16 Đề Thi Học Kỳ 2 Môn Ngữ Văn 10 Có Đáp Án

69 10K 60
16 Đề Thi Học Kỳ 2 Môn Ngữ Văn 10 Có Đáp Án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dưới đây là 16 đề kiểm tra học kỳ II môn ngữ văn 10 có đáp án chi tiết. Đề thi gồm 2 phần: PHẦN I: ĐỌC HIỂU; PHẦN II: LÀM VĂN. Hi vọng với bộ đề thi học kỳ 2 môn ngữ văn này các bạn có thể ôn tập một cách hiệu quả nhất cho kỳ thi sắp đến. Bộ đề thi được viết dưới dạng word gồm 71 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

www.thuvienhoclieu.com TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN 10 TỔ NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2016 – 2017 Thời gian 90 phút PHẦN I: ĐỌC- HIỂU ( điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi Nếu Tổ quốc neo đầu sóng Những chàng trai đảo quên Một sắc Hồng Sa thuở trước Còn truyền đời cháu đinh ninh Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mát Máu xương dằng dặc suốt ngàn đời Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất Dáng tàu hướng khơi (Trích Tổ quốc nhìn từ biển - Nguyễn Việt Chiến) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn thơ ? (0,5 điểm) Câu 2: Nhân vật trữ tình gửi gắm cảm xúc, tâm tư vào đoạn thơ? (0,5 điểm) Câu 3: Tìm phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ? (1,0 điểm) Câu 4: Viết đoạn văn ngắn khoảng (200 từ) nêu suy nghĩ anh (chị) chủ quyền biển đảo Việt Nam? (2,0 điểm) PHẦN II: LÀM VĂN ( điểm) Anh/chị cảm nhận tâm trạng Thúy Kiều đoạn thơ sau: Chiếc vành với tờ mây, Duyên giữ vật chung Dù em nên vợ nên chồng, Xót người mệnh bạc lòng chẳng qn Mất người chút tin, Phím đàn với mảnh hương nguyền Mai sau dù có bao giờ, Đốt lò hương so tơ phím Trơng cỏ cây, Thấy hiu hiu gió hay chị Hồn mang nặng lời thề, www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai Dạ đài cách mặt khuất lời, Rưới xin giọt nước cho người thác oan (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du, Ngữ Văn 10, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Hết TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN TỔ NGỮ VĂN KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC: 2016 – 2017 Thời gian 90 phút Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC - HIỂU 4,0 - Phong cách ngôn ngữ đoạn thơ: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Nhân vật trữ tình gửi gắm suy ngẫm, tự hào lịch sử dân tộc, nhìn từ góc độ cơng giữ gìn biển đảo, trách nhiệm người công bảo vệ Tổ quốc hôm - Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: phép điệp cú pháp (Nếu Tổ quốc neo đầu sóng cả/ Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mát), ẩn dụ ( quên mình, máu xương, hồn dân tộc) - Hiệu nhấn mạnh cảm xúc tự hào, suy ngẫm lắng đọng lịch sử đau thương mà hùng tráng dân tộc công bảo vệ biển đảo thân yêu - Học sinh viết đoạn văn ngắn trình bày theo suy nghĩ theo cách khác nhau, phải đảm bảo ý sau: + Khẳng định chủ quyền biển đảo: Biển đảo Việt Nam có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Điều chứng minh lịch sử tài liệu khoa học + Tình hình biển đảo Việt Nam có diễn biến phức tạp đe dọa trực tiếp đến chủ quyền lãnh thổ dân tộc: Trung Quốc có nhiều hành động xâm hại đến chủ quyền biển đảo Việt Nam: Dựng dàn khoan HD – 981, xây dựng thành phố Tam Sa quần đảo Hoàng Sa, bắt ngư dân Việt Nam cơng tàu Việt Nam vùng biển Việt Nam, sách đường www.thuvienhoclieu.com Trang 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 www.thuvienhoclieu.com lưỡi bò… + Suy nghĩ trách nhiệm học sinh: Thể rõ niềm tự hào dân tộc, học tập, tu dưỡng, rèn luyện, nêu cao ý thức trách nhiệm, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc + Phê phán biểu tiêu cực, lơ cảnh giác trước vấn đề chủ quyền dân tộc, thiếu trách nhiệm với Tổ quốc với hành động khích gây rối, nghe theo xúi giục đối tượng xấu II LÀM VĂN 6.0 Học sinh trình bày theo cách khác cần đảm bảo nội dung sau a Đảm bảo cấu trúc nghị luận - Có đủ phần mở bài, thân bài, kết - Mở nêu vấn đề; Thân triển khai vấn đề; Kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Tâm trạng đau đớn, xót xa Thúy Kiều rơi vào bi kịch tình yêu tan vỡ c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; Kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng * Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích 0.5 * Thân bài: - Nêu hồn cảnh, xuất xứ đoạn trích: + Tình yêu Kim -Kiều mặn nồng gia đình Kiều gặp tai biến, Kiều định bán chuộc cha + Đêm trước ngày theo Mã Giám Sinh, Kiều nhờ Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng Sau lời trao duyên, Kiều trao kỉ vật tình yêu cho Thúy Vân 1,0 - Kiều trao kỉ vật tình yêu: Những kỉ vật: Chiếc vành, tờ mây, phím đàn Những kỉ vật thiêng liêng gắn kết Kim Kiều 1,0 - Tâm trạng Kiều sau trao kỉ vật: Sự giằng xé từ bỏ níu kéo làm rõ nỗi đau tình yêu 1,0 - Sau trao kỉ vật tình yêu, Kiều tưởng tượng tương lai xót xa: chết, oan hồn, cầu xin người thân hóa giải linh hồn đau khổ → Tình yêu Thúy Kiều dành cho Kim Trọng mãnh liệt, đắm say, tình u khơng coi chết 1,0 - Nghệ thuật đoạn trích: Phân tích tâm lý tinh tế, kết hợp độc thoại đối thoại làm bật tâm trạng Thúy Kiều tình www.thuvienhoclieu.com Trang 1,0 www.thuvienhoclieu.com yêu tan vỡ phẩm chất đáng q Thúy Kiều tình u Đoạn trích cho thấy sức cảm thông Nguyễn Du dành cho Thúy Kiều * Kết bài: Đánh giá thành công nội dung nghệ thuật đoạn trích 0,5 * Lưu ý: Tùy vào làm học sinh giáo viên linh động cho điểm TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – KHỐI 10 Năm học 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm 90 phút) I PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước (Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986) Câu Nêu phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn? (0,5 điểm) Câu Đoạn văn đề cập đến nội dung gì? (1,0 điểm) Câu Chỉ nêu hiệu hai biện pháp tu từ sử dụng câu văn: “Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” (1,0 điểm) Câu Đoạn văn gợi cho anh/chị suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ ngày việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc? (Viết đoạn văn từ đến 10 dòng) (1,5 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm) Anh/chị cảm nhận tâm trạng Thúy Kiều đoạn thơ sau: Chiếc vành với tờ mây, Duyên giữ vật chung Dù em nên vợ nên chồng, Xót người mệnh bạc lòng chẳng quên Mất người chút tin, Phím đàn với mảnh hương nguyền www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com Mai sau dù có bao giờ, Đốt lò hương so tơ phím Trơng cỏ cây, Thấy hiu hiu gió hay chị Hồn mang nặng lời thề, Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai Dạ đài cách mặt khuất lời, Rưới xin giọt nước cho người thác oan (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du, Ngữ Văn 10, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Hết - Phầ n TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ II – KHỐI 10 NĂM HỌC 2015-2016 MÔN : NGỮ VĂN Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 4.0 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0.5 Nội dung đoạn văn: - Khẳng định tinh thần yêu nước nhân dân ta - Chính tinh thần yêu nước giúp nhân dân ta chiến thắng kẻ thù Học sinh diễn đạt theo cách khác phải hợp lý, có sức thuyết phục + Điểm 1,0: Trả lời đúng, đầy đủ nội dung trên, diễn đạt theo cách khác phải hợp lý + Điểm 0,5: Trả lời ½ nội dung + Điểm 0,25: Trả lời chung chung chưa thật rõ ý + Điểm 0: Trả lời sai không trả lời 1.0 Học sinh trả lời biện pháp tu từ sau: - Biện pháp tu từ sử dụng câu văn: Ẩn dụ; Điệp từ; Liệt kê; Lặp cấu trúc; Nhân hóa - Tác dụng: + Khẳng định sức mạnh lòng u nước + Tạo nhịp điệu sơi nổi, mạnh mẽ cho câu văn + Thể niềm tự hào Hồ Chí Minh truyền thống quý báu dân tộc ta 1.0 + Điểm 1,0: Trả lời biện pháp tu từ hiệu biểu đạt biện pháp + Điểm 0,5: Trả lời nêu hiệu biểu đạt biện pháp tu từ www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com biện pháp tu từ không nêu hiệu biểu đạt + Điểm 0.25: Chỉ biện pháp tu từ Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Lưu ý: - Nếu HS nêu tên biện pháp tu từ sai khơng cho điểm - HS trả lời riêng tác dụng biện pháp trả lời gộp tác dụng biện pháp cho điểm Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lý, có sức thuyết phục 1.5 Học sinh hướng vào nội dung sau: - Phải giữ gìn truyền thống tốt đẹp quý báu dân tộc ta - Cần học tập rèn luyện để xây dựng Tổ quốc giàu đẹp - Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc trước lực xâm lăng Điểm 1,5: Nắm đầy đủ nội dung kỹ viết đoạn văn nghị luận; Diễn đạt tốt, có sức thuyết phục Điểm 1,0: Cơ đáp ứng yêu cầu song số ý chưa đầy đủ cách trình bày, diễn đạt chưa thật rõ ràng, thuyết phục Điểm 0,5: Đáp ứng 1/3 yêu cầu Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu II LÀM VĂN 6.0 Học sinh trình bày theo cách khác cần đảm bảo nội dung sau a Đảm bảo cấu trúc nghị luận - Có đủ phần mở bài, thân bài, kết - Mở nêu vấn đề; Thân triển khai vấn đề; Kết kết luận vấn đề 0.5 b Xác định vấn đề cần nghị luận: Tâm trạng đau đớn, xót xa Thúy Kiều rơi vào bi kịch tình yêu tan vỡ 0.5 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; Kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng * Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích 0.5 * Thân bài: - Nêu hoàn