BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC

28 690 0
BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG ________oOo________ BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS. TSKH.: HOÀNG VĂN KIẾM HỌC VIÊN: NGUYỄN HOÀNG HUY < 2012 > PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS. TSKH. HOÀNG VĂN KIẾM MỤC LỤC     !!"#$%&'!'() *+'(,-$%./!01' "'(!2,&3 '!'4)3 *5'6)7!"'(!2,&3 89/!01'!"'(!2,&3 :;<=9>?9=9@ABC+D E!F&D '!'4)D *9/!01'$E!F&D 8G!,H!"$E!F&D .IJ!"...K'4!$E!F&D 9IJ!".."'L'M,NOK$E!FKP&$F.K)'!QR!"OS P.0S *0KR,00PT 9IJ!".."'L'M,NOK$E!FKU!"M,KV WXY!KX!"Z![!\,V *.IJ!".../!]$E!F^ 8.IJ!"..KU!"_.$E!F^ 9IJ!".."'L'M,NOK$E!F`[%'K!Z!D 9IJ!"..KTaZO.D BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS. TSKH. HOÀNG VĂN KIẾM *9IJ!".."'!ZO.*S Wb+cdB+ec=+f+gh+fib** '4!K1'j'k!"** WkKRH!",N(!KlR!"K1I_.jm!"KT(!'4!K1'j'k!"** ",N(!Kl$1!!n!"o** *",N(!Kl0'!k!"o*8 8",N(!KlU')%,* ",N(!KlRp.* ",N(!Klja.q!"* 3",N(!KlKa.m$m*3 C+*V +h+W@*^ BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS. TSKH. HOÀNG VĂN KIẾM LỜI NÓI ĐẦU Con người ngày càng trở nên thông minh, ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn trong việc chinh phục tự nhiên. Những thành tựu mà chúng ta có được ngày nay tất cả là do quá trình học hỏi, nghiên cứu không mệt mỏi của con người. Từ xưa con người đã biết tìm hiểu, học hỏi - chia sẽ lẫn nhau, tích lũy - tổng hợp kiến thức khám phá thế giới, rồi truyền đạt từ thế hệ này qua thế hệ khác. Dần về sau con người có được một hệ thống tri thức khổng lồ về tự nhiên từ đó làm nền tảng cho các thế hệ về sau này có cơ sở để tiếp tục chinh phục thiên nhiên. Và ngày nay chúng ta gọi hoạt động đó là nghiên cứu khoa học. Từ những kinh nghiệm của người xưa, chúng ta áp dụng và kết hợp với những kỹ thuật hiện đại để tìm ra những kết quả mới, những phát minh - sáng chế mới nhằm phục vụ cho nhu cầu không có giới hạn của con người. Trong giới hạn của bài thu hoạch này, học viên sẽ trình bày một số nội dung cốt lỗi về khoa học và phương pháp nghiên cứu khoa học cùng một số nguyên tắc sáng tạo để giải quyết các vấn đề khoa học nói chung và về các vấn đề trong lĩnh vực công nghệ thông tin nói riêng. Qua đây học viên xin gởi lời cám ơn tới Giáo sư Tiến sĩ khoa học Hoàng Văn Kiếm đã giúp chúng em có được kiến thức nền tảng về khoa học, về các phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học. Từ đó giúp chúng em có được cở sở vững chắc để phục vụ cho việc nghiên cứu sau này. BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS. TSKH. HOÀNG VĂN KIẾM A. KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I. Khoa học 1. Các định nghĩa và khái niêm - Khoa học là một hệ thống tri thức về mọi loại qui luật của tự nhiên, xã hội và tư duy (Pierre Auger UNESCO-PARIS) - Khoa học là một hoạt động xã hội nhằm tìm tòi, phát hiện qui luật của vật chất, hiện tượng và vận dụng những qui luật ấy để sáng tạo ra nguyên lý các giải pháp tác động vào các sự vật hoặc hiện tượng, nhằm biến đổi trạng thái của chúng. - Theo quan điểm của Marx, khoa học còn được hiểu là một hình thái ý thức xã hội, tồn tại độc lập tương đối với các hình thái ý thức xã hội khác. 2. Tiêu chí và phân loại - Các tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học: + Có một đối tượng nghiên cứu + Có một hệ thống lý thuyết + Có một hệ thống phương pháp luận + Có mục đích sử dụng - Sự phân loại các khoa học: + Nguồn gốc (lý thuyết, thực nghiệm, thực chứng…) + Mục đích ứng dụng (mô tả, phân tích, tổng hợp, sáng tạo…) + Mức độ khái quát (cụ thể, trừu tượng, tổng quát…) + Tính tương liên (liên ngành, đa ngành…) + Cơ cấu hệ thống tri thức (cơ sở, cơ bản, chuyên ngành…) + Đối tượng nghiên cứu (tự nhiên, kỹ thuật, xã hội nhân văn, công nghệ, nông nghiệp, y học…) BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS. TSKH. HOÀNG VĂN KIẾM II. Nghiên cứu khoa học 1. Khái niệm - Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức và cải tạo thế giới. 2. Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học - Tính mới: nghiên cứu khoa học là quá trình thâm nhập vào thế giới của sự vật mà con người chưa biết, hướng tới những phát hiện mới hoặc những sáng tạo. Đây là đặc điểm quan trọng nhất. - Tính tin cậy: kết quả nghiên cứu phải có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau trong điều kiện giống nhau. Do đó, một nguyên tắc mang tính phương pháp luận của nghiên cứu khoa học là khi trình bày một kết quả nghiên cứu, người nghiên cứu cần chỉ rõ điều kiện, những nhân tố và phương tiện thực hiện. - Tính thông tin: những thông tin về qui luật vận động của sự vật hoặc hiện tượng, thông tin về qui trình công nghệ và các tham số đi kèm qui trình đó. - Tính khách