1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát các đại lượng điện và từ biến thiên tuần hoàn theo thời gian bởi mạch dao động

46 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 409,91 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Lần – K31A – Sư Phạm Vật Lý MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ CỦA MẠCH KÍN I DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ ĐIỀU HÒA Mạch dao động điện từ LC Phương trình dao động điện từ điều hồ II DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TẮT DẦN Mạch điện dao động điện từ RLC Phương trình dao động điện từ tắt dần III DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ CƯỠNG BỨC Hiện tượng Phương trình dao động điện từ cưỡng Hiện tượng cộng hưởng điện CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ CỦA MẠCH HỞ I DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ CỦA MẠCH HỞ II ỨNG DỤNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TRONG KHOA HỌC - KĨ THUẬT CHƯƠNG III: HỆ THỐNG BÀI TẬP ÁP DỤNG I Phần tập tự luận II Phần tập trắc nghiệm khách quan CHƯƠNG IV: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP I Hướng dẫn giải tập phần tự luận II Phần trắc nghiệm khách quan PHẦN III KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 4 6 6 10 10 11 13 13 13 15 17 17 20 22 22 23 29 29 35 37 38 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Vật lý, trường ĐHSP Hà Nội thầy cô giáo tổ Vật lý đại cương tạo điều kiện thuận lợi để giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn: Th.s Hoàng Phúc Huấn quan tâm hướng dẫn chỉnh sửa tận tình khóa luận cho em Mặc dù cố gắng thân em làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu sót Em hy vọng nhận góp ý chân thành thầy bạn để khóa luận em hồn chỉnh Sinh viên Đỗ Thị Lần LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nỗ lực tự thân hướng dẫn thầy giáo hướng dẫn: Th.s Hoàng Phúc Huấn Nội dung khóa luận khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu tác giả trước công bố Sinh Viên Đỗ Thị Lần PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ đời khoảng kỷ XX, sau gần 200 năm, cơng cụ khí khơng ngừng cải tiến hồn thiện, nâng lên trình độ tự động dựa thành tựu chủ yếu vật lý học cổ điển Việc tự động hố có đem lại tăng suất lao động, hiệu chưa cao phải chủ yếu dựa vào sức người Vật lý học đại ngành khoa học hình thành 30 năm đầu kỷ XX, nghiên cứu giới vi mô - nguyên tử, tạo cách mạng ngành khoa học tự nhiên, nhiều năm cách mạng công nghệ ứng dụng thành tựu khoa học (công nghệ lượng hạt nhân, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ tự động hố, công nghệ sinh học ), đem lại biến đổi to lớn, sâu sắc sản xuất đời sống người, tạo sở vật chất - kỹ thuật kinh tế phát triển Trong Vật Lý, lý thuyết mạch dao động điện từ nghiên cứu rộng, việc nghiên cứu mạch dao động cho ta nhiều kiến thức gần gũi với thực tế, qua đưa nhiều ứng dụng thành công lớn lao khoa học kỹ thuật đời sống mạch dao động sử dụng nhiều thiết