cảnh, xuất xứ đoạn trích: + Tình u Kim-Kiều mặn nồng gia đình Kiều gặp tai biến Kiều định bán chuộc cha + Đêm trước ngày theo Mã Giám Sinh, Kiều nhờ Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng Sau lời trao duyên, Kiều trao kỉ vật tình yêu cho Thúy Vân 0.5 - Kiều trao kỉ vật tình yêu: Những kỉ vật: Chiếc vành, tờ mây, phím đàn Những kỉ vật thiêng liêng gắn kết Kim Kiều xa 0.75 - Tâm trạng Kiều sau trao kỉ vật: Có giằng xé từ bỏ níu kéo làm rõ nỗi đau tình yêu www.thuvienhoclieu.com Trang 0.75 www.thuvienhoclieu.com - Sau trao kỉ vật tình yêu, Kiều tưởng tượng tương lai xót xa: chết, oan hồn, cầu xin người thân hóa giải linh hồn đau khổ -> Tình yêu mãnh liệt, đắm say mà Thúy Kiều dành cho Kim Trọng, tình u khơng coi chết 1.0 - Nghệ thuật đoạn trích: Phân tích tâm lý tinh tế, kết hợp độc thoại đối thoại ⇒ Làm bật tâm trạng Thúy Kiều tình yêu tan vỡ phẩm chất đáng quý Thúy Kiều tình u Đoạn trích cho thấy sức cảm thông Nguyễn Du dành cho Thúy Kiều 0.5 * Kết bài: Đánh giá thành cơng nội dung nghệ thuật đoạn trích 0.5 d Sáng tạo: Sử dụng ngôn ngữ theo cách thức riêng thân để bàn luận vấn đề thể suy nghĩ sâu sắc mẻ 0.25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đúng qui tắc tả, dùng từ, đặt câu 0.25 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH / THÀNH PHỐ ………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: Ngữ văn; lớp 10 (THPT, GDTX) ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Mẹ! Có nghĩa Một bầu trời Một mặt đất Một vầng trăng Mẹ không sống đủ trăm năm Nhưng cho dư dả nụ cười tiếng hát […] Mẹ! Có nghĩa ánh sáng Một đèn thắp máu tim Mẹ! Có nghĩa mãi Là cho - - khơng - đòi lại - bao giờ… (Trích “Ngày xưa có mẹ” - Thanh Nguyên) a Xác định phong cách ngôn ngữ chủ yếu văn (0,25 điểm) b Nêu tên tác dụng 02 biện pháp tu từ văn (0,5 điểm) c Anh / chị hiểu câu thơ: “Mẹ! Có nghĩa / Một bầu trời, mặt đất, vầng trăng.” (0,25 điểm) d Từ dòng cuối đoạn thơ “Mẹ! Có nghĩa mãi / Là cho – – khơng – đòi lại – bao giờ”, anh / chị viết đoạn văn ngắn từ – 10 câu trình bày suy nghĩ tình mẹ (1,0 điểm) Câu 2: (3,0 điểm) Đọc văn sau: “[…] Đã có vận động quy mơ cho triệu chữ kí ủng hộ đội tuyển bóng đá nước ta, doanh nghiệp tài trợ đông đảo người ủng hộ, chí tổ chức ngày “hội kí” rầm rộ Có phải bạn kí vào băng-rôn ấy? www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com Vậy mà trang web ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam có số chữ kí 40 lần nhỏ thế, mà phần khơng nhỏ công dân nước khác tham gia Trong khi, để kêu gọi quan tâm giới tới nạn nhân chất độc màu da cam, bạn cần dành hai phút thôi, với vài nhấp chuột thôi, hàng lướt internet ngày.” (Dựa vào “Chúng ta có vơ cảm khơng?”, báo điện tử TintucVietnam.com, ngày – – 2004) Trình bày suy nghĩ anh / chị sau đọc ngữ liệu Trình bày văn ngắn (khoảng 01 trang giấy kiểm tra) Câu 3: (5,0 điểm) Cảm nhận thân câu thơ: “Lòng gửi gió đơng có tiện? Nghìn vàng xin gửi đến non Yên Non Yên dù chẳng tới miền, Nhớ chàng thăm thẳm đường lên trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Nỗi nhớ chàng đau đáu xong Cảnh buồn người thiết tha lòng, Cành sương đượm tiếng trùng mưa phun.” (Trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ”, Ngữ văn 10, tập hai, NXB GD, Năm 2012, Tr.88) HẾT -Họ tên học sinh: Số báo danh: ……………………………………………… ……………… Chữ kí giám thị 1: ………………………………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH / THÀNH PHỐ ………… HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: Ngữ văn; lớp 10 (THPT, GDTX) ĐÁP ÁN (Hướng dẫn chấm có 03 trang) CÂU (2,0 điểm) NỘI DUNG ĐIỂM a/ Văn chủ yếu sử dụng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 0,25 b/ Kể tên hai biện pháp tu từ - So sánh: Mẹ - / mãi / ánh sáng - Phép điệp từ, lặp từ: một, mẹ, có nghĩa - Ẩn dụ: Một đèn thắp máu tim - Phép liệt kê: bầu trời, mặt đất, vầng trăng,… Lưu ý: Học sinh nêu hai số biện pháp nghệ thuật (0,5 điểm) 0,5 c/ Ý nghĩa câu thơ: “Mẹ! Có nghĩa / Một bầu trời, mặt đất, vầng trăng.”: Khẳng định mẹ người đời có bầu trời, mặt 0,25 www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com đất, vầng trăng giới mà d/ Viết đoạn văn ngắn từ – 10 câu trình bày suy nghĩ thân tình mẹ gợi từ câu thơ “Mẹ! Có nghĩa mãi / Là cho – – khơng – đòi lại – bao giờ” - Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cầu nêu số ý bản: + Tiếng gọi “mẹ!” mãi sống năm tháng với người con, không tắt gian tình cảm ln dành cho mẹ với niềm kính trọng, u thương mãi bất diệt với thời gian + Mẹ hi sinh tất con, cho khơng cần nhận lại Khẳng định: Tình mẹ cao cả, lớn lao, khơng đo đếm + Mỗi người phải sống để xứng