MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI 2 1.1 Đặc điểm tình hình tại BHXH huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái 2 1.1.1 Vị trí địa lý 2 1.1.2 Đặc điểm địa hình 2 1.1.3 Xã hội 3 1.1.4 Kinh tế 3 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển BHXH huyện Văn Chấn 3 1.3. Vị trí , chức năng , nhiệm vụ , quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy 4 1.3.1.Vị trí và chức năng 4 1.3.2.Nhiệm vụ và quyền hạn 4 1.3.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của BHXH huyện Văn chấn 6 1.4. Đội ngũ cán bộ công chức , viên chức tại BHXH huyện Văn Chấn 8 1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật tại BHXH huyện Văn chấn 9 1.6. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động và phát triển của BHXH huyện Văn Chấn 10 1.6.1. Những thuận lợi cơ bản 10 1.6.2. Những khó khăn vướng mắc 11 PHẦN II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BHXH HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2015 2017 12 2.1 Công tác tuyên truyền thông tin , phổ biến chính sách pháp luật về BHXH 12 2.1.1 Công tác tổ chức triển khai 12 2.2 Tình hình tham gia BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn huyện Văn Chấn 15 2.2.1. Tình hình tham gia BHXH bắt buộc 15 2.2. Tình hình tham gia BHXH tự nguyện 18 2.3. Tình hình tham gia BHTN 19 2.4 Tình hình tham gia BHYT 21 2.4.1 Tình hình tham gia BHYT 22 3. Công tác cấp sổ ,cấp thẻ BHYT trên địa bàn huyện Văn Chấn 24 3.1. Công tác cấp sổ BHXH trên địa bàn huyện Văn Chấn 24 3.2. Công tác cấp thẻ BHYT trên địa bàn huyện Văn Chấn 25 4.Tình hình thu nộp BHXH 26 4.1 Tình hình thực hiện kế hoạch tỉnh giao 26 5. Công tác xét duyệt hồ sơ , giải quyết chế độ chính sách BHXH. 34 6. Công tác chi trả các chế độ BHXH 35 7. Công tác quản lý và sử dụng quỹ BHXH 42 8. Công tác tiếp nhận , lưu trữ hồ sơ BHXH 42 9. Công tác thanh tra, kiểm tra tình hình thực hiện chính sách , chế độ BHXH và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật BHXH 44 10. Công tác giải quyết khiếu nại , tố cáo về BHXH 44 PHẦN III : NHẬN XÉT KIẾN NGHỊ 46 1. Nhận xét 46 2. Khuyến nghị 47 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 1BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP
CƠ QUAN BẢO HIỆM XÃ HỘI HUYỆN VĂN CHẤN
Giảng viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Thị Vàn
Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Trang
HÀ NỘI, THÁNG 3 NĂM 2018
Trang 2DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
DNCV ĐTNN: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiDNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI 2
1.1 Đặc điểm tình hình tại BHXH huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái 2
1.1.1 Vị trí địa lý 2
1.1.2 Đặc điểm địa hình 2
1.1.3 Xã hội 3
1.1.4 Kinh tế 3
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển BHXH huyện Văn Chấn 3
1.3 Vị trí , chức năng , nhiệm vụ , quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy 4
1.3.1.Vị trí và chức năng 4
1.3.2.Nhiệm vụ và quyền hạn 4
1.3.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của BHXH huyện Văn chấn 6
1.4 Đội ngũ cán bộ công chức , viên chức tại BHXH huyện Văn Chấn 8
1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật tại BHXH huyện Văn chấn 9
1.6 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động và phát triển của BHXH huyện Văn Chấn 10
1.6.1 Những thuận lợi cơ bản 10
1.6.2 Những khó khăn vướng mắc 11
PHẦN II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BHXH HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2015 - 2017 12
2.1 Công tác tuyên truyền thông tin , phổ biến chính sách pháp luật về BHXH 12
2.1.1 Công tác tổ chức triển khai 12
2.2 Tình hình tham gia BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn huyện Văn Chấn 15
2.2.1 Tình hình tham gia BHXH bắt buộc 15
2.2 Tình hình tham gia BHXH tự nguyện 18
2.3 Tình hình tham gia BHTN 19
Trang 42.4 Tình hình tham gia BHYT 21
2.4.1 Tình hình tham gia BHYT 22
3 Công tác cấp sổ ,cấp thẻ BHYT trên địa bàn huyện Văn Chấn 24
3.1 Công tác cấp sổ BHXH trên địa bàn huyện Văn Chấn 24
3.2 Công tác cấp thẻ BHYT trên địa bàn huyện Văn Chấn 25
4.Tình hình thu nộp BHXH 26
4.1 Tình hình thực hiện kế hoạch tỉnh giao 26
5 Công tác xét duyệt hồ sơ , giải quyết chế độ chính sách BHXH 34
6 Công tác chi trả các chế độ BHXH 35
7 Công tác quản lý và sử dụng quỹ BHXH 42
8 Công tác tiếp nhận , lưu trữ hồ sơ BHXH 42
9 Công tác thanh tra, kiểm tra tình hình thực hiện chính sách , chế độ BHXH và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật BHXH 44
10 Công tác giải quyết khiếu nại , tố cáo về BHXH 44
PHẦN III : NHẬN XÉT KIẾN NGHỊ 46
1 Nhận xét 46
2 Khuyến nghị 47
KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy BHXH huyện Văn Chấn 6
Bảng 1 : Cơ cấu cán bộ công chức, viên chức BHXH huyện Văn Chấn 8
Bảng 1: Công tác tuyên truyền BHXH năm 2015 tại BHXH huyện Văn Chấn. 13
Bảng 2: công tác tuyên truyền BHXH năm 2016 tại BHXH huyện Văn Chấn. 14
Bảng 3 : Công tác tuyên truyền BHXH năm 2017 tại BHXH huyện Văn Chấn 14
Bảng 4: tình hình tham gia BHXH bắt buộc huyện Văn Chấn 15
Bảng 5 : Tình hình tham gia BHXH tự nguyện năm 2015– 2017 19
Bảng 6 : Tình hình tham gia BHTN tại BHXH huyện Văn Chấn giai đoạn năm
2015-2017 20
Bảng 7: tình hình tham gia BHYT huyện văn Chấn giai đoan 2015-2017 22
Bảng 8 : Công tác cấp sổ BHXH trên địa bàn huyện Văn Chấn năm 2015 –
2017 24
Bảng 9: Công tác cấp thẻ BHYT trên địa bàn huyện Văn Chấn năm 2015 - 2017
25
Bảng 10: tình hình thực hiện kế hoạch tỉnh giao huyện Văn Chấn giai đoạn
Bảng 13: Tình hình chi trả chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức
khỏe tại BHXH huyện Văn Chấn giai đoạn 2015-2017. 35
Bảng 14: Tình hình chi trả chế độ TNLD-BNN tại BHXH huyện Văn Chấn giai đoạn 2015-2017 37
Bảng 15: tình hình chi trả chế độ hưu trí tại BHXH huyện Văn Chấn giai đoạn 2015-2017 39
Bảng 16: tình hình chi trả chế độ tử tuất tại BHXH huyện Văn Chấn giai đoạn 2015-2017 41
Trang 6MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trên đường phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản
lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với chủ trương của đảng là
“dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh” Để thực hiện đượcchủ trương trên đòi hỏi phải có nhiều chế độ, chính sách quan tâm đến đời sốngcủa nhân dân cũng như sự phát triển phồn thịnh của đất nước, trong đó có chínhsách an sinh xã hội
Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn trong hệ thống an sinh xã hội mangđậm tính nhân đạo và tính nhân văn sâu sắc Bảo hiểm xã hội giúp san sẻ nhữngrủi ro cũng như hỗ trợ một phần và làm giảm bớt gánh nặng cho cuộc sống.Tạo
ra một lưới an toàn cho người lao động góp phần ổn định trật tự xã hội, côngbằng cho xã hội, để quá trình sản xuất diễn ra bình thường và liên tục Trongquá tình thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội, công tác quản lý thu BHXH cóvai trò rất quan trọng, bởi lẽ quản lý thu tốt thì sẽ tránh thất thoát cho BHXH,đảm bảo quỹ tăng trưởng, và phát triển, tạo sự công bằng cho người tham gia, vàgóp phần vào củng cố hệ thống An sinh xã hội
Cùng với những bài giảng về môn Bảo hiểm và qua thời gian thực tập tạiBHXH huyện Văn Chấn em đã thu nhận được nhiều kiến thức về BHXH và saumột thời gian nghiên cứu , học hỏi , em đã hoàn thành báo cáo thực tập này
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do kiến thức và sự nhìn nhận của emcòn hạn chế nên không tránh khỏi những khiếm khuyết và sai sót nhất định , emkính mong nhận được sự đóng góp ý kiến bổ sung của thầy cô giáo để bài viếtcủa em được hoàn thiện hơn
NỘI DUNG
Bài báo cáo có kết cấu gồm 3 phần như sau:
Phần I : Khái quát chung về BHXH huyện Văn Chấn
Phần II : Tình hình thực hiện bảo hiểm xã hội tại BHXH huyện Văn Chấn tỉnh
Yên Bái
Phần III : Nhận xét , Kiến Nghị
Trang 7PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI 1.1 Đặc điểm tình hình tại BHXH huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái
1.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Văn Chấn là huyện miền núi, tổng diện tích tự nhiên 121.090,02 ha,chiếm 17% diện tích toàn tỉnh Huyện nằm ở phía Tây Nam tỉnh Yên Bái, phíaBắc giáp huyện Mù Cang Chải, phía Đông giáp huyện Văn Yên và Trấn Yên,phía Tây giáp huyện Trạm Tấu, phía Nam giáp tỉnh Sơn La Văn Chấn cáchtrung tâm chính trị – kinh tế – văn hoá tỉnh 72 km; cách thị xã Nghĩa Lộ 10 km;cách Hà Nội 200 km, có đường quốc lộ 32 chạy dọc theo chiều dài của huyện, làcửa ngõ đi vào thị xã Nghĩa Lộ, huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, huyện PhùYên, Bắc Yên tỉnh Sơn La và tỉnh Lai Châu Đường quốc lộ 37 chạy qua 4 xã,đây là điều kiện thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế với các huyện trongtỉnh và các tỉnh Sơn La, Phú Thọ, Lai Châu
1.1.2 Đặc điểm địa hình
Văn Chấn nằm ở sườn phía Đông Bắc của dãy Hoàng Liên Sơn Địa hìnhphức tạp, có nhiều rừng, núi, hang động, suối khe chằng chịt, thung lũng bằngphẳng Độ cao trung bình so với mặt nước biển 400m Tuy địa hình khá phức tạpnhưng chia thành 3 tiểu vùng kinh tế: Vùng trong (vùng cánh đồng Mường Lò)gồm 12 xã, là vùng tương đối bằng phẳng, có cánh đồng Mường Lò rộng trên2.400 ha đứng thứ 2 trong 4 cánh đồng Tây Bắc Vùng ngoài: gồm 9 xã, thị trấn,
có lợi thế về phát triển vườn đồi, vườn rừng và trồng lúa nước Vùng cao thượnghuyện: gồm 10 xã, có độ cao trung bình 600 m trở lên, có tiềm năng về đất đai,lâm sản, khoáng sản, chăn nuôi đại gia súc
Đồng bằng Mường Lò, phía Đông có dãy núi Bu và núi Dông; phía Tây làdãy núi Sà Phình, hai dãy núi này vòng ra như một vành đai kiên cố bảo vệ 9 xãvùng đồng bằng Mường Lò Nhìn từ núi cao xuống, theo quan niệm xưa, đây làthế “tả Thanh Long - hữu Bạch Hổ”, một thế địa hình để dựng nghiệp muônđời
Trang 8Vùng thượng huyện có một bộ phận thuộc dãy Hoàng Liên Sơn hũng vĩkéo dài quá Đông Bắc Mù Cang Chải về gần đến Tú Lệ hình thành đèoKhau Phạ nổi tiếng Vùng ngoài có đèo Lũng Lô và dãy núi Đá Xô, đèo áchhùng vĩ
1.1.3 Xã hội
Huyện Văn Chấn, có 31 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn (03 thị trấn và
28 xã) Xã Sơn Thịnh đồng thời là huyện lỵ Dân số 145.711 người, gồm 23 dântộc anh em cùng sinh sống: Kinh, Thái, Tày, Mường, Dao, H'Mông, Nùng, Hoa,Khơ Mú, Phù Lá, Bố Y Trong đó 8 dân tộc chủ yếu Kinh 34,05 %; Thái 22,38%; Tày 17,11%; Dao 8,93 %; Mường 7,57%; H'Mông 6,22 %; Giáy1,48%; Khơ Mú 0,74 %, chia thành 3 vùng cư trú; vùng ngoài đại đa số dân tộcTày; vùng đồng bằng đa số đồng bào Thái, đồng bào Kinh và Mường; vùng caochủ yếu dân tộc Dao, H'Mông Mật độ dân số 121 người/km2