quan: vừa là một đặc điểm của nghiên cứu khoa học vừa là tiêu chuẩn của người nghiên cứu khoa học. Để đảm bảo tính khách quan, người nghiên cứu khoa học cần phải tự trắc nghiệm lại những kết luận tưởng như đã hoàn toàn được xác nhận. - Tính rủi ro: một nghiên cứu có thể thành công, có thể thất bại. Thất bại có thể do nhiều nguyên nhân nhưng trong khoa học thất bại cũng được xem là một kết quả và mang ý nghĩa về một kết luận của nghiên cứu khoa học và được lưu giữ, tổng kết lại như một tài liệu khoa học nghiêm túc để tránh cho người đi sau không dẫm chân lên lối mòn, tránh lãng phí các nguồn lực nghiên cứu. - Tính thừa kế: có ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp luận nghiên cứu. Ngày nay không có một nghiên cứu khoa học nào bắt đầu từ chỗ hoàn toàn trống không về kiến thức, phải kế thừa các kết quả nghiên cứu của các lĩnh vực khoa học khác nhau. - Tính cá nhân: vai trò của cá nhân trong sáng tạo mang tính quyết định, thể hiện trong tư duy cá nhân và chủ kiến riêng của các nhân. - Tính phi kinh tế: lao động nghiên cứu khoa học hầu như không thể định mức, thiết bị chuyên dụng dùng trong nghiên cứu khoa học hầu như không thể khấu hao, hiệu quả kinh tế của nghiên cứu khoa học hầu như không thể xác định. 3. Phân loại nghiên cứu khoa học a. Phân loại học theo chức năng BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS. TSKH. HOÀNG VĂN KIẾM - Nghiên cứu mô tả là những nghiên cứu nhằm đưa ra một hệ thống tri thức về nhân dạng sư vật, giúpcon người phân biệt được sự khác nhau, về bản chất giữa sự vật này với sự vật khác. Nội dung mô tả có thể bao gồm mô tả hình thái, động thái, tương tác; mô tả định tính tức là các đặc trưng về chất của sự vật; mô tả định lượng nhằm chỉ rõ các đặc trưng về lượng của sự vật. Ví dụ như nghiên cứu về cấu tạo trái đất, mặt trăng, mặt trời, bản đồ gen… - Nghiên cứu giải thích là những nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và quy luật chi phối quá trình vận động của sự vật. Nội dung của giải thích có thể bao gồm giải thích nguồn gốc, động thái, cấu trúc, tương tác, hậu quả, quy luật chung chi phối quá trình vận động của sự vật. Ví dụ như nghiên cứu để giải thích các hiện tượng tự nhiên như mưa, bão, động đất, núi lửa… - Nghiên cứu dự đoán là những nhiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái của sự vật trong tương lai. Mọi dự báo đều phải chấp nhận những sai lệch, kể cả trong nghiên cứu tự nhiên và xã hội. Sự sai lệch trong kết quả dự báo có thể do nhiều nguyên nhân: sai lệch khách quan trong kết quả quan sát, sai lệch do những luận cứ bị biến dạng trong sự tác động của các sự khác, sai lệch do môi trường luôn biến động… Ví dụ như nghiên cứu và đưa ra các dự đoán về sự tiến hóa của con người trong tương lai, dự đoán về môi trường do tác hại của khí thải ô nhiễm, dự đoán băng tan ở các bán cầu… - Nghiên cứu sáng tạo là nghiên cứu nhằm làm ra một sự vật mới chưa từng tồn tại. Khoa học không bao giờ dừng lại ở mô tả và dự báo mà luôn hướng vào sự sáng tạo các giải pháp cải tạo thế giới. Ví dụ nghiên cứu để cho ra các phát minh, sáng chế trong tất cả các lĩnh vực, nghành nghề. b. Phân loại theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu - Nghiên cứu cơ bản là những nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc, động thái các sự vật, tương tác trong nội bộ sự vật và mối liên hệ giữa sự vật với các sự vật khác. Sản phẩm nghiên cứu cơ bản có thể là các khám phá, phát hiện, phát minh, dẫn đến viêc hình thành một hệ thống lý thuyết có giá trị tổng quát, ảnh hưởng đến một hoặc nhiều lĩnh vực khoa học. Chẳng hạn Newton phát minh định luật hấp dẫn vũ trụ; Marx phát hiện quy luật giá trị thặng dư. Nghiên cứu cơ bản được phân thành hai loại: nghiên cứu cơ bản thuần túy và nghiên cứu cơ bản định hướng. BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS. TSKH. HOÀNG VĂN KIẾM • Nghiên cứu cơ bản thuần túy còn được gọi là nghiên cứu cơ bản tự do hoặc nghiên cứu cơ bản không định hướng - là những nghiên cứu về bản chất sự vật để nâng cao nhận thức, chưa có hoặc chưa bàn đến ý nghĩa ứng dụng. • Nghiên cứu cơ bản định hướng là những nghiên cứu cơ bản đã dự kiến trước mục đích ứng dụng. Các hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên, kinh tế, xã hội… đều có thể xem là nghiên cứu cơ bản định hướng. Nghiên cứu cơ bản định hướng được phân chia thành nghiên cứu nền tảng (background research) và nghiên cứu chuyên đề (thematic research). ° Nghiên cứu nền tảng là những nghiên cứu về quy luật tổng thể của một hệ thống sự vật. Hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên và các điều kiện thiên nhiên như địa chất, nghiên cứu đại dương, khí quyển, khí tượng; điều tra cơ bản về kinh tế, xã hội đều thuộc loại nghiên cứu nền tảng. ° Nghiên cứu chuyên đề là nghiên cứu về một hiên tượng đặc biệt của sự vật, ví dụ trạng thái plasma của sự vật, bức xạ vũ trụ, gien di truyền. Nghiên cứu chuyên đề vừa dẫn đến hình thành những cơ sở lý thuyết, mà còn dẫn đến những ứng dụng có ý nghĩa thực tiễn. - Nghiên cứu ứng dụnglà sự vận dụng quy luật được phát hiện từ nghiên cứu cơ bản để giải thích một sự vật, tạo ra những nguyên lý mới về các giải pháp và áp dụng chúng vào sản xúât và đời sống. Giải pháp được hiểu theo nghĩa rộng có thể là một giải pháp về công nghệ, về vật liệu, về tổ chức và quản lý. Một số giải pháp công nghệ có thể trở thành sáng chế. Kết quả nghiên cứu ứng dụng thì chưa ứng dụng được, để có thể đưa kết quả nghiên cứu ứng dụng vào sử dụng thì còn phải tiến hành một loại hình nghiên cứu khác có tên gọi lả triển khai. - Nghiên cứu triển khai còn gọi là nghiên cứu triển khai thực nghiệm hay triển khai thực nghiệm kỹ thuật - là sự vận dụng các quy luật (thu được từ nghiên cứu cơ bản) và các nguyên lý (thu được từ nghiên cứu ứng dụng) để đưa ra các hình mẫu với những tham số khả thi về kỹ thuật. Kết quả nghiên cứu triển khai thì chưa triển khai được: sản phẩm của triển khai chỉ mới là những hình mẫu khả thi về kỹ thuật, nghĩa là không còn rủi ro về mặt kỹ thuật, để áp dụng được còn phải tiến hành nghiên cứu những tính khả thi khác như khả thi tài chính, khả thi kinh tế, khả thi môi trường, khả thi xã hội. Hoạt động triển khai bao triển khai trong phòng thí nghiệm và triển khai bán đại trà. •Triển khai trong phòng thí nghiệm là loại hình triển khai nhằm khẳng định kết quả sao cho ra được sản phẩm, chưa quan tâm đến quy mô áp dụng. Trong những nghiên cứu về công nghệ, loại hình này được thực hiện trong các phòng thí nghiệm, labô công nghệ, nhà kính. Trên một quy mô lớn hơn, hoạt động BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS. TSKH. HOÀNG VĂN KIẾM triển khai cũng được tiến hành trong các xưởng thực nghiệm thuộc viện hoặc xí nghiệp sản xuất. •Triển khai bán đại trà là các nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật và khoa học công nghệ là một dạng triển khai nhằm kiểm chứng giả thuyết về hình mẫu trên một quy mô nhất định, thường là quy mô áp dụng bán đại trà, hay quy mô bán công nghiệp. B. VẤN ĐỀ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT I. Vấn đề khoa học 1. Khái niệm Vấn đề khoa học (scientific problem) cũng được gọi là vấn đề nghiên cứu (research problem) hoặc câu hỏi nghiên cứu là câu hỏi được đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn. 2. Phân loại vấn đề khoa học Nghiên cứu khoa học luôn tồn tại hai vấn đề: + Vấn đề về bản chất sự vật đang tìm kiếm + Vấn đề về phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ về lý thuyết và thực tiễn như những vấn đề thuộc lớp thứ nhất. 3. Các tình huống vấn đề khoa học Có ba tình huống: có vấn đề, không có vấn đề, giả vấn đề 4. Các phương pháp phát hiện vấn đề khoa học Có sáu phương pháp: BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 9 Không có vấn đề Có vấn đề Giả vấn đề Có nghiên cứu Không có nghiên cứuKhông có vấn đề Nảy sinh vấn đề khác Không có nghiên cứu Nghiên cứu theo một hướng khác PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS. TSKH. HOÀNG VĂN KIẾM + Tìm những k‡ hở, phát hiện những vấn đề mới + Tìm những bất đồng + Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường + Quan sát những vướng mắc trong thực tiễn + Lắng nghe lời kêu ca phàn nàn + Cảm hứng: những câu hỏi bất chợt xuất hiện khi quan sát sự kiện nào đó II. Phương pháp giải quyết vấn đề theo khoa học về phát minh, sáng chế 1. Vepol - “Bất cứ hệ thống kỹ thuật nào ít nhất cũng phải có hai thành phần vật chất tác động tương hổ và một loại trường hay năng lượng” – Vepol. - Từ đó có một thuật ngữ về tam giác kỹ thuật gọi là tam giác Vepol. Vepol là mô hình hệ thống kỹ thuật. Vepol được quy ước đưa ra cốt chỉ để phản ánh một tính chất vật chất của hệ thống nhưng là chủ yếu nhất với bài toán đã cho. - Việc phân loại các chuẩn để giải quyết các bài toán sáng chế dựa vào phân tích Vepol. Mô hình Vepol gồm 3 yếu tố: một Trường T và trong T có hai vật chất V1, V2. - Tuy nhiên, một hệ thống ban đầu chưa hẳn đã có một chuẩn Vepol đủ 3 yếu tố trên, hoặc đã đủ thì có thể phát triển gì thêm trên Vepol đó. - Có năm phương pháp: + Dựng Vepol đầy đủ + Chuyển sang Fepol + Phá vở Vepol + Xích Vepol BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 10 T V1 V2 [...]... kiến thức quan trọng của môn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC và tìm hiểu một số nguyên tắc sáng tạo trong việc chế tạo và sản xuất điện thoại di động BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 27 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS TSKH HOÀNG VĂN KIẾM TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bài giảng môn học Phương pháp nhiên cứu khoa học trong tin học GS TSKH Hoàng Văn Kiếm 2 Giải một bài toán trên máy tính... tự nâng cấp điện cho mình BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 26 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS TSKH HOÀNG VĂN KIẾM LỜI KẾT Qua môn học này giúp cho chúng ta có cái nhìn rộng hơn về khoa học từ đó giúp chung ta có sự đổi mới tư duy về khoa học Giúp chúng ta có thêm nhiều cơ sở hơn trong việc nghiên cứu khoa học của mình sau này Vì thời gian có hạn nên trong bài thu hoạch này chỉ đề cập đến... có thể phân chia như sau: • Học vẹt • Học bằng cách chỉ dẫn • Học bằng qui nạp • Học bằng tương tự • Học dựa trên giải thích BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS TSKH HOÀNG VĂN KIẾM • Học dựa trên tình huống • Khám phá hay học không giám sát + Các kỹ thu t thường được áp dụng trong “máy học là: • Khai thác dữ liệu • Mạng nơ ron • Thu t giải di truyền C MỘT... vấn đề - bài toán đều có thể được giải quyết một cách triệt để và thu n lợi 3 Các phương pháp tổng hợp vấn đề Tổ hợp (combination) Kết hợp (Associate) Tổng hợp Đối hợp (Convolution) Tích hợp (Integration) Tổng hợp theo không gian và thời gian BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 18 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS TSKH HOÀNG VĂN KIẾM Để giải quyết vấn đề khoa học, ngược lại với phương pháp phân... chia bài toán ban đầu thành những bài toán nhỏ hơn, có nghĩa là “Mọi vấn đề -bài toán đều có thể giải quyết bằng cách phân chia thành những vấn đề -bài toán nhỏ hơn” - Nguyên lý 6: Biểu diễn các tính toán không tường minh bằng đệ quy, có nghĩa là “Quá trình đệ quy trong máy tính không đơn giản như các biểu thức quy nạp trong toán học BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 19 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN. .. vị trí thu n lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển 11) Nguyên tắc dự phòng - Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn 12) Nguyên tắc đẳng thế - Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tượng 13) Nguyên tắc đảo ngược BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS TSKH... hiện quá trình trong chân không 40) Sử dụng vật liệu hợp thành (composite) - Chuyển từ các vật liệu đồng nhất sang sử dụng những vật liệu hợp thành (composite) Hay nói chung, sử dụng các vật liệu mới III Phương pháp giải quyết vấn đề tổng quát 1 Mô hình thông tin ban đầu Phân tích Phân chia BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Phân loại Phân công Phân cấp Trang 17 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS TSKH... và trong khi duyệt, đồng thời đơn giản hóa tối đa điều kiện chấp nhận một trường hợp • Nguyên lý thu gọn không gian tìm kiếm: loại bỏ những trường hợp hoặc nhóm trường hợp chắc chắn không dẫn đến lời giải BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 20 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS TSKH HOÀNG VĂN KIẾM • Nguyên lý đánh giá nhánh cận: nhánh có chứa quả phải nặng hơn trọng lượng của quả - Phương pháp. .. người dùng BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS TSKH HOÀNG VĂN KIẾM 6) Nguyên tắc vạn năng - Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của đối tượng khác 7) Nguyên tắc chứa trong - Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa đối tượng thứ ba… - Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng... phải được phục hồi trực tiếp trong quá trình làm việc 35) Thay đổi các thông số hóa lý của đối tượng - Thay đổi trạng thái đối tượng - Thay đổi nồng độ hay độ đậm đặc - Thay đổi độ dẻo - Thay đổi nhiệt độ, thể tích BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 16 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS TSKH HOÀNG VĂN KIẾM 36) Sử dụng chuyển pha - Sử dụng các hiện tượng nảy sinh trong quá trình chuyển pha như: . khoa học, về các phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học. Từ đó giúp chúng em có được cở sở vững chắc để phục vụ cho việc nghiên cứu sau này. BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN. hướng. BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS. TSKH. HOÀNG VĂN KIẾM • Nghiên cứu cơ bản thu n túy còn được gọi là nghiên cứu cơ bản tự do hoặc nghiên cứu. tượng nghiên cứu (tự nhiên, kỹ thu t, xã hội nhân văn, công nghệ, nông nghiệp, y học ) BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC Trang 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC GS. TSKH. HOÀNG VĂN KIẾM II. Nghiên

Ngày đăng: 06/07/2015, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • A. KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

    • I. Khoa học

      • 1. Các định nghĩa và khái niêm

      • 2. Tiêu chí và phân loại

      • II. Nghiên cứu khoa học

        • 1. Khái niệm

        • 2. Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học

        • 3. Phân loại nghiên cứu khoa học

        • B. VẤN ĐỀ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT

          • I. Vấn đề khoa học

            • 1. Khái niệm

            • 2. Phân loại vấn đề khoa học

            • 3. Các tình huống vấn đề khoa học

            • 4. Các phương pháp phát hiện vấn đề khoa học

            • II. Phương pháp giải quyết vấn đề theo khoa học về phát minh, sáng chế

              • 1. Vepol

              • 2. Altshuller

              • III. Phương pháp giải quyết vấn đề tổng quát

                • 1. Mô hình thông tin ban đầu

                • 2. Các phương pháp phân tích vấn đề

                • 3. Các phương pháp tổng hợp vấn đề

                • IV. Phương pháp giải quyết vấn đề - bài toán tin học

                  • 1. Phương pháp trực tiếp

                  • 2. Phương pháp gián tiếp

                  • C. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG

                    • I. Điện thoại di động

                    • II. Một số nguyên tắc sáng tạo được áp dụng trên điện thoại di động

                      • 1. Nguyên tắc vạn năng:

                      • 2. Nguyên tắc linh động:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan