1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG NGHỆ CÁN TẤM THÉP DÀY

43 745 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 826,65 KB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Đồ án mơn học cán kéo thép vơ bổ ích với chúng em, hội để chúng em vận dụng kiến thức học môn học Cán kéo ép kim loại vào thực tế thiết kế, ngồi giúp chúng em chủ động việc tự nghiên cứu, tìm hiểu lĩnh vực Xin chân thành thầy cô môn truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu, xin cảm ơn sâu sắc đến hai thầy TS Nguyễn Trường Thanh ThS Nguyễn Đăng Khoa dành nhiều thời gian tâm huyết để giúp em hoàn thành đồ án MỤC LỤC Contents CHƯƠNG I: TỒNG QUAN VỀ NGÀNH THÉP 1.1 Tầm quan trọng ngành thép Sự đời ngành thép góp phần lớn vào q trình phát triển loài người Thép xuất ngày nhiều cơng trình xây dựng cầu đường, nhà cửa…Hơn thép nguyên vật liệu cho ngành cơng nghiệp khác đóng tàu, giao thông vận tải, xây dựng nhà máy sản xuất máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu người Hiện nay, với phát triển khoa học kỹ thuật nhiều vật liệu đời vật liệu Compozit, Polymer, Ceramic… nhằm thay cho thép chưa đáp ứng nhu cầu thị trường đề Nhận biết tầm quan trọng ngành thép hầu hết quốc gia dành nhiều sách ưu đãi để phát triển ngành thép Các nước có tiềm lực kinh tế mạnh như: Nhật Bản, Nga, Mỹ Trung Quốc, Thụy Điển…là nước có cơng nghiệp sản xuất thép mạnh mẽ 1.2 Tình hình thép giới Brussels- giới sản xuất thép thô- đạt khoảng 1,414 triệu cho năm 2010 tăng 15% so với năm 2009 kỷ lục cho sản xuất thép thơ tồn cầu Tất nước sản xuất thép lớn khu vực cho thấy tăng hai số năm 2010 EU Bắc Mỹ có tỉ lệ tăng trưởng cao châu Á có tỉ lệ tăng trưởng thấp Trong tháng 12/2010, theo tình hình báo cáo sản xuất thép thô 66 nước vả Hiệp hội thép giới 116,2 triệu tăng 7,6% so với kì năm ngối Các tỉ lệ sử dụng thép thô 66 nước tháng 12/2009 giảm nhẹ xuống 73,8% so với 75,2% tháng 11/2011 Tuy nhiên so với 12/2010 tháng 12/2011 có tỉ lệ sử dụng cao 1,1% Hình 1.1 Sản lượng thép thơ hàng năm Hình 1.2 Tỷ lệ sản xuất thép thô 10 nước đứng đầu giới Trong tháng 1/2011 sản lượng thép thô giới tiếp tục tăng Theo thống kê từ hiệp hội thép giới (WSA) sản lượng thép thô 64 nước là119 triệu tấn, tang 5,3% so với kỳ năm ngoái Trong sản lượng thép thơ Trung Quốc đạt 52,8 triệu với mức tăng trưởng 0,5% Bảng 1.1 Sản lượng thép thô giới tháng 1/2011 ( triệu tấn) Khu vực Thế giới Trung Quốc Nhật Hàn Quốc Đức Italia Mỹ Brazil Sản lượng 119 52,8 9,7 5,6 3,7 2,1 6,8 2,8 Tăng trưởng (%) 5,3 0,5 10,7 24,2 4,4 10.3 9,4 3,8 1.3 Tình hình thép Việt Nam 1.3.1 Sơ lược trình phát triển Việt Nam coi ngành sản xuất thép ngành công nghiệp trụ cột kinh tế, đáp ứng tối đa nhu cầu sản phẩm thép ngành công nghiệp khác tăng cường xuất Bên cạnh đó, Chính phủ dành nhiều sách khuyến khích thành phần kinh tế khác đầu tư vào ngành thép nhằm tận dụng tối đa nguồn vốn nhân lực rỗi ngành thúc đẩy phát triển kinh tế đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động Ngành thép Việt Nam non trẻ, xây dựng từ năm 60 kỉ XX với đời mẻ gang năm 1963, phải đến năm 1968 có mẻ thép đời cơng ty gang thép Thái Nguyên Trong giai đoạn từ 1975 đến 1990, ngành thép Việt Nam phát triển chậm, phần lớn sử dụng nguồn thép nước Đông Âu Liên Xô cũ, sản lượng giai đoạn trì mức 40.000-80.000 tấn/năm Từ năm 1990 đến nay, ngành thép Việt Nam có nhiều thay đổi tăng trưởng mạnh Sự đời tổng công ty thép Việt Nam (VSA) năm 1990 góp phần quan trọng vào bình ổn phát triển ngành Năm 1996 năm đánh dấu chuyển ngành thép với đời bốn công ty lien doanh sản xuất thép là: công ty lien doanh thép Việt Nhật (Vinakyoei), Việt Úc (Vinausteel), Việt Hàn (VPS) Việt Nam – Sigapore (Nasteel) với tổng công suất khoảng 840.000 tấn/năm Từ 2002-2008 nhiều doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp lien doanh với nước thành lập, ngành thép Việt Nam thực phát triển mạnh mẽ với tổng công suất lên đến triệu tấn/năm Hiện nay, hầu hết nhà máy thép Việt Nam sản xuất loại thép dài, sản phẩm thơng thường thép tròn trơn, thép vằn thép dây cuộn số loại thép hình cỡ nhỏ vừa phục vụ cho xây dựng gia công Các loại thép dài cỡ lớn (>) phcu5 vụ cho cơng trình xây dựng lớn chưa tự sản xuất mà phải nhập nước Từ năm 2006 trở trước nước ta khơng có doanh nghiệp sản xuất thép dẹt Năm 2007 theo thống kê sơ toàn giới tiêu thụ 1400 triệu thép Trong Việt Nam tiêu thụ 10 triệu tấn, bé 1%, bình quân 100kg/người Bình quân khối ASEAN tiêu thụ khoảng 200kg/người Ở nước tiên tiến, sản lượng tiêu thụ đạt 1000kg/người 1.3.2 Tình hình phát triển a) Chưa chủ động nguồn phơi Hiện ngành thép Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị trường giới Mặc dù phôi sản xuất nước chiếm 60% tổng lượng cho sản xuất thép (còn lại 40% phơi phải nhập khẩu) nguyên liệu cho sản xuất phôi thép phế liệu phải nhập tới 70% Và tình hình phế liệu giới có xu hướng tăng Vì Việt Nam gặp khó khăn vấn đề cạnh tranh, nâng giá thép lên cao tạo điều kiện cho thép từ nước nhập vào ạt; ngược lại hạ giá thành khơng đủ cho chi phí Trong đó, nước ta giai đoạn hội nhập với giới nên môi trường nước gặp nhiều vấn đề khó khăn Vì doanh nghiệp nước cần phải đầu tư quy trình cơng nghệ mới, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm b) Thị trường cạnh tranh ngày gay gắt Hiệp hội thép Việt Nam cho biết từ năm 2010 ngành thép Việt Nam đối mặt với cạnh tranh gay gắt sân nhà Ngành thép Việt Nam khơng hưởng ưu đãi cao sách thuế thực đầ đủ cam kết hội nhập WTO từ năm 2010 trở Bên cạnh đó, nhiều dự án thép vào sản xuất năm 2010 tăng thêm cân đối nguồn cung mức tiêu thụ thị trường, dẫn đến cạnh tranh liệt thị trường tiêu thũ sản phẩm thép xây dựng, thép cuộn cán nguội, ống thép hàn, tôn mạ kim loại… Đặc biệt, thép Việt Nam tiếp tục phải gánh chịu cạnh tranh khốc liệt giá bán chi phí sản xuất phơi thép Việt Nam cao gấp lần so với giới, năm 2010 dự báo năm mà giá nguyên vật liệu đầu vào quặng, than, dầu, điện tiếp tục tăng Theo dự báo Hiệp hội thép Việt Nam, sản xuất tiêu thụ thép xây dựng sản phẩm thép khác tăng Theo dự báo Hiệp hội thép Việt Nam năm 2011 sản xuất tiêu thụ thép xây dựng sản phấm thép khác tăng 10-12% so với năm 2010 Tuy nhiên cung ứng thép sản xuất thép nước đáp ứng khoảng 60% Như tháng cuối năm ngành thép có khả trì tốc độ tăng trưởng Giá thép khơng đợt tăng/giảm giá đột biến ngành thép giới rút kinh nghiệm từ năm 2008 nẹn điều chỉnh sản lượng giá phù hợp với tình hình cung cầu giới Tuy nhiên tiến độ dự án thường không doanh nghiệp thâm nhập thị trường khó khăn đặc trưng ngành phụ thuộc nhiều vào hệ thống phân phối Hơn nữa, Bộ Công Thương Hiệp hội Thép khuyến cáo, theo lộ trình cam kết với WTO, thời gian tới, số sản phẩm thép không hưởng ưu đãi bảo hộ cao thuế nhập khẩu, tính cạnh tranh với sản phẩm thép nhập ngày trở nên khốc liệt Vì vậy, để nâng cao lực cạnh tranh với thép ngoại “sân nhà”, doanh nghiệp sản xuất thép khơng “con đường” khác đầu tư đổi cơng nghệ tiêu hao lượng, công suất lớn, ổn định sản xuất, củng cố hệ thống phân phối, mở rộng thị trường tiêu thụ, điều chỉnh giá bán linh hoạt 1.4 Khái niệm đặc điểm cán thép Thép chia làm hai loại thép cán nóng thép cán nguội Thép cán nóng thường loại dày, dày vừa; thép cán mỏng cực mỏng cán nguội Khác với thép hình, thép cán trục khơng kht rãnh, mức độ biến dạng đồng toàn chiều rộng tiếp xúc, diện tích tiếp xúc lớn nên lực cán lớn Do đặc điểm lực cán lớn nên biến dạng đàn hồi khung giá cán chi tiết lắp giá cán truyền động lớn làm ảnh hưởng đến độ xác sản phẩm cán Thép cán nóng thường có chiều dày từ 60mm Thép có chiều dày 1.4mm thường cán nguội Bảng 1.2 Sự khác thép cán nóng thép cán nguội Độ dày thông Thép cuộn cán Thép cuộn cán nguội nóng 0.15mm-2mm 0.4mm trở lên Trắng sáng, có độ bóng Xanh đen, tối đặc cao trưng Thường xén biên Hai biên cuộn thẳng sắc mép thường bo tròn, xù thường Bề mặt Mép biên xì, biến màu rỉ sét để lâu Bảo quản Hàng cán nguội thường Có thể để thép cuộn có bao bì để cán nóng ngồi trời nhà.Rất nhanh rỉ sét bề thời gian dài.Và mặt không sử dụng khơng cần bao bì bảo quản 1.5 Tình hình sản xuất tiêu thụ thép Trước đây, nước ta chưa có nhà máy cán thép nóng, chủ yếu nhập phơi từ nước ngồi sau cán nguội Nhưng sau năm xây dựng lắp đặt ngày 20/12/2007 Công ty cổ phần thép Cửu Long Vinashin (đơn vị thành viên Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam Vinashin) vận hành chạy thử dây chuyền sản xuất cán nóng thép Việt Nam Sự kiện thu hút qua tâm cấp lãnh đạo ngành đóng tàu mang ý nghĩa quan trọng: mẻ thép người Việt Nam chế tạo lò đánh dấu bước chuyển biến tốt cho ngành cơng nghiệp đóng tàu thủy, từ chỗ phải nhập 100% thép nước có điều kiện nội địa hóa dần khâu vật liệu quan trọng Tuy nhiên sau cơng ty bị phá sản Ngày 11/03/2010 Hà Nội, Tổng công ty thép Việt Nam (VNSTEEL) Tập đồn thiết kế, chế tạo cơng nghệ sản xuất thép giới – Danieli, Italia - kí hợp đồng chuyển nhượng cổ phần VNSTEEL công ty cổ phần thép miền Nam việc thực dự án sau thỏa thuận sơ lien doanh với 80% vốn Việt Nam 20% vốn Italia để xây dựng nhà máy cán thép nóng Việt Nam ký Rome ngày 10/12/2009 nhân chuyến viếng thăm thức nước Cộng hòa Italia đồn cấp cao phủ Việt Nam Chù tịch nước Nguyễn Minh Triết dẫn đầu Liên doanh này, năm 2010 xây dựng khu vực Phú Mỹ I, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhà máy thép cán nóng cơng suất triệu tấn/năm với số vốn đầu tư 550 triệu USd hình thức chìa khóa trao tay Nhà máy đầu tư, trang bị thiết bị, cơng nghệ đại có ngành cơng nghiệp sản xuất thép Khi hồn thành xây dựng vào hoạt động, nhà máy đáp ứng khoảng 20% nhu càu thép cán nóng cho thị trường Việt Nam Năng lực sản xuất bán thành phẩm công ty thép nước, đặc biệt phôi thép cải thiện đáng kể năm qua, từ 1,3 triệu lên 3,7 triệu vào năm 2010 Do đó, tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất phôi thép gia tăng đáng kể giảm mức độ ảnh hưởng bất lợi từ biến động thị trường nguyên liệu Trong năm 2010, sản lượng phôi thép sản xuất nước đáp ứng 70% khối lượng nguyên liệu đầu vào cho ngành thép Đặc biệt, ba doanh nghiệp thép hàng đầu Tisco, Hòa Phát Pomina tăng công suất đáng kể Công suất sản xuất phôi thép Tisco Công ty Thép miền 10 Chuẩn bị phơi Nạp phơi Ra lò Làm vẩy cán 3.3.Quy trình cơng nghệ cán: Cán Làm nguội Xử lý nhiệt Nắn thẳng Cắt biên Cắt đoạn Thu sản phẩm Nhiệt luyện 29 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình công nghệ cán 3.4 Lựa chọn nhiệt độ nung: o Cần nung phơi trước cán nhằm mục đích tăng tính dẻo, giảm trở kháng biến dạng Vì vậy, lực cán giảm, giảm tiêu hao điện, tăng tuổi thọ máy cán tăng suất Thông qua việc nung mà thành phần hóa học phơi đồng đều, tăng lượng ép chất lượng sản phẩm tốt o Vì lẽ việc nung phơi trước cán cơng việc vơ quan trọng tồn quy trình cơng nghệ cán Mong muốn làm nugn phôi đạt tới nhiệt độ cao thích hợp vừa tốn nhiên liệu nung lại vừa dễ gia công Việc xác định nhiệt độ nung thép cho loại khác khâu định đến suất chất lượng sản phẩm cán: o Nhiệt độ nung q cao phơi cháy bị nhiệt o Nhiệt độ nung thấp khơng đảm bảo an tồn cho thiết bị cán trục cán bị gãy vỡ khớp nối… mặt khác lượng làm biến dạng kim loại tăng lên nhiều 30 o Nhiệt độ nung không dẫn đến vật cán bị cong vênh, vặn theo chiều dày gây o phế phẩm Nhiệt độ nung thép CT3: Tnung = 1250 – (100 ÷ 150) = 1100 0C 3.5 Chọn nhiệt độ cán: o Lựa chọn nhiệt độ cán lựa chọn nhiệt độ bắt đầu cán khoảng nhiệt độ cán để đạt biến dạng dẻo tốt lớn nhất, kim loại biến dạng theo thù hình kích thước u cầu nhanh nhất, tốt chất lượng cao o Bắt đầu cán : t0C= (1150÷1250) o Những lần cán tinh cuối : t0C= (1000÷1100) o 3.6 Chọn nhiệt độ kết thúc cán: o Dựa vào giãn đồ vùng nhiệt độ gia công thép giãn đồ trạng thái Fe – C Với thép chọn thép CT3 Chọn nhiệt độ kết thúc cán cho thép là: 860 0C o Đối với mác thép chọn cho qui trình