1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án Cơ học đất- nền và móng

19 1,6K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Đồ án Cơ học đất- nền và móng

Trang 1

Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng

Hiện nay trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc, ngày càng cónhiều khu công nghiệp, thành phố, thị xã, thị trấn mới đợc hình thành Cùng với nó làsự phát triển không ngừng của công tác xây dựng cả về số lợng, quy mô và tính chất đãđặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết liên quan đến điều kiện xây dựng của một khu đất.Đó là những vấn đề sự ổn định, bền vững và tính kinh tế của mỗi công trình.

Nhng để tạo nên đợc một công trình thì đầu tiên là ta phải xây dựng đợc phầnmóng của nó Bởi lẽ móng và bản thân nền có ổn định thì công trình bên trên mới tồntại và sử dụng một cách bình thờng Ngời thiết kế chỉ có thể chọn đợc phơng án nềnmóng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và kinh tế khi có sự hiểu biết sâu sắc về cơ học đất ,nền và móng , cũng nh kỹ thuật thi công nền móng Chính vì vậy mà hai lĩnh vực cơhọc đất – nền móng luôn có mối quan hệ chặt chẽ bổ chợ cho nhau.

Là một kỹ s địa chất công trình tơng lai , tôi cũng nh toàn thể sinh viên của lớpĐCCT-ĐKT.K49B đã và đang có điều kiện đợc các thầy giáo thuộc bộ môn Địa chấtcông trình truyền đạt và giảng dạy những kiến thức về môn cơ học đất – nền móng Theo phơng châm : “ học đi đôi với hành’’ , nhằm phục vụ cho việc nâng cao hiểubiết và áp dụng vào tính toán thiết kế , tôi đợc các thầy giáo giao cho đồ án cơ học đất- nền móng trong kỳ thứ II năm học 2007-2008

Đồ án của tôi ký hiệu IV4 với nội dung nh sau :

(1) Thiết kế móng dới nhà công nghiệp trên khối đất đắp biết chiều rộng của tờngbt=0,5 (m) ,trọng lợng phân bố đều xuống đáy tờng p=5,8 kG/cm2 Các chỉ tiêucơ lý của khối đất đắp cát pha : II=1,90 (T/m3) ;II=26o,CII=0,10(kG/cm2) ; vàđất nền là sét dẻo mềm có I=18o ; CI=0,23kG/cm2

(2) Xác định vùng biến dạng dẻo trong nền đất , qua đó đánh giá mức độ ổn địnhcủa đất nền

(3) Xác định độ lún cuối cùng lớn nhất của móng trong khối đất đắp khi hệ số nởhông của khối đất đắp tb=0,30 ; và hệ số rỗng trớc khi đặt móng là

1= 0,76 ; và sau khi đặt móng là 2=0,72 Kích thớc nh hình vẽ :

Trang 2

Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng

Bản đố án không những là điều kiện để tôi trau dồi , ôn luyện mở rộng thêm kiến thứcmà nó còn là điều kiền để tôi tập làm quen dần với những đồ án tiếp theo lớn hơn , vớiyêu cầu cao hơn mà cụ thể là đồ án tốt nghiệp sau này

Do trình độ còn nhiều hạn chế nên bản đồ án này không thể tránh khỏi những sai sót,

rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy giáo và sự góp ý của các bạn

Xin trân thành cám ơn !

Hà Nội , tháng 4 năm 2008.Sinh viên thực hiện :

Hồ Duy Hùng

Hồ Duy Hùng -2- Lớp ĐCCT.K

Trang 3

Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng

Phần I :

thiết kế móng

Để xây dựng một công trình nói chung và xây dựng nhà công nghiệp nói

riêng ,thì việc móng là một công việc hết sức phức tạp nó liên quan đến nhiều vấn đề

Dựa vào đặc điểm của lớp đất nền khi xây dựng công trình : bên dới là lớp sét dẻomềm , lớp đất đắp bên trên là cát pha với chiều dày H= 9m Căn cứ vào đặc điểm củacông trình khi xây dựng là một nhà công nghiệp chịu tải trọng phân bố đều xuống đáymóng là p = 5,8 (kG/cm2) với chiều rộng tờng là bt= 0,5 (m) Vì những lý do trên ,chọn loại móng nông là thích hợp nhất , mà cụ thể là móng băng có độ cứng hữu hạnvới chiều sâu chôn móng là h=1,5(m) Bởi nếu đặt móng vào lớp cát pha công trình sẽđảm bảo ổn định hơn so với lớp sét dẻo mềm bên dới

RH là sức chịu tải của nền đất đắp dới đáy móng băng và đợc tính theocông thức sau:

RH=

kmm1. 2

( A.b.II + B.h.tb + cII.D) (T/m2) (3)

Trong đó : cII là lực dính củakhối đất đắp cII= 0,10 (kG/m3)

A,B,D là các hệ số tra bảng phụ thuộc vào góc ma sát trong của khốiđất đắp II=26o , ta có : A=0,84 ; B=4,37 ; D= 6,9

II là khối lợng thể tích của khối đất đắp , II= 1,90(T/m3) m1 là hệ số điều kiện làm việc của nền , m1=1,1

m2 là hệ số điều kiện làm việc của công trình m2=1 ktc là hệ số tin cậy , lấy bằng 1

ta có : N= PH +G (4)

từ (1) ;(2) ;(3) và (4) ta suy ra chiều rộng b của móng băng là nghiệm của phơng trìnhbậc hai nh sau : b2 + k1.b – k2 = 0

Trong đó :

Trang 4

Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng

k1=M1.h + M2.

 - M3.

ta có m=1 , M1=

+2 =

cot g

+2= 5,19 M2=4.cotgII=4.cotg26 = 8,201

M3= M1- 4 = 5,19- 4 = 1,19

 k1= M1.h + M2.

 - M3.

= 5,19.1,5 + 8,201.10,,9010 .10 – 1,19.21,.21,.901,5= 10,034

k2 =

= 11,191,9029

suy ra : b1=1,57 (thoả mãn) ; b2= - 11,6 (loại) Chọn chiều cao móng băng hm= 0,80(m)  tgtk=

Vì móng băng có độ cứng hữu hạn nên 1< tgtk<2 nên ta phải tăng kích thớc mónglên là b= 2,5 (m) ,thì tgtk= 1,25 (thoả mãn điều kiện)

Tiến hành kiểm tra kích thớc móng nh sau:

+ tb..h = 5802,,551,2 + 2,2 1,5 = 17,22 (T/m3)Sức chịu tải của nền đất đắp dới đáy móng :

RH =

( A.b.II + B.h.tb + cII.D) = 1 ,11,11( 0,84.2,5.1,90 + 4,37.1,5.2,2+1,0.6,9 ) = 25,31 (T/m2)

Vậy σtbH < RH do đó bài toán đã thoả mãn về điều kiện áp lực

Vì 0,35 < hm= 0,80(m) < 0,9(m), nên số bậc móng theo chiều cao móng là 2 bậc Chiều rộng của bậc trên là C1=50(cm) ; chiều rộng của bậc thứ 2 là C2=50(cm) Tơng ứng với chiều dày h1=40 (cm) , và h2=40 (cm) Vậy chiều rộng của móng băng là b= 2,5 (m).

Tính toán xong chiều rộng móng, thì công việc tiếp theo là thiết kế và bố trí cốt thépvào trong móng, sao cho phù hợp với kích thớc móng và khả năng chịu lực của móng.Khi móng chịu tác dụng của tải trọng ngoài sẽ phát sinh phản lực nền gây tạo lực cắtvới trị số :

Q= σσtb .a.L

Với a là khoảng cách từ mép tờng ra mép móng , a= 1,00(m) , L = 1 (m) Suy ra Q= 17,22 1,00.1 = 17,22 (T)

Hồ Duy Hùng -4- Lớp ĐCCT.K

Trang 5

Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng

Chọn bê tông mác 200 Kg/cm2 thì Rn=1000 (T/m2) do đó ,cờng độ kháng cắt cho phépcủa bê tông sẽ là: Rcp = 0,18.900 =162 (T/m2) , giọi i = 0,04 (m) là chiều dày lớp bêtông phủ cốt thép , nên chiều dày hoạt động móng sẽ bằng :

Ho = hm – i = 0,80- 0,04 = 0,76 (m) mRQL

 =

 = 0,106 (m) (thoảmãn)

- Mô men uốn gây ra cho phản lực nền :

M = Q.a/2 = 17,22 1,00/2 = 8,61 (Tm) - Tổng diện tích cốt thép chịu lực tính cho 1m dài móng băng là : Fa=

 = 4,5 10-4 (m2) = 4,5 (cm2) Chọncốt thép làm việc là loại AII thì Ra là cờng độ chịu kéo cho phép của cốt thép là 28000(T/m2).