đáng với công lao trời bể mẹ không phụ lòng đấng sinh thành - Giám khảo cho điểm linh hoạt Chỉ cho điểm tối đa viết có kết cấu đoạn văn hồn chỉnh; diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ, tả; có thái độ chân thành, nghiêm túc bày tỏ ý kiến 1,0 Yêu cầu kĩ năng: Dựa vào đoạn trích cho, học sinh lời văn diễn đạt thành văn hồn chỉnh, đảm bảo yêu cầu sau: + Biết cách làm văn nghĩ luận xã hội (dạng đề mở) + Đảm bảo văn hoàn chỉnh, yêu cầu đề (khoảng 01 trang giấy thi) + Bài văn chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp Dẫn chứng phong phú, xác (3,0 điểm) Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách, lý lẽ dẫn chứng hợp lí, có thái độ chân thành, nghiêm túc thể vấn đề Làm rõ ý sau: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Sự vô cảm số người xã hội; Sự thờ ơ, đắm chìm sở thích cá nhân mà qn khó khăn hoạn nạn người khác;… 0,5 Lưu ý: Đây dạng đề mở nên thí sinh lựa chọn vấn đề khác để bàn luận cần gắn với văn đề cho - Giải thích: Từ mẩu tin, giải thích vấn đề nêu mở (vơ cảm, ích kỉ; quan tâm đến nhu cầu, đam mê cá nhân mà thiếu quan tâm đến người xung quanh,…) - Bàn luận: + Thí sinh trình bày nhận định, đánh giá ý nghĩa, tác dụng vấn đề cách lập luận phân tích dẫn chứng để làm rõ vấn www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com đề 2,0 • Biểu vô cảm: Xuất nơi, lứa tuổi, đặc biệt giới trẻ ngày Đó bệnh lây lan nhanh, rộng khắp nơi với biểu đáng sợ (vô cảm với bạn bè, gia đình, người xung quanh gặp họ gặp khó khăn, hoạn nạn,…; khơng giúp việc gia đình, không quan tâm sức khỏa người thân; nỗi buồn người khác,…) • Nguyên nhân: Thiếu giáo dục từ gia đình, thiếu ý thức trách nhiệm, chạy theo lối sống thực dụng,… + Tác hại: Ảnh hưởng đến nhân cách; vai trò, ý nghĩa gia đình đời sống cá nhân bị giảm sút; tạo công dân vô trách nhiệm, vô cảm;… + Phê phán lối sống biện pháp khắc phục - Rút học nhận thức rèn luyện thái độ sống đắn (Tùy học sinh mà có ý kiến khác phải phù hợp với ý nghĩa mà câu chuyện muốn hướng đến) Lưu ý: Nếu học sinh có kĩ làm tốt sâu bàn luận vào vài khía cạnh có suy nghĩ riêng, hợp lí đạt điểm tối đa (5,0 điểm) 0,5 Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết cách làm văn nghị luận đoạn thơ; diễn đạt lưu lốt, văn có xúc cảm tự nhiên, sâu sắc; đảm bảo quy định dùng từ, đặt câu, tả Yêu cầu kiến thức: a/ Mở bài: Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm vị trí đoạn trích b/ Thân bài: Học sinh có nhiều hướng phân tích khác nhau, cần đáp ứng ý sau đây: * Nỗi nhớ thương da diết người chồng phương xa: - Người chinh phụ nghĩ đến chồng xơng pha nơi chiến trận phương xa, nảy ý nghĩa: nhờ gió mùa xn chuyển hộ tình cảm nhớ nhung nàng tới chồng nơi biên ải xa xôi - Nhưng khoảng cách nàng chồng nàng không gian xa xôi cách trở, nỗi thương nhớ lại chồng chất lòng - Sự tương phản sâu sắc: trời xa, nỗi nhớ thương đau đáu, trời đâu có thấu Các từ láy thăm thẳm, đau đáu diễn tả cám giác xót xa, cay đắng, ngầm ý ốn trách - Hai câu lục bát cuối đoạn trích khơng nỗi buồn nhớ nhung nưa mà nỗi đau dâng trào lên lòng người chinh phụ Ý thơ gửi vào cảnh - Thiết tha có nghĩa đau đớn, cảnh vật thấm đẫm www.thuvienhoclieu.com 0,5 4,0 Trang 10 www.thuvienhoclieu.com II Hình thức đề kiểm tra: Hình thức trắc nghiệm kết hợp với tự luận III Thiết lập ma trận: MA TRẬN ĐỀ Mức độ Năng lực I Đọc hiểu - Tác gia Nguyễn Du - Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ - Những yêu cầu sử dụng Tiếng Việt - Định nghĩa phép điệp, nhận biết tác dụng đoạn thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ II Làm văn Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng chung Số câu Số điểm Tỉ lệ Nhận biết Thông hiểu - Phương thức biểu đạt - Biện pháp tu từ - Lỗi diễn đạt - Nêu nội dung đoạn văn - Hiệu nghệ thuật phép tu từ Vận dụng thấp Vận Tổng dụng cao số - sửa câu - Tác dụng biện pháp tu từ: Phép điệp - Nêu định nghĩa tìm biện pháp tu từ trông câu thơ ( 8ý) 5,0 50% 3,0 15% - Đảm bảo bố cục văn - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm 1,5 10% - Hiểu yêu cầu đề: trình bày cảm nhận tài sử dụng ngôn ngữ lòng nhân đạo Nguyễn Du qua đoạn trích 0,5 5% - Từ hiểu biết đoạn trích Trao duyên kĩ đọc hiểu thơ, trình bày cảm nhận tài tình Nguyễn Du theo yêu cầu đề 1,0 10% 1,0 10% 2,0 20% 1,0 10% 5,0 50% 4,0 40% 2,5 25% 2,5 25% 1,0 10% 10,0 100% www.thuvienhoclieu.com - Liên hệ thực tế, rút học từ vấn đề nghị luận Trang 55 www.thuvienhoclieu.com IV Biên soạn đề kiểm tra (Đề kiểm tra gồm có 02 trang) SỞ GD&ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NINH HẢI ĐỀ THI HỌC KI II LỚP 10 NĂM HỌC 2015-2016 MƠN : Ngữ văn – Chương trình chuẩn Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) I PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Câu (1.0 điểm): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Nguyễn Du sinh năm 1765 Thăng Long, tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên Tổ tiên Nguyễn Du vốn từ làng Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc Hà Nội ) sau di cư vào xã Nghi Xuân, huyện Tiên Điền ( làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) Cha Nguyễn Du Nguyễn Nghiễm sinh năm 1708 1775 mẹ Trần Thị Tần 1740- 1778, quê Bắc Ninh.” (Theo sách Ngữ văn 10, tập hai, trang 92) - Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt nào? - Nêu nội dung văn Câu (1,0 điểm): Xác định lỗi câu sau sửa lại cho đúng: Có sách hay làm cho Nam say mê đọc sách Câu (1,0 điểm): Xác định biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau nêu hiệu nghệ thuật nó: Khắc đằng đẵng niên Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa (Chinh phụ ngâm – diễn Nôm Đoàn Thị Điểm) www.thuvienhoclieu.com Trang 56 www.thuvienhoclieu.com Câu (2,0 điểm): Nêu khái niệm phép điệp? Chỉ nêu tác dụng phép điệp đoạn thơ sau: Buồn trơng cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ dầu dầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh ” (Nguyễn Du, Truyện Kiều) II PHẦN LÀM VĂN (5,0 điểm): Anh/chị phân tích câu thơ sau đoạn trích Trao duyên (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Từ việc phân tích đoạn thơ anh/chị liên hệ với chữ “hiếu” thời đại “ Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước, đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai Ngày xn em dài, Xót tình máu mủ, thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối thơm lây Chiếc vành với tờ mây, Duyên giữ, vật chung.” (Trích Trao duyên, theo Sách Ngữ văn 10, tập hai - NXB Giáo dục) – HẾT – www.thuvienhoclieu.com Trang 57 www.thuvienhoclieu.com V Hướng dẫn chấm (Gồm có 02 trang) Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần linh hoạt trình chấm, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật Việc chi tiết hóa điểm số câu (nếu có) Hướng dẫn chấm phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm câu thống ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM PHẦN ĐỌC HIỂU Điểm Câu Ý Nội dung Câu Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:“Nguyễn Du sinh năm 1,0 1765 Thăng Long … quê Bắc Ninh.” Ý1 Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt thuyết minh 0,5 Ý Nội dung văn bản: Đoạn trích viết thân quê quán 0,5 nhà thơ Nguyễn Du Câu Xác định lỗi câu sau sửa lại cho đúng: “Có 1,0 sách hay làm cho Nam say mê đọc sách hơn” Ý - Câu sai ngữ pháp (Hoặc: Lỗi câu lỗi ngữ pháp) 0,5 Ý Có thể chọn phương án sau: 0,5 - Bỏ cụm từ: “đã làm cho”  Có sách hay, Nam say mê đọc sách Hoặc bỏ cụm từ “Có được”  Quyển sách hay làm cho Nam say mê đọc sách Câu Xác định biện pháp tu từ sử dụng câu 1,0 thơ sau nêu hiệu nghệ thuật nó: Khắc đằng đẵng niên/ Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa Ý -Biện pháp tu từ sử dụng so sánh: “Khắc giờ” niên 0,5 / “Mối sầu” tựa “miền biển xa” Ý -Hiệu nghệ tht: Hình tượng thời gian khơng gian dài rộng, kì 0,5 vĩ (như niên/ tựa biển xa) cụ thể hóa nỗi nhớ nhung, sầu muộn người chinh phụ: khắc trôi qua thương nhớ dài năm chầy, nỗi sầu mênh mông biển Câu 2.0 Nêu khái niệm phép điệp? Chỉ nêu tác dụng phép điệp đoạn thơ sau: www.thuvienhoclieu.com Trang 58 www.thuvienhoclieu.com Buồn trông cửa bể chiều hôm, Chân mây mặt đất màu xanh xanh ” 1,0 Học sinh nêu khái niệm phép điệp: Là phép tu từ điệp lại yếu tố âm, vần, từ, cụm từ, câu nhằm nhấn mạnh ý, tăng sức gơị hình gợi cảm cho diễn đạt 0.5 Học sinh phép điệp đoạn thơ điệp từ “ buồn trông” 0.5 Tác dụng nhấn mạnh tâm trạng buồn, cô đơn Thúy Kiều lầu xanh PHẦN LÀM VĂN Anh/chị phân tích câu thơ sau đoạn trích Trao 5,0 duyên (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Từ việc phân tích đoạn thơ anh/chị liên hệ với chữ “hiếu” thời đại a/ Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận văn học - Kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, văn cảm xúc, gợi hình Khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, viết câu… b/ Yêu cầu kiến thức: HS trình bày theo nhiều cách cần đạt số ý sau: * Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận 0,5 * Thân bài: - Phân tích đoạn thơ: + Hai câu thơ mở đầu: “Cậy em, em có chịu lời 0.75 Ngồi lên cho chị lạy thưa” Cách sử dụng từ : Cậy, chịu Hành động : Lạy, thưa -> Hoàn cảnh đặc biệt khác thường + Lí lẽ trao duyên Kiều 0.75 Mối duyên Kim – Kiều dở dang hồn cảnh Kiều vừa có ý mong muốn, vừa ép buộc em thay nối duyên Kim Trọng + Lí lẽ thuyết phục Vân Kiều: 0.75 Vân trẻ Vì tình chị em ruột thịt Được Kiều có chết mãn nguyện -> Phẩm chất Kiều: khôn ngoan, sắc sảo, thông minh, thủy chung, nghĩ đến người khác thân + Nghệ thuật : Cách sử dụng từ ngữ, cách miêu tả nội tâm nhân vật 0.75 + Liên hệ với chữ hiếu thời 1,0 * Kết bài: Khái quát vấn đề nghị luận, liên hệ thân 0,5 * Đây gợi ý cho đề theo hướng mở, HS đề xuất ý kiến khác lập luận thuyết phục Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức - Nếu thí sinh có cảm nhận riêng mà thuyết phục chấp nhận -HẾT- www.thuvienhoclieu.com Trang 59 www.thuvienhoclieu.com SỞ GD – ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII (BÀI SỐ 7) LỚP 10 TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG NĂM HỌC: 2015 – 2016 Mơn: Ngữ văn Chương trình: Chuẩn Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) www.thuvienhoclieu.com Trang 60 www.thuvienhoclieu.com I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Ngữ văn lớp 10 học kì II Khảo sát bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm chương trình Ngữ văn lớp 10 học kì II với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá chuẩn sau: Kiến thức – Kĩ năng: a Kiến thức:  Đọc văn: • Văn học Việt Nam: Phú sông Bạch Đằng – Trương Hán Siêu: a Nội dung: chủ nghĩa yêu nước tư tưởng nhân văn phú qua hoài niệm khứ lòng tự hào truyền thống dân tộc tác giả b Nghệ thuật: sử dụng lối “chủ - khách đối đáp”, cách dùng hình ảnh điển cố, câu văn tự Đại cáo bình Ngơ – Nguyễn Trãi: a Tác giả Nguyễn Trãi: - Là bậc anh hùng dân tộc, nhân vật toàn tài có người chịu nhiều oan khiên thảm khốc thời phong kiến - Là nhà thơ, nhà văn kiệt xuất, danh nhân văn hóa giới, có đóng góp to lớn cho phát triển văn hóa, văn học dân tộc b Tác phẩm: - Nội dung: + Là anh hùng ca tổng kết chống quân Minh gian khổ hào hùng dân tộc ta + Bản tuyên ngôn độc lập sáng chói tư tưởng yêu nước nhân nghĩa khát vọng hòa bình - Nghệ thuật: mang đậm chất sử thi, lí lẽ đanh thép, chặt chẽ, chứng giàu sức thuyết phục Hiền tài nguyên khí quốc gia – Thân Nhân Trung a Nội dung: Vai trò hiền tài quốc gia; Ý nghĩa việc khắc bia tiến sĩ b Nghệ thuật: Cách lập luận kết cấu chặt chẽ, dùng ngôn ngữ luận Chuyện chức phán đền Tản Viên – Nguyễn Dữ a Nội dung: - Vẻ đẹp Ngơ Tử Văn – đại diện cho trí thức Việt dũng cảm, kiên cường, u nghĩa, trọng cơng lí, có tinh thần dân tộc mạnh mẽ - Niềm tin vào nghĩa ln thắng gian tà lời nhắn nhủ: phải đấu tranh đến để tiêu diệt xấu b Nghệ thuật: Cốt truyện giàu kịch tính, kể chuyện linh hoạt, miêu tả sinh động, hấp dẫn Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” – Đặng Trần Côn www.thuvienhoclieu.com Trang 61 www.thuvienhoclieu.com a Nội dung: Tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến, đòi quyền hưởng hạnh phúc lứa đơi thể qua việc miêu tả giới nội tâm đầy mong nhớ, cô đơn, khao khát… người chinh phụ b Nghệ thuật: Sự tài hoa, tinh tế việc miêu tả nội tâm nhân vật Truyện Kiều – Nguyễn Du a Tác giả Nguyễn Du: - Là nhà thơ nhân đạo tiêu biểu VHVN - Có đóng góp nội dung nghệ thuật cho VH dân tộc, xứng đáng thiên tài VH b Tác phẩm: * Đoạn trích Trao duyên + Nội dung: Bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh hi sinh quên Thúy Kiều hạnh phúc người thân qua lời trao duyên đầy đau khổ + Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí nhân vật, độc thoại nội tâm * Đoạn trích Chí khí anh hùng + Nội dung: Ước mơ cơng lí Nguyễn Du gửi gắm qua nhân vật Từ Hải, người có phẩm chất chí khí phi thường + Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật theo khuynh hướng lí tưởng hóa bút pháp ước lệ cảm hứng vũ trụ • Văn học nước ngồi: Đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành” a Nội dung: Ý nghĩa Hồi trống Cổ Thành (Là hồi trống minh oan, đoàn tụ, thách thức), tính cách Trương Phi (nóng nảy, cương trực, trung nghĩa) b Nghệ thuật: Khắc họa tính cách nhân vật khơng khí chiến trận  Tiếng Việt: Khái quát lịch sử tiếng Việt: - Các thời kì phát triển tiếng Việt: thời dựng nước, thời Bắc thuộc, thời độc lập tự chủ, thời Pháp thuộc từ sau cách mạng tháng đến - Chữ viết tiếng Việt: chữ Nôm chữ quốc ngữ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: - Khái niệm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Đặc trưng: Tính hình tượng, tính truyền cảm tính cá thể hóa Thực hành phép tu từ: Phép điệp phép đối: - Phép điệp: phép tu từ lập lại yếu tố ngôn ngữ văn nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc, tạo nên tính hình tượng - Phép đối: xếp từ, câu cho cân xứng nhằm tạo hoàn chỉnh, hài hòa diễn đạt, cho ý đồ nghệ thuật Yêu cầu sử dụng tiếng Việt: - Sử dụng tiếng Việt: Về ngữ âm, chữ viết; từ ngữ; câu; phong cách - Sử dụng tiếng Việt hay cần sử dụng biện pháp tu từ www.thuvienhoclieu.com Trang 62 www.thuvienhoclieu.com  Làm văn: Văn nghị luận: Lập dàn ý văn nghị luận: - Tác dụng việc lập dàn ý: tránh lạc đề, bao quát nội dung - Cách lập dàn ý: Tìm ý lập dàn ý Lập luận văn nghị luận: - Khái niệm: dùng luận để đến kết luận - Cách xây dựng lập luận: tìm luận điểm, luận cứ, phương pháp lập luận Thao tác lập luận: - Khái niệm: Là động tác thực theo trình tự yêu cầu kĩ thuật văn nghị luận - Cách sử dụng thao tác nghị luận: Giải thích, chứng minh, phân tích,… Viết đoạn văn nghị luận: - Khái niệm đoạn văn nghị luận - Yêu cầu viết đoạn văn nghị luận: Đảm bảo kiến thức đoạn văn nghị luận, xác định luận điểm, tìm luận  Lí luận văn học: Văn văn học: - Các tiêu chí chủ yểu văn văn học - Cấu trúc văn văn học: tầng ngơn từ, tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa Nội dung hình thức văn văn học: - Các khái niệm nội dung: đề tài, tư tưởng cảm hứng nghệ thuật - Khái niệm hình thức: ngơn từ, kết cấu thể loại b Kĩ năng:  Đọc văn: - Đọc hiểu theo thể loại Tóm tắt TP - Phân tích nhân vật theo thể loại - Cảm thụ phân tích câu thơ hay  Tiếng Việt: - Viết tả sử dụng hay để đạt hiểu giao tiếp cao - Sử dụng chuẩn mực tiếng Việt - Phát hiện, phân tích sửa lỗi tiếng Việt - Nhận diện, cảm thụ phân tích ngơn ngữ nghệ thuật - Nhận diện, tích cấu tạo hiệu nghệ thuật phép tu từ  Làm văn: - Kĩ lập dàn ý - Tìm phân tích luận điểm, luận cứ, phương pháp lập luận đoạn văn nghị luận - Nhận diện vận dụng thao tác lập luận văn - Viết đoạn văn nghị luận www.thuvienhoclieu.com Trang 63 www.thuvienhoclieu.com - So sánh đoạn văn để nhận điểm khác  Lí luận văn học: - Xác định khái niệm nội dung hình thức văn đọc xong - Cảm nhận có chiều xâu văn văn học - Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại Về thái độ: Có thái độ tích cực, đắn q trình làm Từ học sinh hình thành lực sau: - Năng lực thu thập, xử lí thơng tin, dẫn chứng - Năng lực trình bày suy nghĩ, quan điểm riêng trước vấn đề cần trình bày - Năng lực tạo lập văn giàu sức thuyết phục - Năng lực giao tiếp tiếng Việt thưởng thức, cảm thụ văn học II HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức : Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm kiểm tra tự luận 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Vận dụng thấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Cộng Chủ đề - Nhận biết Từ nhân vật liên PTBĐ hệ thân - Xác định từ ngữ hành động, tính cách I Đọc nhân vật hiểu - Xác định cụm từ, câu văn thể thái độ tác giả với nhân vật Số câu: Số điểm: 3,0 2,0 5,0 Tỉ lệ: 30% 10% 50% II Tạo Vận dụng kiến thức lập văn kĩ để viết văn nghị luận www.thuvienhoclieu.com Trang 64 www.thuvienhoclieu.com Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng 3,0 2,0 30% 20% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: SỞ GD – ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG 5,0 50% 5,0 50% 5,0 50% 10 100% ĐỀ KIỂM TRA HKII (BÀI SỐ 7) LỚP 10 NĂM HỌC: 2015 – 2016 Mơn: Ngữ văn Chương trình: Chuẩn Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề: (Đề kiểm tra có 01 trang) I Đọc – hiểu: (5đ) Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: “ Than ơi! Người ta thường nói: “Cứng q gãy” Kẻ sĩ lo khơng cứng cỏi được, gãy hay khơng việc trời Sao lại đoán trước gãy mà chịu đổi cứng mềm? Ngơ Tử Văn chàng áo vải Vì cứng cỏi mà dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma, làm việc thần người Bởi tiếng giữ chức vị Minh ti, thật xứng đáng Vậy kẻ sĩ, khơng nên kiêng sợ cứng cỏi.” (Trích Chuyện chức phán đền Tản Viên - Nguyễn Dữ ) Câu 1: Ngơ Tử Văn làm để chống lại yêu ma ? Phần thưởng mà Ngô Tử Văn nhận từ việc làm đó? (1,0đ) Câu 2: Trong đoạn trích, câu văn, cụm từ thể thái độ tác giả trước việc làm Ngô Tử Văn? Câu văn, cụm từ thuộc phương thức biểu đạt ? (1,0đ) Câu 3: Từ ngữ lặp lại đoạn trích có giá trị phép tu từ? Từ ngữ dùng để mặt Ngơ Tử Văn ( tính cách, hành động )? (1,0đ) Câu 4: Từ nhân vật Ngô Tử Văn, em thể trách nhiệm thân việc bảo vệ đất nước thời điểm nay? (2,0đ) II Tạo lập văn bản: (5đ) Cảm nhận tâm trạng người chinh phụ đoạn trích sau: “ Dạo hiên vắng thầm gieo bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen Ngồi rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm dường có đèn biết www.thuvienhoclieu.com Trang 65 www.thuvienhoclieu.com Đèn có biết dường chẳng biết, Lòng thiếp riêng bi thiết bmà thơi Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn với bóng người thương.” (Trích Chinh phụ ngâm - Đặng trần Cơn) ……………… Hết………………… SỞ GD – ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII (BÀI SỐ 7) LỚP 10 TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG NĂM HỌC: 2015 – 2016 Mơn: Ngữ văn Chương trình: Chuẩn Thời gian làm bài: 90 phút www.thuvienhoclieu.com Trang 66 www.thuvienhoclieu.com Phần Đọc hiểu HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Hướng dẫn chấm Câu 1: (1,0 điểm) Mức tối đa: Mã 1: HS trả lời ý sau: - Đốt đền - Nhận chức vị Minh ti Mức chưa tối đa: Mã 2: Trả lời chưa đầy đủ ý Mức không đạt: Mã 0: Trả lời sai lạc Mã 9: Không trả lời Câu (1,0 điểm) Mức tối đa: Mã 1: HS trả lời ý sau: - Cứng cỏi, làm việc thần người, thật xứng đáng - Thuộc PTBĐ nghị luận Mức chưa tối đa: Mã 2: Trả lời chưa đầy đủ ý Mức không đạt: Mã 0: Trả lời sai lạc Mã 9: Không trả lời Câu (1,0 điểm) Mức tối đa: Mã 1: HS trả lời ý sau: - Từ ngữ lặp lại: cứng cỏi - Chỉ tính cách NTV Mức chưa tối đa: Mã 2: Trả lời chưa đầy đủ ý Mức không đạt: Mã 0: Trả lời sai lạc Mã 9: Không trả lời Câu (2,0 điểm) Mức tối đa: Mã 1: HS trả lời ý sau: - Có thể diễn đạt thành đoạn văn -Nội dung : tình hình đất nước nay? Trách nhiệm thân (những việc làm góp phần bảo vệ, xây dựng đất nước ) Mức chưa tối đa: Mã 2: Trả lời chưa đầy đủ ý Mức không đạt: www.thuvienhoclieu.com Biểu điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,0 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,0 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,0 điểm 2điểm 1,0 điểm 0,0 điểm Trang 67 www.thuvienhoclieu.com Mã 0: Trả lời sai lạc Mã 9: Không trả lời 1.Yêu cầu kĩ : lập luận chặt chẽ, đảm bảo bố cục nghị luận, diễn đạt mạch lạc, Tạo sáng; biết thể suy nghĩ thân lập 2.Yêu cầu kiến thức : hs trình bày nhiều cách cần thể đầy đủ nội văn dung sau: a MB: Giới thiệu tác giả, vị trí đoạn thơ, nêu yêu cầu đề bài:tâm trạng NCP b TB: - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác - Phân tích biểu tâm trạng nhân vật: hành động, ngoại cảnh - Đánh giá nhân vật thành công TP: mang đến cho TP nhiều ý nghĩa tiếng nói tố cáo chiến tranh, khao khát hạnh phúc,tình u lứa đơi C KB: - Đánh giá nhân vật thành công VH dt: mở đầu cho TPVH giai đoạn kỉ XVIII viết NPN, mang lại giá trị mẻ cho VH dt: ý thức cá nhân trổi dậy mạnh mẽ- tiếng nói NPN - Cảm nhận thân nhân vật RUBRIC ĐÁNH GIÁ BÀI LÀM VĂN Nội Mức độ đánh giá Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém dung ( 5,0- 4,5) (4,0 – 3,0) (2,5 – 2,0) (1,5 – 1,0) (0,5 – 0,0) đánh giá - Biết làm - Cơ biết - Cơ biết - Chưa biết làm - Sai lạc văn nghị luận làm nghị làm vănnghị văn nghị phương thức luận luận luận nghị luận - Vận dụng hợp - Vân dụng - Biết vân dụng - Mắc nhiều lỗi - Hành văn lí phương hợp lí các phương thức tả, dùng lủng củng, rời Kĩ thức biểu phương thức biểu đạt, thao tác từ, đặt câu, diễn rạc; Mắc đạt,thao tác nghị biểu đạ, thao tác nghị luận đạt nhiều lỗi luận nghị luận tả, dùng - Bố cụ rõ ràng; - Bố cục rõ - Bố cục tương từ, đặt câu dẫn chứng ràng; dẫn chứng đối rõ ràng thuyết phục thuyết phục - Văn viết sáng - Văn viết chưa - Văn viết chưa tạo, có thật thuyết có kiến kiến phục - Liên kết chặt - Liên kết chặt - Liên kết chưa chẽ; Không mắc chẽ; Còn mắc chặt chẽ; Còn lỗi tả, số lỗi mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt tả, dùng từ, đặt tả, dùng câu câu từ, đặt câu - Giới thiệu vấn - Giới thiệu vấn - Giới thiệu - Chưa giới - Chưa giới Kiến đề đúng, hấp đề vấn đề thiệu vấn thiệu www.thuvienhoclieu.com Trang 68 www.thuvienhoclieu.com thức dẫn - LĐ,LC sinh - LĐ, LC tương - Cơ xác động đối sinh động định LĐ, LC sơ sài - Kết thúc vấn - Tổng kết - Tổng kết đề để lại ấn vấn đề vấn đề tượng sâu sắc www.thuvienhoclieu.com đề vấn đề - Nghị luận sơ - Nghị luận sài; đơn điệu - Tổng kết chưa - Tổng kết chưa Trang 69 ... Truyện Kiều - Nguyễn Du, Ngữ Văn 10, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Hết - Phầ n TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ II – KHỐI 10 NĂM HỌC 20 15 -2 016 MÔN : NGỮ VĂN Câu I Nội dung Điểm... CHẤM HỌC KỲ II NĂM HỌC 20 14 – 20 15 MÔN: Ngữ văn; lớp 10 (THPT, GDTX) ĐÁP ÁN (Hướng dẫn chấm có 03 trang) CÂU (2, 0 điểm) NỘI DUNG ĐIỂM a/ Văn chủ yếu sử dụng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 0 ,25 ... GIA TỰ ĐÁP ÁN TỔ NGỮ VĂN KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC: 2 016 – 20 17 Thời gian 90 phút Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC - HIỂU 4,0 - Phong cách ngôn ngữ đoạn thơ: Phong cách ngôn ngữ nghệ

Ngày đăng: 04/05/2018, 17:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan