu và trình bày được các kiểu sinh sản ở thực vật: sinh sản vô tính và hữu tính.
- Trình bày và xác định đặc điểm chu trình sống ở thực vật có hoa, trình bày các giai đoạn trong chu trình sống ở thực vật có hoa.
- Chứng minh được sự tiến hoá trong sinh sản ở thực vật từ sự thụ tinh, sự phát triển của hạt và sự tiến hoá của hoa.
- Xác định được cấu trúc của hoa, cơ chế của sự phát triển hoa, trình bày quá trình phát triển giao tử ở cây có hoa.
Kỹ năng:
- Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin về hệ thống sinh sản ở động vật và thực vật; kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa thông tin sinh lý sinh sản.
- Phân tích, chứng minh sự tiến hoá của quá trình sinh sản ở cả động vật
Trang 12- Tích cực nâng cao trình độ nhận thức về các vấn đề sinh sản.
- Chủ động vận dụng các kiến thức đã học trong phân tích và giải quyết các vấn đề liên quan đến sinh sản ở người và động thực vật.
13.2 Các mục tiêu khác:
- Góp phần phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm
- Góp phần phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi
- Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá
- Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, theo dõi kiểm tra việc thực hiện chương trình học tập
14.Mục tiêu nhận thức chi tiết
Trang 13cơ thể mẹ, một sốtrường hợp không táchrời mà tập hợp thànhtập đoàn lớn
IC1 Dựa vào các
trường hợp nảy chồi,lấy ví dụ phân tích sosánh đối với cáctrường hợp nảy chồi
IA2 Nêu được sự sinh
IC2 Lấy ví dụ phân
tích và chứng minhcho các trường hợpphân mảnh
IA3 Nêu được sự sinh
sản bằng hiện tượng tái
sinh
IB3 Phân tích sinh sản
tái sinh là tạo ra cơ thểmới chứ không phảichỉ tái tạo lại một bộphận, cơ quan nào đócủa cơ thể
IC3 Lấy ví dụ phân
tích hiện tượng táisinh
So sánh các kiểu sinhsản vô tính
Đánh giá, phân tích ưu
và nhược điểm củasinh sản vô tính
IA4 Trình bày được
hiện tượng trinh sản và
hiện tượng lưỡng tính
ở sinh sản hữu tính
IB4 Phân tích đặc
điểm chủ yếu của trinhsản, các kiểu lưỡngtính đặc biệt ở một sốloài động vật
IC4 Phân tích ý nghĩa
của hiện tượng trinhsản, phân tích ưu vànhược điểm của hiệnhiện tượng lưỡng tính
IA5 Nêu và trình bày
được các kiểu thụ tinh
Trang 14IA6 Trình bày được
sự đa dạng của các hệ
thống sinh sản
IB6 Phân biệt được hệ
thống sinh sản ở độngvật không xương sống
và ở động vật cóxương sống
IC6 Phân tích hệ
thống sinh sản đa dạngtuỳ thuộc ở các loài,lấy ví dụ chứng minh
IA7 Nêu được các tập
tính ở động vật: tập
tính sinh sản, tập tính
bắt cặp, tập tính nuôi
con
IB7 Phân tích được
các đặc điểm của mỗiloại tập tính Lấy ví dụ
IC7 Phân tích các
nhân tố tác động đếnmỗi loại tập tính Đánhgiá mỗi loại tập tínhtương ứng với các mức
độ tổ chức của cơ thểsống
Trang 1516.Tóm tắt nội dung
Sinh lí sinh sản là một môn khoa học chuyên ngành nghiên cứu các vấn đề sinh sảnđặc trưng cho hai giới sinh vật là động vật và thực vật Môn học gồm 2 phần chính: (1)Sinh sản ở động vật; (2) Sinh sản ở thực vật Cụ thể là:
- Các kiểu sinh sản ở động vật
- Quá trình tiến hoá sinh sản hữu tính ở động vật
- Sự phát triển cá thể ở động vật đa bào
- Sự tiến hoá của quá trình sinh sản ở thực vật
- Sự phát triển hoa ở cây có hoa
Môn học được thiết kế dành cho đối tượng là các sinh viên năm thứ 4 học kỳ 8trong chương trình đào tạo cử nhân sư phạm sinh học
17.Nội dung chi tiết
PHẦN I SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
CHƯƠNG I CÁC KIỂU SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
I Sinh sản vô tính
II Sinh sản hữu tính
CHƯƠNG II QUÁ TRÌNH TIẾN HOÁ CỦA SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I Khái niệm sinh sản hữu tính
II Sự tiến hoá của sinh sản hữu tính ở động vật
CHƯƠNG III SỰ PHÁT TRIỂN CÁ THỂ Ở ĐỘNG VẬT ĐA BÀO
I Các giai đoạn chủ yếu trong phát triển cá thể
II Mối quan hệ giữa sự phát triển cá thể và sự phát sinh loài
CHƯƠNG IV SỰ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
I Sự xác định giới tính do di truyền
II Sự xác định giới tính do môi trường
CHƯƠNG V SỰ HÌNH THÀNH DÒNG TẾ BÀO SINH DỤC
I Sự hình thành các tế bào mầm sơ khai
15
Trang 16II Sự di chuyển của các tế bào mầm đến các cơ quan tạo giao tử đang phát triển và sựbiệt hoá của chúng ở đó
CHƯƠNG VI SỰ THỤ TINH
I Sự nhận biết và tiếp xúc giữa tinh trùng và noãn
II Sự kết hợp giao tử và sự ngăn tình trạng thụ tinh với nhiều tinh trùng
III Sự kết hợp vật liệu di truyền
IV Sự hoạt hoá quá trình chuyển hoá của trứng thụ tinh
CHƯƠNG VII SINH SẢN Ở NGƯỜI
I Chu trình sinh sản ở người
II Cơ quan sinh dục và quá trình sinh giao tử
PHẦN II SINH SẢN Ở THỰC VẬT
CHƯƠNG VIII CÁC KIỂU SINH SẢN Ở THỰC VẬT
I Sinh sản vô tính
II Sinh sản hữu tính
CHƯƠNG IX CHU TRÌNH SỐNG CỦA THỰC VẬT
I Một số đặc điểm
II Các giai đoạn của chu trình sống
CHƯƠNG X SỰ TIẾN HOÁ CỦA QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở THỰC VẬT
I.Tính biến động di truyền
II Sự thụ tinh
III Sự phát triển của hạt
IV Sự tiến hoá của hoa
CHƯƠNG XI SỰ PHÁT TRIỂN Ở CÂY CÓ HOA
I Cấu trúc hoa
II Sự phát triển giao tử
III Cơ chế của sự phát triển hoa
Trang 17• Giải phẫu người , Trần Thúy Nga Nxb Đại học Sư phạm hà Nội, 2001.
• Giải phẫu người, tập I, Nguyễn Đình Khoa Nxb Đại học, Hà Nội, 1969.
• Giải phẫu người, tập II, Nguyễn Đình Khoa Nxb Đại học, Hà Nội, 1971.
• Giải phẫu học, Quách Văn Tĩnh, Trần Hạnh Dung, Hoàng Văn Lương,
Nguyễn Văn Thêm Nxb ĐHSP, 2003
• Bài giảng Giải phẫu học, t1, t2, Nguyễn Quang Quyền, Đại học Y Dược
Trang 18Lý thuyết Thảoluận Nhóm Tự học Tư vấn KTĐG
Trang 1919.2 Lịch trình chi tiết
19
Trang 20Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú
- Các hình thức kiểm tra đánhgiá và tỷ lệ
- Hệ thống các vấn đề sinhviên chọn làm bài tập lớn họckỳ
2 Giới thiệu tổng quan môn học.
- Hệ thống khái niệm, thuậtngữ, phạm trù của môn họcvới tư cách là một khoa họcsinh học
- Hệ thống các phương phápnghiên cứu đặc thù của mônhọc với tư cách là một khoahọc sinh học
- Những thành tựu chủ yếucủa môn khoa học
- Những vấn đề còn tồn tạicủa môn khoa học
- Những vấn đề giáo viênđang nghiên cứu
3 Phân nhóm sinh viên đến hết học kỳ
- Đọc đề cương mônhọc
- Xây dựng kế hoạchhọc tập
- Chuẩn bị học liệutheo hướng dẫn
Tuần 1.
Nội dung 1 Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế
Trang 21chỉ và các kiểu của sinh sản vô
tính Một số ví dụ về sinh sản
vô tính
- Khái niệm sinh sản vô tính,một số kiểu sinh sản hữu tínhđặc biệt Một số ví dụ về sinhsản hữu tính
- Giáo trình Sinh học
của sự sinh sản, Phan
Kim Ngọc, Hồ HuỳnhThuỳ Dương NXb Giáodục, Hà nội, 2001(tr.16-29)
- Sinh sản vô tính ởđộng vật (chương 1)
- Sinh sản hữu tính ởđộng vật (Chương 1)Làm việc
nhóm
1 giờ tín
chỉ
- Các kiểu thụ tinh và pháttriển ở động vật
- Sự đa dạng của các hệ thốngsinh sản
- Tập tính sinh sản, tập tínhbắt cặp, tập tính nuôi con
- Phân tích những nhân tố tácđộng đến sự thụ tinh
- Phân biệt được hệ thốngsinh sản ở động vật khôngxương sống và ở động vật cóxương sống
- Phân tích được các đặc điểmcủa mỗi loại tập tính Lấy vídụ
Làm việc nhóm đểchuẩn bị và lập dàn ýcác vấn đề
Tuần 2
Nội dung 2 Quá trình tiến hoá của sinh sản hữu tính ở động vật
21
Trang 2220. Chính sách đối với môn học
Theo Quy chế đào tạo hiện hành
- Cho phép thực hiện lại bài tập không quá 1 lần (trong trường hợp không đạt)
- Kết quả đánh giá môn học là thông tin mang tính cá nhân, không công khai
21. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá
Trang 23e Tiêu chí đánh giá
Yêu cầu chung đối với các bài tập:
- Bài tập được trình bày trên khổ giấy A4
- Lề trên: 3.0cm; lề dưới 3.0cm; lề phải: 2.0cm; lề trái: 3.0cm
- Font: Times New Roman; cỡ chữ: 14
- Dãn dòng: 1,5lines
Bài tập cá nhân
- Hình thức: Bài luận 2-3 trang A4
- Nội dung:
1 Bài tập cá nhân tuần 01
a Phân tích ý nghĩa của hiện tượng trinh sản, phân tích ưu và nhược điểm
của hiện hiện tượng lưỡng tính
b Phân tích và chứng minh hướng tiến hoá trong sự phát triển ở động vật,đánh giá ưu và nhược điểm của mỗi hình thức thụ tinh
c Phân tích những nhân tố tác động đến sự thụ tinh ngoài và các điều kiệncần đối với thụ tinh trong Cho ví dụ
d Phân tích các nhân tố tác động đến mỗi loại tập tính Đánh giá mỗi loạitập tính tương ứng với các mức độ tổ chức của cơ thể sống
2 Bài tập cá nhân tuần 02
- Tiêu chí đánh giá:
Xác định được vấn đề nghiên cứu, phân tích 3đ
Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề 5đ
Ngôn ngữ trong sáng, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ 2đ