MỤC LỤC
• Mục tiêu: Nhận ra những tiếng có vần ua, ưa. • Phương pháp: trò chơi. • ĐDDH: Rổ hoa có các tiếng các vần khác nhau. − Tìm và đính tiếng có âm vừa học. − Tổ nào đính được nhiều sau khi kết thúc bài hát seừ thaộng. mọi người nghỉ ngơi. − Học sinh thi đua. − Học sinh nhận xét. − Học sinh tuyên dương. b) Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3. − Vị trí của các số trong 2 phép tính đó là khác nhau, nhưng kết quà của phép tính đều bằng 3.
− Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 1 bức tranh và đóng vai theo tình huống trong tranh.
• Mục tiêu: Đóng được các tình huống trong tranh. • Phương pháp: Đóng vai, nhóm , hoạt động lớp. − Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 1 bức tranh và đóng vai theo tình huống trong tranh. Giáo viên kết luận cách ứng sử. − Các em có bổn phận kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. được sống hạnh phúc. − Các em chuẩn bị đóng vai. − Các nhóm lên đóng vai. − Lớp theo dừi nhận xột. − Hoõm nay chuựng ta luyeọn vieỏt: xửa kia , muứa dưa, ngà voi. b)Hoạt động 1: Viết bảng con. • Mục tiêu: nắm được quy trình viết các tiếng: xưa kia , mùa dưa, ngà voi. − Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết + Xửa kia:. • Mục tiêu: Học sinh nắm dược quy trình viết , viết đúng cỡ chữ, khoảng cách. − Cho học sinh viết từng dòng theo hướng dẫn + Xửa kia. − Giáo viên thu bài chấm. − Về nhà tập viết lại vào vở nhà. − Học sinh quan sát. − Học sinh viết bảng con. − Học sinh viết bảng con. − Học sinh nộp vở. − Học sinh thi đua viết. _ Học sinh viết đúng các chữ trong câu : Bé Hà nhổ cỏ , chị Kha tỉa lá. _ Nghe và viết đúng các chữ. Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng nét đều, đẹp , các chữ. Viết liền mạch các chữ, rèn viết đúng khỏang cách các con chữ. III) Các hoạt động chủ yếu. − Học sinh đọc và viết 1 cách chắc chắn các âm và chữ vừa học trong tuần: ia, ua, ưa. − Đọc viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng 2. − Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng mới. − Đặt dấu thanh đúng vị trí. − Thấy được sự phong phú của tiếng việt II) Chuaồn bũ:. III) Hoạt động dạy và học:. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. − Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì ?. Giáo viên đưa vào bảng ôn. • Mục tiêu: Củng cố cho học sinh hệ thống các vần đã học ở tiềt trước. − Giáo viên đọc cho học sinh chỉ chữ ở bảng ôn. Giáo viên sửa sai cho học sinh c) Hoạt động 2: Ghép chữ thành tiếng. • Mục tiêu: Học sinh biết ghép các chữ ở cột ngang và cột dọc để tạo thành tiếng. • ĐDDH : Bảng ôn tập, đồ dùng tiếng việt. − Cho học sinh lấy bộ chữ và ghép: chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang. Giáo viên đưa vào bảng ôn. • Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ ngữ có trong bài. − Giáo viên đặc câu hỏi rút ra các từ ứng dụng:. Mua mía, ngựa tía Mùa dưa, trỉa đỗ. • Mục tiêu: Viết đúng quy trình, cỡ chữ từ ứng duùng: muứa dửa. − Neõu tử theỏ ngoài vieỏt. − Học sinh đọc bài cá nhân. − Học sinh làm theo yêu cầu. − Học sinh ghép và nêu. − Học sinh luyện đọc. − Học sinh luyện đọc. − Học sinh theo dừi. − Giáo viên hướng dẫn viết. − Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con. − Học sinh đọc đúng các âm, chữ vừa ôn. − Đọc đúng từ ngữ, câu ứng dụng. − Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện: khỉ và rùa 2. − Đọc trơn, nhanh tiếng từ, câu. − Viết đúng độ cao, và viêt liền mạch. − Rèn chữ để rèn nết người. − Tự tin trong giao tiếp II) Chuaồn bũ:. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. a)Hoạt động 1: Luyện đọc. • Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng duùng. − Giáo viên cho đọc các tiếng ở bảng ôn + Đọc từ ứng dụng. − Học sinh đọc cá nhân. → giáo viên ghi câu ứng dụng. − Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh b)Hoạt động 2: Luyện viết. • Mục tiêu: Viết đúng quy trình cỡ chữ từ ứng dụng. • Phương pháp : Thực hành, luyện tập, giảng giải. − Nêu lại tư thế ngồi viết. − Giáo viên hướng dẫn viết. + Ngựa tía: viết ng lia bút viết ưa, cách 1 con chữ viết tía. − Giáo viên thu vở chấm. c)Hoạt động 3: Kể chuyện. • Mục tiêu: Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể: khỉ và rùa. − Giáo viên treo từng tranh và kể + Tranh 1: rùa đến thăm nhà khỉ. + Tranh 2: rùa ngậm đuôi khỉ để lên nhà khỉ + Tranh 3: rùa mở miệng ra chào và rơi phịch xuống đất. + Tranh 4: rùa rơi xuống đất nên mai rùa bị rạn nứt. Truyện còn giài thích sự tích cái mai rùa. − Giáo viên chỉ bảng ôn. − Đọc lại bài đã học. − Học sinh luyện đọc. − Học sinh viết trên vở. − Học sinh quan sát. − Học sinh lắng nghe. − Học sinh nêu nội dung từng tranh. − Học sinh kể theo nhóm. − Học sinh đọc theo. − Tìm chữ và tiếng vừa học ở rổ hoa của giáo viên. − Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3. − Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp 2.Kyừ naờng:. − Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác 3.Thái độ:. − Yêu thích học toán. − Rèn tính cẩn thận và chính xác II) Chuaồn bũ:. − Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính III) Các hoạt dộng dạy và học:. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. • Mục tiêu: Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3. • Mục tiêu : Làm tính cộng trong phạm vi 3, tập bieồu thũ tỡnh huoỏng baống 1 pheựp tớnh. + Giáo viên nhận xét cho điểm. Đánh giá bài làm của học sinh. − Học sinh bêu bằng lời từng phép tính: “hai cộng một bằng ba”. − Học sinh nêu cách làm bài. − Học sinh làm bài. − Học sinh đổi vở lẫn nhau để kiểm tra kết quả. − Học sinh đặt đề toán. − Học sinh trả lời. − Học sinh làm bài. − Về nhà coi lại bài vừa làm. − 2 tổ thi đua, tồ nào xếp những viên gạch đúng nhất , nhanh nhaỏt seừ thaộng. Tự nhiên xã hội. − Giúp học sinh biết: Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng bệnh sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp. − Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày II) Chuaồn bũ:. − Tranh veừ veà raờng mieọng. − Bài chải, kem đánh răng III) Hoạt động dạy và học:. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh. − Em đã làm gì hàng ngày để bảo vệ răng?. − Thực hành đánh răng và rửa mặt b) Khởi động:. − Chơi trò chơi cô bảo. c) Hoạt động1: Thực hành đánh răng. − Học sinh thực hành đánh răng (chỉ yêu cầu học sinh thực hành theo động tác không đánh răng thật ở trong lớp ). − Phải đánh răng đúng cách để có hàm răng đẹp d) Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt. • Mục tiêu: Biết rửa mặt đúng cách. • Phương pháp: Thực hành, giảng giải, quan sát. − Rửa mặt như thế nào là đúng cách. Giáo viên hướng dẫn. + Chuẩn bị nước sạch, khăn sạch + Rửa sạch tay bằng xà phòng. + Hứng nước sạch rửa mặt, rửa bằng hai tay. − Đánh răng, súc miệng, không ăn nhiều bánh kẹo …. − Sau khi ăn và trước khi đi nguû. − Học sinh làm theo yêu cầu. − Học sinh chỉ vào mô hình raêng. − Học sinh theo dừi. − Học sinh thực hành theo động tác. − Học sinh nêu theo suy nghĩ cuûa mình. − Học sinh theo dừi. + Dùng khăn sạch lau khô vùng mắt trước + Vò khăn sạch, vắt khô, lau vành tai, cổ + Giặt khăn bằng xà phòng và phơi ra nắng. − Cho học sinh làm động tác mô phỏng từng bước rửa mặt. − Chúng ta nên đánh răng và rửa mặt vào lúc nào?. − Hàng ngày các con nhớ đánh răng, rửa mặt đúng cách như vậy mới hợp vệ sinh. − Thực hiện tốt điều đã được học. − Học sinh thực hiện trước lớp 5 học sinh đến 10 học sinh thực hiện. − Học sinh quan sát, nhận xét. − Đánh răng sau khi ăn và trửục khi ủi nguỷ. − Rửa mặt lúc ngủ dậy và sau khi ủi ủaõu veà. − Học sinh biết ghép âm và tạo tiếng từ. − Viết đúng mẫu, đều nét đẹp. − Thấy được sự phong phú của tiếng việt II) Chuaồn bũ:. − Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III) Hoạt động dạy và học:. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh. Bài cũ: ôn tập. − Học sinh đọc bài sách giáo khoa + Trang trái. − Cho học sinh viết bảng con: ngựa tía, mùa dưa. • Mục Tiêu: Học sinh nhận ra được vần oi – ai từ tiếng khoá. • Phương pháp: trực quan, đàm thoại. − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa. − Trong tiếng ngói, gái có âm nào đã học rồi?. • Mục tiêu: Nhận diện được chữ oi, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ai. − Giáo viên viết chữ oi. ∗ Phát âm và đánh vần. − Giáo viên phát âm oi. − Phân tích tiếng ngói:. + Viết chữ ngói: viết chữ ng lia bút viết chữ o, nối. − Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên. − Học sinh viết bảng con. − Học sinh quan sát. − Học sinh nhắc lại tựa bài. − Học sinh quan sát. − Học sinh thực hiện. − Học sinh đánh vần. − Ng đứng trước, oi đứng sau. − Học sinh đánh vần. − Học sinh quan sát. • Mục tiêu: Nhận diện được chữ ai, biết phát âm và đánh vần tiếng có âm ai. ∗ Quy trình tương tự như vần oi. d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng. • Muc Tiêu : Biết ghép tiếng có oi - ai và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa ghép. • ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng việt. − Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ ngữ ứng dụng cần luyện đọc:. Ngà voi gà mái Cái còi bài vở. − Giáo viên sửa sai cho học sinh. − Học sinh đọc lại toàn bài. Giáo viên nhận xét tiết học. − Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con. − Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con. − Học sinh luyện đọc. − Học sinh đọc được câu ứng dụng. − Luyện nói được thành câu theo chù đề: sẻ ri, bói cá, lele. − Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng. − Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. − Rèn chữ để rèn nết người. − Tự tin trong giao tiếp II) Chuaồn bũ:. − Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 67. TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. • Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác. • Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , luyện tập. • ĐDDH: Tranh vẽ câu ứng dụng, sách giáo khoa. − Giáo viên cho học sinh đọc trang trái. − Cho học sinh xem tranh. Giáo viên ghi câu ứng dụng. − Giáo viên cho luyện đọc b) Hoạt động 2: Luyện viết. − Nhắc lại tư thế ngồi viết. + Nhà ngói: viết chữ nh lia bút nối với chữ a, nhấc bút đặt dấu huyền trên chữ a, cách 1 con chữ o viết chữ ngói. + Bé gái: viết chữ b lia bút viết chữ e, nhấc bút đặt dấu sắc trên chữ e, cách 1 con chữ o viết tiếng gái. • Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: si, rê, bói cá, lele. • Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành. − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 67. − Học sinh quan sát. − Học sinh đọc câu ứng dụng. − Học sinh viết vở. + Em biết các con vật nào trong số các con vật này?. + Chim bói cá và chim lele sống ở đâu, thích ăn gì. + Chim sẻ thích ăn gì? chúng sống ở đâu?. + Trong các con vật này con nào biết hót? Tiếng hót của chúng thế nào?. • Phương pháp: trò chơi. − Giáo viên cho học sinh cử đại diện lên đính tiếng có vần vừa học, kết thúc bài hát nhóm nào đính nhieàu seừ thaộng. − Học sinh thi đua. − Học sinh nhận xét. − Học sinh tuyên dương. − giúp học sinh hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. − Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4 2.Kyừ naờng:. − Học sinh yêu thích học Toán II) Chuaồn bũ:. − Vở bài tập, sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán III) Các hoạt dộng dạy và học:. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. − Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 3. − Học sinh làm bảng con. b) Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4.