1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 1

38 174 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 340 KB

Nội dung

Giáo án Tuần 7 (Từ 18.10 .2004 đến 22 .10 .2004 )  THỨ BUỔI MÔN TIẾT TỰA BÀI Hai 18.10 Sáng Chào cờ 7 Tuần 7 T.Việt 1 Bài 28 : Chữ thường , chữ hoa (T1) T.Việt 2 Bài 28 : Chữ thường , chữ hoa (T2) Thủ công 7 Gv bộ môn Chiều Âm nhạc 7 Gv bộ môn Ôn T.Việt 18 Ôn bảng chữ cái Ba 19.10 Sáng T.Việt 1 Bài 29: ia (T1) T.Việt 2 Bài 29: ia (T2) Toán 25 Kiểm tra Thể dục 7 Gv bộ môn Chiều Ôn Tóan 13 Củng cố các số trong phạm vi 10 Tư 20.10 Sáng T.Việt 1 Bài 30 : ua – ưa (T1) T.Việt 2 Bài 30: ua - ưa (T2) Toán 26 Phép cộng trong phạm vi 3 Đạo đức 7 Gia đình em (T1) Chiều Tập viết 7 Xưa kia , mùa dưa , ngà voi … Ôn T.Việt 19 Ôn : ia – ua – ưa Luyện viết 7 Tập chép : Bé Hà nhổ cỏ , chò Kha tỉa lá . Năm 21.10 Sáng T.Việt 1 Bài 31: Ôn tập (T1) T.Việt 2 Bài 31: Ôn tập (T2) Toán 27 Lên tập TNXH 6 Thực hành đánh răng và rửa mặt Chiều Ôn Toán 14 Ôn phép cộng trong phạm vi 3 Mỹ thuật 7 Gv bộ môn Sáu 22.10 Sáng T.Việt 1 Bài 32 : oi – ai (T1) T.Việt 2 Bài 31: oi – ai (T2) Tóan 28 Phép cộng trong phạm vi 4 T.dục (NC) 7 Gv bộ môn Chiều Ôn T.Việt 20 Ôn : Vần oi – ai Ôn Ng.Thuật 6 Gv bộ môn Khối trưởng Ban giám hiệu 1 Giáo án Tuần 7 Thứ hai , ngày 18 tháng 10 năm 2004 Tiếng Việt Bài 28 : CHỮ THƯỜNG – CHỮ HOA (Tiết 1) I) Mục tiêu: 1.Kiến thức: − Học sinh biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa 2.Kỹ năng: − Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng: B, K, S, P, V 3.Thái độ: − Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt II) Chuẩn bò: 1.Giáo viên: − Bảng chữ thường , chữ hoa 2.Học sinh: − Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. n đònh: 2. Bài cũ: ôn tập − Cho học sinh viết bảng con: nhà ga , quả nho − Đọc câu ứng dụng Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: − Cho học sinh xem văn bàng có chữ hoa b) Hoạt động1: Nhận diện chữ hoa • Mục tiêu: Học sinh nhận diện chữ hoa, so sánh chữ hoa và chữ thường • Phương pháp: Trực quan , đàm thoại − Giáo viên treo bảng chữ thường, chữ hoa − Hai em ngồi cùng bàn trao đổi − Chữ in hoa nào gần giồng chữ in thường − Chữ in hoa nào không giống chữ in thường  Giáo viên chốt ý : + Chữ in hoa gần giống chữ in thường là: C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T,U, Ư,V, X, Y + Chữ in hoa khác chữ in thường là: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R c) Hoạt động 2: Luyện đọc • Mục tiêu: Học sinh nhận ra và đọc đúng các chữ in hoa • Phương pháp: Trực quan , thực hành − Hát − Học sinh viết bảng con − Học sinh đọc cá nhân − Học sinh quan sát • Hình thức học: Lớp, nhóm • ĐDDH : Mẫu chữ thường và chữ hoa − Học sinh quan sát − Học sinh thảo luận − Học sinh nêu − Học sinh nêu • Hình thức học: Lớp, cá nhân • ĐDDH : Bảng chữ in hoa, sách giáo khoa 2 Giáo án Tuần 7 − Giáo viên chỉ vào chữ in hoa, học sinh dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc − Giáo viên che phần chữ in thường chỉ vào chữ in hoa − Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh  Nhận xét tiết học  Hát múa chuyển tiết 2 − Học sinh quan sát và đọc − Học sinh đọc Tiếng việt Bài 28 : CHỮ THƯỜNG-CHỮ HOA (Tiết 2) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Học sinh nhận ra chữ in hoa trong câu ứng dụng: B,K, S, P, V − Đọc câu ứng dụng: bố mẹ cho bé và chò Kha đi nghỉ hè ở Sapa − Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bavì 2. Kỹ năng: − Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng − Luyện nói được theo chủ đề: Ba Vì 3. Thái độ: − Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt − Tự tin trong giao tiếp II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: − Bảøng chữ thường, chữ hoa − Tranh minh hoạ câu ứng dụng 2. Học sinh: − Sách giáo khoa III)Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu: chúng ta sẽ học tiết 2 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu: Nhận ra và đọc đúng chữ in hoa trong câu ứng dụng • Phương pháp: Thực hành , luyện tập − Luyện đọc phần chữ thường , chữ hoa − Giáo viên treo tranh câu ứng dụng − Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh  Giáo viên chốt ý: viết hoa chữ thường đứng đầu câu “ Bố ”, tên riêng “ Kha, SaPa” − Giáo viên đọc câu ứng dụng • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: Sách giáo khoa , tranh vẽ ở sách giáo khoa, bảng chữ cái in hoa − Học sinh luyện đọc cá nhân − Học sinh quan sát nêu những tiếng được viết hoa: Bố Kha, Sa Pa − Học sinh luyện đọc cá nhân 3 Giáo án Tuần 7 b) Hoạt động 2: Luyện nói • Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì • Phương pháp: Luyện tập, thực hành, quan sát − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 59 + Sapa là 1 thò trấn nghỉ mát đẹp thuộc tỉnh Lào Cai, khí hậu mát mẻ quanh năm, có tuyết rơi, thời tiết có 4 mùa trong 1 ngày − Học sinh nêu chủ đề luyện nói  Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì tỉnh Lào Cai − Giáo viên gợi cho học sinh nói về sự tích : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh − Em hãy kể về nơi nghỉ mát mà em biết − Về đàn bò sữa − Nhận xét phần luyện nói 3. Củng cố : − Cho 2 dãy cử đại diện lên thi đua, đọc nhanh đúng các chữ hoa trênbảng lớp − Nhận xét 4. Dặn dò: − Về nhà tìm chữ vừa học ở sách báo − Đọc lại bài, xem trước bài âm ia • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 59 − Học sinh quan sát − Học sinh nêu : Ba Vì − Học sinh kể về Sơn Tinh, Thuỷ Tinh − Học sinh kể − Học sinh lên thi đua đọc nhanh đúng Thủ công (Gv bộ môn ) Âm nhạc (Gv bộ môn )  Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thứ ba , ngày 19 tháng 10 năm 2004 4 Giáo án Tuần 7 Tiếng Việt Bài 29 : Vần ia (Tiết 1) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Học sinh đọc và viết được: ia, lá tía tô − Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng 2. Kỹ năng: − Học sinh biết ghép âm và tạo tiếng từ − Viết đúng mẫu, đều nét đẹp 3. Thái độ: − Thấy được sự phong phú của tiếng việt II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: − Tranh minhh hoạ, chữ mẫu, lá tía tô 2. Học sinh: − Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Giáo án Tuần 7 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: chữ thường, chữ hoa − Cho học sinh viết C, I, K ,L − Cho học sinh đọc câu ứng dụng − Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu : − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 60 − Tranh vẽ gì ?  Giáo viên ghi: lá tía tô − Trong tiếng “ tía “ có âm nào đã học rồi?  Hôm nay chúng ta học bài vần ia → ghi tựa b) Hoạt động1 : Nhận diện vần • Mục tiêu: Nhận diện vần ia được tạo nên bởi âm i và âm a • Phương pháp: Trực quan đàm thoại − Vần ia do mấy chữ ghép lại? − So sánh ia với a − Lấy và ghép vần ia c) Hoạt động 2 : Đánh vần • Mục tiêu: Biết cách đánh vần tiếng khoá, từ khóa • Phương pháp: luyện tập, thực hành − Giáo viên đánh vần: i – a – ia − Nêu vò trí chữ và vần trong tiếng tía − Thầy chỉnh sửa cho học sinh d) Hoạt động 3: Viết • Mục Tiêu : Nắm được quy trình viết chữ ghi vần, chữ ghi trong tiếng và từ • Phương pháp: Luyện tập, trực quan, giảng giải, đàm thoại − Giáo viên viết mẫu: ia − Khi viết đặt bút ở dưới đường kẻ 2 viết ia lia bút viết a − Tiếng tía: viết t, lia bút nối với I, lia bút nối với a − Giáo viên sửa sai cho học sinh e) Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng − Hát − Học sinh viết bảng con − Học sinh đọc − Học sinh quan sát − Học sinh nêu − Học sinh: có âm t đã học − Học sinh nhắc lại tựa bài *Hình thức học: Cá nhân, lớp *ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng việt − Học sinh: Do 2 chữ i và a ghép lại − giống nhau: đều có âm a − khác nhau : ia có thêm âm i đứng trước âm a − Học sinh lấy và ghép ia • Hình thức học: Lớp , cá nhân • ĐDDH: Chữ âm ở bảng lớp − Học sinh đánh vần − T đứng trước − ia đứng sau − Học sinh đánh vần tíêng và đọc trơn từ khóa − i – a – ia − tờ-ia-tia-sắc tía *Hình thức học: Cá nhân, lớp *ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng việt − Học sinh viết chuẩn bò theo hướng dẫn 6 Giáo án Tuần 7 • Muc Tiêu : Đọc đúng chính xác các từ ngữ ứng dụng • Phương pháp: Luyện tập, trực quan − Giáo viên đặt câu hỏi để rút ra các từ Tờ bìa , lá mía Vỉa hè , tỉa lá − Đọc lại toàn bài ở bảng lớpGiáo viên nhận xét tiết học  Hát múa chuyển tiết 2 • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: mẫu từ − Học sinh luyện đọc cá nhân Tiếng Việt Bài 29 : Vần ia (Tiết 2) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Đọc được câu ứng dụng : bé hà nhổ cỏ, chò kha tỉa cá − Luyện nói được thành câu theo chủ đề: chia quà − Nắm được cách cấu tạo ia. Viết đúng quy trình 2. Kỹ năng: − Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng − Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chia quà − Rèn cho học sinh kỹ năng viết đẹp , đúng quy trình 3. Thái độ: − Rèn chữ để rèn nết người − Tự tin trong giao tiếp II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: − Tranh vẽ câu ứng dụng trong sách giáo khoa 2. Học sinh: − Vở viết in , sách giáo khoa III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 7 Giáo án Tuần 7 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác • Phương pháp: Trực quan, đàm thoại • Hình thức học: cá nhân, lớp • ĐDDH: Tranh vẽ ở SGK − Giáo viên cho học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa − Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh − Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 61 − Tranh vẽ gì? − Giáo viên cho luyện đọc câu ứng dụng − Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh b) Hoạt động 2: Luyện viết • Muc Tiêu : Nắm được quy trình viết, viết đẹp, đúng cỡ chữ • Phương pháp : Trực quan , giảng giải , thực hành • Hình thức học : Lớp , cá nhân • ĐDDH: Chữ viết mẫu − Nhắc lại tư thế ngồi viết − Giáo viên hướng dẫn viết + ia: viết chữ i nối với chữ a + tia: viết chữ t, lia bút viết chữ ia, nhấc bút đặt dấu / trên a + lá tía tô: lưa ý cách 1 con chữ o viết tiếng khác c) Hoạt động 3: Luyên nói • Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: chia qùa • Phương pháp: Luyện tập , thực hành • Hình thức học: cá nhân • ĐDDH: Tranh minh họa phần luyện nói − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa + Tranh vẽ gì ? + Ai đang chia quà? + Bà chia những gì? − Học sinh luyện đọc cá nhân − Học sinh quan sát − Học sinh nêu − Học sinh luyện đọc câu ứng dụng − Học sinh nêu − Học sinh viết bảng con, viết vở − Học sinh quan sát và thảo luận − Học sinh nêu 8 Giáo án Tuần 7 + Các em nhỏ vui hay buồn, chúng có tranh nhau không? + Bà vui hay buồn? + nhà ai hay chia quà cho em? 3. Củng cố: • Mục tiêu: Nhận ra được chữ tiếng có vần ia • Phương pháp: trò chơi thi đua − Cho học sinh lên thi đua tìm và gắn những tiếng có vần vừa học ở rổ tiếng − nhận xét 4. Dặn dò: − Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo − Xem trước bài vần ua – ưa − Học sinh thi đua 3 tổ Toán Tiết 25 : KIỂM TRA I) Mục tiêu: − Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về : + Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số 0 → 10. + Nhận biết số thứ tự mỗi số trong dãy số 0 → 10 + Nhận biết hình vuông, tròn, tam giác II) Dự kiến đề kiểm tra trong 35 phút (Kể từ khi bắt đầu làm bài) 1.Số ? 2.Số ? 9 Giáo án Tuần 7 3.Viết các số 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự a. Từ bé đến lớn b. Từ lớn đến bé 4.Số ? + Có … hình vuông + Có … hình tam giác i. Chú ý : nếu học sinh chưa tự đọc đựơc, giáo vên có thể hướng dẫn học sinh biết yêu cầu của từng bài tập III) Hướng dẫn đánh giá : − Bài 1: (2 điểm) mỗi lần viêt đúng số ở ô trống cho 0, 5 điểm − Bài 2: (3 điểm) mỗi lần viết đúng số ở ô trống cho 0.25 điểm − Bài 3: (3 điểm) + Viết đúng các số theo thứ tự: 1, 2, 3, 4, 5, 8 cho 1, 5 điểm + Viết đúng các số theo thứ tự: 8, 5, 4, 3, 2, 1 cho 1,5 điểm − Bài 4: (2 điểm) + Viết 2 vào chỗ chấm hàng trên được 1 điểm. + Viết 5 vào chỗ trống chỗ chấm hàng dưới được 1 điểm i. Chú ý : Nếu học sinh viết 4 vào chỗ chấm hàng dưới cho 0,5 điểm Thủ công (Gv bộ môn )  Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 [...]... ông thức mới lập: 1+ 1=2 2 +1= 3 1+ 2=3 − Giáo viên nói 1+ 1=2, đó là phép cộng 2 +1= 3 đó là phép cộng 1+ 2=3 đó là phép cộng ∗ Bước 5: − Quan sát hình vẽ nêu 2 bài toán − Hát − Học sinh hát − Học sinh hát Học sinh nhắc lại bài toán − Có 1 con gà thêm 1 con gà được 2 con gà − 1 cộng 1 bằng 2 − Học sinh nêu bài toán: có 2 ôtô thêm 1 ôtô Hỏi có tất cả mấy ôtô − Học sinh trả lời: có 2 ôtô thêm 1 ôtô tất cả có... dung tranh • Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại • Hình thức học: Lớp, nhóm • ĐDDH: Vở bài tập, tranh vẽ ở vở bài tập ∗ Cách tiến hành − Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung các bức tranh  Giáo viên chốt lại nội dung từng tranh + Tranh 1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài + Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên + Tranh 3: Gia đình đang sum họp bên mâm cơm + Tranh 4: Bạn nhỏ đang bán... kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ II) Chuẩn bò: 1 Giáo viên: − Các điều: 5, 7, 9, 10 , 18 , 20, 21, 27 trong công ước quốc tế − Các điều: 3, 5, 7, 9, 12 , 13 , 16 , 17 , 27 trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam − Bộ tranh về quyền có gia đình 2 Học sinh: − Vở bài tập 18 Giáo án Tuần 7 III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên 1) n đònh: 2) Bài cũ: Giữ gìn sách vở đồ – đồ dùng... thảo luận 4 bức tranh − Đại diện nhóm kể về nội dung tranh − Lớp nhận xét, bổ sung − − Các bạn ở tranh 1, 2, 3 19 Giáo án Tuần 7 d) Hoạt động 3: Đóng vai ở bài tập 3 • Mục tiêu: Đóng được các tình huống trong tranh • Phương pháp: Đóng vai, nhóm , hoạt động lớp • Hình thức học: Lớp, nhóm • ĐDDH: Tranh phóng to ở vở bài tập trang 14 ∗ Cách tiến hành − Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 1 bức tranh và đóng vai... − Lấy 1 que tính thêm 1 que tính → em hãy lập phép tính ∗ Tương tự với bông hoa, quả lê: 2 +1= 3 ; 1+ 2=3 c) Hoạt động 2: Thực hành • Mục tiêu : Làm tính cộng trong phạm vi 3, tập biểu thò tình huống bằng 1 phép tính • Phương pháp : Luyện tập , trực quan • Hình thức học : Cá nhân, lớp • ĐDDH : − Bài 1 : Nêu yêu cầu bài toán + Nhìn tranh vẽ rồi viết 2 phép cộng ứng với tình huống trong tranh: 2 +1= 3 − Bài... trong giao tiếp II) Chuẩn bò: 1 Giáo viên: − Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 65 2 Học sinh: − Vở viết in , sách giáo khoa III) TG Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1 Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2 2 Bài mới: a)Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng • ĐDDH : Tranh vẽ trong sách giáo khoa • Hình thức học : Lớp , cá nhân • Phương pháp : Trực quan , luyện... : Trực quan , kể chuyện − Giáo viên treo từng tranh và kể + Tranh 1: rùa đến thăm nhà khỉ + Tranh 2: rùa ngậm đuôi khỉ để lên nhà khỉ + Tranh 3: rùa mở miệng ra chào và rơi phòch xuống đất + Tranh 4: rùa rơi xuống đất nên mai rùa bò rạn nứt − − − Học sinh quan sát Học sinh lắng nghe Học sinh nêu nội dung từng tranh − Học sinh kể theo nhóm −  Ba hoa là 1 tính sấu rất có hại Truyện còn giài thích sự... a) Giới thiệu: − Hát bài hát : 1 với 1 là 2…  Học bài phép cộng trong phạm vi 3 b) Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3 • Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3 • Phương pháp : Trực quan , thực hành • Hình thức học : Lớp, cá nhân • ĐDDH : Mẫu vật, bảng con ∗ Bước 1: Hướng dẫn học sinh phép cộng 1 cộng 1 bằng 2 − Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa , hỏi tất cả có... năm , ngày 21 tháng 10 năm 2004 Tiếng Việt Bài 31 : ÔN TẬP (Tiết 1) I) Mục tiêu: 1 Kiến thức: − Học sinh đọc và viết 1 cách chắc chắn các âm và chữ vừa học trong tuần: ia, ua, ưa − Đọc viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng 2 Kỹ năng: − Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng mới − Đặt dấu thanh đúng vò trí − Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp 3 Thái độ: − Thấy được sự phong phú của tiếng việt II) Chuẩn bò: 1 Giáo viên:... thêm 1 con gà nữa , hỏi tất cả có mấy con gà? (giáo viên đính mẫu vật) − 1 thêm 1 = 2” để thể hiện điều đó ngưới ta có phép tính sau: 1+ 1=2 (giáo viên viết lên bảng) ∗ Bước 2: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 2 +1= 3 − Giáo viên treo tranh  Để thể hiện điều đó chúng ta có phép cộng : 2 +1= 3 ∗ Bước 3: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 1+ 2=3 − Giáo viên làm tương tự như trên nhưng với que tính ∗ Bước 4: Học thuộc . ông thức mới lập: 1+ 1=2 2 +1= 3 1+ 2=3 − Giáo viên nói 1+ 1=2, đó là phép cộng 2 +1= 3 đó là phép cộng 1+ 2=3 đó là phép cộng ∗ Bước 5: − Quan sát hình vẽ nêu. cha mẹ II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: − Các điều: 5, 7, 9, 10 , 18 , 20, 21, 27 trong công ước quốc tế − Các điều: 3, 5, 7, 9, 12 , 13 , 16 , 17 , 27 trong luật bảo

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ôn T.Việt 18 Ôn bảng chữ cái Ba - Giao an lop 1
n T.Việt 18 Ôn bảng chữ cái Ba (Trang 1)
• Hình thức học: Cá nhân, lớp - Giao an lop 1
Hình th ức học: Cá nhân, lớp (Trang 3)
• Hình thức học: Cá nhân, lớp - Giao an lop 1
Hình th ức học: Cá nhân, lớp (Trang 4)
− Học sinh viết bảng con −Học sinh đọc  - Giao an lop 1
c sinh viết bảng con −Học sinh đọc (Trang 6)
• Hình thức học: Cá nhân, lớp - Giao an lop 1
Hình th ức học: Cá nhân, lớp (Trang 7)
• Hình thức học: cá nhân, lớp - Giao an lop 1
Hình th ức học: cá nhân, lớp (Trang 8)
II) Dự kiến đề kiểm tra trong 35 phút (Kể từ khi bắt đầu làm bài) - Giao an lop 1
ki ến đề kiểm tra trong 35 phút (Kể từ khi bắt đầu làm bài) (Trang 9)
+ Nhận biết hình vuông, tròn, tam giác - Giao an lop 1
h ận biết hình vuông, tròn, tam giác (Trang 9)
+ Có … hình vuông - Giao an lop 1
h ình vuông (Trang 10)
− Cho học sinh viết bảng con: bờ bì a, lá mía − Nhận xét - Giao an lop 1
ho học sinh viết bảng con: bờ bì a, lá mía − Nhận xét (Trang 12)
• Hình thức học: Cá nhân, lớp - Giao an lop 1
Hình th ức học: Cá nhân, lớp (Trang 13)
• Hình thức học: Cá nhân, lớp - Giao an lop 1
Hình th ức học: Cá nhân, lớp (Trang 14)
• Hình thức học: Nhóm - Giao an lop 1
Hình th ức học: Nhóm (Trang 15)
b)Hoạt động1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3 - Giao an lop 1
b Hoạt động1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3 (Trang 16)
• Mục tiêu: Vận dụng các công thức bảng cộng trong phạm vi 3 để làm tính cộng - Giao an lop 1
c tiêu: Vận dụng các công thức bảng cộng trong phạm vi 3 để làm tính cộng (Trang 17)
• Hình thức học: Lớp, nhóm - Giao an lop 1
Hình th ức học: Lớp, nhóm (Trang 19)
• Hình thức học: Lớp, nhóm - Giao an lop 1
Hình th ức học: Lớp, nhóm (Trang 20)
b)Hoạt động1: Viết bảng con - Giao an lop 1
b Hoạt động1: Viết bảng con (Trang 21)
• Hình thức học: Lớp, cá nhân - Giao an lop 1
Hình th ức học: Lớp, cá nhân (Trang 25)
• Hình thức học: Lớp, cá nhân - Giao an lop 1
Hình th ức học: Lớp, cá nhân (Trang 26)
• Mục tiêu: Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3 - Giao an lop 1
c tiêu: Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3 (Trang 28)
− Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 - Giao an lop 1
c thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 (Trang 29)
• Hình thức học: Lớp, cá nhân - Giao an lop 1
Hình th ức học: Lớp, cá nhân (Trang 30)
− Cho học sinh viết bảng con: ngựa tía, mùa dưa −Nhận xét - Giao an lop 1
ho học sinh viết bảng con: ngựa tía, mùa dưa −Nhận xét (Trang 33)
• Hình thức học: Cá nhân, lớp - Giao an lop 1
Hình th ức học: Cá nhân, lớp (Trang 34)
• Hình thức học: Cá nhân, lớp - Giao an lop 1
Hình th ức học: Cá nhân, lớp (Trang 35)
− giúp học sinh hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng - Giao an lop 1
gi úp học sinh hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng (Trang 36)
b)Hoạt động1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4 - Giao an lop 1
b Hoạt động1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4 (Trang 37)
• Mục tiêu: Vận dụng các công thức bảng cộng trong phạm vi 4 để làm tính cộng - Giao an lop 1
c tiêu: Vận dụng các công thức bảng cộng trong phạm vi 4 để làm tính cộng (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w