BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC

22 795 2
BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG ________ ________     Học viên thực hiện:  !  "#$%&'()' ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG Mở đầu Khoa học và công nghệ đã trở thành yếu tố cốt tử của sự phát triển, ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế toàn cầu. Điều này được phản ánh rõ trong việc hoạch định các chính sách và chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Nghiên cứu khoa học ngày càng được quan tâm hơn cùng với việc đầu tư của các quốc gia. Trong bài thu hoạch này em muốn tóm tắt lại một số kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học, đồng thời cũng liên hệ với thực tế công việc đang làm là phát triển và bảo trì một trang web ứng dụng tại công ty, nhằm cố gắng đưa những kiến thức quý báo học được vào thực tiễn. Qua đây, em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Giáo sư - Tiến sỹ Khoa Học Hoàng Văn Kiếm, người không những tận tâm truyền đạt những kiến thức nền tảng cơ bản cho chúng em về môn học “Phương pháp nhiên cứu khoa học trong tin học” mà còn kích thích tư duy, tăng khả năng nghiên cứu tìm tòi trong mỗi cá nhân. Cũng xin gởi lời cảm ơn đến các bạn bè học viên trong lớp, những người bạn luôn sẵng sàng chia sẻ kiến thức thu nhận được với nhau. MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC - 1 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG 1 TP. HCM, năm 2012 2 Mở đầu 1 CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG 1 PHẦN I : LÝ THUYẾT 3 I. KHOA HỌC 3 I.1. Khái niệm 3 I.2. Phân loại 4 I.3. Khoa học và công nghệ 5 II. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 5 II.1. Khái niệm 5 II.2. Các loại hình nghiên cứu 5 5 II.3. Các bước nghiên cứu 5 III. VẤN ĐỀ KHOA HỌC 6 III.1. Khái niệm 6 III.2. Phân loại 7 III.3. Các tình huống 7 III.4. Phương pháp phát hiện 8 III.5. Phương pháp giải quyết 8 IV. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 8 IV.1. Phương pháp giải quyết vấn đề - bài toán phát minh sáng chế 8 IV.2. Phương pháp giải quyết vấn đề - bài toán tổng quát 14 IV.3. Phương pháp giải quyết vấn đề - bài toán tin học 15 PHẦN II : ÁP DỤNG CÁC 40 THỦ THUẬT CHO ỨNG DỤNG WEB 15 I. NÊU VẤN ĐỀ 15 I.1. Giới thiệu 15 I.2. Vài ví dụ 16 I.3. Vấn đề cần quan tâm 16 II. HƯỚNG GIẢI QUYẾT 16 II.1. Áp dụng các thủ thuật 16 II.2. Nhận xét 19 Tài liệu tham khảo 20 MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC - 2 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG PHẦN I : LÝ THUYẾT I. KHOA HỌC I.1. Khái niệm - Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, học thuyết mới về tự nhiên và xã hội. Những kiến thức hay học thuyết mới này, tốt hơn, có thể thay thế dần những cái cũ không còn phù hợp. Thí dụ: Quan niệm thực vật là vật thể không có cảm giác được thay thế bằng quan niệm thực vật có cảm nhận - Khoa học là một hệ thống tri thức về mọi loại qui luật của tự nhiên, xã hội và tư duy. Hệ thống này hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội. Phân biệt ra 2 hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học. o Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên. Quá trình này giúp con người hiểu biết về sự vật, về cách quản lý thiên nhiên và hình thành mối quan hệ giữa những con người trong xã hội. Tri thức kinh nghiệm được con người không ngừng sử dụng và phát triển trong hoạt động thực tế. Tuy nhiên tri thức kinh nghiệm chưa thật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy được hết các thuộc tính của sự vật và mối quan hệ bên trong giữa sự vật và con người. Vì vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ phát triển đến một hiểu biết giới hạn nhất định, nhưng tri thức kinh nghiệm là cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học. o Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH, các họat động nầy có mục tiêu xác định và sử dụng phương pháp khoa học. Không giống như tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa trên kết quả quan sát, thu thập được qua những thí nghiệm và qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động xã hội, trong tự nhiên. Tri thức khoa học được tổ chức trong khuôn khổ các ngành và bộ môn khoa học (discipline) như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học,… - Các tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học o Có đối tượng nghiên cứu? o Có hệ thống lý thuyết? o Có hệ thống phương pháp luận? o Có mục đích sử dụng? MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC - 3 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG I.2. Phân loại - *+$, /01234563''789:;;<$=$=>?