- m là hệ số làm việc từ 0,9 đến 1

- ma là hệ số làm việc của cốt thép : 0,9 đến 1 ở đây chọn cốt thép chịu lực là thép có Ф σ= 10 mm Số lợng thanh cốt thép trên 1m dài móng là :

n =

=

  6 (thanh)Khoảng cách giữa các thanh sẽ là:

C=

=

=0,20(m) = 20 (cm)Cốt đai chọn Ф6 , chọn bớc cốt đai : u = 22 (cm) Số thanh cốt đai trên mặt cắt ngang móng là: n1=

=

224.2250 

 11 (thanh)Cấu tạo móng nh sau :

Trang 6

Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng

Sin2 =

Đất ở trạng thái cân bằng giới hạn khi góc lệch θ bằng góc ma sát trong của đất I Vìvậy , để xác định vùng biến dạng dẻo trong nền đất cần phải tìm những điểm mà ở đócó θmax I rồi nối chúng lại với nhau Ta có tải trọng lớn nhất của khối đất đắp ( tínhbằng trọng lợng cột đất ) là :

+ (tb - . II ).h =

+( 2,2 - 1,90 ) 1,5 = 14,37 (T/m2).Nh vậy tải trọng tác dụng lên đất nền chia làm 4 hình nh sau:

Hình (1) : là tải trọng của khối đất đắp hình chữ nhật gây ra : P1=17,1(T/m2) Hình (2) và (3) : là tải trọng của khối đất đắp hình tam giác gây ra:

Trang 7

Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng

Trang 8

Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng

Trang 9

Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng

Do tải trọng hình (2) gây ra

Cỏc ứng suất thànhphần

Trang 10

Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng

Trang 11

Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng

Trang 12

Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng

Trang 13

Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng

Trang 14

Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng

Trang 15

Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng

Trang 16

Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng

Trang 17

Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng

Trang 18

Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng

Phần III

tính độ lún cuối cùng lớn nhất trong lớp đất đắp

Nh đã biết ,đối với đất loại sét và đất loại cát khi chịu tác dụng của lực ngoài thì đất

sẽ bị phá huỷ kết cấu Đầu tiên đất đợc nén chặt lại , độ lỗ rỗng giảm , mật độ hạt rắntrong một đơn vị thể tích đất tăng lên Tính chất đó đợc gọi là khả năng biến dạng củađất , và để đánh giá cho khả năng biến dạng này ngời ta dùng chỉ tiêu về tính nén lúncủa đất Chính vì vậy mà việc xác định biến dạng lún cho mỗi công trình có ý nghĩarất quan trọng

Để tính độ lún cuối cùng cho công trình tôi thiết kế móng , trớc hết tôi đi xác địnhhệ số nén lún a ( theo định luật nén lún ) Ta có : a =

PP 

 

Với 1= 0,76 ; 2= 0,72 lần lợt là các hệ số rỗng trớc và sau khi đặt móng

Hồ Duy Hùng -18- Lớp ĐCCT.K

Trang 19

Bộ môn :Địa chất công trình Đồ án :Cơ học đất - nền móng

P1= II h = 1,90 1,5 =2,85 (T/m2) = 0,285 (kG/cm2) ,là tải trọng ứng với trớc khixây dựng công trình tại độ sâu đặt móng

P2=

bnbPt

+ tb.h = 5802,,551,2 + 2,2 1,5 =19,12 (T/m2) =1,912 (kG/cm2) , là tảitrọng phân bố dới đáy móng sau khi xây dựng công trình

Do đó a =

PP 

 

= 1,0912,76 00,,28572

= 0,025 (cm2/kG)Hệ số nén lún tơng đối ao=

Đây là một trong những bản đồ án đầu tiên mà tôi hoàn thành ,do đó trình độ cũng nhking nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai xót Rất mong tiếp tụcđợc sự chỉ bảo hớng dẫn của các thầy cô và các bạn để tôi ngày một hoàn thiện hơn

Một lần nữa , xin trân thành cảm ơn !

Hà Nội , ngày 20 tháng 4 năm 2005 Sinh viên thực hiện :

Hồ Duy Hùng

Ngày đăng: 18/10/2012, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w