cán, ta dựa vào hàm lượng cacbon tương đương mác thép từ tìm mốc nhiệt độ cần quan tâm ví dụ nhiệt độ kết tinh lại thép… 3.7 Tính số lần cán: o Số lần cán : o Góc ăn phơi : o Cán giá cán trục đảo chiều việc cán thơ, cán trước tinh cán tinh tiến hành giá Năm lần đầu ta cán thô, hai lần cán trước tinh hai lần cuối cán tinh thành phẩm 3.8 Sự biến dạng qua lần cán: Giá cán thứ i Chiều dày vào (mm) 150 110 Chiều dày (mm) 110 85 31 Lượng ép tuyệt đối (mm) 40 25 Lượng ép tương đối (%) 26% 23% 85 70 15 70 60 10 60 55 55 40 15 40 31 31 28 28 25 Bảng 3.1 – Lượng ép qua lần cán o • 17% 14% 8% 26% 22% 9% 10% Các thống số giá cán :  Hệ số kéo dài  Lượng giãn rộng  Góc ăn phơi Q trình cán thơ : o Trong q trình cán thơ, lượng ép tổng cộng đạt từ 70~80% tổng lượng ép theo chiều dày phơi o Ta áp dụng quy trình cán ngang cho sản phẩm, quy trình gồm hai giai đoạn :  Giai đoạn thứ : bước kéo dài đầu tiên, thép cán theo chiều dọc đạt độ dài chiều rộng chưa cắt mép sau ba lần cán Hệ số kéo dài =1,1 ~ 1,4  Giai đoạn thứ hai : sau xoay góc 90o, thép cán theo sơ đồ cán ngang đạt độ dày cần thiết o Giá : 24,43 mm o Giá : 32 • o Giá : o Giá : o Giá : Quá trình cán tinh : o Sau gián cán thô thép chuyển đến giá cán tinh cán theo chiều đạt độ dày chiều dài cần thiết o Quy trình cán giá cán tinh phải giải yêu cầu sau :  Thu thép thành phẩm có kích thước chiều dài chiều dày theo yêu cầu  Đảm bảo độ xác kích thước hình dạng thépTấm thép phải có tính đạt u cầu o Giá : • o Giá : o Giá : o Giá : Góc trung hòa lượng vượt trước 33 Giá cán 0,73 0,77 0,82 0,85 0,91 0,8 0,77 0,9 0,89 0,09 0,08 0,06 0,05 0,04 0,05 0,05 0,03 0,03 2,9% 3% 2% 1,6% 1,2% 2,5% 3,2% 1,3% 1,4% Bảng 3.2 - Góc trung hòa qua lần cán 3.9 Vận tốc cán o o Chọn vận tốc biên trục cán giá cán cuối 20m/s Lưu lượng kim loại đơn vị thời gian giá cán phải : với F tiết diện ngang vật cán khỏi trục cán v vận tốc trục cán Giá cán h(mm) b(mm) 34 v(m/s) ntc(vòng/p) 110 85 70 60 55 40 31 28 25 1929,91 1947,9 1959,53 1967,49 1970,94 1981,88 1993,37 1996.52 2000 4,71 6,04 7,29 8,47 9,22 12,61 16,18 17,89 20 Bảng 3.3 – Vận tốc cán máy qua lần cán 3.10 Lực cán, momen cán công suất động o Lực cán tính theo cơng thức : P : lực cán Pcp : lực cán đơn vị trung bình (kg/mm2) o F : diện tích tiếp xúc phơi trục cán Diện tích tiếp xúc tính theo cơng thức sau : o Tính lực cán đơn vị theo cơng thức C.Ekelund : m : hệ số xét đến ảnh hưởng ma sát tiếp xúc : hệ số dính, gọi hệ số nhớt U : tốc độ biến dạng (1/s) 35 112 144 174 202 220 301 386 427 477 Bảng 3.4 - Thành phần hóa học mác thép CT3 : Mác thép C 0,14~0,22 CT3 Thành phần hóa học (%) Mn 0,4~0,65 Cr ≤0,3 Trong : lượng ép tuyệt đối (mm) tương đối (%) vận tốc cán (m/s) R bán kính làm việc chiều dài cung tiếp xúc (mm) góc ăn kim loại (rad) h1 chiều dày phôi trước cán h2 chiều dày phôi sau cán f hệ số ma sát cán : với K = trục cán thép Lần cán Nhiệt độ cán t (oC) Hệ số dính 1160 Tốc độ biến dạng U (m) Vận tốc cán (m/s) Hệ số ma sát cán f Hệ số ma sát tiếp xúc (m) Trở kháng biến dạng tĩnh 2k 0,02 11,46 4,71 0,47 1130 0,03 15,49 6,04 0,49 1100 0,03 18,22 7,29 0,5 1050 0,04 20,6 8,47 0,53 1000 0,04 17,93 9,22 0,55 950 0,05 44,31 12,61 0,58 0,1 0,2 0,2 0,3 0,2 0,5 Chiều dài cung biến dạng(mm ) Lực cán đơn vị trung bình (kg/mm2) Diện tích tiếp xúc (mm2) Lực cán (tấn) 4,87 91,19 6,02 242225 1458 5,48 71,61 7,43 193891 1441 6,09 55,82 8,49 151335 1285 7,11 43,91 10,47 124183 1300 8,12 31,97 11,4 88066 1003 9,14 43,91 17,26 124999 2157 36 Góc ăn 900 0,05 68,37 16,18 0,6 870 0,05 52,52 17,89 0,62 860 0,05 65,36 0,62 20 0,6 0,5 0,5 10,1 10,7 10,9 43,91 22,52 119258 2686 23,99 20,35 69107 1406 23,99 22,48 69222 1556 Bảng 3.5 – Bảng tính lực cán qua cán lần cán • Tính momen cán động : o Momen động tính theo cơng thức: η = 0,85 ÷ 0,93 hệ số truyền động hữu ích máy (chọn 0,9) i: tỉ số truyền từ động tới trục cán η hệ số truyền động hữu ích máy, η = η1 × η × η3 = (0,85 – 0,93) η1 hệ số truyền động hữu ích hộp giảm tốc η1 = (0,95 − 0,98) η2 hệ số truyền động hữu ích hộp truyền lực η = (0,92 − 0,95) η3 i hệ số truyền động hữu ích trục khớp nối η3 = (0,95 − 0,99) tỷ số truyền động từ động tới trục cán n ω , vận tốc quay (vòng/phút) vận tốc góc (1/s) động cơ, giả sử số vòng quay động 1000v/p ≈ 105rad/s nC ωC , vận tốc quay (vòng/phút) vận tốc góc (1/s) trục cán 37 Momen cán tính theo cơng thức: Mc = 2P.lc.Ψ Với: P: lực cán (MN hay Tấn) lc: chiều dài cung biến dạng Ψ: hệ số cách tay đòn Ψ = 0,35 ÷ 0,5 Có thể tính xác theo công thức: lc H cp  lc  H  cp - 0,444 Trong trường hợp cán nóng ta chọn Ψ= 0,5 theo Ψ = 0,79 – 0,887 o     Momen ma sát lực cán sinh cổ trục cán Mms1: Mms1 =P.d.f’ Với: P: lực cán ( tấn) d: đường kính cổ trục cán (mm) f : hệ số ma sát ổ lót trục tựa, dùng ổ lăn đũa côn nên chọn f = 0,004 o Momem ma sát sinh chi tiết quay Mms2: Mms2 = (0,08 ÷ 0,12)(Mms1 + Mc) Chọn: Mms2 = 0,1(Mms1 + Mc) Momen khơng tải tính theo cơng thức M0 = (3 ÷ 6)%.Mc Lấy: M0 = 0,06 Mc o o • Momem động Md = khơng có tăng giảm tốc độ Cơng suất động tính theo công thức: 38 Số lần cán Moment cán Mc (tấn.m) Moment ma sát gối đỡ Mms1(tấn.m) Moment ma sát truyền động Mms2(tấn m) Moment không tải M0(tấn m) Moment tổng ∑M (tấn.m) Số vòng quay trục Ntr Hệ số truyền i Moment động Mdc (tấn.m) Công suất động 132,96 103,19 71,73 57,08 32,07 94,71 117,94 33,73 37,33 34,99 34,58 30,84 31,2 24,07 51,77 64,46 33,74 37,34 16,79 13,78 10,26 8,83 5,61 14,65 18,24 6,75 7,47 7,98 6,19 4,3 3,42 1,92 5,68 7,08 2,02 2,24 162,72 157,74 117,13 100,53 63,67 166,81 207,72 76,24 84,38 112 144 174 202 220 301 386 427 477 8,93 6,94 5,75 4,95 4,55 3,32 2,59 2,34 2,10 20,25 25,25 22,59 22,57 15,55 55,83 89,11 36,20 44,65 2327 3729 4031 4676 3509 17236 35278 15854 21845 Bảng 3.6 = Bảng tính momen công suất động qua lần cán 3.11 Kiểm tra chất lượng sản phẩm, an toàn lao động vệ sinh môi trường 3.11.1 Kiểm tra chất lượng sản phẩm Sau khỏi sàn nguội thép phải cắt theo TCVN Thép thành phẩm phế phẩm phải để riêng nơi quy định Phiếu chất lượng phải ghi dầy đủ: quy cách sản phẩm, mác thép, trọng lượng bó, cấp chất lượng, ngày tháng sản xuất… phiếu nhân viên KCS làm chịu trách nhiệm Khu vực chứa sản phẩm phải đảm bảo không ướt để tránh rỉ sét sản phẩm Khi vận chuyền tránh va chạm làm trầy bề mặt sản phẩm Việc xếp sản phẩm khu chứa (kho) phải tuân theo quy tắc an toàn, tránh để bị đổ, bị rối hay biến dạng sản phẩm 39 3.11.2 An tồn lao động Cơng nhân phải trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động như: nón bảo hộ, găng tay, trang… Trong q trình làm việc phải tập trung không đùa giỡn Những người khơng có nhiệm vụ khơng vảo khu vực sản xuất Có chế độ kiểm tra bảo dưỡng định kì, phận chuyển động ổ lăn, xích, trục… Chỉ sản xuất sản phẩm phù hợp không gây tải, hư hỏng máy Máy móc xưởng cán nhiều, dễ gây nguy hiểm Do ta cần ý đến biện pháp an tồn phòng ngừa tai nạn lao động hư hỏng máy 3.11.3 Vệ sinh môi trường Các nguyên công tẩy rỉ, hàn, sơn thường phát sinh nhiều khí độc hại H2S, HCN, CO, CO2, NH3, …các loại bụi, xạ nhiệt,…tác động mạnh đến môi trường làm việc xưởng, làm thay đổi thông số môi trường nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, nồng độ chất độc hại… nên ta phải thơng gió khử bụi, khí độc chống nóng Bố trí hợp lý cửa thơng gió, dùng cửa có chớp khép mở làm hướng dòng thay đổi diện tích cửa để khống chế lưu lượng chiều hướng gió theo mong muốn Khi thiết kế xưởng phải quan tâm đến hướng gió Ánh sáng phải đầy đủ, bố trí dọc đường vị trí làm việc cục Nên dùng loại bóng đèn compact để tiết kiệm điện, khơng bố trí nguồn sáng q cao gây chói mắt Bảo đảm độ rọi theo yêu cầu Cháy nổ tai nạn nguy hiểm, gây thiệt hại nhiều người tài sản Ở ViệtNam cơng tác phòng chống cháy nổ chưa coi trọng mức, tỉ lệ xảy cháynổ cao so với giới Vì ta phải nâng cao ý thức thực biệnpháp phòng chống phù hợp với đặc điểm nơi sản xuất 40 Trong xưởng cán-uốn vị trí hàn nơi dễ xảy cháy nổ Các vị trí có máy điện dây điện qua có nguy cháy nổ cao xảy cố điện nhưchập điện, tải, cách điện khơng cách Cần có thiết bị phòng cháy chữa cháy chun dụng bình xịt, vòi phun…đặt khu vực mát dễ thấy dễ lấy cần kiểm tra thường xuyên để sử dụng tốt trường hợp Chú ý xây dựng phải lắp đặt cột thu lơi để đề phòng sét đánh gây nguy hiểm cháy nổ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGT-TS Nguyễn Trường Thanh (2006), Cơ sở kỹ thuật cán, NXB ĐHQG Tp.HCM TS Hà Tiến Hoàng (2006), Thiết bị khí xưởng cán, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Đỗ Hữu Nhơn (2001), Tính tốn thiết kế chế tạo máy cán thép thiết bị nhà máy cán thép, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội PGS-TS Phan Văn Hạ (2001), Các phương pháp thiết kế lỗ hình trục cán, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Văn Dán – Nguyễn Ngọc Hà – Đặng Vũ Ngoạn – Trương Văn Trường (2006), Vật liệu học kỹ thuật, NXB ĐHQG Tp HCM Đỗ Hữu Nhơn, Phan Văn Hạ (2005), Công nghệ cán kim loại hợp kim thông dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật Đào Thị Thu Hằng (2008), Báo cáo ngành thép, Hiệp hội thép Việt Nam Website hiệp hội thép giới WSA Đào Minh Ngừng – Nguyễn Trọng Giảng (2007), Lý thuyết cán, NXB giáo dục 42 ... Khái niệm đặc điểm cán thép Thép chia làm hai loại thép cán nóng thép cán nguội Thép cán nóng thường loại dày, dày vừa; thép cán mỏng cực mỏng cán nguội Khác với thép hình, thép cán trục khơng kht... trình vận hành hệ thống Tấm thép chia làm hai loại thép cán nóng thép cán nguội Thép cán nóng thường loại dày, dày vừa, thép cán mỏng cực mỏng cán nguội Khác với thép hình thép cán trục khơng kht... phôi cán với lượng ép thay đổi 2.6 Máy cán thép • Máy cán thép máy cán chuyên dung để cán thép trạng thái nóng trạng thái nguội Máy cán thép chia làm nhiều loại: máy cán hình, máy cán tấm, máy cán

Ngày đăng: 04/05/2018, 23:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGT-TS Nguyễn Trường Thanh (2006), Cơ sở kỹ thuật cán, NXB ĐHQG Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở kỹ thuật cán
Tác giả: PGT-TS Nguyễn Trường Thanh
Nhà XB: NXB ĐHQG Tp.HCM
Năm: 2006
2. TS Hà Tiến Hoàng (2006), Thiết bị cơ khí xưởng cán, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết bị cơ khí xưởng cán
Tác giả: TS Hà Tiến Hoàng
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2006
3. Đỗ Hữu Nhơn (2001), Tính toán thiết kế chế tạo máy cán thép và các thiết bị trong nhà máy cán thép, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế chế tạo máy cán thép và các thiết bị trong nhà máy cán thép
Tác giả: Đỗ Hữu Nhơn
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2001
4. PGS-TS Phan Văn Hạ (2001), Các phương pháp thiết kế lỗ hình trục cán, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp thiết kế lỗ hình trục cán
Tác giả: PGS-TS Phan Văn Hạ
Nhà XB: NXBKhoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001
5. Nguyễn Văn Dán – Nguyễn Ngọc Hà – Đặng Vũ Ngoạn – Trương Văn Trường (2006), Vật liệu học kỹ thuật, NXB ĐHQG Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu học kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Dán – Nguyễn Ngọc Hà – Đặng Vũ Ngoạn – Trương Văn Trường
Nhà XB: NXB ĐHQG Tp. HCM
Năm: 2006
6. Đỗ Hữu Nhơn, Phan Văn Hạ (2005), Công nghệ cán kim loại và hợp kim thông dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ cán kim loại và hợp kim thông dụng
Tác giả: Đỗ Hữu Nhơn, Phan Văn Hạ
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
7. Đào Thị Thu Hằng (2008), Báo cáo ngành thép, Hiệp hội thép Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo ngành thép
Tác giả: Đào Thị Thu Hằng
Năm: 2008
9. Đào Minh Ngừng – Nguyễn Trọng Giảng (2007), Lý thuyết cán, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết cán
Tác giả: Đào Minh Ngừng – Nguyễn Trọng Giảng
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w