1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hoạt động chăn nuôi bò sữa tại xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

52 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 127,93 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA: SINH – KTNN ************ HOÀNG THỊ MAI KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI SỮA TẠI VĨNH THỊNH, HUYỆN VĨNH TƢỜNG, TỈNH VĨNH PHƯC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS LƢU THỊ UYÊN HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp nhận nhiều động viên giúp đỡ Trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn với tất thầy, cô giáo Khoa Sinh - KTNN truyền đạt cho vốn kiến thức q báu q trình học tập hồn thành khố luận Đặc biệt, tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn ThS Lƣu Thị Uyên, người nhiệt tình dẫn, định hướng, truyền thụ kiến thức suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn UBND Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Các hộ nông dân, sở thu mua… tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu Qua đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, hạn chế thời gian bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên đề tài tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Hồng Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung tơi trình bày khóa luận kết trình nghiên cứu thân hướng dẫn thầy, cô giáo, đặc biệt cô giáo Th.s Lƣu Thị Uyên Những nội dung không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Hoàng Thị Mai MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHĂN NUÔI SỮA TRONG KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH 1.1 Vị trí, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật nghề ni sữa 1.1.1 Vị trí nghề ni sữa 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật nghề ni sữa 1.2 Khái qt nghề ni sữa Việt Nam 1.2.1 Phát triển số lượng chất lượng giống sữa .9 1.2.2 Phân bố đàn sữa theo vùng sinh thái .11 1.2.3 Tổng sản lượng sữa tươi 13 1.2.4 Thị trường tiêu dùng sữa nước 14 1.2.5 Hiệu kinh tế chăn ni sữa .15 1.3 Một số quan điểm phương hướng phát triển nghề ni sữa Việt Nam .16 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 18 2.2.2 Thực trạng phát triển chăn ni sữa Vĩnh Thịnh 18 2.2.3 Hiệu chăn ni sữa hộ gia đình Vĩnh Thịnh 18 2.2.4 Những thuận lợi khó khăn chăn ni sữa Vĩnh Thịnh 18 2.2.5 Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển chăn ni sữa Vĩnh Thịnh 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu .18 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Thời tiết khí hậu nguồn nước 20 3.1.3 Điều kiện kinh tế - hội 21 3.2 Thực trạng phát triển chăn ni sữa Vĩnh Thịnh .22 3.2.1 Khái quát tình hình phát triển chăn ni sữa tạ địa bàn .22 3.2.2 Quy mơ cấu đàn sữa Vĩnh Thịnh 23 3.2.3 Tình hình tiêu thụ sữa địa bàn 25 3.2.4 Cơ cấu giống nguồn cung ứng giống 27 3.2.5 Thức ăn dùng chăn ni sữa Vĩnh Thịnh 29 3.3 Hiệu kinh tế chăn ni sữa hộ gia đình Vĩnh Thịnh .32 3.3.1 Quy mơ đàn sữa hộ theo dõi 32 3.3.2 Hiệu kinh tế chăn ni sữa nông hộ .32 3.4 Những thuận lợi khó khăn chăn ni sữa Vĩnh Thịnh 34 3.4.1 Các yếu tố chủ quan khách quan tác động đến chăn ni sữa 34 3.4.2 Thuận lợi khó khăn chăn ni sữa Vĩnh Thịnh .38 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển chăn ni sữa Vĩnh Thịnh 40 3.5.1 Giải pháp quyền địa phương 40 3.5.2 Giải pháp nhà khoa học tổ chức tín dụng ngân hàng 40 3.5.3 Giải pháp nông hộ 41 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 4.1 Kết luận 42 4.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CC : Cơ cấu CNBS : Chăn ni sữa CP : Cổ phần HTX : Hợp tác SL : Số lượng TL : Tỷ lệ UBND : Ủy ban nhân dân PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gần đây, báo chí liên tục đưa tin phản ánh nhiều nơi Tuyên Quang, Sơn La dự án phát triển đàn sữa bị đổ bể Trong lúc Vĩnh Phúc, đặc biệt huyện Vĩnh Tường, nơi có đàn sữa lớn tỉnh, chăn ni sữa diễn nào? Cũng có lo ngại nghi ngờ khả trì, phát triển đàn sữa địa phương nhiều khó khăn khách quan chủ quan (Dịch bệnh, giá thức ăn, đầu sản phẩm, kinh nghiệm chăn ni.v.v.) Tuy nhiên, thật đàn sữa huyện Vĩnh Tường phát triển Vĩnh Tường đất chật, khơng có đồng cỏ, khơng có đất hoang, đất hiếm, mà đàn sữa năm năm trở lại tăng đột biến, ngày bình qn huyện có gần 3.000 lít sữa tươi hàng hóa [13] Huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) nằm đỉnh tam giác châu thổ sơng Hồng, vốn nơi đầu Khốn 10, đưa ngơ đơng trở thành vụ trồng ngô đông đất ướt Là huyện đất chật, người đơng với 191 nghìn dân, có 87,66 đất canh tác sản xuất nông nghiệp hàng hóa lại phát triển năm gần đây.[13] Ðể thực việc chuyển dịch cấu sản xuất, huyện Vĩnh Tường sớm xây dựng đề án phát triển đàn có điểm trọng yếu năm vùng bãi, chín vùng đất bạc màu có quỹ đất "Hòa thảo" từ 2.000 đến 3.000 vùng trọng điểm ni thực sách kinh tế, khuyến khích người chăn ni; phát triển nhanh đàn thịt, ni sữa; thay đàn cóc giống lai sind Các ni nhiều thuộc vùng đất bãi, Vĩnh Thịnh, Cao Ðại, An Tường [13] Vĩnh Thịnh, vùng bãi có tới 154 hộ ni sữa với 490 Các hộ nuôi từ hai đến ba trở lên Chỉ riêng giống, nông dân đầu tư không 10 tỷ đồng, chưa kể đến khoản đầu tư khác công cụ, máy vắt sữa, thức ăn, chuồng trại Cái thu hút nơng dân nơi đây? Câu trả lời lợi nhuận [3] Từ cơng đoạn chăm sóc sức khỏe cho đàn bò, đến việc vắt lấy sữa cho hiệu đầu cho sản phẩm sữa hàng ngày… Từ chỗ chưa có người thành thạo cơng việc chăm sóc tất người ni sữa Vĩnh Thịnh chun nghiệp ni lấy sữa Theo thời gian, cơng đoạn chăm sóc cải tiến nâng cao kỹ thuật, việc vắt sữa, thái cỏ cho thực qua máy móc Nhờ thu nhập từ sữa, sống người dân địa phương nâng lên [3] Tuy nhiên, khó khăn nhiều Vĩnh Tường chưa có vùng chun canh sản xuất nơng sản thị trường hẹp, chưa vươn xa, rào cản bước lên Mặt khác, làm nơng nghiệp yếu tố rủi ro, mưa nắng thuận hòa, lúc mưa giơng bão lụt Ngày sản xuất nơng nghiệp hàng hóa có yếu tố thị trường giá điều tiết Trong bối cảnh đó, đòi hỏi người nơng dân Vĩnh Thịnh phải có kiến thức, am hiểu thị trường Từ thực tế đó, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: Khảo sát hoạt động chăn ni sữa Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển CNBS Vĩnh Thịnh, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc - Các yếu tố ảnh hưởng đến CNBS Vĩnh Thịnh - Đề xuất số biện pháp kinh tế, kỹ thuật đẩy mạnh phát triển CNBS nông hộ khu vực nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHĂN NI SỮA TRONG KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH 1.1 Vị trí, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật nghề ni sữa 1.1.1 Vị trí nghề ni sữa [7] Chăn ni ngành hai ngành sản xuất chủ yếu nông nghiệp Sản phẩm chăn ni khơng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người mà nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến nguồn hàng xuất quan trọng cho quốc gia Theo quan niệm đại, vai trò ngành chăn ni đánh giá vị việc biến đổi cấu kinh tế quốc dân nói chung cấu nơng nghiệp nói riêng CNBS ngành sản xuất quan trọng hầu nông nghiệp giới Sữa thực phẩm cao cấp có giá trị dinh dưỡng cao tương đối hồn chỉnh, dễ tiêu hố, có ý nghĩa quan trọng việc tăng cường thể lực cải tạo nòi giống đặc biệt nước kinh tế phát triển Việt Nam, nơi có tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em cao Vì vậy, phát triển chăn ni sữa quan tâm thơng qua chương trình chống suy dinh dưỡng trẻ em Chính phủ Chăn ni sữa ngành sản xuất hàng hố ngành có giá trị kinh tế cao, đặc biệt với nước có tiềm đồng cỏ nguồn lao động lớn 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật nghề ni sữa [2],[12] Thứ nhất, sữa loại động vật có hệ thần kinh cao cấp, người hố, chăm sóc, ni dưỡng lai tạo theo hướng cho sữa từ nghìn năm nay, chịu tác động nhiều yếu tố sinh thái môi trường Sự tạo sữa trình tích luỹ vật chất giản đơn mà q trình sinh - Rơm lúa tươi, sản lượng dồi người chăn ni chưa biết cách chế biến để nâng cao giá trị dinh dưỡng tỷ lệ tiêu hóa rơm lúa nên rơm dùng làm thức ăn cho sữa có dùng tỷ lệ rơm phần thấp Rơm dùng phần ăn cho sữa giai đoạn cạn sữa - Một số hộ gia đình trồng ngơ non để lấy thân ni sữa, nhiên khan đất nên chủ yếu tận thu thân ngô sau thu hoạch, nhiên so với tổng số thức ăn thô xanh cung ứng cho đàn tỷ lệ sử dụng khơng đáng kể, tương tự thân số màu khác lạc, đậu tương,… - Do hạn chế đồng cỏ chăn thả nên phương thức nuôi chủ yếu nuôi nhốt Nguồn thức ăn thô xanh phần chủ yếu cỏ voi trồng, số cho ăn 100% cỏ voi, chiếm tỷ lệ lớn phần ăn sữa Từ có chủ trương phát triển sữa số diện tích trồng lương thực chuyển sang trồng cỏ voi Theo số liệu báo cáo UBND Vĩnh Thịnh, tồn có diện tích trồng cỏ 80 chủ yếu cỏ voi + Thức ăn phụ phẩm: chủ yếu bã bia Bã bia mua từ nhà máy bia Sơn Tây 100% hộ ni cho sữa ăn thêm bã bia, đặc biệt giai đoạn khai thác sữa, với lượng từ 1,0 - 1,5 kg/con/ngày Kết khảo sát cho thấy: Nhóm thức ăn thơ qua chế biến, dự trữ (rơm ủ, cỏ ủ chua…) khơng có, điều đáng tiếc Với quy mô chăn ni nhỏ khan thức ăn thơ tạm thời khắc phục nhiên mở rộng quy mơ chăn ni, bước chun nghiệp hóa nghề ni sữa khơng thể xem nhẹ vai trò nhóm thức ăn qua chế biến việc dự trữ nguồn thức ăn thô 3.3 Hiệu kinh tế CNBS hộ gia đình Vĩnh Thịnh 3.3.1 Quy mơ đàn sữa hộ theo dõi Căn vào số liệu thống kê quy mô chăn nuôi kinh nghiệm CNBS hộ chọn 30 hộ chia thành nhóm với quy mơ khác để tiến hành theo dõi: nhóm – quy mơ 2con/hộ (6 hộ); nhóm – quy mô - con/hộ (20 hộ); nhóm – quy mơ con/hộ (4 hộ) Tổng đàn sữa 30 hộ theo dõi 114 con, đàn lai Hà Ấn chiếm tỷ lệ cao (99,12%) 3.3.2 Hiệu kinh tế CNBS nơng hộ * Tình hình sản xuất tiêu thụ sữa hộ gia đình Lượng sữa sản xuất bình qn hộ nhóm 7612 kg, nhóm 7784 kg nhóm 10510 kg Hầu hết lượng sữa sản xuất bán cho công ty sữa Quốc tế thông qua cở sở thu mua, phần tiêu dùng gia đình chủ yếu sử dụng để ni bê, sử dụng cho người chiếm tỷ lệ nhỏ Bảng 3.4: Tình hình sản xuất tiêu thụ sữa nông hộ STT Chỉ tiêu Nhóm Nhóm Nhóm Tổng lượng sữa sản xuất (kg) 45.670 155.682 42.041 Sữa hàng hóa (kg) 44.049 13.8674 33.872 Sữa tiêu dùng (kg) 1.642 17.008 8.169 Sữa sản xuất bình quân hộ (kg) 7.612 7.784 10.510 Sữa hàng hóa (kg) 7.341,5 6.933,7 8.468,0 Sữa tiêu dùng (kg) 270,5 850,3 2.042,0 7,9 7,6 7,8 10,9 11,1 10,8 Giá thành sữa bình quân (1000đ/kg) Giá bán sữa bình quân (1000đ/kg) * Giá thành sản xuất Giá thành sản xuất 1kg sữa tươi bình qn 7.800 đồng/kg (dao động từ 6.900 – 8.200 đồng/lít phụ thuộc vào quy mơ chăn ni suất bình qn đàn) Với giá bán trung bình từ 10.500 – 11.200 đồng/kg, kg sữa sản xuất người chăn nuôi lãi khoảng 3.500 đồng Nếu tính thu nhập khác từ CNBS bán bê giống, bê thịt phân chuồng lãi thực tế bình quân/1kg sữa 3.800 – 4.200 đồng Bảng 3.5: Cơ cấu chi phí sản xuất sữa nơng hộ Vĩnh Thịnh Cơ cấu Chi phí cho thức ăn sữa Tỷ lệ (%) 55,5 Trong đó: - Thức ăn tinh chiếm 2/3 chi phí - Thức ăn xanh chiếm 1/3 chi phí Chi phí cho cơng lao động 18,0 Chi phí chuồng trại, dụng cụ chăn ni 10,9 Chi phí thú y chăm sóc sức khỏe đàn 6,5 Chi phí khác 9,1 - Về cấu giá thành sữa tươi sản xuất điều kiện nơng hộ Vĩnh Thịnh chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao 55,5% (Trong chi phí thức ăn chi phí thức ăn tinh chiếm 63,4%, thức ăn thô xanh chiếm 30,4%.); Tiếp theo chi phí lao động 18,0% chi phí chuồng trại, trang thiết bị, dụng cụ chăn ni 10,9%; chi phí thú y chiếm 6,5% chi phí khác chiếm 9,1% lại Như vậy, giảm giá thành thức ăn chăn nuôi thông qua phối hợp phần cân đối tận dụng nguyên liệu sẵn có rẻ tiền để chế biến thức ăn ni sữa góp phần đáng kể giảm giá thành chăn nuôi, nâng cao hiệu sản xuất *Vai trò CNBS kinh tế hộ gia đình Kết điều tra cho thấy, nhóm nơng hộ chọn nghiên cứu, chăn ni trồng trọt đóng vai trò quan trọng kinh tế hộ gia đình, giá trị sản xuất chiếm gần tuyệt đối Giá trị kinh tế hộ gia đình thu từ nguồn khác nhỏ (chỉ từ xấp xỉ 2% đến 5,44%) Bảng 3.6: Cơ cấu sản xuất kinh tế nông hộ STT Ngành sản xuất Nhóm (%) Nhóm (%) Nhóm (%) Trồng trọt 27,62 27,67 24,15 Chăn nuôi 69,09 66,89 73,91 - CN sữa 65,49 59,60 69,56 - CN khác 3,60 7,29 4.35 Khác 3,29 5,44 1,94 Tổng cộng 100,0 100,0 100,0 Xử lí số liệu: Phòng Kinh tế, sở Nông nghiệp PTNN Vĩnh Phúc 2011 Trong trình chuyển đổi cấu kinh tế, giá trị chăn nuôi nông hộ tăng lên đáng kể CNBS đóng góp quan trọng kinh tế hộ gia đình, giá trị sản xuất CNBS chiếm từ 59,60% đến 69,56% tổng giá trị sản xuất chiếm từ 89,09% đến 94,79% giá trị chăn nuôi hộ theo dõi 3.4 Những thuận lợi khó khăn CNBS Vĩnh Thịnh 3.4.1 Các yếu tố chủ quan khách quan tác động đến CNBS * Trình độ, kinh nghiệm lao động Trong CNBS đòi hỏi lao động phải có trình độ kỹ thuật định, khâu chăm sóc, chế biến thức ăn, vắt sữa người lao động phải có kỹ thuật cao, trình độ hiểu biết có kỹ thuật đem lại hiệu cao CNBS, khơng sữa dễ mắc số bệnh thường gặp viêm vú, Tuy nhiên, CNBS có cơng việc mang tính chất thủ cơng cắt cỏ, dọn chuồng… Do đó, mà ngồi lao động phải có trình độ kỹ thuật tận dụng lao động bình thường khơng cần đòi hỏi trình độ tay nghề * Vốn sản xuất Cũng ngành khác, CNBS vốn yếu tố quan trọng để phát triển sản xuất Có vốn có điều kiện mua giống tốt, xây dựng chuồng trại, thuê lao động, mở rộng quy mô đàn… Tất đề cần lượng vốn đầu tư khơng nhỏ Cùng với CNBS thời gian thu hồi vốn chậm chủ hộ phải có nguồn vốn lớn * Đất đai, đồng cỏ nguồn nước Khác với loại vật nuôi khác, CNBS đòi hỏi hộ chăn ni ngồi diện tích đất làm chuồng trại phải có diện tích trồng cỏ loại thức ăn khác cho sữa Do vậy, muốn mở rộng quy mơ sản xuất phải cần có diện tích đất lớn, diện tích đất hẹp lượng cỏ loại thức ăn khác thiếu hụt phải mua nhiều làm cho hiệu kinh tế giảm xuống Cỏ thức ăn quan trọng sữa Ngồi nguồn cỏ khai thác bãi tự nhiên, người chăn nuôi phải thiết lập đồng cỏ cao sản, cắt cho ăn chuồng để đảm bảo thức ăn thô xanh cho Đồng cỏ có ý nghĩa quan trọng CNBS, phần định đến quy mô chăn nuôi suất cho sữa đàn Đã có nhiều nghiên cứu cho suất sữa phụ thuộc vào mùa cỏ năm, việc lựa chọn giống cỏ vừa đem lại suất vừa tốt cho vấn đề quan tâm Vào mùa xuân, hè thời tiết, khí hậu thuận lợi cho cỏ phát triển việc chăn nuôi tương đối ổn định Nhưng vào mùa đông cỏ bị úa tàn, thiếu cỏ cho gây khó khăn cho chăn ni Do vậy, cần có kế hoạch cụ thể để chuẩn bị đủ thức ăn cho Nguồn nước đặc biệt quan trọng CNBS lượng nước cần để cung cấp cho đàn lớn Một kg chất khơ, hấp thụ cần đến lít nước cần lít nước để tạo lít sữa Điều có nghĩa cao sản cần 150 lít nước ngày Với khí hậu nóng khơ, lượng nước cao thích uống nước nhanh 20 lít/phút Nếu khơng đạt mức này, lượng nước hấp thụ vào thể giảm suất sữa bị ảnh hưởng * Thời tiết, khí hậu Yếu tố thời tiết, khí hậu quan trọng ảnh hưởng tới thích nghi suất sản lượng sữa Với giống Hà Lan nhiệt độ tốt 18 – 20 C, nhiệt độ cao ăn ít, phát triển, suất sữa giảm nhiều, 0 nhiệt độ nhỏ C cao 37 C coi nhiệt độ gây hại CNBS, ngừng tiết sữa chết Hiện nay, Việt Nam lại tạo số giống phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều nước ta lai F1, F2, F3 Thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến việc trồng cỏ CNBS, thức ăn chủ yếu cho thức ăn thơ, xanh, thời tiết tốt việc cung cấp thức ăn cho đảm bảo, từ suất sữa tăng lên * Thị trường tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm CNBS sữa tươi, loại hàng hóa khác chịu chi phối thị trường, tuân theo quy luật thị trường Sữa tươi mặt hàng tươi sống, nhanh hư hỏng, để đáp ứng nhu cầu thị trường sữa tươi cần chế biến bảo quản tốt Thị trường sữa nước ta lớn, sau hội nhập sản phẩm sữa Việt Nam chịu cạnh tranh gay gắt từ sản phẩm nhập ngoại Đó thách thức lớn nhà sản xuất điều kiện thúc đẩy nâng cao chất lượng sữa nhà sản xuất sữa để đứng vững thị trường Do đó, nhà sản xuất cần quan tâm đến người chăn nuôi, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sữa, giảm giá thành sản phẩm Như vậy, động lực ban đầu thúc đẩy phát triển mở rộng quy mô CNBS * Con giống Con giống nhân tố quan trọng định đến hiệu CNBS Do dó, đòi hỏi q trình lựa chọn giống cần trọng để phù hợp với mục đích phát triển chăn nuôi Lựa chọn giống CNBS không yêu cầu sinh lực vật ni khác mà yếu tố quan trọng sinh lý khả tiết sữa giống Thực tế chứng minh loại giống khác cho suất sữa khác Khi chọn lựa kết hợp với yếu tố khác hiệu kinh tế cao * Thức ăn Trong chăn ni thức ăn tảng quan trọng khơng bảo đảm tồn vật ni mà phải đảm bảo phát triển tốt vật ni Thức ăn cho sữa chủ yếu thức ăn xanh, thô xơ, lượng thức ăn cung cấp cho sữa phải hợp lý, đầy đủ, không nhiều không ít, phải phù hợp lượng chất thời kỳ Lượng thức ăn cần đảm bảo cân đối khơng khả tiết sữa sữa giảm xuống * Công tác thú y Với đặc thù thời tiết khí hậu Việt Nam nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh phát triển Đặc biệt, năm gần dịch bệnh gây nhiều thiệt hại cho người chăn nuôi Việt Nam, thời gian chuyển tiếp mùa năm điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh phát triển Do đó, cơng tác thú y cần đảm bảo để phòng tránh chữa trị kịp thời tránh dịch bệnh lây lan Cần đảm bảo cơng tác tiêm phòng, phun tiêu trùng khử độc hàng năm cho đàn bò, với người chăn ni cần học hỏi kỹ thuật, nắm bắt triệu chứng, mầm bệnh đàn q trình chăn ni để phối hợp với công tác thú y đảm bảo phát triển tốt đàn sữa * Cơng tác khuyến nơng CNBS ngành đòi hỏi kỹ thuật tay nghề cao, tỷ lệ người dân hiểu biết vùng chăn ni hạn chế Dó đó, công tác khuyến nông cầu nối quan trọng giúp người chăn nuôi tiếp cận kỹ thuật chăm sóc, tiến kỹ thuật mới, tiếp cận thị trường đầu vào đầu sản xuất nắm bắt sách phát triển Nhà nước Ngồi yếu tố trình bày có yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế là: tập qn chăn ni, chuồng trại Tùy vùng chăn nuôi mà yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế nhiều hay Như vậy, để đạt hiệu kinh tế cao CNBS hộ phải biết chủ động khắc phục yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chăn ni 3.4.2 Thuận lợi khó khăn CNBS Vĩnh Thịnh 3.4.2.1 Thuận lợi - Xác định CNBS hướng đắn, Vĩnh Tường tiếp tục xây dựng dự án phát triển CNBS giai đoạn 2011-2015 Dự án thực 10 huyện Vĩnh Thịnh UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt dự án đầu tư 45 tỷ đồng cho dự án CNBS Vĩnh Tường giai đoạn 20112015 Mục tiêu dự án giải việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao sản lượng sữa tươi địa bàn huyện lên 12 ngàn tấn/năm, góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người nông dân Dự án hỗ trợ nơng dân mua 1000 sữa để phát triển chăn ni sữa sinh sản Ngân sách tỉnh hỗ trợ mua vật tư phục vụ thụ tinh nhân tạo cho sữa; hỗ trợ tồn vật tư dụng cụ để bình tuyển gắn số tai cho đàn sữa Để khuyến khích bà nông dân CNBS, Công ty CP Sữa quốc tế (IDP) hỗ trợ 20 triệu đồng/con giống, khơng lãi suất với thời gian vay từ 12-18 tháng cho hộ mua sữa chăn ni, khai thác sữa; hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo, huấn luyện nghề CNBS cho hộ có nhu cầu Với đầu tư UBND tỉnh, Công ty CP Sữa quốc tế (IDP), quan tâm cấp ủy, quyền địa phương, động hộ tham gia, nhân rộng dự án sở khai thác tiềm đất đai, xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ chăn ni, bà nơng dân Vĩnh Thịnh có thêm nhiều niềm vui sữa Từ đó, tiếp tục đầu tư mở rộng quy mô theo hướng cơng nghiệp, đại hố quy trình sản xuất - Điều kiện thời tiết, khí hậu phù hợp cho CNBS hộ gia đình Và thuận lợi cho việc trồng loại cỏ cỏ voi, cỏ ghi nê… để phục vụ CNBS - Nguồn nước dồi yếu tố thuận lợi để phát triển CNBS tồn 3.4.2.2 Khó khăn - Xuất phát điểm chăn ni thấp, nhìn chung CNBS phổ biến quy mơ nhỏ, phân tán, tận dụng, khó kiểm sốt dịch bệnh, tính cạnh tranh thấp chiếm tỷ lệ cao - Trình độ quản lý, khoa học cơng nghệ trang thiết bị chăn nuôi, thú y, chế biến thực phẩm chưa cao - Nhiều dịch bệnh nguy hiểm chưa kiểm sốt, mơi trường chăn ni nhiễm - Giá ngun liệu cho thức ăn chăn ni cao ngơ, đậu tương ngày tăng cao ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm chăn nuôi 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển CNBS Vĩnh Thịnh 3.5.1 Giải pháp quyền địa phƣơng Đẩy mạnh việc triển khai thực sách hỗ trợ đầu tư xây dựng khu chăn nuôi tập trung nhằm đưa chăn nuôi khỏi khu dân cư, giải vấn đề nhiễm mơi trường phòng chống dịch bệnh chăn ni Cần trì có thêm sách hỗ trợ nhằm khuyến khích liên kết sản xuất vốn, khuyến nông, kỹ thuật tiêu thụ Chính sách hỗ trợ người nơng dân tiếp cận triển khai khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi 3.5.2 Giải pháp nhà khoa học, tổ chức tín dụng ngân hàng Nhà khoa học cần có định hướng sản xuất địa bàn, đầu tư thích đáng vào việc nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật công nghệ cho người chăn nuôi Như đạo xây dựng quy hoạch vùng chăn nuôi nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, quy hoạch vùng trồng hiệu sang trồng cỏ phát triển CNBS Xây dựng quy trình kỹ thuật tập huấn cho người nông dân áp dụng nhằm tăng hiệu CNBS Chỉ đạo công tác khuyến nông địa bàn, tập trung đối tượng chăn ni có hiệu quả, phù hợp với môi trường để nhân rộng mô hình, thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo đánh giá hiệu hoạt động tập huấn kỹ thuật, trao đổi kinh nghiệm cho hộ CNBS địa bàn Tổ chức tín dụng ngân hàng cần có sách huy động vốn cho vay tín dụng thơng thoáng để đảm bảo hoạt động đầu tư phát triển CNBS, phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương nhằm gắn kết trách nhiệm quyền lợi chặt chẽ người nông dân tổ chức cho vay tránh tình trạng khơng thu hồi gốc vay xảy 3.5.3 Giải pháp hộ nông dân Hộ nông dân cần chủ động áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao thu nhập với nâng cao hiệu liên kết trình sản xuất Khuyến khích hộ nơng dân tham gia thành lập HTX lấy HTX để giám sát quyền lợi hộ công ty, ràng buộc quyền lợi, trách nhiệm viên tham gia vào HTX tham gia vào liên kết phát triển CNBS CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Trong trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp Vĩnh Thịnh, CNBS chọn hướng làm ăn nhằm phát triển kinh tế hội - Khảo sát thực trạng địa bàn cho thấy CNBS gặp nhiều rủi ro năm qua tình hình phát triển CNBS địa bàn diễn tương đối ổn định, có xu hướng tăng số lượng chất lượng đàn sữa Số lượng sữa khơng ngừng tăng lên qua năm Trong năm 2009-2011 tổng đàn sữa lên đến 1644 - Cơ cấu đàn giống phong phú, đàn cho khai thác sữa chủ yếu lai Hà Lan F2, F3 số lai F4 Hà Ấn - có suất sữa cao Cơ cấu giống đàn sữa ni Vĩnh Thịnh phần phản ánh trình độ chăn ni người dân tốt - Tại Vĩnh Thịnh, thức ăn thường dùng CNBS gồm có nhóm thức ăn chủ yếu sau: + Thức ăn tinh, chủ yếu thức ăn công nghiệp - thức ăn hỗn hợp chế biến sẵn + Thức ăn thô: Do hạn chế đồng cỏ chăn thả nên phương thức nuôi chủ yếu nuôi nhốt Nguồn thức ăn thô xanh phần chủ yếu cỏ voi trồng, số cho ăn 100% cỏ voi, chiếm tỷ lệ lớn phần ăn sữa + Thức ăn phụ phẩm: chủ yếu bã bia - Giá thành sản xuất 1kg sữa tươi bình qn 7.800 đồng/kg (dao động từ 6.900 – 8.200 đồng/lít phụ thuộc vào quy mô chăn nuôi suất bình quân đàn) Với giá bán trung bình từ 10.500 – 11.200 đồng/kg, kg sữa sản xuất người chăn nuôi lãi khoảng 3.500 đồng - Về cấu giá thành sữa tươi sản xuất điều kiện nơng hộ Vĩnh Thịnh chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao 55,5% (Trong chi phí thức ăn chi phí thức ăn tinh chiếm 63,4%, thức ăn thô xanh chiếm 30,4%.) - CNBS đóng góp quan trọng kinh tế hộ gia đình, giá trị sản xuất CNBS chiếm từ 59,60% đến 69,56% tổng giá trị sản xuất chiếm từ 89,09% đến 94,79% giá trị chăn nuôi hộ theo dõi 4.2 Kiến nghị Thức ăn xanh đóng vai trò quan trọng cấu giá thành sữa tươi, nơng hộ, trang trại CNBS ngồi việc dành diện tích đất nơng nghiệp trồng loại cỏ chất lượng cao để chủ động cung cấp thức ăn thô xanh có chất lượng cho sữa cần phải đẩy mạnh thâm canh cỏ thông qua việc áp dụng hệ thống tưới tiêu sử dụng nguồn chất thải từ biogas để bổ sung chất dinh dưỡng cho cỏ, đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường giảm giá thành thức ăn xanh Áp dụng chuyển giao kỹ thuật cho sở, trang trại, nông hộ CNBS ni dưỡng theo phần thích hợp, kỹ thuật chế biến sử dụng phụ phẩm nông nghiệp ủ rơm với ure, làm bánh dinh dưỡng, bã bia, rỉ mật đường, bã mía phụ phẩm chế biến rau Hướng dẫn, hỗ trợ người CNBS ghi chép đầu vào, đầu ra, suất Điều cho phép người chăn nuôi biết yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chăn nuôi để từ hồn thiện q trình chăm sóc ni dưỡng Trang bị cho người CNBS kỹ để thực trở thành người chăn nuôi chuyên nghiệp Không biết hạch toán đầu vào đầu mùa khác năm, mà phải biết đầu tư vào giống, chuồng trại, thức ăn, đặc biệt nguồn thức ăn mùa đông Phổ biến kinh nghiệm mơ hình thành cơng học mơ hình thất bại CNBS khơng phải cho tất nông dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự án sữa Việt Bỉ - Cơng ty tư vấn Nơng sản Quốc tế (2007) Phân tích thể chế Cơ quan tham gia vào Ngành sữa Việt Nam Hoàng Kim Giao, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Xuân Trạch, Phùng Quốc Quảng, Phan Văn Kiểm, Trương Văn Dung, Bùi Quang Tuấn, Phạm Kim Cương, Tăng Xuân Lưu (2004) Cẩm nang Chăn ni sữa NXB Nơng nghiệp- Hà Nội Dương An Như (2006) Vĩnh Tường: Mơ hình điểm "tam nông" Vĩnh Phúc, http://www.kinhtenongthon.com.vn/ thitruong/ Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch (2002) Khai thác sữa: suất-chất lượng- vệ sinh NXB Nông nghiệp-Hà Nội Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch (2003) Thức ăn nuôi dưỡng sữa NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Xuân Trạch (2003) Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại NXB Nông nghiệp-Hà Nội Nguyễn Xuân Trạch (2003) Khuyến nơng chăn ni sữa NXB Nơng nghiệp-Hà Nội Đỗ Kim Tuyên Tình hình phát triển chăn ni sữa 2008-2009, Cục Chăn ni Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg : Định hướng phát triển chăn nuôi đến năm 2020, Hà Nội 10.Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến (1997) Bài giảng Kinh tế hộ nông dân, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11.UBND Vĩnh Thịnh Báo cáo tình hình kinh tế hội năm 2009 – 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 – 2015 12.Đặng Thị Thùy Vân (2009) Đánh giá hiệu kinh tế chăn ni sữa hộ ni – trung tâm nghiên cứu đồng cỏ Ba Vì – Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội 13 www.vinhphuc.gov.vn/ 14 www.vcn.vnn.vn 15 www.cucchannuoi.gov.vn ... nơng dân Vĩnh Thịnh phải có kiến thức, am hiểu thị trường Từ thực tế đó, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: Khảo sát hoạt động chăn ni bò sữa xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Mục... phát triển đàn bò sữa bị đổ bể Trong lúc Vĩnh Phúc, đặc biệt huyện Vĩnh Tường, nơi có đàn bò sữa lớn tỉnh, chăn ni bò sữa diễn nào? Cũng có lo ngại nghi ngờ khả trì, phát triển đàn bò sữa địa phương... nhanh đàn bò thịt, ni bò sữa; thay đàn bò cóc giống bò lai sind Các xã ni nhiều bò thuộc vùng đất bãi, Vĩnh Thịnh, Cao Ðại, An Tường [13] Vĩnh Thịnh, xã vùng bãi có tới 154 hộ ni bò sữa với 490

Ngày đăng: 13/01/2018, 18:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Dương An Như (2006). Vĩnh Tường: Mô hình điểm "tam nông" của Vĩnh Phúc, http://www.kinhtenongthon.com.vn/ thitruong/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: tam nông
Tác giả: Dương An Như
Năm: 2006
4. Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch (2002). Khai thác sữa: năng suất-chất lượng- vệ sinh. NXB Nông nghiệp-Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác sữa: năngsuất-chất lượng- vệ sinh
Tác giả: Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch
Nhà XB: NXB Nông nghiệp-Hà Nội
Năm: 2002
5. Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch (2003). Thức ăn và nuôi dưỡng bò sữa. NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn và nuôi dưỡngbò sữa
Tác giả: Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
6. Nguyễn Xuân Trạch (2003). Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại.NXB Nông nghiệp-Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại
Tác giả: Nguyễn Xuân Trạch
Nhà XB: NXB Nông nghiệp-Hà Nội
Năm: 2003
7. Nguyễn Xuân Trạch (2003). Khuyến nông chăn nuôi bò sữa. NXB Nông nghiệp-Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến nông chăn nuôi bò sữa
Tác giả: Nguyễn Xuân Trạch
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp-Hà Nội
Năm: 2003
8. Đỗ Kim Tuyên. Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa 2008-2009, Cục Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa 2008-2009
10.Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến (1997). Bài giảng Kinh tế hộ nông dân, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Kinh tế hộ nông dân
Tác giả: Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến
Năm: 1997
1. Dự án bò sữa Việt Bỉ - Công ty tư vấn Nông sản Quốc tế (2007). Phân tích thể chế các Cơ quan tham gia vào Ngành sữa Việt Nam Khác
9. Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg : Định hướng phát triển chăn nuôi đến năm 2020, Hà Nội Khác
11. UBND xã Vĩnh Thịnh. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội các năm 2009 – 2011 và phương hướng nhiệm vụ các năm 2012 – 2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w