bị điện tử như: mạch dao động nội khối Rf Radio, mạch dao động xung vòng, tạo sóng hình sin cho vi xử lý hoạt động gồm dao động hình sin, đa hài, nghẹt, dùng IC Xuất phát từ tầm quan trọng việc nghiên cứu dao động điện từ, đồng thời với mong muốn sau làm khóa luận có thêm kiến thức mạch dao động điện từ nên em định chọn đề tài: Khảo Sát Các Đại Lượng Điện Và Từ Biến Thiên Tuần Hoàn Theo Thời Gian Bởi Mạch Dao Động làm đề tài nghiên cứu cho Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ● Nắm lý thuyết dao động điện từ: dao động điện từ điều hòa, dao động điện từ tắt dần, dao động điện từ cưỡng ● Xây dựng hệ thống tập tự luận trắc nghiệm khách quan Đối tượng nghiên cứu ● Dao động điện từ điều hòa, dao động điện từ tắt dần, dao động cưỡng ● Các toán đề tài Phương pháp nghiên cứu ● Nghiên cứu tài liệu ● So sánh, tổng hợp kiến thức ● Tổng hợp tập, giải tập PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ CỦA MẠCH KÍN I DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ ĐIỀU HỊA Các dao động điện từ thể biến đổi tuần hoàn theo thời gian đại lượng điện từ như: điện tích tụ điện, cường độ dòng điện mạch xoay chiều, hiệu điện hai đầu ống dây điện, điện trường từ trường không gian… Tùy theo cấu tạo mạch điện, dao động điện từ chia ra: dao động điện từ điều hòa, dao động điện từ tắt dần dao động điện từ cưỡng bức.Ta nghiên cứu loại dao động mạch LC RLC, trước hết dao động điều hòa Mạch dao động điện từ LC Ta xét mạch điện gồm tụ điện có điện dung C cuộn dây có hệ số tự cảm L (hình 1) E C L K Hình Mạch dao động điện từ riêng Coi điện trở tồn mạch khơng đáng kể.Trước hết, ta nối hai tụ điện với hai cực ăcquy để tích điện cho tụ điện Sau ta ngắt bỏ ăcquy đóng khóa K mạch dao động lại Trong mạch xuất dòng điện xoay chiều Sự biến thiên theo thời gian cường độ dòng điện xoay chiều điện tích tụ điện, hiệu điện hai tụ điện… có hình dạng sin với biên độ khơng đổi Vì mà loại dao động điện từ gọi dao động điện từ điều hòa Mạch có điện dung C ống dây có hệ số tự cảm L gọi mạch dao động LC Mặt khác, nạp điện lúc ban đầu cho tụ C, dao động điện từ điều hòa mạch dao động định, khơng có tham gia yếu tố bên ngồi, dao động điện từ điều hòa gọi dao động điện từ riêng Quá trình hình thành dao động điện từ điều hòa mạch LC sau: Giả sử trạng thái ban đầu, hai tụ điện nạp điện (hình 2.1), điện tích tụ điện q0, hiệu điện hai tụ U0  tụ điện là: q0 C , lượng điện trường W0   C q Khi đóng khố K, tụ điện C bắt đầu phóng điện qua cuộn dây L Dòng điện tụ phóng phải tăng từ giá trị khơng trở lên Dòng điện gửi qua cuộn dây L từ thông tăng dần Trong cuộn dây L phải xuất dòng điện tự cảm Theo định luật Lenx, dòng điện tự cảm phải ngược chiều với dòng điện tụ phóng Kết là, dòng điện tổng hợp I mạch phải tăng dần từ giá trị không đến giá trị cực đại I0 Còn điện tích tụ điện giảm dần từ giá trị cực đại q0 Về mặt lượng lượng điện trường tụ điện, W e  dần, lượng từ trường ống dây, Wm  LI q  giảm C tăng dần Như có chuyển hóa dần lượng