de thi hoc ky 2 mon toan lop 10 (co dap an) so 11

3 904 3
de thi hoc ky 2 mon toan lop 10 (co dap an) so 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề số 11 ĐỀ ÔN TẬP HỌC2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 10 Thời gian làm bài 90 phút Câu 1 : Cho phương trình: mx x 2 10 5 0− − = . a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt. b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt. Câu 2: Giải hệ bất phương trình: x x x x 2 2 9 0 ( 1)(3 7 4) 0   − <  − + + ≥   Câu 3: Cho tam giác ABC có a = 5, b = 6, c = 7 . Tính: a) Diện tích S của tam giác. b) Tính các bán kính R, r. c) Tính các đường cao h a , h b , h c . Câu 4: Rút gọn biểu thức x x x A x x x sin( )cos tan(7 ) 2 3 cos(5 )sin tan(2 ) 2 π π π π π π   + − +  ÷   =   − + +  ÷   Câu 5: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 3 điểm A(0; 8), B(8; 0) và C(4; 0) a) Viết phương trình đường thẳng (d) qua C và vuông góc với AB. b) Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC. c) Xác định toạ độ tâm và bán kính của đường tròn đó. Hết Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . 1 Đề số 11 ĐỀ ÔN TẬP HỌC2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 10 Thời gian làm bài 90 phút Câu 1 : Cho phương trình: mx x 2 10 5 0− − = (*). a) (*) có hai nghiệm phân biệt ⇔ { } m m m m m 0 0 ( 5; )\ 0 ' 25 5 0 5 ∆   ≠ ≠ ⇔ ⇔ ∈ − +∞   = + > > −   b) (*) có hai nghiệm dương phân biệt ⇔ m m m S m P m 0 5 0 10 ' 0 0 (1) 0 0 5 0 (2) ∆  ≠   > − ≠     > ⇔ >   >   > −   >   . Hệ này có (1) và (2) mâu thuẫn nên không có giá trị nào của m để phương trình đã cho có hai nghiệm dương phân biệt. Câu 2: x x x x x x x x x x 2 2 ( 3;3) 9 0 ( 3;3) 4 ( 1)(3 4)( 1) 0 ; 1 [1; ) ( 1)(3 7 4) 0 3  ∈ −     − < ∈ − ⇔ ⇔      + + − ≥ ∈ − − ∪ +∞  − + + ≥         x 4 ; 1 [1;3) 3   ⇔ ∈ − − ∪     Câu 3: Cho tam giác ABC có a = 5, b = 6, c = 7 . Tính: a) • a b c p p a p b p c 18 9 4; 3; 2 2 2 + + = = = ⇒ − = − = − = • S p p a p b p c( )( )( ) 9.4.3.2 6 6= − − − = = (đvdt) b) • S S pr r p 6 6 2 6 9 3 = ⇒ = = = • abc abc S R R S 5.6.7 35 6 4 4 24 24 6 = ⇔ = = = c) a b c S S S h h h a b c 2 12 6 2 2 12 6 , 2 6, 5 7 = = = = = = Câu 4: x x x x x x A x x x x x x x 2 sin( )cos tan(7 ) sin .sin .tan 2 tan cos .cos .tan 3 cos(5 )sin tan(2 ) 2 π π π π π π   + − +  ÷ −   = = = −   − + +  ÷   Câu 5: A(0; 8), B(8; 0) và C(4; 0) a) Viết phương trình đường thẳng (d) qua C và vuông góc với AB. • (d) qua C(4;0) và nhận AB (8; 8)= − uur làm VTPT ⇒ d x y x y( ): 8.( 4) 8.( 0) 0 4 0− − − = ⇔ − − = b) Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC. • PT đường tròn (C) ngoại tiếp ∆ABC có dạng x y ax by c a b c 2 2 2 2 2 2 0, 0+ + + + = + − > • Vì A, B, C thuộc (C ) nên ta có hệ b c a b a c c a c 16 64 6 16 64 32 8 16  + = −   = = − + = − ⇔   =   + = −  (thoả mãn điều kiện) ⇒ phương trình của (C ) là x y x y 2 2 12 12 32 0+ − − + = c) Xác định toạ độ tâm và bán kính của đường tròn đó. • Tâm I(6,6) và bán kính R 2 2 6 6 32 40= + − = 2 Hết 3 . S 5.6.7 35 6 4 4 24 24 6 = ⇔ = = = c) a b c S S S h h h a b c 2 12 6 2 2 12 6 , 2 6, 5 7 = = = = = = Câu 4: x x x x x x A x x x x x x x 2 sin( )cos tan(7. là x y x y 2 2 12 12 32 0+ − − + = c) Xác định toạ độ tâm và bán kính của đường tròn đó. • Tâm I(6,6) và bán kính R 2 2 6 6 32 40= + − = 2 Hết 3

Ngày đăng: 24/02/2014, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan