Gang thép và các kim loại màu như: đồng, nhôm, kẽm, chì, vàng, bạc, … là vật liệu quan trọng cho tất cả các ngành như: cơ khí, hóa dầu, đóng tàu, giao thông vận tải, hàng không vũ trụ, kiến trúc xây dựng, quốc phòng, các ngành công nghiệp nhẹ, y tế, 5 chế biến thực phẩm, v.v… Đặc biệt, thép được dùng nhiều với số lượng lớn và rất quan trọng trong tất cả các ngành công nghiệp, giao thông vận tải và trong nền kinh tế quốc dân. Từ quặng sắt người ta luyện ra gang, hơn 85% gang được luyện ra thép, hoặc từ quặng sắt người ta luyện hoàn nguyên trực tiếp ra thép. Thép có hàng trăm, hàng nghìn loại, mác thép khác nhau. Ngoài công nghiệp đúc ra, sản phẩm thép đều ở dạng hình, tấm, ống dị hình, v.v… và đều phải qua nguyên công gia công kim loại bằng áp lực: Cán thép hoặc rèn dập. Ngành cán kim loại là một ngành vô cùng quan trọng và không thể thiếu được trong việc gia công vật liệu kim loại và hợp kim. Nhiệm vụ chính của Đồ Án Môn Học này là nghiên cứu về công nghệ và thiết bị cán uốn hình thép chữ C. Trong đó, chương 1 giới thiệu chung về ngành cán thép của thế giới và Việt Nam, chương 2 giới thiệu cụ thể về thép cán uốn hình và quy trình công nghệ cán uốn hình thép chữ C, chương 3 đề cập đến cơ sở lý thuyết về uốn kim loại, chương 4 trình bày những tính toán thiết kế thiết bị và công suất của thiết bị và cuối cùng là phần kết luận.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU BỘ MÔN KIM LOẠI VÀ HỢP KIM ĐỒ ÁN MÔN HỌC CƠNG NGHỆ CÁN UỐN HÌNH THÉP CHỮ C 240 GVHD: Th.S Nguyễn Đăng khoa SVTH: Trƣơng Duy Phƣơng MSSV: V0601859 06/2011 DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 2.1: Mặt cắt số sản phẩm thép uốn hình [1] Hình 2.2: thép hình chữ C [11] 15 Hình 3.1: Một số chi tiết sản phẩm uốn [4] 16 Hình 3.2: Sự phân bố lại tiết diện uốn [1] 21 Hình 3.3: Cách xác định độ dài phơi uốn [6] 23 Hình 3.4: Sự thay đổi góc uốn đàn hồi [1] 26 Hình 4.1: Xà gồ chữ C [11] 27 Hình 4.2: Kích thước sản phẩm phơi ban đầu 29 Hình 4.3: Khung giá cán uốn 30 Hình 4.4: Trục cán uốn 31 Hình 4.5: Quy trình cơng nghệ uốn thép hình chữ C [1] 33 Hình 4.6: Sự biến dạng phơi [1] 33 Hình 4.7: Gối đỡ trục [5] 34 Hình 4.8: Ổ bi [5] 35 Hình 4.9: Ổ đỡ trục ma sát lỏng [5] 35 Hình 4.10: Sơ đồ nắn xà gồ chữ C [1] 36 Hình 4.11: Sơ đồ trục nắn xà gồ chữ C [1] 37 Hình 4.12: Vị trí đột lỗ xà gồ chữ C [1] 37 Hình 4.13: Quy cách đột lỗ xà gồ chữ C [1] 38 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1a: Một vài nhà máy cán thép công ty thép Việt Nam.[3] Bảng 1.1b: Một vài nhà máy cán thép công ty thép Việt Nam [3] Bảng 1.2: Sản lượng thép số nước giới (tấn/năm) [3] Bảng 1.3: Sản lượng thép thô tháng 1-10 số nước giới (trăm triệu tấn) [11] Bảng 1.4: Nhu cầu tiêu thụ thép số khu vực giới (trăm triệu tấn) [11] Bảng 2.1: Một số nhà máy cán uốn hình nước ta [11] 10 Bảng 2.2: Cơ tính quy định số mác thép cacbon chất lượng thường nhóm A [1] 15 Bảng 2.3: Thơng số kỹ thuật thép hình chữ C 250 [11] 15 Bảng 3.1: Hệ số ma sát ƒ' vài ổ đỡ trục.[5] 18 Bảng 3.2: Giá trị gần áp lực tinh chỉnh q vật liệu thép C25 – C35 ứng với số giá trị chiều dày phôi.[1] 19 Bảng 3.3: Hệ số uốn tự k1 vật liệu thép C30 – C40 ứng với số giá trị tỉ số l/S phôi [1] 19 Bảng 3.4: Hệ số x để uốn góc 900 [1] 21 Bảng 4.1: Sự biến dạng phôi qua 13 lần cán uốn [1] 34 Lời Cám Ơn Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi đến Thầy Cô Khoa Công Nghệ Vật Liệu – Bộ Môn Vật Liệu Kim Loại - Hợp Kim lòng biết ơn sâu sắc em Các Thầy Cơ tận tình dạy dỗ, bảo cho em điều tốt đẹp từ kiến thức chuyên môn kiến thức thực tế quý báu ngành nghề Em xin gửi lời cám ơn cách đặc biệt đến Thạc Sĩ Nguyễn Đăng Khoa trực tiếp hướng dẫn em hồn thành Đồ Án Mơn Học Cơng Nghệ Cán Uốn Hình Thép Chữ C Thầy bảo, dẫn dắt em nhiệt tình từ bước tiếp xúc với ngành cán thép Xin cám ơn Kỹ Sư Lý Quang Thông Bạn Đồng Mơn trực tiếp, gián tiếp giúp đỡ Tơi hồn thành Đồ Án Môn Học LỜI MỞ ĐẦU Gang thép kim loại màu như: đồng, nhơm, kẽm, chì, vàng, bạc, … vật liệu quan trọng cho tất ngành như: khí, hóa dầu, đóng tàu, giao thông vận tải, hàng không vũ trụ, kiến trúc xây dựng, quốc phịng, ngành cơng nghiệp nhẹ, y tế, chế biến thực phẩm, v.v… Đặc biệt, thép dùng nhiều với số lượng lớn quan trọng tất ngành công nghiệp, giao thông vận tải kinh tế quốc dân Từ quặng sắt người ta luyện gang, 85% gang luyện thép, từ quặng sắt người ta luyện hồn ngun trực tiếp thép Thép có hàng trăm, hàng nghìn loại, mác thép khác Ngồi cơng nghiệp đúc ra, sản phẩm thép dạng hình, tấm, ống dị hình, v.v… phải qua nguyên công gia công kim loại áp lực: Cán thép rèn dập Ngành cán kim loại ngành vô quan trọng thiếu việc gia công vật liệu kim loại hợp kim Nhiệm vụ Đồ Án Mơn Học nghiên cứu công nghệ thiết bị cán uốn hình thép chữ C Trong đó, chương giới thiệu chung ngành cán thép giới Việt Nam, chương giới thiệu cụ thể thép cán uốn hình quy trình cơng nghệ cán uốn hình thép chữ C, chương đề cập đến sở lý thuyết uốn kim loại, chương trình bày tính tốn thiết kế thiết bị cơng suất thiết bị cuối phần kết luận CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH CÁN 1.1 Lịch sử ngành cán – máy cán – sản phẩm cán 1.1.1 Lịch sử phát triển ngành cán Việt Nam Thế Giới 1.1.1.1 Lịch sử phát triển ngành cán Việt Nam Trước năm 1960, ngành cán thép xem chưa có Việt Nam Trước năm 1954, loại thép nhập từ Pháp Sau năm 1954, thép nhập nước ta từ nước Liên Xô (cũ), Trung Quốc nước Đông Âu Kế hoạch năm lần I (1960 - 1965), nước ta đầu tư xây dựng khu gang thép Thái Nguyên giúp đỡ từ Trung Quốc, chiến tranh nên cơng trình phải dang dở Sau năm 1975, số nhà máy luyện cán thép cán thép hình cỡ nhỏ bắt đầu vào hoạt động Cho đến năm 1986, nước ta đạt khoảng 200.000 thép cán /năm Từ bắt đầu cơng đổi đất nước ngành cán thép nước ta phát triển mạnh mẽ Các xí nghiệp cán thép liên doanh Việt Nam nước ngồi mọc lên từ Bắc chí Nam : Cơng ty thép Vinausteel (Việt - Úc) Hải Phịng (180.000 tấn/năm), Công ty thép Nasteelvina (Việt Nam – Singapo) Thái Nguyên (120.000 tấn/năm), Công ty thép Vinakyoei (Việt – Nhật ) Vũng Tàu, Công ty thép ống Vinapipe (Việt – Hàn) v.v…Tính đến năm 2003, nước ta sản xuất 2.000.000 thép cán để phục vụ cho phần nhu cầu xây dựng nước phần tham gia xuất 1.1.1.2 Lịch sử phát triển ngành cán Thế Giới (chưa hoàn tất) 1.1.1.3 Thực tế cạnh tranh ngành thép [11] Ngành công nghiệp thép phải đối mặt với giá nguyên liệu, lượng chi phí vận chuyển tăng cao chưa có vài năm gần Do đó, chi phí luyện thép tăng tồn giới, nhiên ảnh hưởng khơng giống với công ty sản xuất thép Sự khác biệt việc cạnh tranh chi phí vùng ngày trở nên rõ rệt Khơng chi phí sản xuất bình quân tăng mà chênh lệch giứa cơng ty sản xuất thép chi phí thấp cao tăng lên, chi phí ngun liệu, nhân cơng lượng dao động theo vùng phụ thuộc vào có sẵn nguồn nguyên liệu 1.1.2 Lịch sử phát triển máy cán thép giới Máy cán thép ban đầu vận hành cách dùng ngựa để kéo Sản phẩm thép hình đơn giản dùng để chế tạo gươm, dao, giáo mác, cỗ xe ngựa, làm hàng rào v.v… Máy cán lúc đầu có hai trục quay ngược chiều Đến năm 1864 máy cán ba trục đời chạy máy nước cho sản phẩm cán phong phú có thép thép hình, đồng dây đồng Do kỹ thuật ngày phát triển, nhu cầu vật liệu thép phục vụ cho ngành cơng nghiệp đóng tàu, chế tạo xe lửa, ngành cơng nghiệp nhẹ… mà máy cán với giá cán trục đời vào năm 1870 sau máy cán với giá cán trục, 12 trục, 20 trục loại máy cán đặc biệt khác đời để cán vật liệu cực mỏng, siêu mỏng dị máy cán bi, cán thép chu kz, máy đúc cán liên tục Thế giới có xưởng cán với chiều dài từ 500m đến 4.000m, suất cao khu liên hợp luyện cán thép cơng ty POSCO Hàn Quốc có suất 20 triệu tấn/ năm, lúc Trung Quốc có khu liên hợp luyện cán thép lớn Đức bán thiết bị đặt khu luyện cán thép Bảo Sơn (cách Thượng Hải khoảng 16km) đạt tiêu triệu tấn/ năm Nhưng Trung Quốc nước có sản lượng thép cán cao giới, đạt 120 triệu vào năm 2003 1.1.3 Sản phẩm cán Vật liệu kim loại thành phẩm thường qua hai loại gia công: đúc gia công kim loại áp lực: rèn – cán Kim loại qua đúc cán dùng nhiều ngành công nghiệp, nơng lâm nghiệp, đời sống như: khí – chế tạo máy, điện lực, xây dựng, quốc phòng, v.v… gia công tiếp tục để chế tạo vật phẩm đồ dùng cho xã hội Trong sản xuất đời sống, thường tiếp xúc với sản phẩm dạng tấm, dạng hình, dạng ống số dạng đặc biệt khác như: nhôm tấm, đồng tấm, kẽm tấm, niken tấm, thép tấm, ống đồng, ống nhôm, ống thép, dây nhôm, dây đồng, dây thép, dây vàng bạc Các sản phẩm cán gia công phải tuân thủ theo tiêu chuẩn việt Nam giới Trong thời kz toàn cầu hóa nay, sản phẩm đạt theo tiêu chuẩn quốc tế thường tương đương với quốc tế vơ quan trọng 1.2 Tình hình sản xuất thép Việt Nam Thế giới Sản lượng thép thép cán quốc gia thước đo tiêu kinh tế sức mạnh kinh tế quốc gia 1.2.1 Tình hình sản xuất thép cán Việt Nam Kế hoạch năm lần thứ 1960 – 1965, giúp đỡ Trung Quốc, miền Bắc khởi công xây dựng khu gang thép Thái Nguyên với năm suất khoảng 20 vạn tấn/ năm Ở miền Nam, công ty tư nhân đầu tư vào xây dựng khu cán thép Nhà Bè, Vicasa, Vi-kim-cô, v.v… suất từ đến vạn tấn/ năm Năm 1975, thống đất nước, Đảng Nhà nước ta khôi phục lại sở cán thép miền xây dựng thêm nhà máy luyện cán thép Gia Sàng Thái Nguyên Đức giúp với suất vạn tấn/năm Năm 1986, với sách đổi mới, nhà nước ta xây dựng liên doanh với cơng ty nước ngồi xây dựng nhà máy cán thép hình POSCO-CPS, VINAKYOEL, NASTEELVINA, VINAUSTEEL, VINAPIPE VINAKANSAI, v.v… Tổng Công Ty thép Việt Nam xây dựng thêm nhà máy cán thép hình liên tục 300.000 tấn/ năm Thái Nguyên, 120 tấn/ năm Đà Nẵng, 500.000 thép hình/ năm 300.000 thép nguội/năm Phú Mỹ Vũng Tàu, v.v…đặc biệt công ty tư nhân tự xây dựng nhà máy cán thép Nam Đô, Pomi Hoa, Cửu Long, v.v… Đến năm 2006, sản lượng thép cán nước đạt khoảng 4,7 triệu Tuy nhiên, nước sản xuất thép hình dùng xây dựng, loại ống thép hàn chủ yếu, ta chưa có nhà máy cán nóng thép tấm, chưa có nhà máy cán ống khơng hàn, chưa có nhà máy chế tạo cán loại thép hợp kim Công ty VINASHIN xây dựng nhà máy cán thép nóng Cái Lân, Quảng Ninh Đây nhà máy cán thép nóng Việt Nam Bảng 1.1a: Một vài nhà máy cán thép công ty thép Việt Nam.[3] Thứ tự Tên nhà máy A Các nhà máy cán thành viên Tổng công ty thép Việt Nam (SCV) Năng Kiểu máy-Thời điểm suất Các thông số Nơi chế tạo khánh thành (Tấn/nă m) Phơi thỏi (120x120) Bố trí hàng, có cán vòng Nhà máy luyện cán thép Gia Sàng Thái Nguyên Khánh thành năm 1975 120.000 Năm 1994, bố trí thêm giá cán liên tục Đức Phơi đúc (90x90) – (140x140) Trung Quốc Lò liên tục 30tấn/h Việt Nam V= 10m/s Loại sản phẩm Cán hình cỡ nhỏ: Thép trịn thép gai ɸ10 đến ɸ32 Thép góc nhỏ, dây ɸ6 ɸ8 Cán hình cỡ nhỏ: Nhà máy cán thép Nhà Bè Năm 1994 khánh thành Phơi (100x100) 120.000 Đài Loan Bán liên tục Trịn, gai ɸ12-ɸ28 V=12m/s Dây thép ɸ6-ɸ8 Nhà máy cán thép Thái Nguyên Năm 2005 khánh thành Phôi (120x120) 300.000 Cán hình cỡ nhỏ: Italy Liên tục Lị liên tục 60T/h 10 Gai, tròn ɸ10-ɸ36 Do lượng ép cán uốn khơng có, nên bán kính làm việc trung bình gần với bán kính trục cán Thay số vào công thức, ta : Ftx = 393,5 120 0,01 = 304,8 (mm2) Với: P0: áp lực riêng có lợi, (N/mm2, kg/mm2) Kf: hệ số ảnh hưởng đến trở kháng hình thức bên ngồi Tra đồ thị 5.6, *1+/86 → quan hệ t0ch; ςb %C, ta thấy: thép CT3 có hàm lượng C 0,12 – 0,19%C → ςb ≈ 40 kG/mm2; t0ch ≈ 15000C Vậy nhiệt độ cán thép lớn nhiệt độ chảy trừ 5750C (t0c > t0ch – 5750C) ta phải nung thép lên nhiệt độ đường Ac3 để cấu trúc fcc mềm dẻo hơn, dễ uốn 1500 (1180 120) x ,1 + f*(2 R Δh)/(h1 + h2) – 1]} 1500 Ptb = ςb Với h1 h2 chiều dày kim loại trước sau cán, (mm) Ta chọn nhiệt độ cán t0c = 11800C hệ số ma sát f = 0.35 Thay số vào công thức, ta được: 60.0,01 1500 (1180 120) , 35 x 2,5 (2,5 0,01) 1500 Ptb = 40 Ptb = 4,04 kg/mm2 = 40,4 N/mm2 Vậy lực cán uốn : P = Ptb.Ftx = 40,4 x 304,8 = 12313,92 (N) 4.1.5 Lựa chọn kết cấu máy Tùy theo chiều dày sản phẩm uốn hình mà ta chọn kết cấu máy có khả chịu lực phù hợp với yêu cầu làm việc Có loại kết cấu máy thơng dụng như: kết cấu máy truyền động xích, kết cấu máy truyền động bánh răng, kết cấu máy truyền động kiểu console… Do sản phẩm uốn phôi thép dày 2,5mm lực uốn không lớn nên ta dùng kết cấu máy kiểu truyền động xích, vừa đáp ứng yêu cầu công việc vừa tiết kiệm chi phí đầu tư 4.1.6 Quy trình cơng nghệ uốn xà gồ chữ C Trong xà gồ chữ C ta cần phải uốn cặp góc 900 Từ lý thuyết uốn cho ta thấy để đạt điều cần phải thay đổi bán kính uốn từ từ khơng thể uốn lần với góc 900 Trên sở thực tế sản xuất nay, ta chọn số lần thay đổi bán kính uốn 13 lần, tương ứng với 13 giá cán uốn Hình 4.5: Quy trình cơng nghệ uốn thép hình chữ C [1] bán kính n I góc II bán kính n II góc I Hình 4.6: Sự biến dạng phơi [1] Phơi biến dạng với bán kính uốn lớn dần ứng với góc I góc II tăng dần theo số liệu bảng sau Bảng 4.1: Sự biến dạng phôi qua 13 lần cán uốn [1] Lần cán 10 11 12 13 Góc I 300 600 900 900 900 900 900 900 900 900 900 900 900 Góc II 00 00 00 50 150 250 350 450 550 650 750 850 900 4.1.7 Gối đỡ trục Gối đỡ trục phận quan trọng đặt hai bên thân giá cán để lắp ổ đỡ hai đầu trục cán Gối đỡ trục thường làm gang xám, có làm thép đúc thông thường Gối đỡ trục có hình dạng mơ tả hình 4.3 4.4, thường làm hai nửa ghép lại bao gồm nửa gối đỡ nửa gối đỡ dưới, có gối đỡ đúc liền thành khối Trong trình làm việc, trục cán giá cán, trục cán giá cán hình phôi trục thường cố định, nửa gối đỡ đặt trực tiếp vào thân giá cán Gối đỡ lắp đặt vào thân giá cán nâng lên nhờ cấu đối trọng, cấu thủy lực lò xo nâng trục Hình 4.7: Gối đỡ trục [5] 1.Gối đỡ trục Bạc lót trục 4.1.8 Ổ đỡ trục Đây chi tiết lắp vào hai cổ trục cán tất lại lắp vào gối đỡ trục Khi trục cán làm việc, ổ đỡ trục nơi chứa chất bôi trơn cho trục cán đỡ trục cán qua ổ trục, ổ đỡ trục chịu áp lực lớn, bị nóng ma sát sinh bạc lót với cổ trục, v.v… Nếu ổ đỡ trục không chịu tải trọng lực cán sinh khơng thể cán sản phẩm mà cịn xảy nhiều cố cho máy cán Trong cán thép người ta thường dùng ba loại ổ đỡ chính: ổ đỡ ma sát lỏng, ổ lăn ổ trượt Ổ đỡ ma sát lỏng người ta chưa sản xuất được, ổ bi lớn cho máy công cụ máy cán ta chưa làm được, cịn ổ trượt ta sản xuất loại bạc lót đơn giản từ babít 82 đến bạc đồng, tectolit v.v… Khi làm việc, ổ đỡ nơi chịu tác dụng lực đặt trục, nhờ có mà trục cán có vị trí xác định máy quay quanh trục tâm định để cán xác kích thức sản phẩm khác Hình 4.8: Ổ bi [5] Hình 4.9: Ổ đỡ trục ma sát lỏng [5] 4.1.9 Hộp giảm tốc Nếu hộp giảm tốc có bánh hình chữ V, với rãnh phơi hay khơng kiểm tra giống hộp phân lực Trường hợp hộp giảm tốc có nghiêng (thơng thường β = 8o6’34’’), hệ số trùng khớp lớn ε = 1,5÷1,6 công thức kiểm tra cho bánh bị động chủ động có hệ số khác Quan hệ đường kính bánh mơđun mặt mút = msz Đối với hộp phân lực = A = msz, thực tế mơđun vng góc biết trước Khi vật liệu làm bánh có độ cứng 200 – 350HB ứng suất giới hạn lấy sau: *ς+ = 16 kG/mm2; *τ+ = 20 kG/mm2 4.2 Thiết bị phụ 4.2.1 Máy xả cuộn Là thiết bị dùng để xả cuộn thép lớn thành thép phù hợp yêu cầu phôi ban đầu để đưa vào cán uốn Có nhiều loại máy xả cuộn máy xả cuộn thủy lực, máy xả cuộn console, máy xả cuộn tay, máy xả cuộn đầu… 4.2.2 Máy nắn sản phẩm uốn hình Sau cán uốn (có thể thêm q trình hàn sản phẩm thép hộp hay thép ống) sản phẩm bị cong vênh Nếu yêu cầu sản phẩm chất lượng cao, độ cong vênh ta phải đưa sản phẩm qua máy nắn hình để tinh chỉnh lại Kết cấu máy tương tự máy nắn thẳng thép cuộn, khác hình dạng trục Hình 4.10: Sơ đồ nắn xà gồ chữ C [1] 1.ổ lăn 2.trục uốn console 3.bánh uốn 4.con lăn di động Để tiện lợi nâng cao suất làm việc, ta lắp chung vào phía sau máy cán uốn thêm dàn trục nắn Sau sản phẩm xà gồ chữ C cán uốn xong nắn tinh chỉnh Hình 4.11: Sơ đồ trục nắn xà gồ chữ C [1] 4.2.3 Máy đột lỗ Máy cắt đột lỗ dùng để đột lỗ theo yêu cầu (các lỗ dùng để lắp ráp xà gồ lại với nhau) Máy dùng hệ thống thủy lực vận hành tự động PLC Hình 4.12: Vị trí đột lỗ xà gồ chữ C [1] Đối với xà gồ chữ C250 có L = 18÷20mm vị trí đột lỗ xà gồ thay đổi cho phù hợp với yêu cầu sử dụng K = 70 - 80 - 100 - 120 – 150 Các lỗ cần phải cắt đột quy cách sau: Hình 4.13: Quy cách đột lỗ xà gồ chữ C *1+ KẾT LUẬN Nhiệm vụ Đồ Án Mơn Học Cán Uốn Hình Thép Chữ C tìm hiểu thiết kế quy trình cơng nghệ sản xuất xà gồ chữ C Qua đó, người thực tìm hiểu nắm kiến thức lý thuyết, thực tế ngành cán hạn chế định kiến thức khí kiến thức vẽ khí nên Đồ Án Môn Học dừng lại mức độ nêu lên vấn đề khái quát TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kỹ sư Nguyễn Văn Thức, LVTN Thiết kế cơng nghệ thiết bị cán uốn hình cơng suất 10.000 tấn/năm, 2010 [2] Chun viên phân tích Hồng Kiều Nga Nguyễn Thị Mười, Cơng ty CP Chứng Khoán Hà Thành, Báo cáo ngành thép, 10/2010 [3] Đỗ Hữu Nhơn, Th.S Đỗ Thành Dũng, PGS.TS Phan Văn Hạ, Công nghệ cán kim loại, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, 2007 [4] Nguyễn Mậu Đằng, Công nghệ tạo hình kim loại tấm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006 [5] Đỗ Hữu Nhơn, Thiết kế chế tạo máy cán thép thiết bị nhà máy cán thép, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, 2004 [6] Đỗ Hữu Nhơn, Nguyễn Mậu Đằng, Hỏi đáp dập cán kéo kim loại, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, 2008 [7] PGS.TS Nguyễn Trường Thanh, Cơ sở kỹ thuật cán, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2006 [8] A.I.XELIKOV, Sổ tay lý thuyết cán kim loại, Nhà xuất Hải Phòng, 2008 [9] Ninh Đức Tốn, Dung sai lắp ghép, Nhà xuất Giáo Dục, 2000 [10] Cung Kim Tiến, Từ điển công nghệ thép kim loại, Nhà xuất Đà Nẵng, 2005 [11] Từ Internet, Steel Millenium, WSA - Mysteel, số liệu năm 2011 dự đoán MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH CÁN 1.1 Lịch sử ngành cán – máy cán – sản phẩm cán 1.1.1 Lịch sử phát triển ngành cán Việt Nam Thế Giới 1.1.1.1 Lịch sử phát triển ngành cán Việt Nam 1.1.1.2 Lịch sử phát triển ngành cán Thế Giới 1.1.1.3 Thực tế cạnh tranh ngành thép [11] 1.1.2 Lịch sử phát triển máy cán thép giới 1.1.3 Sản phẩm cán 1.2 Tình hình sản xuất thép Việt Nam Thế giới 1.2.1 Tình hình sản xuất thép cán Việt Nam 1.2.2 Tình hình sản xuất thép giới CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ THÉP UỐN HÌNH VÀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CÁN UỐN HÌNH THÉP CHỮ C 2.1 Giới thiệu thép uốn hình 2.2 Quy trình cơng nghệ cán uốn thép hình chữ C 2.2.1 Thiết bị uốn hình 2.2.2 Công nghệ sản xuất thép uốn hình 2.2.3 Chọn mác thép quy trình cơng nghệ 2.2.4 Thông số kỹ thuật thép uốn hình chữ C 10 CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT UỐN 11 3.1 Công nghệ uốn 11 3.2 Lực uốn moment uốn [4] 13 3.2.1 Moment cán moment liên quan [5] 14 3.2.2 Lực uốn [1] 15 3.3 Lớp trung hòa biến dạng 17 3.4 Kích thước phơi uốn 19 3.5 Bán kính nhỏ cho phép uốn 22 3.6 Hiện tượng đàn hồi sau uốn 23 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN THIẾT BỊ 25 4.1 Thiết bị 26 4.1.1 Tính tốn cơng suất thiết bị - bề rộng phơi uốn - bán kính uốn 26 4.1.1.1 Tính tốn cơng suất thiết bị 26 4.1.1.2 Bán kính uốn 27 4.1.1.3 Bề rộng phôi uốn 27 4.1.2 Khung giá cán (thân giá cán) 28 4.1.3 Trục cán 29 4.1.4 Tính lực uốn 30 4.1.5 Lựa chọn kết cấu máy 32 4.1.6 Quy trình cơng nghệ uốn xà gồ chữ C 32 4.1.7 Gối đỡ trục 34 4.1.8 Ổ đỡ trục 35 4.1.9 Hộp giảm tốc 36 4.2 Thiết bị phụ 37 4.2.1 Máy xả cuộn 37 4.2.2 Máy nắn sản phẩm uốn hình 37 4.2.3 Máy đột lỗ 38 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 ... THIỆU VỀ THÉP UỐN HÌNH VÀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CÁN UỐN HÌNH THÉP CHỮ C 2.1 Giới thiệu thép uốn hình Sản phẩm thép uốn hình kết công đoạn uốn thép cắt thành phơi theo u cầu thích hợp để tạo hình dạng... cơng nghệ cán uốn thép hình chữ C 2.2.1 Thiết bị uốn hình Các giá cán dùng để uốn hình cặp trục xếp thành hàng liên tiếp, quay tốc độ với theo hướng Do chất trình cán uốn biến dạng uốn trục cán. .. SÁCH HÌNH VẼ Hình 2.1: Mặt cắt số sản phẩm thép uốn hình [1] Hình 2.2: thép hình chữ C [11] 15 Hình 3.1: Một số chi tiết sản phẩm uốn [4] 16 Hình 3.2: Sự phân bố lại tiết diện uốn [1] 21 Hình