điện trường thành lượng từ trường Khi tụ điện C phóng hết điện (q = 0), lượng điện trường We = 0, dòng điện mạch đạt giá trị cực đại Imax = I0, lượng từ trường ống dây đạt giá trị cực đại W  m max LI (hình 2.2) Sau đó, tụ điện C khơng tác dụng trì dòng điện nữa, nên dòng điện phóng bắt đầu giảm Nhưng liền đó, cuộn dây L lại xuất dòng điện tự cảm chiều với dòng điện tụ phóng ra, kết dòng điện tổng hợp I mạch phải giảm dần (bắt đầu từ giá trị I0) Trong trình biến đổi này, cuộn dây L đóng vai trò nguồn điện nạp điện lại cho tụ điện C, theo chiều ngược với trước Điện tích q tụ điện lại tăng dần từ giá trị không đến giá trị cực đại q0 Về mặt lượng lượng từ trường cuộn dây giảm dần, lượng điện trường tụ điện tăng dần Vậy có chuyển hoá dần từ lượng từ trường sang lượng điện trường Khi cuộn dây L giải phóng hết lượng từ trường (I = 0) điện tích tụ điện C lại đạt giá trị cực đại qmax = q0, đổi dấu hai bản, lượng điện trường lại đạt giá trị cực đại W e q (hình 2.3)   C  C  I0 K CE    I0 K CE L C C L H K L L L 2.1 2.3 2.2 E H K K  2.4 2.5 Hình trình tạo thành dao động điện từ riêng Từ đây, toàn trình biến đổi lại tái diễn: tụ điện C lại phóng điện, ngược chiều với ban đầu, để cuộn dây L tích lượng; cuộn dây L lại phóng lượng để tụ điện C nạp điện (hình 2.3; 2.4; 2.5) Cuối cùng, mạch dao động trở trạng thái ban đầu (hình 2.5) dao động điện từ toàn phần thực Cứ tiếp tục vậy, tác động qua lại tụ điện C cuộn dây L, mạch dao động xuất q trình biến đổi tuần hồn đại lượng điện từ (q, I, We, Wm…) rõ ràng biến đổi đại lượng đặc tính riêng mạch dao động định, đồng thời giá trị cực đại chúng (biên độ dao động) không đổi, nên loại dao động điện từ gọi dao động điện từ riêng Bây ta thiết lập phương trình Phương trình dao động điện từ điều hồ Ta thấy q trình dao động điện từ điều hồ, có chuyển hố lượng điện trường lượng từ trường, lượng tồn phần mạch dao động khơng đổi theo thời gian (định luật bảo tồn chuyển hố lượng), nghĩa là: We + Wm = W = const 1 q   , W  2LI vào cơng thức ta có: Thay giá trị W e C m q2  LI  const 2C Lấy đạo hàm theo thời gian hai vế: Thay dq dt I q dq dI   LI   C dt dt q dI vào phương trình ta có:  L   Lấy đạo hàm hai vế C dt phương trình theo thời gian, thay dq dt  I , chia hai vế cho L ta có: d I dt  I0 LC 2 Đặt   , ta có phương trình sau: d I   I  0 LC dt Đây phương trình vi phân hạng hai I theo t Nghiệm phương trình là: I  A cos  0t    Error! Reference source not found Trong A biên độ dao động dòng điện,  pha ban đầu dao động, 0 tần số góc riêng dao động Phương trình (1.1) chứng tỏ dòng điện I mạch LC biến thiên theo thời gian với dạng hình sin (hình 2) Vậy dao động điện từ riêng mạch LC dao động điều hòa với chu kỳ: T0  2  2 LC 0 Muốn xác định A,  ta dùng điều kiện ban đầu cho Ta có: Acos = 0; Asin = 0 q0 hay A = 0 q0 =I0;   Do nghiệm tổng quát có dạng:    I  I0 cos   0t    Để tìm phương trình điện tích hai tụ điện C, ta lấy tích phân cường độ dòng điện: t t  I0  0  0 sin( t  ) q  Idt  I cos( t  )dt  0 Tức q  q0cos0t I0  biên độ điện tích hai tụ điện C với q0 Ta tìm quy luật biến thiên hiệu điện hai tụ điện: q U C q0  C cos0t  U0cos0t với U0 hiệu điện hai tụ điện dòng lớn mạch? A 1,83 KHz C 0,92 KHz B 3,66 KHz D Một đáp án khác Câu 21 Mạch dao động hình vẽ C  500 pF ; L  0, 2mH ; E = 1,5V Chọn t0 = lúc K chuyển từ (1) sang (2) Biểu thức điện tích tụ điện có dạng: A B q  7,5.10 10 sin(10 t  q  750 sin(10 t   )(C) )(C) 10   C q  7,5.10 sin(10 t  D 10 q  7,5.10 sin10 t(C) K )(C) E C L CHƯƠNG IV: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP I Hướng dẫn giải tập phần tự luận Bài a Phương trình dao động điện tích: q  Acos 0t    Trong  0   10 / s 6 0,16 rad 0,16.10 LC q(t = 0) = Acos = q0 ' I (t  0)  q   Asin   0 -6 Suy  = 0; A = q0 = 2,5.10 Vậy phương trình dao động điện tích là: q  2,5.106 cos 2 103 (C) t b Phương trình dao động dòng điện I = q = 5 103 cos(2 103 t   ) ’ (A) 2 5 6 Năng lượng điện từ mạch: W  q0  (2,5.10 )  2.10 J 6 2C  0,16.10  c Tần số mạch dao động: Bài I0  0  103 Hz 2  R Khi K đóng, dòng điện ổn định qua cuộn dây có giá trị điện trở cuộn dây không đáng kể nên tụ điện coi khơng tích điện Khi mở khóa K, dòng điện vào khung LC gây nên dao động điện từ không tắt dần Áp dụng định luật Kiếc-sốp, ta viết:U  L hai tụ điện; hay L d q dt  q 0 dI  , với U hiệu điện dt với q điện tích tụ điện C Nghiệm tổng quát phương trình có dạng dao động điều hòa: q  A cos(0t   ) Trong   , A φ xác định từ điều kiện ban đầu: q(t = 0) = LC I (t  0)  dq dt t 0   R Ta có, t = 0: q = A cosφ = 0; Từ hai phương trình này, suy ra:   Vậy: q   cos   t   C LC R sin 3 ;A  R 0 R 3   2 0 R  LC t Hay: q   sin 0 R LC q  Do U   I   A0 sin   t LC Và giá trị cực đại (biên độ) hiệu điện đó:Umax  L RC Bài Trong mạch dao động khơng có điện trở hiệu điện U tụ điện dòng điện I mạch biến thiên theo quy luật dao động điều hòa Giả sử U  U0cost ; q  CU0cost dq  Cường độ dòng điện cho I   CU0cos(t  ) dt Biên độ dòng điện Imax = CU0  Từ thông  gửi qua ống dây:   LI N N số vòng dây Từ thơng max   Lúc max  U0 LC LC N  120  6 5.10  2.10 30 4 7  12.5.10 Wb Bài Khi mở khóa K, có tượng tự cảm, cuộn dây có xuất suất điện động tự cảm Vì vậy, mạch LC có dao động điện từ khơng tắt dần (điện trở không đáng kể) a Gọi U hiệu điện hai tụ điện 30 Áp dụng định luật Kiếc-sơp ta có :U  L dI dt 30  hay q dq   L dt C Suy d q dt 2 LC với    q0 Phương trình có nghiệm q  q0cos(t   ) q(t=0)=q0cos  U0 C ' I (t  0)  q   Asin  0 t Do q  CU0cos LC  U0 t   (A) C  Vậy I   cos  L  LC  1 2 b We  Wm  CU   LI Suy cost   suy  = 0; q0 = U0C 2 LI  CU0 cos t  LI0 sin t 2 CU  LI   2  CU0  LI0  Mặt khác  tc  LI '  LU C L Thay  vào ta được:  tc  .cost U0 Bài a Khi K đóng dòng điện qua R là: I0   R  ; với U0 = I0R Khi K mở r R – t 2L mạch có dao động điện từ tắt dần: I  I0e cos(t   ) Ngay sau mở khóa (t = 0) I  I 0e W  We  Wm  2 CU0  2 W  0I (CR  L)  1  LI0   2 2 CI0 R R – t 2L  R K   2 Rr  5 0,1  10 3 W   4  2.10 J2 100 Ut  b Tại thời điểm t: It R  I0 Re R t LI (CR  L) – ,r C L 2L 37 t2 L  U0e – R 38 ' W  CU  e t ' – LI  CU t R 2t  W  CU e L – 2R – Do W '  W e LI e – R R t L  LI e L  (CU  R t L t – – t LI )e R t L  2.10-3 e-10.0,3 =104 J L Bài Ta có W  We max  Wm max ; suy 5  LI Vì thế: C  20  U0 5.10 10 2500 CU   2.10 12 LI F  pF Bài Do mạch có điện trở nên dao động mạch tắt dần Giả sử phương trình điện tích có dạng: q  q0e  t cos(t   ) q(t  0)  q0cos  q0 0 nên q  q0e  cost t Do phương trình hiệu điện là: U  U0e Với   R t cost hệ số tắt dần Sau thời gian t = 0,1s U e t  2L U0 n Suy ra:  t  ln n  R t  ln n 2L 2L 2.1  ln  27.7 Vậy R  ln n  t 0,1 Bài Năng lượng dao động điện từ tỉ lệ với bình phương biên độ dao động (chẳng hạn biên độ điện tích) Wt  q  q02e2t 2C 2C Wt+t 2t e  1  Wt ln 1   t    2 Giảm lượng lôga    T nên: t   t   T ln(1   )  LC ln(1  ) 25   9   5.10 1,1.10 ln(1 0,99) 0, 005 Bài Chu kỳ dao động mạch: 2  T 4  6,8.10 (s) 2  LC  R 2 4L Điện tích tụ điện dao động theo phương trình: q  q0e – 2L R t cos(t   ) Để điện tích tụ điện giảm 99% sau 50 chu kỳ thì: R  50T 2L q  q0e q0 Hay  R 50 2L Thay số R   99%  e R  50T 2L  1 0,99  0, 01 2 4L  ln 0, 01  R  R C 1  100 2  ln 0, 01 LC 4L      15, 75 3  220.10   100   6 12.10 1      ln 0, 01   R = 3,97  Do Bài 10 Do mạch dao động điện từ gồm R, L, C nên mạch dao động điện từ tắt dần Công suất tỏa nhiệt điện trở mạch dao động : P  I R Để mạch dao động điện từ dao động ta phải cung cấp cho mạch dao động công suất tối thiểu công suất tỏa nhiệt P'  P Trong thời gian chu kì, lượng tỏa nhiệt là: P T  T I Rdt=I R  T I  2  R cos t dt      T 2 T Tần số dao động mạch   r   2L  LC   20    Cường độ dòng điện cực đại 0  rC 2   L   L 5 1.0,5  2, 2.10 C I  q  U 2 I R RU   RC  2 C P     2  2L  L   5 3.10   2, 2.105     5    0, 075W  3.10    Công suất cần cung cấp cho mạch ' P  0, 075W Bài 11 a Vì điện trở mạch R ≠ nên dao động điện từ tắt dần Phương trình điện tích có dạng: q  q0e t cos(t   ) q(t  0)  q0cos  q0 0 nên q  q0e  t cost Chu kỳ dao động mạch 2 T   2   2 R  LC   LC  2 Thay số vào ta có: T   8.103 s 1  40  0, 23.7.106 2.0, 23    b Giảm lượng lôga dao động điện từ tương ứng   T  RT 2L  40 2.0, 23 3 810  0, c Hiệu điện U hai tụ điện cho U Thay số vào ta có: U  q q  0e C C 5, 6.10  e 7.10 6 R  t 2L cost -87t t  80e cos250 t 40t  2.0,23 cos 2 8.10 -3 (V) II Phần trắc nghiệm khách quan Câu số Đáp án Câu số Đáp án B A D A 10 11 C C A 12 D B B 13 14 D D C D 15 C Câu 16 B Gọi U hiệu điện hai tụ điện, ta có: U  U0cost I  CdU dt Trong U0 hiệu điện cực đại, ω tần số góc mạch dao động Suy I  CU 0.sin t Năng lượng từ trường: Wm  LI  2 2 LC U  sin t 2 CU 2 Năng lượng điện trường: We   CU cos t 2 W sin t2 Suy ra: m  LC2tg 2t  tg 2t  We cos t Tại t = T/8 sin t  cost  Do Wm 2  We Câu 17 A Năng luợng điện chuyển từ điện tụ điện sang từ cuộn cảm ¼ chu kì Suy T = 4t = 1,5 = s ’ Thời gian cần thiết để luợng từ đạt cực đại: t = T/2 =  s Câu 18 B T 2  2  4 LC  28, 09.10 s Sau khoảng thời gian t = T/4 tụ đuợc nạp đầy lần -4 t = T/4 = 7.10 s Câu 19 B W  We  Wm  We  2We W  W e  q 2  2C q0 Do đó, q  q0  2C Câu 20 A Biên độ dao động có giá trị cực đại   0 Lúc   s  LC  1,5.10 rad / 2,5.103.3.106 f  2  1,83.10 Hz  1,83KHz Câu 21 A Phương trình dao động điện tích: q  Asin  0t    Trong 0  LC  2.103  500.1012  106rad / s q(t = 0) = Asin = q0 = U0.C = 7,5.10 -10 ' I (t  0)  q   Acos  0 Suy  =  ; A = q = 7,5.10-10 Vậy phương trình dao động điện tích là: q  7,5.1010 sin(.106 t   ) (C) PHẦN III KẾT LUẬN Sau thực xong đề tài này, bổ sung cho em nhiều kiến thức mạch dao động điện từ, qua so sánh đặc điểm tương đồng khác mạch dao động điện từ với dao động học Đồng thời hội tốt để em hồn thiện kiến thức phục vụ cho việc giảng dạy trường THPT sau Về khóa luận em hồn thành nhiệm vụ đề ra: Tìm hiểu lý thuyết dao động điện từ dao động điện từ điều hòa, dao động điện từ tắt dần, dao động điện từ cưỡng bức; xây dựng hệ thống tập gồm tập tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan Tuy nhiên kiến thức hạn chế, nên em chưa xây dựng hệ thống tập đa dạng, phong phú Đề tài em hồn thành mục đích đề ra, lần tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học nên gặp phải nhiều khó khăn, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo nhiệt tình thầy cơ, góp ý chân thành bạn để đề tài em hoàn chỉnh hơn, làm tài liệu tham khảo cho em khóa sau Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Dun Bình – Dư Trí Cơng - Nguyễn Hữu Hồ Vật Lý Đại Cương - Điện Dao Động Sóng Nhà xuất giáo dục [2] David Halliday – Robert Resnick – Jearl Walker Cơ sở vật lý - Tập năm: Điện Học II Nhà xuất giáo dục [3] Đặng Quang Khang Vật lý đại cương - tập 2: Điện học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [4] Lương Duyên Bình - Nguyễn Hữu Hồ - Lê Văn Nghĩa - Nguyễn Quang Sính Bài tập Vật Lý Đại Cương - tập 2: Điện – Dao Động – Sóng Nhà xuất giáo dục [5] Vũ Thanh Khiết - Nguyễn Thế Khơi – Vũ Ngọc Hồng Giáo Trình Điện Đại Cương tập III Nhà xuất giáo dục – 1977 [6] http://baigiang.violet.vn [7] http://www.thuvienvatly.com [8] http://vatlysupham.hnue.edu.vn [9] www.giaovien.net [10] www.onthi.com [11] www.media.tuoitre.com.vn [12] www.vatlyvietnam.org [13] www.thuathienhue.edu.vn [14] http://dethi.violet.vn [15] www.ebook.edu.vn ... CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ CỦA MẠCH KÍN I DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ ĐIỀU HỊA Các dao động điện từ thể biến đổi tuần hoàn theo thời gian đại lượng điện từ như: điện tích tụ điện, cường độ dòng điện mạch xoay... Năng lượng mạch dao động gồm lượng điện trường tập trung tụ điện lượng từ trường tập trung cuộn cảm B Dao động điện từ mạch dao động dao động tự C Tần số dao động   D Năng lượng mạch dao động lượng. .. hiệu điện hai đầu ống dây điện, điện trường từ trường không gian Tùy theo cấu tạo mạch điện, dao động điện từ chia ra: dao động điện từ điều hòa, dao động điện từ tắt dần dao động điện từ cưỡng

Ngày đăng: 05/05/2018, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w