@$A Loại Mục đích Thí dụ Khoa học lý thuyết Tìm hiểu thực tại Siêu hình học, vật lý học Khoa học sáng tạo Sáng tạo tác phẩm Từ từ học, thi pháp, biện chứng pháp Khoa học thực hành Hướng dẫn đời sống Đạo đức học, kinh tế học, chính trị học - *+$, /12)BC46)4DBA >> Tính cụ thể và phức tạp tăng dần >> Toán học Thiên văn học Vật lý học Hóa học Sinh vật học Xã hội học << Tính trừu tượng và phổ quát tăng dần << - *+$, /E8F2)4)46)443A Marx chia khoa học ra làm nhóm: o Khoa học tự nhiên có đối tượng là các dạng vật chất và hình thức vận động của các dạng vật chất đó được thể hhiện trong giới tự nhiên cũng như mối liên hệ và quy luật của chúng: cơ học, vật lý học, hóa học, sinh vật học, toán học,… o Khoa học xã hội hay khoa học về con người có đối tượng là những sinh họat của con người, những quan hệ xã hội… cùng các quy luật và những động lực của sự phát triển xã hội: sử học, kinh tế học, chính trị học đạo đức học, mỹ học,… bao trùm tất cả các khoa học vừa kể chính là chủ nghĩa duy vật lịch sử. - *+$, /7*G-1$=G,H Thế kỷ XIX, Engels đã đưa nguyên tắc phân loại khoa học theo biện chứng của quá trình phát triển của khách thể. Tùy mục đích sử dụng mà người ta đưa ra những cách tiếp cận phân loại khác nhau o Nguồn gốc: lý thuyết, thực nghiệm, thực chứng, thực nạp, diễn dịch. o Mục đích ứng dụng: mô tả, phân tích, tổng hợp, ứng dụng, hành động, sáng tạo. o Mức độ khái quát: Cụ thể, trừu tượng, tổng quát, đặc thù. o Tính tương liên: Liên ngành, đa ngành. o Kết quả hoạt động chủ quan: ký ức, tư duy, suy luận, tưởng tượng. o Cơ cấu hệ thống tri thức: Cơ sở, cơ bản, chuyên môn. o Đối tượng nghiên cứu: Tự nhiên, kỹ thuật, xã hội nhân văn, công nghệ, nông nghiệp, y học. MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC - 4 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG I.3. Khoa học và công nghệ No. Khoa học Công nghệ 1 Nghiên cứu khoa học mang tính xác suất Điều hành công nghệ mang tính xác định 2 Hoạt động khoa học luôn đổi mới, không lặp lại Hoạt động công nghệ được lặp lại theo chu kỳ 3 Sản phẩm khó được định hình trước Sản phẩm được định hình theo thiêt kế 4 Sản phẩm mang đặc trưng thông tin Đặc trưng sản phẩm tùy thuộc đầu vào 5 Lao động linh họat và tính sáng tạo cao Lao động bị định khuôn theo qui định 6 Có thể mang mục đích tự thân Có thể không mang mục đích tự thân 7 *I7&/$* khoa học tồn tại mãi mãi với thời gian 0I$=;*J công nghệ tồn tại nhất thời và bị tiêu vong theo lịch sử tiến bộ kỹ thuật II. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC II.1. Khái niệm - Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. - Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lãnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường. II.2. Các loại hình nghiên cứu II.3. Các bước nghiên cứu )" KI;,LMNO$PQ$=*/@$;R>S Vấn đề nghiên cứu là những điều chưa biết hoặc chưa biết thấu đáo về bản chất sự vật hoặc hiện tượng, cần được làm rõ trong quá trình nghiên cứu. Khi vấn đề nghiên cứu được chọn và cụ thể hóa thành 1 đề tài nghiên cứu, MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC - 5 - Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng Triển khai Nghiên cứu cơ bản thuần túy Nghiên cứu cơ bản định hướng Triển khai trong phòng thí nghiệm Nghiên cứu nền tảng Nghiên cứu chuyên đề Triển khai bán đại trà Quan hệ giữa các loại hình nghiên cứu ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG người nghiên cứu cần xác định cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử vấn đề. '" *>T$UV$=*/@$;R>S Xây dựng đề cương nghiên cứu (lý do chọn đề tài, xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu, xác định mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, đặt tên đề tài, ) xây dựng kế hoạch nghiên cứu (tiến độ, nhân lực, dự toán,…) chuẩn bị phương tiện nghiên cứu, lập danh mục tư liệu, 3" WXE;*Y$NZ$=*/@$;R>7*<$=7/$S Thu thập và xử lý thông tin, nghiên cứu tư liệu, thâm nhập thực tế, tiếp xúc cá nhân, xử lý thông tin, 5" =*/@$;R>S Xây dựng giả thuyết, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu và kiểm chứng giả thuyết. D" -Z$7O7$=*/@$;R>S Đề xuất và xử lý thông tin, xây dựng kết luận và khuyến nghị, viết báo cáo hoàn tất, hoàn tất và áp dụng kết quả. [" !/J7UI-;I-*\E$7O7;<$=78]$*S Sắp xếp tư liệu, viết báo cáo. B" /E/P $^J77*_;S Hoàn tất công tác, áp dụng kết quả. III. VẤN ĐỀ KHOA HỌC III.1. Khái niệm - Vấn đề khoa học (scientific problem) cũng được gọi là vấn đề nghiên cứu (research problem) hoặc câu hỏi nghiên cứu là câu hỏi được đặt ra khi người MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC - 6 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn. - Các chức năng cơ bản o Mô tả (định tính, định lượng) o Giải thích (thuộc tính, nguồn gốc, quan hệ …) o Dự đoán o Sáng tạo (giải giải pháp cải tạo thế giới) - Các đặc điểm o Tính mới o Tính tin cậy o Tính thông tin o Tính khách quan o Tính rủi ro o Tính thừa kế o Tính cá nhân o Tính phi kinh tế III.2. Phân loại Nghiên cứu khoa học luôn tồn tại hai vấn đề: - Vấn đề về bản chất sự vật đang tìm kiếm - Vấn đề về phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ về lý thuyết và thực tiễn những vấn đề thuộc lớp thứ nhất. III.3. Các tình huống MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC - 7 - Có vấn đề Không có vấn đề Giả vấn đề Có nghiên cứu Không có nghiên cứu Không có vấn đề Có vấn đề khác Không có nghiên cứu Nghiên cứu theo hướng khác Các tình huống của vấn đề khoa học ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG III.4. Phương pháp phát hiện Có sáu phương pháp: 1) Tìm những kẻ hở, phát hiện những vấn đề mới 2) Tìm những bất đồng 3) Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường 4) Quan sát những vướng mắc trong thực tiễn 5) Lắng nghe lời kêu ca phàn nàn 6) Cảm hứng : những câu hỏi bất chợt xuất hiện khi quan sát sự kiện nào đó. III.5. Phương pháp giải quyết Có 3 hướng để giải quyết vấn đề dựa theo loại bài toán. - Phương pháp giải quyết vấn đề - bài toán phát minh sáng chế - Phương pháp giải quyết vấn đề - bài toán tổng quát - Phương pháp giải quyết vấn đề - bài toán tin học Phần này sẽ được trình bày chi tiết hơn ở chương kế. IV. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ IV.1. Phương pháp giải quyết vấn đề - bài toán phát minh sáng chế Theo Vepol, bất cứ hệ thống kỹ thuật nào ít nhất cũng phải có hai thành phần vật chất tác động tương hổ và một loại trường hay năng lượng. Mô hình Vepol gồm 3 yếu tố: một Trường T và trong T có hai vật chất V1, V2. Tuy nhiên, một hệ thống ban đầu chưa hẳn đã có một chuẩn Vepol đủ 3 yếu tố trên, hoặc đã đủ thì có thể phát triển gì thêm trên Vepol đó. `DM*9a$=M*IM dựa trên hệ thống này 1) Dựng Vepol đầy đủ 2) Chuyển sang Fepol MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC - 8 - [...]... bản giáo dục – 2003 3 Phương pháp luận sáng tạo khoa học – kỹ thu t Phan Dũng Trung tâm sáng tạo khoa học – kỹ thu t Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM – 2002 4 Đôi cánh cho 1 ca rơ Hoàng Kiếm – Thanh Thủy – Chi Mai (dịch) Nhà xuất bản thống kê – 1990 5 Cùng một số tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học trên các diễn dàn MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC - 20 - ... thu n lợi 2) Các phương pháp tổng hợp vấn đề - Tổ hợp - Kết hợp MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC - 14 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG - Đối hợp Tích hợp Tổng hợp theo không gian và thời gian IV.3 Phương pháp giải quyết vấn đề - bài toán tin học 1) Phương pháp trực tiếp Đặc điểm của cách giải quyết vấn đề này là đều xác định trực... sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thu n lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển 11)Nguyên tắc dự phòng - Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn 12)Nguyên tắc đẳng thế MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC - 10 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ... kết trong quá trình bảo trì một trang web ứng dụng Hiện chỉ áp dụng một phần các gợi ý dựa trên các nguyên tắc trên Tuy chỉ mang tính chất phác thảo, giúp hình dung sơ, nhưng tin rằng với suy nghĩ luôn luôn muốn cải thiện