1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM

96 1,8K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 4,79 MB

Nội dung

là cơ hội rất tốt cho việc phát triển năng lượng mới và các dự án xây dựng nhàmáy cán kim loại, tạo ra một chu trình sản xuất từ boxit đến sản phẩm nhôm vàhợp kim.. Nhà máy hiện có 3 dây

Trang 1

CHƯƠNG 1: NHÔM TẤM LÁ MỎNG TRONG ĐỜI SỐNG1.1 Tình hình sản xuất nhôm tấm lá mỏng trên Thế giới [1], [5]

Viện nghiên cứu Nhôm Quốc tế cho biết tổng khối lượng nhôm trong 8 thángđầu năm 2009, Thế giới đã sản xuất được 15.638.000 tấn

Bảng 1.1: Sản lượng nhôm thế giới từ năm 2005 đến tháng 8/2009 [4]

Thời gian (năm) Tổng sản lượng

Trang 2

Nhôm là kim loại cơ bản có mức tăng giá tốt nhất trong năm nay trên sàn giaodịch kim loại ở London (LME) Sau khi tăng 8,1% kể từ đầu năm 2011, giá nhômtăng 1,7% lên 2.670 USD/tấn trong phiên giao dịch đầu tháng 6 Ngày 7/6, giánhôm trên sở giao dịch LME giao 3 tháng tăng khoảng 22 USD/tấn lên 2.686USD/tấn Nguyên nhân khiến giá nhôm tăng chủ yếu do đồng USD yếu và chínhsách hạn chế sử dụng năng lượng tại Trung Quốc Theo nguồn tin công nghiệp,tình trạng thiếu năng lượng ở Trung Quốc có thể làm giá nhôm tiếp tục tăngmạnh trong ngắn hạn.

Bảng 1.2: Sản lượng nhôm các vùng trên Thế giới từ năm 2000 đến 2008 [4]

MỹLatin

ChâuÁ

ĐôngÂu

Tây vàTrungÂu

ChâuĐạiDương

Tổng sảnlượng

Năm 2011, sản lượng nhôm bình quân hàng ngày trong tháng 4 của toàn thếgiới đã leo lên mức cao nhất kể từ năm 1999 trong bối cảnh giá đang tăng

Theo số liệu từ Viện Nhôm Quốc tế, sản lượng nhôm toàn cầu đạt bình quân118.800 tấn/ngày trong tháng 4, so với 115.400 tấn/ngày của tháng 3 Giá nhôm

Trang 3

giao sau 3 tháng tại Sở giao dịch Kim loại London (LME) leo lên 2.803 USD/tấn,cao nhất kể từ tháng 8/2008 bởi triển vọng giá dầu cao sẽ đẩy tăng chi phí sảnxuất.

Nhôm là kim loại cơ bản có mức tăng giá tốt nhất trong năm nay trên sànLME, sau khi tăng 8,1% kể từ đầu năm Hôm qua 31/5, giá nhôm tăng 1,7% lên2.670 USD/tấn

Sản lượng nhôm tháng 4 như vậy cao hơn gần 10% so với mức thấp 10 thánghồi tháng 11 năm 2010

Theo giới phân tích, giá tăng cao là yếu tố làm tăng sản lượng nhưng đó khôngphải là nguyên nhân chính, sản lượng tăng cao vì nhu cầu cải thiện

Sản lượng nhôm của Trung Quốc, nước chiếm 40% tổng sản lượng toàn cầu,cũng tăng lên mức kỷ lục trong tháng trước vì giá cao và các nhà sản xuất đẩymạnh công suất trước lo ngại sẽ thiếu điện trong các tháng tiếp theo

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Trung Quốc, sản lượng nhôm nước nàyđạt 1,46 triệu tấn trong tháng 4 năm 2011 – cao nhất từ trước tới nay Alcoa Inc.,nhà sản xuất nhôm lớn nhất Mỹ, dự kiến sẽ cho hoạt động trở lại 3 lò cao, vớicông suất thêm 137.000 tấn trong năm nay Năm ngoái, Alcoa đạt sản lượng 3,59triệu tấn

World Bureau of Metal Statistics cho biết, nhu cầu nhôm trên thế giới cóchiều hướng ngày càng tăng Từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2011 sản lượng nhômgiao dịch trên thị trường lên tới 13,64 triệu tấn, tăng 504 ngàn tấn so với cùngthời kỳ năm ngoái

Cũng theo WBMS thì trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2011, sốlượng nhôm tồn kho trên thế giới chỉ là 180 ngàn tấn, so với mức 417 ngàn tấncủa 4 tháng đầu năm 2010

Theo các số liệu của International Aluminium Institute , sản lượng nhôm trênThế giới (không tính của Trung Quốc) từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2011 đã tăng6,4%, lên 10,523 triệu tấn Sản lượng nhôm trung bình hàng ngày đạt 69.700 tấn Trước đây , Ông Kevin Anton - giám đốc điều hành của Công ty Alcoa cũng

đã dự đoán rằng nhu cầu nhôm thế giới trong năm 2011 sẽ tăng 12% Theo ôngnày thì cơ sở của việc gia tăng nhu cầu của thị trường nhôm là do có sự phục hồicủa các ngành công nghiệp ô tô, ngành hàng không và sự ổn định, phát triển trởlại của nền kinh tế thế giới

Theo các số liệu của International Aluminium Institute , thì sản lượng nhômtrên thị trường Thế giới vào tháng 5 năm 2011 so với tháng 5 năm 2010 - tăng5,3%, lên tới 2,167 triệu tấn (không kể Trung Quốc) và tổng sản lượng nămtháng đầu năm nay là 10,523 triệu tấn Sản lượng nhôm trung bình hàng ngày củathế giới trong giai đoạn hiện nay lên tới 69.900 tấn/ngày

1.2 Tình hình sản xuất nhôm tấm lá mỏng tại Việt Nam

1.2.1 Phân bố quặng nhôm và tình hình sản xuất nhôm tại Việt Nam

Việt Nam là quốc gia có nguồn năng lượng dồi dào với nhiều mỏ quặng boxit,

Trang 4

là cơ hội rất tốt cho việc phát triển năng lượng mới và các dự án xây dựng nhàmáy cán kim loại, tạo ra một chu trình sản xuất từ boxit đến sản phẩm nhôm vàhợp kim Trữ lượng quặng nhôm của Việt Nam ước tính khoảng 5,6 - 8,3 tỷ tấn.Tuy nhiên trong thời điểm hiện tại, Việt Nam chưa có ngành công nghiệp nhômriêng với quy mô lớn.

Hình 1.1: Sơ đồ phân bố quặng nhôm tại Việt Nam

1.2.2 Một số nhà máy luyện và sản xuất nhôm ở Việt Nam

Nhà máy luyện nhôm Bảo Lâm - Lâm Đồng

(trực thuộc Tổng công ty khoáng sản Việt Nam thuộc Tập đoàn Công nghiệpThan và Khoáng sản Việt Nam) Công suất ước tính khoảng 600.000 tấn/năm

và dự kiến hoạt động vào tháng 9 năm 2011

Nhà máy nhôm Asia Vina – Taiwan (thuộc Công ty Thương mại tổng hợp

Quảng Bình)

Nhà máy nhôm Asia Vina - Taiwan là một trong 5 doanh nghiệp hàng đầu ởViệt Nam kể cả doanh nghiệp có hơn 100% vốn nước ngoài và liên doanh vềsản xuất các loại nhôm thanh định hình đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, cósức cạnh tranh cao

Nhà máy thành lập vào tháng 2 năm 1999 Nhà máy hiện có 3 dây chuyền

công nghệ hiện đại sản xuất các loại nhôm thanh, 2 hệ thống mạ hoàn thiện sảnphẩm, hệ thống đúc nhôm để nấu lại toàn bộ dư liệu trong quá trình sản xuất,vừa triệt để tiết kiệm nguyên liệu đắt tiền, vừa làm cho nhà máy giảm thiểu phếthải đến mức cao nhất, cùng với các máy kiểm tra độ cứng của thanh nhôm, độdày lớp mạ sản phẩm và hệ thống kiểm tra cơ, lý hoá của sản phẩm đạt yêu cầuchính xác cao Công suất từ 3.500 đến 3.700 tấn sản phẩm/năm

Nhà máy Almine Việt Nam

Tại khu công nghiệp Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình), chủ đầu tư là công ty

Trang 5

TNHH Almine Việt Nam thuộc tập đoàn Almine Nhật Bản khởi công xây dựngNhà máy Almine Việt Nam có tổng mức vốn đầu tư 36 triệu USD Đây là dự án

có vốn nước ngoài lớn nhất từ trước đến nay được đầu tư vào tỉnh Hòa Bình và

là dự án thứ 19 đầu tư vào KCN Lương Sơn

Theo thiết kế, Nhà máy Almine Việt Nam sử dụng công nghệ tiên tiến củaNhật Bản để sản xuất, chế tạo và cung cấp các sản phẩm nhôm phục vụ sảnxuất, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, có công suất 24 nghìn tấn nhôm cuộn/năm Nguồn nguyên liệu được nhập khẩu từ nước ngoài

Nhà máy Almine Việt Nam do công ty TNHH Song Việt thiết kế và xâydựng trong thời gian một năm, dự kiến đến tháng 1 năm 2012 sẽ cơ bản hoànthành các hạng mục công trình và chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinhdoanh, tạo việc làm mới cho khoảng 500 lao động tại địa phương

1.3 Tình hình sản xuất nhôm trong dự kiến

1.3.1 Tình hình trên Thế giới

Theo ước tính của các nhà phân tích của RBC Capital Markets trên MetalBulletin thì nhu cầu về nhôm trên thị trường thế giới trong năm 2011 sẽ chỉ tăng7,3% và trong năm 2012 tăng 7,7%

Dự trữ nhôm thế giới dự kiến sẽ giảm khoảng 5% vào cuối năm 2010 và tiếptục giảm trong năm 2011 và 2012 do nhu cầu hồi phục Nhu cầu nhôm củaTrung Quốc dự kiến tăng 20% trong năm 2011 lên 16,7 triệu tấn, trong khi sảnlượng sẽ tăng 30% lên 16,9 triệu tấn

Trong năm qua, giá nhôm trên thị trường thế giới tăng bởi nhu cầu dùngnhôm trong lĩnh vực ô tô tại Trung Quốc, Mỹ và ngành hàng không tăng cao.Giá nhôm giao ngay trên thị trường London ở mức trung bình 2.600USD/tấn,cao hơn 24% so với cùng kỳ năm trước

Năng suất các nhà máy sản xuất trên thế giới sẽ tăng khiến sản lượng có thểvượt nhu cầu khoảng 5,6% và kéo giá nhôm sụt giảm Lượng dư cung có thể lênđến 2,4 triệu tấn, thay vì 2,3 triệu tấn được dự báo hồi tháng 7/2010 Ước tínhtổng sản lượng năm 2011 sẽ đạt 45,1 triệu tấn, trong khi nhu cầu là 42,7 triệutấn Giá nhôm được dự báo sẽ giao dịch trong khoảng 2.050 - 2.550 USD/tấntrong nửa đầu năm 2011 và khoảng 1.950 - 2.450 USD trong 6 tháng còn lại củanăm 2011

Năm 2011, sản lượng tăng cao do nhà máy nấu nhôm lớn tại Mỹ, Ấn Độ,Brazil và Qatar sẽ hoạt động trở lại sau nhiều tháng ngừng hoạt động để bảo trì.Tại Quatar, sản lượng của nhà máy Quatalum, thuộc tập đoàn sản xuất nhômlớn nhất châu Âu dự báo đạt năng suất 585.000 tấn/năm trong năm nay AlcoaInc, nhà máy sản xuất lớn nhất tại Mỹ đặt kế hoạch tăng sản lượng thêm137.000 tấn trong năm 2011 Sản lượng tại Ấn Độ hiện nay là 1,3 triệu tấn.Nước này đặt kế hoạch đặt sản lượng lên 5 triệu tấn trong 5 năm tới và đến năm

2020 sẽ là 10 triệu tấn

Trong khi đó, nhu cầu tại Trung Quốc dự báo năm nay sẽ sụt xuống hơn mộtnửa so với năm ngoái do các chính sách thắt chặt tiền tệ, giảm đầu tư mở rộng

Trang 6

nhằm kiềm chế lạm phát của nước này Trong năm vừa qua, giá nhôm đã tăng11% mặc dù cung lớn hơn cầu khoảng khoảng 1,3 triệu tấn.

Hiệp hội Nhôm Nhật Bản dự báo, nhu cầu nhôm nguyên chất toàn cầu có thểtăng gấp đôi trong thập kỷ tới bởi nhu cầu tăng cao tại Trung Quốc, khiến thếgiới có thể thiếu hụt 8 triệu tấn nhôm vào năm 2020

Trong báo cáo vừa đưa ra, hiệp hội này cho rằng tiêu thụ nhôm thế giới sẽđạt 74 triệu tấn trong năm 2020, từ mức 38 triệu tấn của năm 2010 Công suấtsản xuất kim loại này sẽ tăng 47% lên 66 triệu tấn vào thời điểm đó

Theo ông Takuki Murayama, tổng thư ký hiệp hội, giá nhôm đã giảm 12%trong năm 2010 sau khi tăng 45% trong năm 2009, bởi các mỏ ở Trung Đôngbắt đầu đưa vào khai thác và Trung Quốc trở lại là nước xuất khẩu ròng kimloại này, khiến thế giới dư thừa nhôm Dự báo sau năm 2015, thị trường nhôm

sẽ bắt đầu tình trạng thiếu hụt bởi giá điện cao có thể gây khó khăn cho các nhàsản xuất trong việc đáp ứng đủ nhu cầu Nhu cầu của Trung Quốc - quốc giatiêu thụ kim loại sử dụng trong sản xuất ôtô và nhà ở lớn nhất thế giới - dự báo

sẽ đạt 44 triệu tấn vào năm 2020, tăng gần 3 lần so với mức 16 triệu tấn củanăm 2010 Sự tăng trưởng này chủ yếu nhờ sản lượng ôtô của nước này tăngmạnh Hiện nay Trung Quốc là thị trường ôtô lớn nhất thế giới

Còn Nhật Bản, nhà nhập khẩu nhôm lớn nhất châu Á, sẽ nỗ lực từng bướcđảm bảo nguồn cung của mình thông qua các dự án đầu tư mới Nhu cầu nhômcủa Nhật sẽ tăng 26% so với năm 2010 lên 2,4 triệu tấn vào năm 2020

1.3.2 Tình hình ở Việt Nam [5]

Tại Việt Nam, dự án khai thác Bôxit Tây Nguyên được Thủ tướng phê duyệt

từ 1/11/2007, với mục tiêu phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoángsản bô xít phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội các địa phương vàphát triển mạng hạ tầng cơ sở liên quan như giao thông vận tải, cảng biển,điện

Quá trình triển khai chia thành 3 giai đoạn: 2007 – 2010 , 2011 – 2015 và

2016 – 2025 Trước năm 2015, các dự án sẽ tập trung sản xuất alumina xuấtkhẩu, sản xuất hydroxyt nhôm (phèn chua) phục vụ trong nước và xuất khẩu.Sau năm 2015, sản xuất alumina và nhôm điện phân, duy trì sản xuất hydroxytnhôm Sản lượng dự kiến sẽ lên tới 13-18 triệu tấn vào năm 2025

Trong giai đoạn đến năm 2010, Việt Nam triển khai 3 dự án alumina gồmTân Rai (Lâm Đồng), Nhân Cơ (Đăk Nông 1), Kon Hà Nừng (Gia Lai) và 1 dự

án hydroxyt nhôm tại Bảo Lộc (Lâm Đồng)

Đến 2011-2015, dự kiến sẽ đầu tư tiếp 3 dự án alumina Đăk Nông 2 - 3 - 4,với tổng công suất dự kiến 4,5-6 triệu tấn alumina mỗi năm Các dự án này chỉ

có thể đưa vào vận hành sau khi hoàn thành việc xây dựng tuyến đường sắt TâyNguyên - Bình Thuận, dự kiến vào giai đoạn 2014-2015

Trong 10 năm tiếp theo, Việt Nam dự kiến duy trì và mở rộng 6 dự ánalumina của giai đoạn 2007-2015 Tùy theo khả năng thị trường, công suất cóthể nâng lên gấp đôi Ngoài ra, sẽ có thêm dự án alumina Bình Phước công suất

Trang 7

1-1,5 triệu tấn mỗi năm Theo tính toán của Bộ Công Thương, tổng công suấtcác dự án giai đoạn 2016-2025 vào khoảng 12-18 triệu tấn alumina mỗi năm.Các dự án giai đoạn này chỉ mang tính chất dự báo trên cơ sở nhu cầu thế giớităng cao, kết quả vận hành các dự án giai đoạn 2007-2015, tiến độ đầu tư mạng

hạ tầng kỹ thuật, đánh giá ảnh hưởng môi trường văn hóa khu vực để điều chỉnh

và quyết định

1.4 Vai trò của nhôm trong công nghiệp và dân dụng

Nhôm có những tính chất nổi bật như nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, độ bền cơhọc tương đối cao…vì lý do đó nên nhôm được sử dụng khá rộng rãi trong nềnkinh tế quốc dân

 Nhôm trong công nghiệp và kỹ thuật:

 Nhôm được sử dụng rộng rãi trong chế tạo máy để chế tạo các chi tiếtbằng nhôm hoặc hợp kim nhôm bằng các quá trình công nghệ tiên tiếnnhư đúc áp lực, cán định hình, rèn dập chính xác, đó là quá trình gia côngkhông phoi có năng suất cao

 Đối với ngành hang không, nhôm và hợp kim nhôm được sử dụng để chếtạo thân, vỏ máy bay, cánh quạt…

 Trong công nghiệp điện, điện tử, nhôm được sử dụng rộng rãi để chế tạodây dẫn, thanh dẫn, cáp điện, tụ điện…

 Nhôm trong đời sống hằng ngày

 Vì nhôm nhẹ, dẫn điện tốt, không độc hại và có màu bóng đẹp nên thường

sử dụng để làm các dụng cụ gia đình Ngoài ra nhôm còn được sử dụnglàm vật liệu bao gói thay thế cho thiếc và chì

1.5 Các mác nhôm (Al), tính chất và ứng dụng của nhôm tấm lá mỏng

Bảng 1.3: Các mác nhôm thông dụng và thành phần hoá học của chúng

Kí hiệu

mark Al

Hàm lượng (%)Nhôm (Al)

còn lại Sắt (Fe) Silic (Si) Tạp chất Fe Đồng (Cu) Tạp chất CuTạp chất

 Tính dẫn điện cao: độ dẫn điện của nhôm chỉ bằng 6,2% so với đồng, tuynhiên do khối lượg riêng của đồng lớn hơn nhôm khoảng 3,3 lần nên dây

Trang 8

nhôm nhẹ hơn đồng và ít bị nung nóng hơn.

 Tính chống ăn mòn cao: do có lớp oxit Al2O3 có cấu trúc xít chặt trên bề mặtnên nhôm và hợp kim nhôm có tính ăn mòn khá tốt

 Độ bền thấp, độ dẻo cao: nhôm có k = 60 MPa,  0 2= 20 MPa

 Nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp, ở 660oC, khá thuận lợi cho quá trình nấuluyện hợp kim nhôm

Hệ số truyền nhiệt 0,2259 cal/g.oC

 Ứng dụng của nhôm tấm lá mỏng :

 Làm tụ điện, chủ yếu dùng các mark A0 và A1 do chứa ít tạp chất

 Dùng làm linh kiện điện, điện tử do nhôm khá sạch

và ở Việt Nam, biết được các biến động cụ thể của ngành sản xuất nhôm, nhữnggiai đoạn thuận lợi, khó khăn cho đến năm 2011 và những dự đoán cho các nămtiếp theo, cụ thể là đến năm 2020 với các bảng biểu và số liệu cụ thể

Trang 9

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Giới thiệu, đặc điểm, sản phẩm và phân loại máy cán tấm [7]

Máy cán tấm dùng để cán nhôm ở trạng thái nóng hoặc ở trạng thái nguôi.Máy cán tấm nóng dùng để cán những sản phẩm có chiều dày từ 1,5 mm đến 60

mm Máy cán tấm nguội dùng để cán ra các sản phẩm cực mỏng có độ dày từ0,007 mm đến 1,25 mm Máy cán tấm thường dùng 2 trục, 4 trục, 6 trục, 12 trục.Máy càng nhiều trục cán thì độ dày của sản phẩm ngày càng chính xác

Sản phẩm của chúng thường được để ở dạng cuộn do sản phẩm luôn có tiếtdiện hình chữ nhật và có chiều dài vô tận

Đặc điểm máy cán tấm: đặc điểm chung là dùng giá cán có nhiều trục để cán.Máy cán tấm thường dùng động cơ điện 1 chiều vì sau mỗi lần cán máy lại đượcđảo chiều để cán qua cán lại cho tới khi ra sản phẩm, vẫn là động cơ 1 chiều đốivới máy cán liên tục

Hình 2.1: Máy cán tấm nguội 1.Trục cuộn; 2 Cữ đỡ cuộn; 3 Tang nhã; 4.Con lăn kẹp; 5 Trục làm việc; 6 Tang

cuộn, nhả khi cán; 7 Kẹp thủy lực; 8 Trục ép băng kim loại

Phân loại máy cán tấm: gồm có 2 loại chủ yếu là máy cán tấm nóng và máycán tấm nguội Máy cán tấm nóng dày và vừa nghĩa là máy cán tấm ở trạng tháinóng, cho ra sản phẩm là tấm dày từ 25 – 60 mm và tấm dày vừa từ 4 - 25 mm

Trang 10

với đường kính là 500 mm, trục tựa có đường kính là 1200 mm, chiều dài làmviệc của trục là 2500 mm, sản phẩm của máy là tấm dày và dày vừa, chiều rộnglớn nhất của sản phẩm cán là 2300 mm và bố trí theo kiểu liên tục

Bên cạnh máy cán tấm nóng còn có máy cán tấm nguội, như đã nêu ở chương

1 thì khi cán tấm cực mỏng và băng kim loại chúng ta không thể đem nung chúngtrong lò được vì chúng dễ bị cháy nên trong các trường hợp như vậy thì cánnguội là phương pháp tốt hơn so với cán nóng Đối với cán nguội kim loại cầnbôi trơn tốt để bề mặt trục cán bóng đẹp và không bị biến dạng trong khi cán dolực ma sát khi cán nguội rất lớn và quá trình cán nguội đòi hỏi phải tiêu haonhiều năng lượng Ví dụ máy cán băng mỏng (250/700) x 1.600, có nghĩa là máycán tấm ở trạng thái nguội có đường kính trục là việc là 250 mm, đường kính trụctựa là 700 mm, chiều dài làm việc của trục là 1.600 mm, băng thép có chiều rộnglớn nhất đạt 1.200 mm

Hình 2.2: Máy cán tấm nhôm mỏng 4 trục Kvarto

2.1.1 Đặc điểm và tính kỹ thuật của các máy cán nguội [9]

Phụ thuộc vào phương pháp sản xuất, người ta phân biệt các máy cán đơnchiếc (cán từng tấm một) và các máy cán băng (liên tục, đảo chiều)

Các máy cán nguội liên tục là kiểu máy hiện đại hơn cả Các máy cán băngđảo chiều vẫn được sử dụng rộng rãi Các máy cán đơn chiếc hiện nay sử dụngrất hạn chế

Trang 12

a) máy cán liên tục (giá kvarto) 1)máy dỡ cuộn;

b) máy cán liên tục (giá nhiều trục); 2)các giá cán

c) máy cán đảo chiều (giá nhiều trục); 3) cơ cấu chỉnh và đo lực kéo căng d) máy cán đảo chiều (giá kvarto); 4) dụng cụ đo chiều dày băng kim loại e) máy cán đơn chiếc (không đảo chiều) 5) máy cuốn nhôm

2.1.2 Các máy cán nhôm băng đảo chiều một giá

Các máy cán nhôm cuộn đảo chiều 1 giá dùng sản xuất cuộn nhôm chủng loạirộng Các máy kiểu này có thể chuyển chủng loại sản phẩm dễ dàng theo yêu cầukhối lượng sản xuất Năng suất của các máy đảo chiều không lớn Phụ thuộc vàokiểu giá cả, người ta phân biệt các máy đảo chiều Kvarto và các máy đảo chiềunhiều trục

Các máy đảo chiều Kvarto dùng sản xuất nhôm cuộn cán nguội dày (0,2 – 10)

mm, rộng đến 600 mm Kích thước của hệ trục cán trong khoảng (80 – 600)/(250– 800)x(400 – 600) mm Các máy kiểu này cho phép sản xuất thép băng với tỉ lệh:b = 2:5000 và hơn Tốc độ cán ở các máy đảo chiều đạt từ 12 – 20 m/s Phôicho máy cán nguội một giá đảo chiều là cuộn nhôm cán nóng và cuộn nhôm cánnguội (đã qua ủ mềm) dày (1 – 132) mm Lượng ép tổng cộng, trong trường hợpcán không qua ủ trung gian đạt 40%

Các máy đảo chiều nhiều trục chủ yếu dùng để sản xuất nhôm tấm với độchính xác cao từ các mác nhôm A0, A1, A2, A3, A99 Các giá cán nhiều trục cóthể có 6, 12 và 20 trục So với các máy Kvarto, các máy 20 trục có các ưu điểmnổi bật sau:

Đường kính trục làm việc nhỏ nên ta có thể giảm đáng kể lực cán mà vẫn đạtlượng ép tương đối lớn trong một lần cán

Có thể cán các loại nhôm tấm và băng rất mỏng với độ chính xác rất cao

Thời gian thay trục rất ngắn (1 – 2 phút), cho phép ta sử dụng các trục làmviệc có độ nhám khác nhau cho những lần cán thô và cán tinh, chất lượng bềmặt nhôm thành phẩm được tăng đáng kể

Độ cứng của khung giá cán và hệ trục rất cao

Quá trình cán có thể tiến hành với lực kéo căn riêng lớn, tới (0,3 – 0,5)  T,cho phép nâng cao độ chính xác của thép thành phẩm

Lượng ép tổng cộng ở các máy 20 trục đạt tới 97%

Trang 13

Hình 2.4: Sơ đồ bố trí trục cán ở giá nhiều trục

1 trục làm việc; 2 Các trục tựa trung gian thứ nhất; 3 Các trục tựa trung gian thứ hai; 4 Các trục tựa; 5 Các trục với các ổ lăn tựa; -các trục được dẫn động.

2.1.3 Các máy một giá cán đơn chiếc

Phôi cho máy là nhôm cuộn cán nóng hoặc cán nguội (đã ủ mềm) dày (1 – 20)

mm Quá trình cán ở máy cán đơn chiếc có thể tiến hành theo sơ đồ dọc hoặcngang tùy thuộc vào yêu cầu chủng loại thành phẩm

Thiết bị của máy cán đơn chiếc gồm một giá cán đảo chiều kvarto, các cơ cấu

đỡ tấm, xếp tấm, máy nắn thẳng, phương tiện vận chuyển Vận tốc cán cực đạicủa các máy cán đơn chiếc không quá 20 m/s Năng suất của máy phụ thuộc vàochủng loại sản phẩm, khoảng (50 – 100) tấn/năm

2.2 Giới thiệu vùng biến dạng và các thông số

Khoảng không gian giới hạn bởi mặt tiếp xúc giữa trục cán trên, trục cán dướivới phôi cán và mặt tiết diện đầu phôi mới vào chạm trục cán và mặt cắt theođường nối 2 đường tâm trục cán vuông góc với đường cán gọi là vùng biến dạng

c)

Trang 14

Hình 2.5: Sơ đồ tính toán các thông số cán

Với: V1,V2: lần lượt là tốc độ quay của trục cán trên và trục cán dưới

R1, R2: lần lượt là bán kính của trục cán trên và trục cán dưới

H, h: lần lượt là chiều dày phôi vào và phôi ra

lc: hình chiếu cung tiếp xúc trên phương nằm ngang

h0, h1: chiều cao vật cán trước và sau khi cán

b0, b1: chiều rộng vật trước và sau khi cán

l0, l1: chiều dài vật cán trước và sau khi cán

Trang 15

 h0, b0, l0 chiều dày (cao), chiều rộng và chiều dài của phôi trước khi cán.

 h1, b1, l1 chiều cao, chiều rông và chiều dài của phôi sau một lần cán

 Chiều cao trung bình:  0 1

2

1

h h

.

2

h R

Trong đó: ∆h – lượng ép

D – đường kính làm việc của trục cán

 Mặt trung tính là mặt mà ở đó các phần tử của phôi bị trục cán cuốn vào

có cùng tốc độ với trục cán Phía trước mặt trung tính gọi là vùng trễ, vàphía sau mặt trung tính gọi là vùng vượt trước Vì vậy tốc độ các phần tửcủa phôi ở vùng trể chậm hơn tốc độ trục cán, còn ở vùng vượt trước thìnhanh hơn

F E

 sin sin

2 cos 2

l

thì ΨE = ΨF = γ và τs = µPcp

 Khi đó ta được phương trình:

sinγ = sin  1 cos

Trang 16

nếu  2

cp h

 Tương ứng với độ choán dài của vùng vượt trước:

P h h R

.

với τA, τB: lực ma sát tại điểm A, B

2

2 1

Hệ số vượt trước: S = (v1 – vtc)/vtc

Hệ số trễ:

x x

x

v

v v

v v

S 0 0

0    1

Trong đó: v1 – tốc độ phôi ra khỏi trục cán

vtc – tốc độ vòng của trục cán

vx – tốc độ trục cán chiếu xuống trục tọa độ x

 Có thể tính hệ số vượt trước thông qua góc trung tính:

2 1

 Diện tích tiếp xúc được tính theo công thức:

F = bcp*lvới mức độ ít chính xác hơn có thể tính theo công thức:

F = k.(b0 + b1) r0h0  h1Trong đó: r0: bán kính tại đáy lỗ hình

) (

N

P U tg

f   

Trang 17

Nếu như vắng mặt lực F và bỏ qua lực quán tính U (vì quá nhỏ), lúc đó ta cóđiều kiện cán là:

0.45÷ 0.620.36÷ 0.470.27÷ 0.36

Cán nguội Trục có độ bóng bình thường

Trục có độ bóng cao

0.09÷0.180.03÷0.09

Ở đây cán tấm nhôm mỏng nên ta dùng cán nguội và hệ số ma sát được cho ởbảng dành cho các kim loại như sau:

Bảng 2.2: Hệ số ma sát f khi cán một số kim loại màu ([7], trang 92])

Kim loại Cán không bôi trơn Bôi trơn bằng dầu hoả Bôi trơn bằng dầu cọ

Hình 2.6: Hệ thống lỗ hình hộp chữ nhật – vuông

Ưu điểm:

Trang 18

làm gãy trục.

 Lượng ép đồng đều, giới hạn được sự giãn rộng tự do

 Hệ số kéo dài lớn làm cho năng suất cán cao

 Có góc ăn kim loại lớn(  20 30  0)

 Tiêu hao năng lượng ít

 Thuận tiện cho việc cơ giới

Nhược điểm:

 Dễ tạo thành rìa mép khi bị tràn lỗ hình Khi không điền đầy lỗ hình thì tạo

ra biên dạng không đều ở hai cạnh bên

 Dễ bị lệch phôi khi đi vào lỗ hình

 Khó nhận được phôi vuông có kích thước chính xác

Trang 19

Hình 2.8: Sự thay đổi đều hướng cán các mặt trong hệ thống lỗ hình ovan - vuông

 Vật cán được biến dạng tối mức tối đa

 Ở lỗ hình ovan kim loại ít khoét sâu vào trục

 Phôi tiết diện vuông dễ đưa vào lỗ hình ovan bằng cách dùng dẫn hướng

 Đảm bảo độ điền đầy, dễ loại bỏ khuyết tật bề mặt

 Có hệ số giãn dài lớn, đối với lỗ hình ovan ov 1,3 2 còn đối với lỗ hìnhvuông v 1, 2 1,6

Trang 20

Hình 2.9: Biến dạng không đều trong lỗ hình vuông - ovan

 Rãnh của lỗ hình khoét sâu vào trục

 Dễ hình thành bavia khi quá điền đầy lỗ hình

2.3.1.4Hệ thống lỗ hình ovan – tròn

Hệ thống này thường được sử dụng để cán thép tròn ở các máy cán hình cỡtrung, cỡ nhỏ, hệ block để cán dây

Trang 21

Hình 2.11: Hệ thống lỗ hình ovan - tròn

Ưu điểm:

 Không có góc nhọn

 Phôi nguội đồng đều đảm bảo chất lượng bề mặt của sản phẩm

 Lượng ép đồng đều nên hạn chế được ứng suất dư trong sản phẩm

 Ít mòn lỗ hình hơn hệ thống lỗ hình ovan – vuông

Nhược điểm:

 Phôi ovan vào lỗ hình tròn khó, hay vặn vật cán trong lỗ hình, phải dùngdẫn hướng nghiêm ngặt

 Hệ số giãn dài không lớn (  1, 2 1, 4  )

2.3.2 Những nguyên tắc cơ bản khi thiết kế lỗ hình trục cán

Quá trình thiết kế lỗ hình trục cán phụ thuộc vào sản phẩm cán, kiểu máy, đặcđiểm kỹ thuật của máy cán, công suất động cơ, chất lượng kim loại

 Xác định số lần cán phải xuất phát từ khả năng trục cán ăn được vào kimloại Trong trường hợp độ bền trục, công suất động cơ không đảm bảo phảităng số lần cán Đôi khi số lần cán phụ thuộc vào cách bố trí giá cán

 Xác định lượng ép ở những lần cán đầu tiên theo góc ăncho phép, cáclần cán sau phải xem xét độ bền trục, công suất động cơ, chất lượng sảnphẩm

 Xác định lượng ép ở lỗ hình trước tinh và tinh theo điều kiện biến dạngtrong lỗ hình để đạt độ chính xác của sản phẩm:

- Lỗ hình trước tinh:  1, 25 1,35 

- Lỗ hình tinh:  1,1 1, 2 

Đường nối các sản phẩm có biên dạng phức tạp (thép chữ I, U, V ) phải chia

lỗ hình thành các phân tố riêng biệt và tính hệ số biến dạng cho từng phân tố đó

Do đó cần cố gắng:

 Xác định kích thước phôi ban đầu trên cơ sở dung sai âmcho phép

 Thiết kế lỗ hình phải xuất phát từ kích thước của sản phẩm, kích thước lỗ

Trang 22

hình sẽ là kích thước sản phẩm theo tiêu chuẩn có xét đến hệ số nóng nởcủa kim loại.

 Tính toán lượng giãn rộng trong lỗ hình phải chính xác, khoảng trốngtrong lỗ hình dùng cho giãn rộng bao giờ cũng lớn hơn lượng giãn rộngtính toán

(0,1 0,15)

1 (0,8 1)

Trang 23

Độ nghiêng thành bên lỗ hình  còn gọi là lượng thoát phôi khi cán và đượcbiểu thị bằng tỷ số giữa hiệu số chiều rộng miệng và đáy lỗ hình và chiều caorãnh lỗ hình.

B b arctg

) 1

b h k b

Trong đó: H, h - chiều cao vật cán trước và sau khi cán, mm

bTB - chiều rộng trung bình vùng biến dạng, mm

 - góc ăn kim loại, rad

F = h1*b1 -

tg

b b

* 2

Với H - chiều cao lỗ hình khi không có bán kính lượn, mm

h - chiều cao lỗ hình có bán kính lượn, mm

B - chiều rộng lỗ hình, mm

b - chiều rộng miệng lỗ hình thoi, mm

r và R - các bán kính lượn

Trang 24

Với: H - chiều cao lỗ hình khi không có bán kính lượn, mm.

h - chiều cao lỗ hình có bán kính lượn, mm

B - chiều rộng lỗ hình, mm

b - chiều rộng miệng lỗ hình thoi, mm

Trang 25

r và R - các bán kính lượn

t - khe hở 2 trục cán, mm

b v h vb v 1, 41C h v' 1, 41C 0,828r

b v' h v  1, 41C tr(0,1 0,15) C Diện tích lỗ hình: F vC2  0,858r2  0,98C2

Trang 26

 1, 2- lần lượt là dung sai dương và âm của sản phẩm.

1 1

8 25

S  D

  với D: đường kính trục cán, mmBán kính ở vành trục:

0,1

rd với d: đường kính thép tròn, mmĐối với thép tròn có đường kính nhỏ thì khe hở giữa các vành trục lỗ hình có 1

độ nghiêng k (để làm rộng miệng lỗ hình) nhằm tránh bavia trên sản phẩm Vớinhững độ nghiêng k khác nhau (tùy vào kích thước sản phẩm) ta có giá trị Bk

tương ứng

2.5 Nhiệt độ cán

Trong quá trình cán từ lúc bắt đầu đến khi ra thành phẩm, nhiệt độ phôi cánmất dần đến lúc kết thúc cán Sự mất nhiệt trong quá trình cán là do nhiều yếu tố,các yếu tố đó là:

 Sự mất nhiệt do môi trường không khí xung quanh

 Sự mất nhiệt do chuyển phôi từ lò nung đến máy cán đầu tiên và từgiá cán náy đến giá cán khác

Trang 27

 Sự mất nhiệt do bức xạ, do đối lưu ra môi trường.

 Sự mất nhiệt do phôi truyền qua trục cán và cơ cấu dẫn hướng

 Sự mất nhiệt do dung dịch làm nguội: nước lạnh hay dầu bôi trơn.Tóm lại, quá trình cán bị mất nhiệt không theo một quy luật nào nhất định để

ta có thể tính toán một cách chính xác bằng toán học Tuy nhiên, ta có thể chọn ramột số yếu tố cơ bản để tính sự mất nhiệt nói trên

Ta xem số lần phôi cán qua các giá cán là i, và nhiệt lượng còn lại là Qi, sựmất nhiệt do bức xạ và đối lưu là : Qbx và Qdl Qua i lần cán phôi bị biến dạng vàsinh ra một lượng nhiệt là Qbd và mất một lượng nhiệt do truyền cho trục là Qtr.Sau khi cán qua i lần, nhiệt lượng phôi còn lại: (Q0 nhiệt lượng ban đầu củaphôi)

Qi= Q0 – Qdl – Qbx + Qbd – Qtr

Giá trị nhiệt lượng này có ý nghĩa trong việc tính toán nhiệt lượng của phôitrong quá trình vận hành hệ thống

2.6 Sự biến dạng của nhôm

Quá trình cán nhôm xảy ra sau khi ngoại lực tác dụng vượt quá giới hạn chảy

c

 gây ra biến dạng dẻo không phá huỷ, có thể thực hiện ở nhiệt độ thấp hoặccao hơn nhiệt độ kết tinh TKT Gồm có 2 trường hợp là biến dạng nguội và biếndạng nóng, được trình bày trong bản dưới

So với thép nhôm có độ dẻo cao hơn nhiều nên lượng biến dạng cũng khá cao

2.7 Các khuyết tật của sản phẩm nhôm:

Độ dày không đều, có khi chiều dày ở hai mép bên không bằng nhau do điềuchỉnh hai vít nén trục không đều làm cho khe hở bị lệch

Phôi có dạng lượn sóng do trục mòn không đều do đường kính hoặc do ma sátkhác nhau mà sinh ra áp lực cán khác nhau giữa mặt trên và mặt dưới kim loạinên vật cán ra khỏi trục rất dễ bị cong vênh

Dễ xảy hiện tượng nứt sản phẩm khi lực ép quá lớn

Trang 28

2.8 Kết luận

Qua chương 2, chúng ta đã tìm hiểu được các cơ sở của quá trình lý thuyếtcán, hiểu được khái niệm vùng biến dạng, hệ số ma sát cũng như giới thiệu đượccác hệ thống lỗ hình, cùng với các ưu và nhược điểm của chúng

Trong chương này ta cũng hiểu thêm được cách xác định nhiệt độ, sự biếndạng và các khuyết tật của sản phẩm sau khi cán

Trang 29

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ3.1 Sản phẩm đầu vào – ra

Bảng 3.1: Các mác Al thông dụng và thành phần hoá học của chúng ([11], trang 3)

Kí hiệu

mark Al

Hàm lượng (%)Nhôm (Al)

còn lại Sắt (Fe) Silic (Si) Tạp chất Fe Đồng (Cu) Tạp chất CuTạp chất

 Trọng lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm3 = 2700 kg/m3

 Trọng lượng cuộn nhôm là 2700 kg/m3210-2 m3 = 54 kg

Hình 3.1: Sản phẩm cuộn nhôm

Trang 30

3.2 Lựa chọn nhiệt độ cán và nhiệt độ kết thúc cán

Do sản phẩm là tấm nhôm có kích thước khá mỏng là 0,2 mm nên ta chọnphương pháp cán nguội với nhiệt độ cán, nhiệt độ kết thúc cán là nhiệt độ thường

3.3 Quy trình công nghệ cán nguội nhôm tấm

3.4 Làm sạch bề mặt phôi trước khi cán

Để đảm bảo thu được tấm nhôm thành phẩm có chất lượng tốt, trước khi cánnguội, nhôm cuộn phải được tẩy sạch gỉ và các chất bám bẩn trên bề mặt Tẩy gỉnhôm tấm có thể tiến hành theo 3 phương pháp : phương pháp cơ, phương pháp

Xử lý bề mặt, cắt biên

Chuẩn bị phôi

Thiết bị dỡ cuộn

Ủ trung gian (ở 450oC)Cán thô

Cán tinh

Ủ thành phẩm (ở 450oC)

Thiết bị cuộn lại

Sản phẩm

Lưu khoTẩy gỉ hoá học, cơ học

Trang 31

hóa, phương pháp điện hóa Trong đó, 2 phương pháp sau được ứng dụng rộngrãi hơn cả Phương pháp tẩy gỉ cơ (phun bi lên bề mặt thép), năng suất thấp vàkhông đảm bảo được độ sạch cần thiết của bề mặt nhôm, chỉ được sử dụng kếthợp với phương pháp hóa nhằm tăng cường quá trình tẩy gỉ.

Đây là một khâu quan trọng trong công nghệ cán nguội nhôm tấm Bề mặtphôi cán ban đầu có sạch thì bề mặt sản phẩm mới sạch, bóng đẹp, chất lượngsản phẩm mới tốt

Có rất nhiều phương pháp làm sạch bề mặt khi cán nhôm ở trạng thái nguội,nhưng phổ biến hơn cả là làm sạch bằng phương pháp hoá học (tẩm thực), sau đótẩy gỉ bằng phương pháp cơ học Nếu chỉ thực hiện một trong hai phương phápthì hiệu quả không cao nên cần kết hợp cả 2 phương pháp này để đạt được hiệuquả tối ưu

Ở đây ta tẩy gỉ bằng phương pháp hoá học, sử dụng dung dịch H2SO4 và dungdịch HCl, sau đó ta tẩy gỉ bằng phương pháp cơ học bằng việc sử dụng chổi thép

Gỉ đầu tiên được phá vỡ bằng dung dịch H2SO4 và HCl theo các phản ứng sau(thứ tự viết các phương trình theo chiều tăng của tốc độ phản ứng):

Trong dung dịch axit sunfuric (H2SO4):

Al2O3 + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2O (1)2Al + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2 (2)Trong dung dịch axit clohydric (HCl):

Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O (3)2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2 (4)Cùng với tác dụng hóa học của các oxit nhôm và axit, do trong lớp gỉ tồn tại

vô số các vết rạn nứt và các khoan xốp, ding dịch axit dễ dàng thâm nhập quachúng và tác dụng với Al theo các phản ứng (2), (4) giải phóng hydro

Phần lớn hydro được giải phóng tích lại trên bề mặt ranh giới giữa kim loại vàlớp gỉ, tạo thành các bọt H2, có tác dụng tách vảy gỉ khỏi bề mặt nhôm Nhưngoxit khó hòa tan Al2O3 lắng xuống đáy bể

So với phương pháp tẩy gỉ trong dung dịch H2SO4, phương pháp tẩy gỉ trongdung dịch HCl có ưu điểm : chất lượng bề mặt sau khi tẩy gỉ tốt hơn, tốc độ tẩy

gỉ cao hơn, giảm khả năng xuất hiện hiện tượng giòn hydro, chi phí cho tẩy gỉgiảm từ 20% đến 30% Nồng độ tối ưu của dung dịch HCl bằng (18 – 25)%,nhiệt độ dung dịch không quá (60 – 70)oC

3.5 Lựa chọn hệ số ma sát

Dựa vào bảng số liệu dưới ta xác định được hệ số ma sát giữa trục cán làmbằng thép và tấm nhôm là 0,065 (với điều kiện trục được bôi trơn bằng dầu cọ)

Trang 32

0,0920,1010,1010,099

233

24,521,329,028,3

0,0810,0870,0710,069Dầu hoả có thêm:

24,830,027,927,830,833,530,0

0,0590,080,0590,0590,0490,0550,082

34

24,038,047,7

0,0660,0640,069

3.6 Tính toán lực cán, momen cán và công suất động cơ

3.6.1 Chiều dài phôi qua các lần cán:

Các thông số: mark nhôm A1

Trang 33

Chiều dày phôi lần cán thứ 1

mm h

mm h

h

h

85 , 0 15 , 0 1

15 , 0 1 15 , 0

% 15

1

1 0

mm h

h h

706 , 0 145 , 0 85 , 0

145 , 0 85 , 0 17 , 0

% 17

2

2 1

mm h

h

h

579 , 0 127 , 0 706 , 0

127 , 0 706 , 0 18 , 0

% 18

3

3 2

mm h

h

h

463 , 0 116 , 0 579 , 0

116 , 0 579 , 0 2 , 0

% 20

4

4 3

mm h

h

h

347 , 0 116 , 0 463 , 0

116 , 0 463 , 0 25 , 0

% 25

5

5 4

mm h

h h

235 , 0 052 , 0 347 , 0

052 , 0 347 , 0 15 , 0

% 15

6

6 5

mm h

h h

2 , 0 035 , 0 235 , 0

035 , 0 235 , 0 148 , 0

% 8 , 14

7

7 6

P tb (Mn/T)

PP tbF tx(Mn/T)

Trong đó:

Trang 34

B , B2là chiều rộng vật cán trước và sau khi cán (mm)

l là chiều dài cung tiếp xúc, l= R h (mm), l = 40  h

Tính P tb theo công thức của tác giả Karolev

2k = 1,15s(slà giới hạn chảy của kim loại)

 là lượng ép tương đối

h

l f

f l

h tb  

Hoặc theo công thức:

m

e k

2

h h

h R f m

Trang 35

 Lượng ép tương đối 1 lần cán có thể đạt tới 40% đối với cán đảo chiều kiểuKMV.

Giới hạn chảy của kim loại được xác định dựa vào đồ thị sau:

Hình 3.2: Đồ thị quan hệ giữa s và % của một số hợp kim màu ([7], trang 93)

10 Đuara (16); 11 Đuara (1); 12 Hợp kim AB

13 Hợp kim kẽm; 14 Nhôm

Cán lần thứ 1:

) ( 225 1 15 , 0 40 500

1 1

1 

12 , 2 15

, 0

15 , 0 40 065 , 0 2 2

Tính P tb theo công thức của tác giả Karolev

) (kg/mm2 55

, 4 2

15 , 0 1 15

, 0 1

1 12

, 2 15 , 0 5 , 8

2 1 1

1 2

2 1 12 , 2

1 2

1

1 1

1 1

Trang 36

) ( 204 1 145 , 0 40 500

, 0

145 , 0 40 065 , 0 2 2

Tính P tb theo công thức của tác giả Karolev

) (kg/mm2 67

, 4 2

17 , 0 1 17

, 0 1

1 16

, 2 17

1 2

2 1 16 , 2

2 2

1

2 2

2 2

3 3

, 0

127 , 0 40 065 , 0 2 2

Tính P tb theo công thức của tác giả Karolev

) (kg/mm2 8

, 4 2

18 , 0 1 18

, 0 1

1 31

, 2 18

1 2

2 1 31 , 2

3 2

1

3 3

3 3

4 4

Trang 37

41 , 2 116

, 0

116 , 0 40 065 , 0 2 2

Tính P tb theo công thức của tác giả Karolev

) (kg/mm2 04

, 5 2

2 , 0 1 2

, 0 1

1 41 , 2 2

1 2

2 1 41 , 2

4 2

1

4 4

4 4

5 5

, 0

116 , 0 40 065 , 0 2 2

Tính P tb theo công thức của tác giả Karolev

) (kg/mm2 8

, 5 2

2 , 0 1 2

, 0 1

1 41 , 2

1 2

2 1 41 , 2

5 2

1

5 5

5 5

5 6

, 0

052 , 0 40 065 , 0 2 2

Tính P tb theo công thức của tác giả Karolev

Trang 38

) (kg/mm2 87

, 4 2

15 , 0 1 15

, 0 1

1 61

, 3 15 , 0 5 , 8

2 1 1

1 2

2 1 61 , 3

6 2

6 6

6 6

7 7

6 

39 , 4 035

, 0

035 , 0 40 065 , 0 2 2

Tính P tb theo công thức của tác giả Karolev

) (kg/mm2 02

, 5 2

148 , 0 1 148

, 0 1

1 39

, 4 148 , 0 45 , 8

2 1 1

1 2

2 1 39 , 4

7 2

1

7 7

7 7

Trang 39

M C 2   (MN.m) , (tấn.m)

P là lực cán (áp lực toàn phần) (MN; T)

a là cánh tay đòn (hình vẽ)

a = (0,45 – 0,5) l = (0,45 -0,5)  R h đối với cán nóng

a = (0,35 – 0,45)  R h đối với cán nguội

 Các thông số: mark nhôm A1

Trang 40

751 9 90 , 0 408 5 2

7  Pa    

3.6.2.2 Momen ma sát

Momen ma sát (Mms) gồm momen ma sát do lực cán sinh ra tại cổ trục cán

Mms1 và momen ma sát sinh ra tại các chi tiết quay Mms2 (tấn.m)

Ngày đăng: 16/07/2014, 08:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Sản lượng nhôm các vùng trên Thế giới từ năm 2000 đến 2008 [4] - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Bảng 1.2 Sản lượng nhôm các vùng trên Thế giới từ năm 2000 đến 2008 [4] (Trang 2)
Hình 2.1: Máy cán tấm nguội - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Hình 2.1 Máy cán tấm nguội (Trang 9)
Hình 2.2: Máy cán tấm nhôm mỏng 4 trục Kvarto 2.1.1. Đặc điểm và tính kỹ thuật của các máy cán nguội [9] - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Hình 2.2 Máy cán tấm nhôm mỏng 4 trục Kvarto 2.1.1. Đặc điểm và tính kỹ thuật của các máy cán nguội [9] (Trang 10)
Hình 2.3: Sơ đồ các kiểu máy cán nguội băng kim loại - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Hình 2.3 Sơ đồ các kiểu máy cán nguội băng kim loại (Trang 11)
Hình 2.4: Sơ đồ bố trí trục cán ở giá nhiều trục - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Hình 2.4 Sơ đồ bố trí trục cán ở giá nhiều trục (Trang 13)
Hình 2.5:  Sơ đồ tính toán các thông số cán - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Hình 2.5 Sơ đồ tính toán các thông số cán (Trang 14)
Hình 2.8: Sự thay đổi đều hướng cán các mặt trong hệ thống lỗ hình ovan - vuông - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Hình 2.8 Sự thay đổi đều hướng cán các mặt trong hệ thống lỗ hình ovan - vuông (Trang 19)
Hình 2.9: Biến dạng không đều trong lỗ hình vuông - ovan 2.3.1.3. Hệ thống lỗ hình thoi – vuông - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Hình 2.9 Biến dạng không đều trong lỗ hình vuông - ovan 2.3.1.3. Hệ thống lỗ hình thoi – vuông (Trang 20)
Hình 2.13: Kích thước lỗ hình thoi - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Hình 2.13 Kích thước lỗ hình thoi (Trang 24)
Hình 3.2: Đồ thị quan hệ giữa  σ s  và  ε % của một số hợp kim màu ([7], trang 93) 10 - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Hình 3.2 Đồ thị quan hệ giữa σ s và ε % của một số hợp kim màu ([7], trang 93) 10 (Trang 35)
Bảng 3.5:Chiều dày phôi, lực cán, momen cán và công suất động cơ - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Bảng 3.5 Chiều dày phôi, lực cán, momen cán và công suất động cơ (Trang 46)
Hình 4.1: Quy trình cán tấm nhôm - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Hình 4.1 Quy trình cán tấm nhôm (Trang 53)
Hình 5.1: Trục cán sau khi Mesh - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Hình 5.1 Trục cán sau khi Mesh (Trang 69)
Hình 5.2: Các điều kiện biên đặt tại trục cán ở lần cán thứ 5 - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Hình 5.2 Các điều kiện biên đặt tại trục cán ở lần cán thứ 5 (Trang 70)
Hình 5.3: Phân bố ứng suất tương đương ở lần cán thứ 5 - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Hình 5.3 Phân bố ứng suất tương đương ở lần cán thứ 5 (Trang 71)
Hình 5.4: Phân bố ứng suất chính ở lần cán thứ 5 - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Hình 5.4 Phân bố ứng suất chính ở lần cán thứ 5 (Trang 71)
Hình 5.6: Phân bố cường độ ứng suất  ở lần cán thứ 5 - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Hình 5.6 Phân bố cường độ ứng suất ở lần cán thứ 5 (Trang 72)
Bảng 5.2: Số liệu trục cán khi được Mesh - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Bảng 5.2 Số liệu trục cán khi được Mesh (Trang 76)
Bảng 5.4: Nhiệt độ bề mặt trục cán - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Bảng 5.4 Nhiệt độ bề mặt trục cán (Trang 77)
Bảng 5.5: Phân tích quá  trình mô phỏng - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Bảng 5.5 Phân tích quá trình mô phỏng (Trang 78)
Hình 5.9: Biểu đồ lực đặt giữa trục - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Hình 5.9 Biểu đồ lực đặt giữa trục (Trang 80)
Hình 5.10: Biểu đồ đặt lực 2 đầu nối trục - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Hình 5.10 Biểu đồ đặt lực 2 đầu nối trục (Trang 81)
Bảng 5.7: Kết quả sự phân bố các ứng suất sau khi mô phỏng - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Bảng 5.7 Kết quả sự phân bố các ứng suất sau khi mô phỏng (Trang 82)
Bảng 5.8: Kết quả phân bố cường độ ứng suất - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Bảng 5.8 Kết quả phân bố cường độ ứng suất (Trang 83)
Bảng 5.9: Các hằng số tương đương - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Bảng 5.9 Các hằng số tương đương (Trang 83)
Hình 5.13 : Sơ đồ biểu diễn phụ tải đối chiều - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Hình 5.13 Sơ đồ biểu diễn phụ tải đối chiều (Trang 85)
Hình 5.14: Đồ thị biểu diễn độ biến dạng - LUẬN VĂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM NHÔM
Hình 5.14 Đồ thị biểu diễn độ biến dạng (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w