Tổng số lao động trong độ tuổi 88.554 người; số lao động trong độ tuổihoạt động kinh tế 70.866 người; số lao động trong độ tuổi không hoạt động kinh
tế 17.688 người, với lực lượng lao động đông đảo chính là nguồn lực, tiềm năngphát triển kinh tế của huyện
1.1.4 Kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của toàn huyện thời kỳ 2006-2015 là 12,1%trong đó , nông nghiệp tăng 7,8%, công nghiệp, xây dựng tăng 15%, dịch vụtăng 14,18% Nông nghiệp của huyện phát triển theo hướng SX hàng hoá, gắnvới công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, tăng cường đầu tưthâm canh, ứng dụng các tiến độ khoa học kỹ thuật mới để nâng cao năng suất,chất lượng sản phẩm; thực hiện chính sách nhiều thành phần, thúc đẩy kinh tế
hộ, kinh tế hợp tác phát triển theo hướng trang trại và doanh nghiệp với quy môhợp lý
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển BHXH huyện Văn Chấn
Bảo hiểm xã hội huyện văn Chấn được thành lập theo quyết định số
129 QĐ/TC-CB ngày 22 tháng 08 năm 1995 của Tổng giám đốc Bảo hiểm xã
hội Việt Nam, về việc thàng lập Bảo hiểm xã hội huyện, thị xã thuộc tỉnh yên
Trang 9bái BHXH huyện Văn Chấn với chức năng, nhiệm vụ cơ bản là: Xây dựngchương trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện chính sách BHXH, tổ chức thuBHXH, quản lý chi BHXH kịp thời, giám định chi khám chữa bệnh ở các bệnhviện đúng quy định.
BHXH huyện Văn Chấn được thành lập trên cơ sở thống nhất các tổ chứcBHXH thuộc Phòng Tổ chức Lao động – Thương binh xã hội và Liên đoàn Laođộng huyện Ngay từ khi thành lập BHXH Văn Chấn đã nhanh chóng ổn định tổchức đi vào hoạt động hiệu quả trong công tác
Sau 22 năm hoạt động, BHXH huyện Văn Chấn đã khẳng định vị thếvững chắc, đồng hành cùng sự nghiệp an sinh xã hội trong công cuộc đổi mớicủa Đảng, góp phần ổn định chính trị xã hội trên địa bàn huyện Văn Chấn, thựchiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
1.3 Vị trí , chức năng , nhiệm vụ , quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy
Bảo hiểm xã hội huyện chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của giám đốcBảo hiểm xã hội tỉnh và chịu sự quản lý hành chính nhà nước của Uỷ ban nhândân huyện
Bảo hiểm xã hội huyện có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ
sở riêng
1.3.2.Nhiệm vụ và quyền hạn
Xây dựng, trình giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh kế hoạch phát triển Bảohiểm xã hội huyện dài hạn, ngắn hạn và chương trình công tác hàng năm; tổchức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt
Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế độ,chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tổ chức khai thác, đăng
ký, quản lý các đối tượng tham gia và hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế theo phân cấp
Trang 10Tổ chức cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho những người thamgia bảo hiểm theo phân cấp.
Tổ chức thu các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với các
tổ chức và cá nhân theo phân cấp
Hướng dẫn và tổ chức tiếp nhận hồ sơ, giải quyết các chế độ bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế theo phân cấp
Tổ chức chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo phân cấp;
từ chối việc đóng hoặc chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế khôngđúng quy định
Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí và tài sản theo phân cấp
Tổ chức ký hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêuchuẩn chuyên môn, kỹ thuật theo phân cấp; giám sát thực, hiện hợp đồng vàgiám sát việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi người có thẻbảo hiểm y tế và chống lam dụng quỹ bảo hiểm y tế
Tổ chúc ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân làm đại lý do ủy ban nhân dân
xã, phường, thị trấn giới thiệu và bảo lãnh để thực hiện chế độ, chính sách bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế ở xã, phường, thị trấn theo chỉ đạo, hướng dẫn củaBảo hiểm xã hội tỉnh
Kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo về việc thực hiện chế
độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với các tổ chức, cá nhân thamgia bảo hiểm, cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật
Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch cải cách hành chính theo chỉđạo, hướng dẫn của Bảo hiểm xã hội tỉnh; tổ chức bộ phận tiếp nhận, trả kết quảgiải quyết chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo cơ chế ''một cửa'' tại cơquan Bảo hiểm xã hội huyện
Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ các đối tượng tham gia và hưởng các chế
độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định
Tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho các tổchức và cá nhân tham gia bảo hiểm
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội
ở huyện, với các tổ chúc, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đểgiải quyết các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật
Trang 11Đề xuất, kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền thanh tra, kiểmtra các tổ chúc và cá nhân trong việc thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền được hưởngcác chế dộ bảo hiểm, thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế khi tổchức, cá nhân tham gia bảo hiểm hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu Cung cấp đầy
đủ và kịp thời tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền
Quản lý và sử dụng công chức, viên chúc, tài chính, tài sản của Bảo hiểm
xã hội huyện
Thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báo cáo theo quy định
1.3.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của BHXH huyện Văn chấn
Với 17 cán bộ, BHXH huyện Văn Chấn chia thành 6 bộ phận có chức
năng, nhiệm vụ riêng biệt: Bộ phận thu BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc; thu
BHYT tự nguyện; bộ phận giám định BHYT;bộ phận kế toán; bộ phận thực hiệnchế độ BHXH:
* Sơ đồ tổ chức bộ máy của BHXH huyện văn Chấn như sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy BHXH huyện Văn Chấn
Phó giám đốc (Chính sách)
Bộ phận
Kế toán
Bộ Phận TNHS
Bộ phận Hành chính
Bộ phận
Sổ thẻ
Bộ Phận Thu
Bộ phận Giám định
Trang 12- Giám đốc: Có trách nhiệm tổ chức thực hiện các nhiệm vụ BHXH huyệnVăn Chấn theo phân cấp Quyết định các công việc thuộc thẩm quyền và phạm
vi quản lý của BHXH huyện và chịu trách nhiệm về các quyết định dó Thựchiện các quy định của pháp luật, của BHXh Việt Nam và quy định quản lý hànhchính Nhà nước của ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn
Tại BHXH huyện Văn Chấn, ngoài việc phụ trách các công việc chungcủa cơ quan BHXH, Giám đóc BHXH còn trực tiếp phụ trách các bộ phận: Bộphận thu, bộ phận cấp sổ thẻ, bộ phận giám định y tế, bộ phận kế toán, bộ phậnchính sách BHXH,bộ phận một cửa
- Phó giám đốc: là người được Giám đốc phân công hoặc ủy quyền giảiquyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của Giám đốc
- Bộ phận thu: Bộ phận này có nhiệm vụ chính là thu BHXHbawts buộc,BHXH tự nguyện, BHYT, BHTN trên địa bàn huyện Văn Chấn Lập kế hoạchthu hàng tháng, hàng quý, hàng năm Báo cáo tình hình thu theo định kỳ hàngtháng, quý, năm cho phòng thu của BHXH tỉnh Yên Bái
- Bộ phận kế toán: có những nhiệm vụ về kế toán chi BHXH,BHYT,BHTN như sau:
+ Chi BHXH: Chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng Chi trả cácchế độ trợ cấp một lần Chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản và dưỡng sức, phục hồisức khỏe
+ Chi BHYT: Thanh toán chi phí khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT vớicác cơ sở hám chữa bệnh
+ Chi BHTN: Chỉ trả trợ cấp that nghiệp
Ngoài ra còn lập kế hoạch chi BHXH hàng tháng, lập và quản lý chứng từ
sổ sách kế toán theo quy định của ngành BHXH, của Nhà nước
Trang 13- Bộ phận cấp sổ thẻ: Có nhiệm vụ cấp và qunr lý sổ BHXH, cấp và quản
lý thẻ BHYT cho người tham gia
- Bộ phận giám định BHYT: Có nhiệm vụ giám định việc thực hiện cácquyền lợi khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT tại các cơ sở khám chữa bệnh trênđịa bàn huyện Văn Chấn
- Bộ phận một cửa: Có trách nhiệm nhận hồ sơ của cácđối tượng tham giaBHXH, BHYT; phân loại và chuyển hồ sơ của các đối tượng đến các bộ phận cóliên quan để giải quyết sau đó sẽ trả lời họ theo giấy hẹn của cơ quan BHXH
1.4 Đội ngũ cán bộ công chức , viên chức tại BHXH huyện Văn Chấn
BHXH huyện Văn Chấn xác định yếu tố cán bộ là yếu tố đặc biệt quantrọng, do đó luôn củng cố kiện toàn, phân công phân nhiệm cán bộ có đủ nănglực chuyên môn nghiệp vụ, đủ bản lĩnh chính trị phụ trách từng mảng công việccủa đơn vị
Cụ thể cơ cấu cán bộ công chức, viên chức BHXH tại đơn vị là:
Bảng 1 : Cơ cấu cán bộ công chức, viên chức BHXH huyện Văn Chấn
vụ được giao, phát huy tính tiên phong gương mẫu trong việc cải cách hành
Trang 14chính, trọng tâm là cải cách lề lối tác phong làm việc, nâng cao chất lượng phục
vụ đối tượng Tích cực rèn luyện về phẩm chất cách mạng, chính trị, đạo đức, lốisống, đoàn kết một lòng góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảngcác cấp đề ra
Hiện nay có 8 cán bộ đang sinh hoạt đảng, chiếm 47,06% Hầu hếtcán bộ công chức, viên chức tuổi đời đều còn trẻ, trung bình 37 tuổi Với lợi thế
về đội ngũ trẻ tuổi như vậy, đội ngũ cán bộ của BHXH huyện Văn Chấnluôn chủ động sáng tạo trong công việc và có tâm huyết với nghành; có tácphong làm việc nhanh nhẹn và thái độ phục vụ đối tượng nhiệt tình và đúngmực, góp phần có hiệu quả vào thực hiện nhiệm vụ chung của nghành
1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật tại BHXH huyện Văn chấn
Trang thiết bị làm việc gồm: 15 máy tính, 5 máy in và 1 máy scanner Cácmáy tính đều được nối mạng internet và có kết nối với máy chủ, nối mạng Lanvới BHXH tỉnh Yên bái Ngoài ra, BHXH huyện còn được trang bị các yếu tốvật chất khác như: quạt điện, tivi, bàn ghế làm việc, ghế ngồi cho người thamgia và nhân dân đến làm việc tại cơ quan BHXH … Tất cả các thiết bị đó đềugóp phần để cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan BHXH huyện Văn Chấnhoàn thành nhiệm vụ được giao
Cơ quan có diện tích là 800 m2 gồm 3 tòa nhà 2 tầng và 1 dãy nhà cấp 4 gồm 4phòng
Về vị trí địa lý của cơ quan nằm tại trung tâm huyện, địa hình bằng phẳng thuậntiên cho việc đi lại nhưng lại khá khó khăn với những xã ở xa như: Tú Lệ,Thượng Bằng La, Cát Thịnh
1.6 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động và phát triển của BHXH huyện Văn Chấn
Trang 151.6.1 Những thuận lợi cơ bản
Về văn bản pháp luật
Chế độ chính sách BHXH - BHYT của Nhà nước ban hành, được Nhànước thường xuyên sửa đổi bổ sung phù hợp với tình hình mới của đất nước Hệthống văn bản pháp luật về BHXH, BHYT đã dần được hoàn thiện; quy trình,nghiệp vụ của ngành thường xuyên được sửa đổi, bổ sung phù hợp tạo điều kiệnthuận lợi cho việc triển khai, tổ chức thực hiện có hiệu quả Luật BHXH, LuậtBHYT
Nhận được sự ủng hộ của các cơ quan, đơn vị quản lý
BHXH huyện Văn Chấn luôn nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạocủa BHXH tỉnh Yên Bái, của Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện; sự phối hợp,giúp đỡ chặt chẽ, thường xuyên có hiệu quả của các Ban, Ngành, Đoàn thể chínhtrị - xã hội trong huyện, UBND các xã, thị trấn và các đơn vị sử dụng lao động trên địabàn huyện
Nhận thức của người dân về các chế độ chính sách:
Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đã được nâng cao nhận thức hơn vềbản chất tốt đẹp của chính sách an sinh xã hội và nghĩa vụ, trách nhiệm, quyềnlợi của mình khi tham gia BHXH, BHYT cho người lao động, nên việc thựchiện chế độ chính sách BHXH, BHYT tại địa phương cũng có thuận lợi
Về đội ngũ cán bộ
Đội ngũ cán bộ, CCVC được quan tâm, thường xuyên được bồi dưỡngnâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị cơ bản đãđáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của ngành trong tình hình hiện nay
1.6.2 Những khó khăn vướng mắc
Công tác thu:
Chế độ chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của Nhà nước banhành, được thường xuyên sửa đổi bổ sung phù hợp với tình hình mới, song
Trang 16nhiều đơn vị sử dụng lao động và đối tượng không kịp thời nắm bắt, hiểu rõ cácquy định mới của Nhà nước nên việc thực hiện thu BHXH, BHYT, BHTN còn gặp rấtnhiều khó khăn.
Công tác quản lý đối tượng tham gia
Văn Chấn là một huyện miền núi, dân cư chủ yếu là các dân tộc thiểu số,trình độ dân trí chưa cao nên trình độ nhận thức về BHXH, BHYT còn nhiềuhạn chế Giao thông đi lại khó khăn làm hạn chế rất nhiều đến việc thực hiện cácchế độ chính sách BHXH, BHYT Văn Chấn là địa bàn rộng, đối tượng tham giacũng như thụ hưởng các chế độ BHXH, BHYT, BHTN lại đông, thường xuyêntăng liên tục, nhiều dân tộc anh em nên việc quản lý các đối tượng chưa đạt hiệuquả cao
Về cơ sở vật chất kỹ thuật của cơ quan đã đáp ứng được đầy đủ với nhucầu của công việc giúp đội ngũ cán bộ làm việc năng suất và hiệu quả hơn
Do đặc điểm giới tính của cơ quan là nam nhiều hơn nữ nên khi cám bộ
nữ đến độ tuổi sinh đẻ, nghỉ đẻ cũng không làm ảnh hưởng nhiều đến công việccủa cơ quan
Về nhận thức của người lao động và người sử dụng lao động:
Sự nhận thức của một số ít chủ sử dụng lao động, người lao động và nhândân về các chế độ, chính sách BHXH, BHYT, BHTN chưa đầy đủ nên ít nhiềugặp khó khăn trong quá trình tổ chức thực hiện các chế độ BHXH, BHYT,BHTN
Về vị trí địa lý
là huyện miền núi nên địa hình ở các xã phường còn khá hiểm trở gây khó khăncho việc đi lại của người dân
PHẦN II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BHXH HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2015 - 2017
Trang 172.1 Công tác tuyên truyền thông tin , phổ biến chính sách pháp luật về BHXH
BHXH huyện Văn Chấn luôn đánh giá cao tầm quan trọng của công táctuyên truyền, thông tin, phổ biến chính sách pháp luật BHXH tới cộng đồng Từ
đó đơn vị đã tích cực thực hiện các hoạt động tuyên truyền nhằm đạt hiệu quảcao và áp dụng nhiều hình thức tuyên truyền một cách linh hoạt, phù hợp với sựnhận thức của người dân
2.1.1 Công tác tổ chức triển khai
trong những năm gần đây công tác tuyên truyền của huyện Văn Chấn luôn đượcchú trọng BHXH huyện Văn Chấn đã duy trì chương trình phối hợp tuyêntruyền với các cơ quan, Ban, Ngành, Đoàn thể trên địa bàn huyện để tuyêntruyền thực hiện chính sách, pháp luật BHXH, BHYT , đổi mới phương thức vànội dung tuyên truyền sao cho phù hợp và hiệu quả cho từng địa bàn, địaphương, từng đối tượng Hàng tháng, cơ quan BHXH huyện cử một số cán bộđến từng doanh nghiệp, đã tổ chức, tuyên truyền luật BHXH và các chính sáchmới đến với chủ sử dụng lao động và người lao động, giúp họ hiểu rõ hơn vềquyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia BHXH Ngoài ra cơ quan BHXH huyện cònphối hợp với cơ quan truyền thông, Ban tuyên giáo, tổ chức tuyên truyền, tưvấn, đối thoại trực tiếp tại cơ sở, tuyên truyền trực quan và phát hành các ấnphẩm nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền về các chế độ chính sách BHXH,BHYT bắt buộc, tự nguyện, BHTN từ đó giúp BHXH ngày một phát triển hơn,giúp cho người dân hiểu biết và tiếp cận hơn với BHXH
công tác tuyên truyền của BHXH huyện Văn Chấn được thực hiện như sau: Phối hợp với cơ quan đoàn thể, phòng ban, ngành tham gia công tác tuyêntruyền, đã có tổng số 38 đơn vị phối hợp gồm: Ban tuyên giáo huyện ủy, liêndoàn lao dộng huyện, phòng lao động TB&XH huyện,Đaì truyền thanhhuyện,phòng văn hóa và thông tin, phòng giáo dục và đào tạo, Bưu điện huyện,
31 xã, thị trấn tổ chức các hoạt động tuyên truyền
Nội dung: tuyên truyền luật BHXH, luật BHYT sửa đổi bổ sung,tuyên truyềnvận động các tầng lớp nhân dân và người lao động tham gia BHXH tự nguyện,BHYT hộ gia đình tuyên truyền về chính sách BHXH, về công tác thu BHXH
Trang 18tự nguyện, BHYT hộ gia đình qua hệ thống bưu điện, tuyên truyền kết quả thựchiện nghị quyết 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của bộ chính trị về tăng cường sựlãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020.
Phối hợp với các cơ quan truyền thông, đài truyền thanh- truyền hình huyệnvăn chấn, phòng văn hóa thông tin, các xã,thị trấn tổ chức phát sóng định kỳ đĩa
CD do BHXH VN cấp tuyên truyền luật BHXH, luật BHYT, thông tin về tìnhhình, kết quả thực hiện công tác chi trả, công tác KCB và những thay đổi vềchính sách BHXH, BHYT của đảng và nhà nước được cung cấp đầy đủ vàphản ánh kịp thời
Phối hợp với ban tuyên giáo tuyên truyền về chính sách BHXH thông qua hộinghị
Tuyên truyền, tư vấn, đối thoại trực tiếp với các đơn vị, doanh nghiệp lớn,thực hiện qua giao dịch điện tử, kiểm tra việc thực hiện của bưu điện huyện vềcông tác tuyên truyền chính sách BHXH
Tuyên truyền trực quan và phát hành ấn phẩm
Tổ chức duy trì hoạt động của websites
Xây dựng đội ngũ cán bộ, cộng tác viên tuyên truyền
Các hoạt động tuyên truyền khác: thông qua các cấp ủy Đảng, chính quyền, các
tổ chức đoàn thể ở địa phương, các hội nghị do HĐND,UBND huyện, xã, thịtrấn tổ chức
Bảng 1: Công tác tuyên truyền BHXH năm 2015 tại BHXH huyện Văn Chấn.
Hình thức tuyên truyền Số lượng
phát đĩa CD 06
băng rôn,khẩu hiệu 37
tin, bài gửi ban biên tập WeB
BHXH
01
cộng tác viên tuyên truyền 01
( nguồn: BHXH huyện Văn Chấn)
Từ bảng số liệu trên cho thấy công tác tuyên truyền BHXH huyện văn chấn năm 2015 đã ngày được phát triển
+ Số lần phát đĩa CD của BHXH là 6 lần
+ Tổng số băng rôn và khẩu hiệu đã được treo là 37 cái
+ Duy trì hoạt động websites đã có 01 tin bài gửi ban biên tập
Trang 19+ Về xây dượng đội ngũ tuyên truyền đã có 12 cộng tác viên
như vậy công tác tuyên truyền BHXH huyện Văn Chấn đang ngày một quan tâm
Bảng 2: công tác tuyên truyền BHXH năm 2016 tại BHXH huyện Văn Chấn.
Hình thức tuyên
truyền
Số lượng Đơn vị
tuyên truyền, tư vấn,
đối thoại
(Nguồn: BHXH huyện Văn Chấn)
Công tác tuyên truyền BHXH huyện Văn Chấn năm 2016 đã được phát triển và quan tâm hơn so với năm 2015
+ Đã có thêm hình thức tọa đàm với 168 lượt người tham gia
+ Đã tuyên truyền, tư vấn, và đối thoại trực tiếp với 38 đơn vị
+ Số lượng ấn phẩm, băng rôn đã tăng thêm khá nhiều là 66 băng rôn, khẩu hiệu được treo, 19550 tờ ấn phẩm đã được phát đi
+ Số bài đăng web cũng tăng lên 04 tin bài
Bảng 3 : Công tác tuyên truyền BHXH năm 2017 tại BHXH
Trang 20+ Có 04 buổi tọa đàm với 709 lượt người tham gia
+ Nhưng số lương băng rôn, khẩu hiệu đã giảm xuống do năm 2016 đã phát khá đầy đủ cho người dân và địa bàn huyện văn chấn vẫn còn là vùng ít dân cư
Từ những công tác tuyên truyền nêu trên đã giúp cho số lượt người đóng và tham gia BHXH,BHYT,BHTN ngày càng tăng lên đáng kể cụ thể ở các mục sau
2.2 Tình hình tham gia BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn huyện Văn Chấn
2.2.1 Tình hình tham gia BHXH bắt buộc
BHXH huyện Văn Chấn luôn tích cực thực hiện các biên pháp mởrộng đối tượng tham gia, tuyên truyền tới người dân về chính sách BHXH nên
đã thu hút được khá nhiều đối tượng tin tưởng và tuân theo đúng quy định củapháp luật về BHXH Đến nay BHXH huyện Văn Chấn đã thực hiện tốt công tácquản lý số đối tượng và số đơn vị tham gia BHXH trên địa bàn Cụ thể là:
Bảng 4: tình hình tham gia BHXH bắt buộc huyện Văn Chấn
giai đoạn 2015-2017
(đơn vị: đồng)
Trang 21Slđ (người)
Trang 22(nguồn: BHXH huyện VănChấn)
- Về đơn vị SDLĐ tham gia BHXH: Qua bảng số liệu cho thấy, số đơn vị tham
gia đóng BHXH có sự biến động tăng lên Năm 2015 có 237 đơn vị tham giaBHXH, năm 2017 tăng nhanh lên 280 đơn vị (tăng 43 đơn vị sử dụng lao động
so với năm 2015 tương ứng tăng 18,14%)
Trong tổng số đơn vị SDLĐ đã tham gia BHXH trên thì số đơn vị SDLĐthuộc khối hành chính sự nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cụ thể, năm 2015chiếm 133 đơn vị tương ứng chiếm 56,11%, năm 2016 tăng lên 142 đơn vịchiếm 49,30%,năm 2017 giảm xuống còn 122 đơn vị chiếm 43,57% Tỷ lệ sốđơn vị tham gia BHXH có sự giảm đi qua các năm là do có sự thay đổi về cơ sởlàm việc, nhiều đơn vị giải thể, cũng như cơ cấu tổ chức ở từng xã thay đổi, đểgiảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước thì khối này cũng phải giảm, ngoài
ra sự gia tăng của các đơn vị trong khối ngành khác ngày càng cao Bên cạnh đó
số đơn vị SDLĐ thuộc khối DN nhà nước, khối xã phường thị trấn và khối hợptác xã thì chiếm tỷ lệ tham gia thấp và khá ổn định qua các năm là do nhữngkhối này thuộc trong nhà nước nên đa số không phải đóng BHXHbb Riêng khốidoanh nghiệp ngoài quốc doanh lại chiếm tỷ lệ tham gia ngày càng tăng Năm
2015 có 41 đơn vị chiếm 17,3%, năm 2016 có 48 đơn vị tham gia chiếm18,75%, năm 2015 có 58 đơn vị chiếm 23,4% do có sự đầu tư của các doanhnghiệp nước ngoài
Về số lao động tham gia BHXH: Có xu hướng tăng dần qua các năm như năm
2015 có 4800 người tham gia BHXH, sang năm 2016 có 5101 người tham gia( tăng 301 người tương ứng tăng 6,27 % so với năm 2015) Sang năm 2017 có
5422 người tham gia ( tăng 6,29% so với năm 2016) Trong đó khố HCSNchiếm tỷ trọng trong số lao động tham gia lớn nhất nhưng có xu hướng giảm
Trang 23năm 2015 có 3273 người đến năm 2016 giảm xuống còn 3207 giảm 66 lao động,đến năm 2017 chỉ còn 3115 lao động giảm 92 lao động so với năm 2016 là dothay đổi về cơ cấu sản xuất, thay đổi do di cư và nhiều doanh nghiệp giải thể…Lao động tại các khối hợp tác xã, khối xã phường, DNNN hầu như không có sựthay đổi và số lao động tại các khối này chiếm tỷ lệ thấp.
Khối DN ngoài quốc doanh có lương lao động tăng đáng kể qua các năm Năm
2015 có 698 lao động, sang năm 2016 tăng len 756 lao động tăng 58 lao động,sang năm 2017 tăng 822 lao động tăng 66 lao động là do số người đến độ tuổilao động tăng lên đòi hỏi nhu cầu về việc làm cao, số đơn vị cũng tăng dần quacác năm do có vốn đầu tư nước ngoài nên số lao động trong khối này cũng tăngcao
Khối cán bộ phường xã không chuyên trách và khối tạm dừng là 2 khốimới được pháp luật sửa đổi đưa vào BHXH từ năm 2016 nên tỷ thệ đối tượngtham gia còn thấp
Khối cán bộ xã phường năm 2016 có 31 đơn vị tham gia trong đó có 320 laođộng đến năm 2017 tăng lên 347 người tăng 27 người so với năm 2016 là dokhối này đang được đẩy mạnh triển khai
2.2 Tình hình tham gia BHXH tự nguyện
Tình hình tham gia BHXH tự nguyện tại huyện Văn Chấn đang ngàymột phát triển hơn và được thể hiện cụ thể qua bảng sau:
Trang 24Bảng 5 : Tình hình tham gia BHXH tự nguyện năm 2015– 2017
Số đơn vị ( đơn vị) Số đối tượng tham
gia(người)
(Nguồn : BHXH huyện Văn Chấn)
BHXH tự nguyện trong năm tuyên truyền vận động được 46 người tham
gia BHXH tự nguyện, tăng 25 người so với cùng kỳ năm 2014; kế hoạch được46/60 người đạt 76,67% kế hoạch năm 2015; tổng số đối tượng tham gia BHXH
tự nguyện đang quản lý là 208 người, tăng 35 người so với cùng kỳ năm 2013 BHXH tự nguyện tuyên truyền vận động được 95 đối tượng tham gia (tăng
31 người so với cùng kỳ năm 2015); tổng số đối tượng tham gia BHXH tựnguyện đang quản lý là 239 người, tăng 31 người so với cùng kỳ năm 2015 BHXH tự nguyện tuyên truyền vận động được 05 đối tượng tham gia,(bằng so với cùng kỳ năm 2016); Lũy kế từ đầu năm tuyên truyền vận độngđược 68 người tham gia BHXH tự nguyện; tổng số đối tượng tham gia BHXH tựnguyện đang quản lý là 654 người, tăng 415 người so với cùng kỳ năm 2016.như vậy trong năm 2017 số người tham gia bảo hiểm tự nguyện tăng vượt bậc
2.3 Tình hình tham gia BHTN
Từ khi luật việc làm có hiệu lực, Chính phủ và các bộ, ngành liên quan đãkịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn về BHTN, hỗ trợ học nghề đối vớingười lao động tham gia BHTN Sau hơn 6 năm triển khai thực hiện , chính sáchBHTN đã được người sử dụng lao động và người lao động đón nhận một cáchtích cực Tính đến nay, số đối tượng tham gia vào loại hình này khá ổn định.Cùng với sự ổn định đó, cơ quan BHXH huyện Văn Chấn cũng theo dõi sát sao
số đối tượng tham gia BHTN Từ đó đảm bảo quyền lợi cho NLĐ khi họ khôngmay gặp rủi ro Tình hình tham gia BHTN tại huyện Văn Chấn được thể hiệnqua bảng sau:
Bảng 6 : Tình hình tham gia BHTN tại BHXH huyện Văn Chấn
Trang 25giai đoạn năm 2015- 2017
STT Loại hình quản
lý
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
Đơn vị
(Nguồn : BHXH huyện Văn Chấn)
Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình tham gia BHTN tại huyện Văn Chấn giai đoan 2015-2017 có sự tăng lên về số đơn vị nhưng tăng rất ít về số laođộng tham gia cụ thể:
BHTN năm 2015 là 176 đơn vị với 3.780 người, trong đố khối HS, Đảng ,
Đoàn nhiều nhất đạt 2.934 người ( chiếm 74,34%) Năm 2016 BHTN là 198đơn vị với 3.801 người, so với năm 2015 tăng 21 lao động tham gia BHTN năm
2017 số đơn vị tăng len 20 đơn vị nhưng số lao động lại giảm nhẹ xuống 3799người giảm 2 người so với năm 2016 là do số lao động chủ yếu trong khốingành nhà nước nên họ không phải tham gia đóng BHTN vì vậy mà số đơn vịtham gia tăng lên nhưng số lao động lại không tăng trong đó:
Trang 26Trong đó khối HS, Đảng , Đoàn chiếm tỉ lệ tham gia nhiều nhất đạt 2.934 người( chiếm 77,62%) nhưng lại có xu hướng giảm đến năm 2017 chỉ còn 2.812người giảm 122 người tham gia là do số lao động đang làm việc hợp đồng tạicác cơ quan nhà nước phải đóng BHTN nhưng sau khi họ được ký hợp đồngchính thức thì số lao động này sẽ không phải đóng BHTN nữa vì vậy mà số laođộng tham gia BHTN có sự giảm đi
Khối DN ngoài quốc doanh có sự tăng mạnh về số đơn vị và số người tham gia.Năm 2015 có 37 đơn vị với 678 người tham gia đến năm 2017 tăng lên 56 đơn
vị tăng 816 người như vậy số lao động tăng 20,35% so với năm 2015 là do chínhsách của nhà nước về khuyến khích phát triển nông thôn mới nên huyện VănChấn đã ngày một phát triển hơn với ngày càng nhiều doanh nghiệp được mở ra.Các khối DNNN,HTX, Khối xã phường thị trấn và hộ SXKD cá thể tổ hợp lànhững khối có tỷ lệ người tham gia thấp và có xu hướng giảm lao động tham gia
vì chủ yếu ở những khối này thuộc nhà nước nên không phải đóng BHTN
2.4 Tình hình tham gia BHYT
Bảo hiểm y tế đã hoàn thành tốt công tác tuyên truyền,vận động người dânthực hiện chính sách Bảo hiểm y tế toàn dân.Điều đó được thể hiện cụ thể quaviệc số người tham gia BHYT tăng đều qua các năm, năm sau luôn cao hơn sovới năm trước Cụ thể :
Trang 272.4.1 Tình hình tham gia BHYT
Bảng 7: tình hình tham gia BHYT huyện văn Chấn giai đoan 2015-2017
(Đơn vị: đơn vị, người).
(Nguồn:BHXH Huyện Văn Chấn)
Từ bảng số liệu trên có thể thấy rõ đối tượng tham gia BHYT tại huyệnVăn Chấn ngày càng nhiều lên với tổng số người tham gia năm 2015 là 127317người, độ bao phủ đạt 44.04% năm 2016 là 136991 người ( tăng 9674 người sovới năm 2015) đạt 46.94% độ bao phủ, năm 2017 là 145408 người ( tăng 8417người so với năm 2016) độ bao phủ đạt 48.82% cho thấy số người tham giaBHYT tại huyện văn chấn ngày càng tăng nhanh qua các năm nhưng độ bao phủcòn chưa cao và luôn dưới 50% Do huyện Văn Chấn có địa bàn rộng lớn giao
Trang 28thong đi lại chưa đươc thuận lợi vì nhiều xã còn cách xa BHXH huyện, nhiềudân tộc anh em chung sống nhưng cũng vì thế mà công tác tuyên truyền phổbiến người dân về tham gia BHYT gặp khó khăn do trình độ nhận thức thấp, vềkinh tế còn khá khó khăn Số người tham gia BHYT chủ yếu là:
Ở các khối do ngân sách nhà nước đóng và hỗ trợ, người lao động vàngười SDLĐ đóng cụ thể:
Năm 2015 có 5569 người lao động tham gia với 236 đơn vị và tăng mạnhđến 2016 tăng 6342 người với 287 đơn vị tăng 773 người với 51 đơn vị nhưngđến 2017 lai có sự giảm nhẹ về số đơn vị xuống còn 275 đơn vi nhưng số laođộng tham gia vẫn tăng đạt 6402 người, tăng 60 người do người dân ngày cànghiểu biết hơn về tầm quan trọng của BHYT,
Nhóm ngân sách nhà nước đóng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất năm 2015
có 107585 người tham gia với 81 đơn vị và con số này càng tăng lên qua cácnăm đến năm 2017 tăng 118626 người với 84 đơn vị tăng 11041 người so vớinăm 2015 là do số đối tượng được ngân sách nhà nước đóng tăng lên, số trẻ emđược sinh ra nhiều lên, là vùng nhiều dân tộc thiểu số vùng cao nên được ngânsách nhà nước đóng do vậy mà khối này luôn luôn cao nhất
Nhóm do tổ chức BHXH đóng khá nhiều năm 2015 là 4550 người với 40đơn vị đến năm 2017 tăng 4716 người với 37 đơn vị giảm 3 đơn vị so với năm2015
Nhóm ngân sách nhà nước hỗ trợ có sự biến động tăng lên năm 2015 là
5024 người đến 2017 tăng lên 5170 người tham gia tăng được 146 người
Do đây là huyện miền núi, nên kinh tế còn nghèo, đa số là người dân tộcthiểu số nên số người được ngân sách nhà nước hỗ trợ rất nhiều
Nhóm hộ gia đình cũng chiếm số người tham gia khá cao năm 2015 là
4589 người đến 2017 tăng lên 10494 người tăng được 5905 người đây là nhóm
có tốc đô phát triển rât nhanh đạt 77,71% do công tác tuyên truyền, vận độngngười dân tham gia BHXH tốt, trình độ nhận thức của người dân được nâng cao,
do tính chất về xã hội và môi trường gây lên nhiều mối nguy hiểm đối với conngười, nhiều bệnh dịch xuất hiện, số người mắc bệnh ung thư ngày càng cao đòi