chương trình tốt hơn, hiệu quả hơn, cùng với những kiến thức thu được, những gợi ý này sẽ hữu ích cho các bạn làm cùng lĩnh vực MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC... mùi vị - Sử dụng diện trường, từ trừơng và điện từ trường trong tương tác với đối tượng - Chuyển các trường đứng yên sang chuyển động, các trường cố định sang thay đổi theo thời gian, các trường đồng nhất sang có cấu trúc nhất định - Sử dụng các trường kết hợp với các hạt sắt từ MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC - 12 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO... Nguyên tắc phẩm chất cục bộ MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC -9- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG - Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích... số câu hỏi thường đặt ra cho các nhóm này o Có cách nào để làm công việc này hiệu quả hơn không? o Có cách nào để giảm lỗi gặp phải trong quá trình bảo trì? o Có cách nào để tăng chất lượng cho trang web? MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC - 15 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG I.2 Vài ví dụ - - Khi một lỗi được phát hiện từ phía... và chạy unit test trước o Bước kiểm tra code nên làm kỹ lưỡng để tránh những lỗi không đáng có MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC - 16 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG - Áp dụng nguyên tắc Kết hợp o Kết hợp với với các hệ thống khác trong công ty như mail server, trình quản lý file, quản lý tác vụ, hệ thống xác thực người dùng... được hiệu quả tốt nhất Bạn nên tìm những phần chậm nhất và cải thiện nó trước MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC - 17 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG - Áp dụng nguyên tắc Thực hiện liên tục các họat động có hiệu quả cao o Xem xét lại việc lấy thông tin từ cơ sở dữ liệu, đổ ra đối tượng rồi mới thao tác trên đối tượng đó Có thể... vài thỏa hiệp Khoảng 45% giải pháp thu c loại này 3) Cải tiến cơ bản hệ thống đã có bằng phương pháp đã biết ngoài ngành công nghiệp Khoảng 18% giải pháp thu c loại này 4) Một thế hệ mới sử dụng một nguyên lí mới để thực hiện những chức năng cơ bản của hệ Giải pháp tìm thấy mang tính khoa học nhiều hơn công nghệ Khoảng 4% giải pháp thu c loại này 5) Một phát hiện khoa học hiếm hoi hay một phát minh . rõ trong quá trình nghiên cứu. Khi vấn đề nghiên cứu được chọn và cụ thể hóa thành 1 đề tài nghiên cứu, MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC - 5 - Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu. huống MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC - 7 - Có vấn đề Không có vấn đề Giả vấn đề Có nghiên cứu Không có nghiên cứu Không có vấn đề Có vấn đề khác Không có nghiên cứu Nghiên. cơ bản, chuyên môn. o Đối tượng nghiên cứu: Tự nhiên, kỹ thu t, xã hội nhân văn, công nghệ, nông nghiệp, y học. MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC - 4 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH

Ngày đăng: 06/07/2015, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG

  • CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG

    • TP. HCM, năm 2012

    • Mở đầu

    • PHẦN I : LÝ THUYẾT

      • I. KHOA HỌC

        • I.1. Khái niệm

        • I.2. Phân loại

        • I.3. Khoa học và công nghệ

        • II. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

          • II.1. Khái niệm

          • II.2. Các loại hình nghiên cứu

          • II.3. Các bước nghiên cứu

          • III. VẤN ĐỀ KHOA HỌC

            • III.1. Khái niệm

            • III.2. Phân loại

            • III.3. Các tình huống

            • III.4. Phương pháp phát hiện

            • III.5. Phương pháp giải quyết

            • IV. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

              • IV.1. Phương pháp giải quyết vấn đề - bài toán phát minh sáng chế

              • IV.2. Phương pháp giải quyết vấn đề - bài toán tổng quát

              • IV.3. Phương pháp giải quyết vấn đề - bài toán tin học

              • PHẦN II : ÁP DỤNG CÁC 40 THỦ THUẬT CHO ỨNG DỤNG WEB

                • I. NÊU VẤN ĐỀ

                  • I.1. Giới thiệu

                  • I.2. Vài ví dụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan