1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng đại dịch cúm ah1n1 2009 đến kết quả giám sát cúm quốc gia tại bệnh viện tỉnh đăk lăk (từ năm 2008 2010)

49 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 15,39 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y DƯỢC ẢNH HƯỞNG ĐẠI DỊCH CÚM AH1N1/2009 ĐẾN KẾT QUẢ GIÁM SÁT CÚM QUỐC GIA TẠI BỆNH VIỆN TỈNH ĐĂK LĂK (TỪ NĂM 2008-2010) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA DANH MỤC VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BV Bệnh viện BNK Bệnh nhân khám CDC Trung tâm kiểm soát bệnh (Control Diseases Center) HCC Hội chứng cúm NXB Nhà xuất QD Quyết định RT - PCR Phản ứng chuỗi Polymarase ngược (Reverse Transcriptase Polymarase Chain Reaction) TP Thành phố WHO Tố chức y tế giới (World Health Organization) XN Xét nghiệm YHDP Y hoc dự phòng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đại cương bệnh cúm virus cúm AH1N1: 1.2 Dịch cúm A người: 1.3 Tình hình đại dịch cúm AH1N1/09 giới Việt Nam: .6 1.3.1 Trên giới: 1.3.2 Tại Việt Nam: 11 1.3.3.Tại Tây Nguyên 12 1.4 Các học kinh nghiệm rút từ đại dịch trước .13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Đối tượng: 14 2.1.1 Yếu tố dịch tễ: 14 2.1.2 Lâm sàng: 14 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán: .14 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 15 2.3 Mẫu bệnh phẩm: 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 15 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu: 15 2.4.2 Chọn mẫu: 15 2.5 Vật liệu kỹ thuật XN: .16 2.5.1 Vật liệu: 16 2.5.2 Kỹ thuật xét nghiệm: 16 2.6.Vấn đề y đức nghiên cứu: 17 2.7 Phân tích kết 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .19 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .30 KẾT LUẬN 36 KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Chu trình phát triển virus cúm Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc virus cúm AH1N1/09 Hình 1.4 Phân bố type virus lưu hành đến tháng 8/2010 Hình 1.5 Phân bố quốc gia ca tử vong cúm AH1N1/09 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.3 Số ca mắc cúm AH1N1/09 khu vực Tây Thái Bình Dương 2009 Biểu đồ 3.1 Tình hình hội chứng cúm BV tỉnh Đăk Lăk (2008 – 2010) 19 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ XN dương tính với cúm theo tháng từ 2008 – 2010 .22 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ dương tính cúm phân theo khu vực .23 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ dương tính cúm phân theo giới .24 Biểu đồ 3.5 Phân bố type cúm theo tháng 24 Biểu đồ 3.6 So sánh tỷ lệ HCC đến khám BV Tỉnh Đăk Lăk 27 Biểu đồ 3.7 Phân bố type virus cúm năm 2009 28 Biểu đồ 3.8 Diễn biến dịch theo tuần số ca mắc 29 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ HCC phân bố theo năm 2008 – 2010 20 Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ XN dương tính cúm theo năm 2008 – 2010 21 Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ dương tính cúm theo khu vực 22 Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ dương tính cúm theo giới .23 Bảng 3.6 Phân bố type virus cúm theo tháng 25 Bảng 3.7 Tỷ lệ dương tính type cúm từ 2008 – 2010 26 Bảng 3.8 Phân bố type virus cúm năm 2009 .27 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng cúm 26 bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải giám sát báo cáo tất tuyến, qua số liệu giám sát cho thấy hội chứng cúm bệnh có tỷ lệ mắc cao bệnh gây dịch nước ta Tại tỉnh Đăk Lăk bên cạnh hệ thống giám sát cúm thường xuyên, Bệnh viện tỉnh Đăk Lăk chọn 15 điểm để thực giám sát trọng điểm quốc gia, nhằm góp phần đánh giá lưu hành virus cúm mùa Việt Nam gánh nặng bệnh tật bệnh cúm [1],[9] Virus cúm thường hay thay đổi tính kháng nguyên tạo chủng virus tăng khả né tránh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu Khi đột biến gen xảy ra, tồn cộng đồng chưa có miễn dịch phân type virus cúm Cho đến nay, có virus cúm A biết đến nguyên nhân vụ đại dịch, yếu tố gây nên đại dịch cúm bao gồm: xuất phân type mới, khả virus lây nhiễm cách mạnh mẽ từ người sang người tính độc lực virus đủ để gây bệnh người [3] Trong đại dịch này, tỷ lệ công thường phụ thuộc vào lứa tuổi phụ thuộc liệu người tiếp xúc với chủng lưu hành trước chưa? Trong lịch sử, đại dịch cúm xuất theo chu kỳ từ khoảng 10 đến 49 năm Đã xuất đại dịch kỷ XVII, đại dịch kỷ XIX đại dịch cúm xuất lần kỷ XX: cúm “Tây Ban Nha” năm 1918 – 1919 phân type H1N1, cúm “Châu Á” năm 1957 – 1958 phân type H2N2 cúm “Hồng Kông” năm 1968 – 1969 phân type H3N2 Tháng năm 2009 đại dịch cúm thứ tư - cúm AH1N1/09 bùng phát Mexico Mỹ Tính đến ngày 20/12/2009, theo thơng báo Tổ chức Y tế giới (WHO) toàn giới ghi nhận có 12.799 ca tử vong cúm AH1N1/09, khu vực Châu Phi có 131 ca tử vong, Châu Mỹ có 6880 ca tử vong, Tây Địa Trung Hải có 708 ca tử vong, Châu Âu có 2554 ca tử vong, Đơng Nam Châu Á có 1165 ca tử vong, Tây Thái Bình Dương có 1361 ca tử vong [21],[ 22] Tại Việt Nam ghi nhận 11.104 ca dương tính với cúm AH1N1/09 có 53 ca tử vong, riêng khu vực Tây Nguyên có 538 ca dương tính với cúm AH1N1/09 ca tử vong [14],[19] Đến virus cúm AH1N1/09 mắc rãi rác số nước giới, tháng 8/2010 dựa số liệu nghiên cứu khoa học hệ thống giám sát cúm tồn cầu, WHO cơng bố đại dịch cúm AH1N1/09 giai đoạn cuối, ảnh hưởng đại dịch cúm AH1N1/09 mà type virus cúm mùa hệ thống giám sát trọng điểm quốc gia nói chung tỉnh Đăk Lăk nói riêng nhiều bị ảnh hưởng đến kết giám sát, chúng tơi thực nghiên cứu: ‘’Ảnh hưởng đại dịch cúm AH1N1/09 đến kết giám sát cúm quốc gia Bệnh viện tỉnh Đăk Lăk ‘’ với mục tiêu: Tình hình hội chứng cúm đến khám phòng khám bệnh truyền nhiễm Bệnh viện tỉnh Đăk Lăk type virus lưu hành Ảnh hưởng đại dịch cúm AH1N1/09 đến kết giám sát cúm quốc gia Bệnh viện tỉnh Đăk Lăk CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh cúm virus cúm AH1N1: Bệnh cúm bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hơ hấp gây type virus cúm (Influenza virus), loài virus thuộc họ orthomyxoviridae với nhiều phân type khác Có type virus A, B C type virus lại phân thành thứ type (subtype) dựa vào loại kháng nguyên bề mặt là: H (hemagglutinine) N (neuraminidase) Cho đến nay, người ta liệt kê virus cúm A có 16 hemagglutinine (đánh số từ H1 đến H16) neuraminidase (đánh số từ N1 đến N9) [ 2],[16] Virus cúm thường hay thay đổi tính kháng nguyên tạo chủng virus tăng khả né tránh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu Khi đột biến gen xảy ra, tồn cộng đồng chưa có miễn dịch phân type virus cúm Cho đến nay, có virus cúm A biết đến nguyên nhân vụ đại dịch, yếu tố gây nên đại dịch cúm bao gồm: xuất phân type mới, khả virus lây nhiễm cách mạnh mẽ từ người sang người tính độc lực virus đủ để gây bệnh người [3] Trong đại dịch này, tỷ lệ công thường phụ thuộc vào lứa tuổi phụ thuộc liệu người tiếp xúc với chủng lưu hành trước chưa? Người ta có khả dự đốn đại dịch cúm xảy ra, kéo dài Tính đến 41 năm kể từ đại dịch cúm cuối xảy giới Cúm AH1N1 tái tổ hợp gene virus cúm lợn Bắc Mỹ, cúm gia cầm Bắc Mỹ, cúm lợn Châu Á Châu Âu cúm người Bệnh cúm AH1N1/09 có khả lây nhiễm cao lây truyền nhanh gây đại dịch 10 Bệnh lây truyền từ người sang người qua đường hô hấp, qua giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng qua ho, hắt người bệnh Ngồi bệnh lây qua tiếp xúc với số đồ vật có chứa virus từ qua tay đưa lên mắt, mũi, miệng Virus cúm AH1N1/09 có sức đề kháng yếu dễ bị bất hoạt xạ mặt trời, tia cực tím, dễ bị tiêu diệt nhiệt độ 70 OC chất tẩy rửa thông thường Tuy nhiên, virus cúm tồn hàng ngoại cảnh, đặc biệt thời tiết lạnh Tỷ lệ công thứ phát cộng đồng virus cúm AH1N1/09 ước tính khoảng 22% - 33% (cúm thường 5% - 15%) Tỷ lệ lây lan mạnh tiếp xúc trực tiếp gần, đặc biệt nơi tập trung đơng người trường học, nhà trẻ [8] Hình 1.1 Chu trình phát triển virus cúm [13] 35 Biểu đồ 3.7 Phân bố type virus cúm năm 2009 Số (+) Phát ca 23/7/09 Qua phân tích số liệu năm (2008 – 2010) cho thấy số ca HCC thường tăng từ tháng đến tháng 10 hàng năm, tỷ lệ dương tính XN cao tháng Năm 2009, tháng có số dương tính tăng cao nhất, 30 ca AH1N1/09 chiếm ưu gần tuyệt đối 52 mẫu HCC, tỷ lệ 57,69% Tuy nhiên sau tỷ lệ dương tính giảm dần tháng 11 16,67%, tháng 12 khơng ca dương tính với cúm AH1N1/09 Trong năm 2010 số HCC đến khám giảm không phát ca dương tính với cúm AH1N1/09 36 Biểu đồ 3.8 Diễn biến dịch theo tuần số ca mắc Ngay từ đầu vụ dịch tỷ lệ xét nghiệm dương tính với cúm AH1N1/09 20%, tỷ lệ xét nghiệm dương tính tăng dần theo thời gian, lúc đạt đỉnh dịch tỷ lệ dương tính 80,0%; từ tuần 37 - 40 tỷ lệ dương tính với cúm AH1N1/09 vượt trội tồn đến tuần 46 Đến tuần thứ 48 – 49 (cuối tháng 11, đầu tháng 12/2009) sau tuần không phát thêm bệnh nhân mới, xem có dấu hiệu kết thúc sóng dịch 37 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Tình hình HCC đến khám phòng khám bệnh truyền nhiễm BV tỉnh Đăk Lăk type virus cúm lưu hành (2008 – 2010) 4.1.1 Tình hình HCC: Hội chứng cúm 26 bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải giám sát báo cáo tất tuyến, qua số liệu giám sát cho thấy hội chứng cúm bệnh có tỷ lệ mắc cao bệnh truyền nhiễm gây dịch nước ta Kể từ năm 1918, giới trải qua đại dịch cúm là: đại dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918/1919, đại dịch cúm Nga năm 1957, đại dịch cúm Hồng Kông năm 1968 chủng virus cúm AH1N1, AH2N2 AH3N2 gây Cho đến nay, có virus cúm A biết đến nguyên nhân vụ đại dịch, yếu tố gây nên đại dịch cúm bao gồm: xuất phân type có đột biến gen xảy ra, tồn cộng đồng chưa có miễn dịch phân type virus cúm đó; khả virus lây nhiễm cách mạnh mẽ từ người sang người; tính độc lực virus đủ để gây bệnh người [8], [15] Năm 2009, với xuất chủng virus cúm mới, giới phải đối mặt với đại dịch thứ tư – cúm AH1N1/09 Cúm AH1N1/09 tạo thành chuỗi virus tổng hợp gene loại virus tìm thấy cúm heo, gia cầm người Tuy nhiên virus không lây truyền ăn thịt heo mà tiếp xúc từ người qua người Cho đến xác loại virus bắt nguồn từ đâu vào lúc Dự án cúm CDC thực 15 điểm giám sát gồm: miền Bắc điểm, miền Nam điểm, miền Trung điểm Tây Nguyên điểm (tỉnh Đăk lăk) mục 38 tiêu chung dự án thu thập thông tin cần thiết bệnh cúm virus cúm để đề sách biện pháp phòng chống dịch cúm kịp thời hiệu Từng bước phát triển mạng lưới giám sát cúm Việt Nam Cúm bệnh phổ biến nhiều quốc gia giới, có nhiều type virus gây dịch hàng năm, đặc biệt virus cúm thường hay thay đổi tính kháng nguyên tạo chủng virus tăng khả né tránh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu; người có lẽ đời lần bị cúm Thế kỷ 21 kỷ số bệnh biến chủng virus, nguy hiểm cúm AH5N1, Việt Nam giới tỷ lệ tử vong cao khoảng 50% Do với tài trợ CDC dự án cúm quốc gia triển khai 15 điểm, đại diện cho vùng sinh thái Việt Nam Với mục tiêu giám sát type virus thường xảy đại dịch giới phân type AH3, AH1 cúm B; qua năm (2008 – 2010) cho thấy type virus cúm lưu hành tỉnh Đăk Lăk thay đổi theo mùa, theo năm Số ca mắc cúm trung bình đến khám BV Tỉnh Đăk Lăk hàng năm 6336 ca, số ca HCC trung bình tháng 528 ca, bệnh gặp quanh năm, tất lứa tuổi, tỷ lệ HCC/số bệnh nhân khám BV Tỉnh Đăk Lăk 26,4% so sánh khu vực miền Bắc 15,3%; miền Nam 25,6%; miền Trung 8,0%; nước 12,5% [1] số ca HCC Đăk Lăk tương đương miền Nam, cao miền Trung miền Bắc HCC phân theo nhóm tuổi, chủ yếu nhóm tuổi > 15 tuổi chiếm 76,54%, cao miền Trung 42%, tương đương miền Nam 68,88%, nhóm tuổi < 15 tuổi Đăk Lăk 23,46%, miền Trung 58%, miền Nam 31,12% [1] Ngày nhờ kỹ thuật sinh học phân tử, tỷ lệ phát cao, nhanh nhạy nhiên đòi hỏi người lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu phải qui trình theo hướng dẫn ban hành tỷ lệ phụ 39 thuộc vào việc chẩn đốn, định lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu có ảnh hưởng nhiều đến kết xét nghiệm Tỷ lệ dương tính cúm thay đổi theo năm 2008 23,96%; 2010 10,56% - trung bình 18,06%, thấp miền Nam 20,47%; miền Trung 25,1%; bệnh cúm Đăk Lăk thường gặp từ tháng đến tháng 10, so sánh với miền Nam miền Trung có kết tương tự từ tháng – 10 Do có điểm giám sát BV Tỉnh có tháng khơng có ca dương tính, miền Nam, miền Trung, miền Bắc có nhiều điểm giám sát tỷ lệ dương tính cúm thấp 5%, có tháng cao 35%, trừ cúm AH1N1/09, tỷ lệ dương tính cúm AH1N1/09 cao gần tuyệt đối khu vực từ tuần 37 – 44, tỷ lệ dương tính có đạt 96% Đại dịch cúm đạt đỉnh tháng – 10, nước có 59 tỉnh, thành phố có ghi nhận bệnh nhân cúm AH1N1/09 miền Bắc 24 tỉnh, miền Trung 11 tỉnh, miền Nam 20 tỉnh, Tây Nguyên tỉnh [9] Ở Bắc bán cầu, trung tuần thứ 25 năm 2009, dịch cúm AH1N1/09 đạt đến đỉnh hầu hết quốc gia với tổng số mắc 94.512 ca nước Châu Mỹ, Đơng Nam Á Châu Úc, có 429 ca tử vong gặp chủ yếu nước Châu Mỹ [15], đạt đỉnh dịch khoảng tuần 45 – 47 tương ứng mùa thu/mùa đông (tháng 10- 12 năm 2009), Nam bán cầu, số mắc đạt đỉnh khoảng tuần 30 – 33 tương ứng với mùa đông (tháng – 9/2009), khu vực nhiệt đới đạt đỉnh dịch khoảng tuần 37 - 39 (Hình 1.3) Lào nước có dịch cúm AH1N1/09 ngắn khoảng tuần, Nhật nước có dịch cúm AH1N1/09 dài (30 tuần) Cúm bệnh lây qua đường hô hấp, khả lây lan nhanh nơi tập trung đông người dịch tập trung chủ yếu thành phố, trường học, thị trấn, huyện có dịch tập trung số thị trấn đông dân cư Tỷ lệ mắc theo giới Đăk Lăk tất khu vực khơng có khác biệt, nam nữ có nguy mắc cúm [7] 40 4.1.2 Type virus cúm lưu hành: Cúm B type xuất thường xuyên từ tháng đến tháng 12, cúm AH3, AH1 thường xuất từ tháng đến tháng 10 Cúm AH1N1/09 xuất năm 2009 Số liệu thống kê HCC báo cáo hàng năm taị Tây Nguyên cao khoảng từ > 70.000 ca, tỉnh Đăk Lăk tỉnh Gia Lai có số ca HCC cao khoảng từ 30.000 – 40.000 ca hàng năm Tuy nhiên theo dõi xét nghiệm type virus cúm lưu hành hàng năm tỉnh Đăk Lăk, cho thấy năm 2008 – 2010 type virus cúm vượt trội năm 2008, 2010 cúm B, năm 2009 cúm AH1N1/09, type chiếm ưu nước năm 2009 Cúm AH3, AH1 thường xuất từ tháng đến tháng sau cúm B tiếp tục lưu hành Ở miền Nam lưu hành type AH3, AH1, AH1N1/09, B type virus chiếm ưu AH3 ca viêm phổi nặng, type virus vượt trội miền Trung qua năm: [1] Năm 2008: Tỉnh Khánh Hoà cúm AH1, B Thành phố Đà Nẵng cúm AH1, B Thừa Thiên – Huế cúm AH1 Năm 2009: Tỉnh Khánh Hoà cúm AH3, AH1N1/09 Thành phố Đà Nẵng cúm AH3, AH1N1/09 Thừa Thiên – Huế cúm AH1N1/09, B Năm 2010: Tỉnh Khánh Hoà cúm AH3, B Thành phố Đà Nẵng cúm B Thừa Thiên – Huế cúm AH3, B 41 Hàng năm miền Trung thường đồng lưu hành type virus cúm, AH1 B năm 2008, AH3, AH1N1/09 năm 2009, AH3 B năm 2010 Type virus cúm B xuất thường xuyên miền Trung, Tây Nguyên miền Nam Trong giám sát virus học đại dịch cúm AH1N1/09, hầu hết quốc gia có ca nhiễm cúm AH1N1, cúm AH1N1/09 chiếm ưu với 99% Canada, Chile Mỹ 79,9% toàn cầu Theo thông báo hệ thống FluNet, kết xét nghiệm từ ngày 19/4/2009 – 10/4/2010 sau: cúm AH1N1/09 chiếm 77,3%; cúm mùa AH1N1 1,4%; cúm AH3N2 5,1%; cúm type A ( không phân type ) 11,9% 4,3% cúm B Tháng 8/2010 WHO thông báo đại dịch cúm giai đoạn cuối bệnh lưu hành cộng đồng Năm 2010 miền Nam miền Trung phát ca xác định: tỉnh Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đăk Lăk khơng phát trường hợp dương tính AH1N1/09, từ tháng năm 2011 cúm AH1N1/09 quay lại Tây Nguyên, dự án cúm CDC tiếp tục thực giai đoạn 2010 – 2015 phát 20 ca xác định tỉnh Đăk Lăk, có ca tử vong huyện Bn Đơn, chủ yếu bệnh rãi rác thành phố Buôn Ma Thuột Hiện giám sát type virus cúm thông qua hệ thống liệu FluNet 25 quốc gia, tổng số 1.043 mẫu xét nghiệm có 947 (90,8%) cúm A 96 (9,2%) cúm B Ở Nam Á Đông Nam Á Malaysia, Singapore, Thái Lan, có đồng lưu hành virus cúm type B cúm AH3N2 Ở Indonesia trái lại virus chiếm ưu cúm AH3N2, số cúm type B cúm AH1N1/09 WHO khuyến cáo tiếp tục giám sát lưu hành toàn cầu virus cúm [26] 4.2 Ảnh hưởng đại dịch cúm AH1N1/09 đến kết giám sát cúm quốc gia Bệnh viện tỉnh Đăk Lăk 42 Tại Tây Nguyên, tỉnh Đăk LăkGia Lai – Kon Tum Đăk Nơng ghi nhận có ca nhiễm cúm AH1N1/09, dịch lan nhanh đến thị trấn, huyện : tỉnh Đăk Lăk dịch xảy 13/15 huyện, thành phố; tỉnh Gia Lai dịch xảy 13/16 huyện, thành phố; tỉnh Đăk Nông dịch xảy 7/8 huyện, thị xã; tỉnh Kon Tum dịch xảy 7/9 huyện, thành phố [7] Số ca HCC khơng tăng nhiều trước có dịch, số HCC giảm rõ rệt năm 2010, giảm 2,12 lần so với năm 2008 1,92 lần so với năm 2009 (hình 3.6) miền Nam miền Trung số HCC đến khám giảm năm 2010 Riêng miền Bắc số ca HCC đến khám tăng 19,7% so kỳ năm 2008 [9], người dân quan tâm nhiều có dịch cúm So sánh tháng kỳ số ca HCC theo tháng giảm từ 3- lần Tỷ lệ xét nghiệm chung năm 2009 (19,39%) không cao năm 2008 (23,96%) từ tháng 1- tỷ lệ dương tính thấp, có dịch tỷ lệ xét nghiệm dương tính cao, từ tuần 37 – 40 (hình 3.7) đạt đỉnh tuần 39, tháng cúm AH3 trội đến tuần cuối tháng cúm AH1N1/09 xuất chiếm ưu tương ứng với gia tăng ca HCC đến khám bệnh viện Tuy nhiên sau tỷ lệ dương tính cúm AH1N1/09 giảm dần đến tuần 46 (10%) Ở tỉnh miền Bắc phân bố thành chu kỳ: chu kỳ đầu từ tuần 16 – 26 tỷ lệ dương tính dao động từ 24% - 46,2% đạt đỉnh tuần 21 Chu kỳ từ tuần 37 – 47 giai đoạn tỷ lệ dương tính mức 30%, đạt cao 58,2% [9] Diễn biến dịch miền Bắc cho thấy: ca bệnh miền Bắc vào tuần 16, sớm Tây Nguyên, vòng tuần đầu khu trú Hà Nội Sau dịch cúm lan rộng 23 tỉnh/thành phố vào tuần thứ 36, số ca mắc tăng nhanh, đến tuần 36 số ca mắc khoảng 100 ca tuần, tỷ lệ dương tính có lên đến 67%, miền Nam tháng tỷ lệ dương tính 55%, tháng cao điểm đỉnh dịch tương đương Đăk 43 Lăk, tuần cao tuần 39: 12(+)/15 ca xét nghiệm Tỉnh Kon Tum vào tuần 39: 59,09%; tỉnh Gia Lai 59,5% tỉnh Đăk Nông 57,5% [7],[9] Số liệu giám sát virus học WHO: hầu hết quốc gia giới có ca nhiễm cúm AH1, cúm AH1N1/09 chiếm ưu với 99% Canada, Chile Mỹ, 89% Úc 79,9% tòan cầu [23] Theo thông báo hệ thống FluNet, kết xét nghiệm từ ngày 19/4/2009 – 10/4/2010 sau: cúm AH1N1/09 chiếm 77,3%; cúm mùa AH1N1 1,4%; cúm AH3N2 5,1%; cúm type A (không phân type) 11,9%, 4,3% cúm B, điều cho thấy đại dịch cúm AH1N1/09 tháng cao điểm quốc gia phát cúm AH1N1/09 cao với tỷ lệ > 50%, type virus cúm chiếm ưu năm 2009 [25] Ngược với dự báo trước đây, tình hình dịch cúm đến tháng 12 chững lại, giảm số ca mắc số chết Các chuyên gia chưa đưa lời giải thích cho xu hướng dịch Không biết dịch kéo dài đến bao giờ, virus cúm phát triển theo chiều hướng Có thể, virus lây từ người sang người giảm động lực, nhẹ cúm mùa ngược lại mạnh hơn? Hiện đại dịch cúm AH1N1/09 mắc lẻ tẻ rãi rác số nước, hội chứng giả cúm giảm, tỷ lệ xét nghiệm thấp type virus cúm mùa bắt đầu chiếm ưu cúm B, cúm AH3N2, cúm mùa H1N1… Tóm lại: Đại dịch cúm AH1N1 xảy toàn cầu với tốc độ lây lan nhanh, đối tượng mắc, nơi tập trung đông người siêu thị, chợ, trường học…cho đến giai đoạn dịch suy giảm năm 2011 toàn quốc phát ca AH1N1/09 rãi rác vài địa phương, không thành chùm ca bệnh Do đại dịch cúm 2009, type virus cúm mùa Đăk Lăk nhiều có thay đổi, từ AH3 chuyển dần sang AH1N1/09 từ tháng – 10, đại dịch làm cho quần thể cộng đồng có miễn dịch, năm 2010 tỷ lệ dương tính cúm 10,56% giảm 2,27 lần so với năm 2008 1,84 lần so với năm 2009 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua hồi cứu số liệu giám sát cúm Bệnh viện tỉnh Đăk Lăk từ 2008 2010, rút kết luận sau: Tình hình HCC đến khám phòng khám bệnh truyền nhiễm BV tỉnh Đăk Lăk type virus cúm lưu hành (2008 – 2010) - Tỷ lệ hội chứng cúm đến khám BV tỉnh Đăk Lăk trung bình 26,04% đó: năm 2008 31,71%; năm 2009 28,82%; năm 2010 14,98% - Mọi có lứa tuổi thể mắc cúm, cao nhóm tuổi ≥ 15 tuổi chiếm 76,74% - Tỷ lệ xét nghiệm dương tính cúm trung bình năm(2008 – 2010): 18,06%, ca cúm tập trung chủ yếu TP Buôn Ma Thuột 76,4% - Tỷ lệ mắc cúm theo giới không khác biệt p>0,05 - Type virus lưu hành năm 2008, 2010 cúm B Năm 2009 AH1N1/09, AH3, AH1thường xuất từ tháng 6-9 Ảnh hưởng đại dịch cúm AH1N1/09 đến kết giám sát cúm quốc gia Bệnh viện tỉnh Đăk Lăk - Năm 2010 số ca hội chứng cúm đến khám BV tỉnh Đăk Lăk giảm rõ rệt 14,98% tỷ lệ dương tính cúm thấp 10,56% - Từ tuần cuối tháng đến tháng 10/2009, AH1N1/09 chiếm ưu vượt trội, làm thay đổi lưu hành type virus cúm mùa - Tỷ lệ dương tính AH1N1/09 62,11%, tỷ lệ dương tính AH3 30,52%, cúm B 7,37% 45 KIẾN NGHỊ  Tiếp tục tuyên truyền phuơng tiện thông tin đại chúng cho người dân không nên chủ quan việc phát phòng chống bệnh cúm  Nâng cao chất lượng thông tin giám sát cúm để từ phát kịp thời ổ dịch cúm Việt Nam, cúm AH5N1  Giám sát lưu hành chủng virus cúm, lựa chọn chủng virus cúm cho sản xuất vaccine ngừa cúm nhằm góp phần vào cơng tác phòng chống kiểm sốt cúm Việt Nam 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Bộ Y tế (2010), Báo cáo tổng kết giám sát cúm quốc gia giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội, tr 30 – 35 Bộ Y tế (2009), Giám sát kiểm sóat số bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm (Nhóm A), Nhà xuất Y học, tr 43-49 Bộ Y tế (2005), Kế hoạch hành động phòng chống đại dịch cúm người Việt Nam, Tài liệu tập huấn Bộ Y tế (2009), Ban hành Quyết định số 1846 / QĐ – BYT ngày 27/5/09 Bộ Y tế việc Hướng dẫn giám sát phòng chống dịch cúm AH1N1 Bộ Y tế (2009), Ban hành Quyết định số 2762 / QĐ – BYT ngày 31/07/09 Bộ Y tế việc ban hành: Hướng dẫn chẩn đóan, điều trị phòng lây nhiễm cúm AH1N1 Bộ Y tế (2009),Ban hành Quyết định số 1847 / QĐ – BYT ngày 27/ 05/09 Bộ Y tế việc ban hành hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển mẫu bệnh phẩm cúm AH1N1 Đặng Tuấn Đạt, , Hoàng Anh Vường, Nguyễn Sơn Nam, Nguyễn Thái, Võ Thị Hường, Nguyễn Thị Tuyết Vân, Nguyễn Hồng Qn CS (2009), “Tình hình dịch cúm AH1N1 khu vực Tây Nguyên từ tháng 712/2009” Tập san YHDP Tây Nguyên, số 2(45),tr 1-5 Trần Như Dương, Nguyễn Thị Thi Thơ, Vũ Đình Thiểm, Nguyễn Thị Thu Yến, Lê Quỳnh Mai, Nguyễn Trần Hiển “Tình hình giám sát cúm 47 AH1N1 đại dịch miền Bắc - Việt Nam giai đoạn đầu dịch”, Tạp chí YHDP, tập XX, số 1(109), tr 49- 52 Trần Như Dương, Hồng Văn Đơng, Nguyễn Thị Thu Yến, Lê Quỳnh Mai, Nguyễn Trần Hiển(2009), “Tác động đại dịch cúm AH1N1 đến kết giám sát hệ thống giám sát cúm trọng điểm quốc gia giai đoạn 4/2009 – 10/2009”, Tạp chí YHDP, tập XX, số 2(110), tr 9- 12 10.Trịnh Ngọc Hữu, Nguyễn thị Minh Phượng, Phan Cơng Hùng CS (2009), “Báo cáo tình hình cúm AH1N1 đại dịch 2009 khu vực phía Nam tháng 5- 10/09”, Kỷ yếu hội nghị khoa học viện Pasteur TP HCM, tr 2-3 11.Sở Y tế Đăk Lăk (2009), Báo cáo tình hình cúm AH1N1 tỉnh Đăk Lăk từ tháng – 12/2009 12.Viện vệ sinh Dịch tễ Trung ương – Hà Nội (2009), Tài liệu tập huấn thường quy xét nghiệm PCR phát định type virus cúm AH1N1 13.Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh (2009), Tài liệu tập huấn thường quy xét nghiệm PCR phát định type virus cúm AH1N1 14.Viện vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên, Báo cáo nhanh kết kiểm tra, đạo cơng tác phòng chống dịch cúm AH1N1 Tây Nguyên  Tiếng Anh 15.Baker M, Kelly H, wilson N (2009), Pandemic H1N1 influenza lessons from the southern hemisphere Eurosurveillance 2009, 14(42): 1-5 16.CDC (2009), CDC protocol of real time RT PCR for swine influenza A (H1N1) 17.CDC (2009), Outbreak of swine-origin influenza A (H1N1) virus infection—Mexico, March-April 2009 MMWR 2009 Apr 30;58 (Dispatch):1-3 [Full text] 18.Fraser C et al (2009), Pandemic potential of a strain of influenza AH1N1, early findings Science 2009, 324:1557 – 1561  Trang web 48 19.Bộ Y tế (2009), Thông báo tình hình dịch cúm AH1N1 tháng 8,9,10,11,12/2009 http://www.moh.gov.vn/homebyte 20.La Ruche G et al (2009), The 2009 pandemic H1N1 influenza and indigenous population of the Americans and the Pacific Eurosurveillance 2009, 14(42): 1-6 http://www.euro surveillance.org/ViewArticle.aspx?Article=19366,accessed 21.WHO (2010), Pandemic H1N1 2009 affected countries and deaths, status as of 2010 http://www.who.int/csr/don/2010_01_08/en/index.html 22.WHO (2009), Human infection with new influenza AH1N1 virus: clinical observations from Mexico and other affected countries, May 2009 Weekly epidemiological record No21, 2009, 84; 185 – 196 http:// www Who.int/ wer 23.WHO, Pandemic (H1N1) 2009 - Update 97 Weekly update http://www.who.int/csr/don/2010_04_23a/en/index.html 24.WHO, Pandemic (H1N1) 2009 - update 97 Weekly virological surveillance update http://www.who.int/csr/don/2010_04_23a/en/index.html 25.WHO (2009), Epidemiological summary of pandemic influenza AH1N1 2009 virus, ontario, Canada, june, 2009 Weekly epidemiological record No 47, 2009, 84; 485 – 492 http:// www Who.int/ wer 26.WHO (2009), Global influenza surveillance network laboratory summaryand response to pandemic H1N1 2009 Releve epidemiological hebdomadaire No 46, 2009, 13 November 2009,; 481 - 485 http:// www Who.int/ wer 49 27.WHO (2009), Transmission dynamics and impact of pandemic influenza AH1N1 2009 virus Weekly epidemiological record No 46, 2009, 84; 477 – 484 http:// www Who.int/ wer 28.WHO (2009), Human infection with pandemic H1N1 2009 virrus update interim WHO guidance on global surveillance, 10, July, 2009 http:// www Who.int/ wer ... khám bệnh truyền nhiễm Bệnh viện tỉnh Đăk Lăk type virus lưu hành Ảnh hưởng đại dịch cúm AH1N1/ 09 đến kết giám sát cúm quốc gia Bệnh viện tỉnh Đăk Lăk 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh cúm. .. nhiều bị ảnh hưởng đến kết giám sát, chúng tơi thực nghiên cứu: ‘ Ảnh hưởng đại dịch cúm AH1N1/ 09 đến kết giám sát cúm quốc gia Bệnh viện tỉnh Đăk Lăk ‘’ với mục tiêu: Tình hình hội chứng cúm đến. .. thống giám sát cúm tồn cầu, WHO cơng bố đại dịch cúm AH1N1/ 09 giai đoạn cuối, ảnh hưởng đại dịch cúm AH1N1/ 09 mà type virus cúm mùa hệ thống giám sát trọng điểm quốc gia nói chung tỉnh Đăk Lăk

Ngày đăng: 04/05/2018, 09:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Đặng Tuấn Đạt, , Hoàng Anh Vường, Nguyễn Sơn Nam, Nguyễn Thái, Võ Thị Hường, Nguyễn Thị Tuyết Vân, Nguyễn Hoàng Quân và CS (2009), “Tình hình dịch cúm AH1N1 tại khu vực Tây Nguyên từ tháng 7- 12/2009”. Tập san YHDP Tây Nguyên, số 2(45),tr 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình dịch cúm AH1N1 tại khu vực Tây Nguyên từ tháng 7-12/2009
Tác giả: Đặng Tuấn Đạt, , Hoàng Anh Vường, Nguyễn Sơn Nam, Nguyễn Thái, Võ Thị Hường, Nguyễn Thị Tuyết Vân, Nguyễn Hoàng Quân và CS
Năm: 2009
9. Trần Như Dương, Hoàng Văn Đông, Nguyễn Thị Thu Yến, Lê Quỳnh Mai, Nguyễn Trần Hiển(2009), “Tác động của đại dịch cúm AH1N1 đến kết quả giám sát tại hệ thống giám sát cúm trọng điểm quốc gia giai đoạn 4/2009 – 10/2009”, Tạp chí YHDP, tập XX, số 2(110), tr 9- 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của đại dịch cúm AH1N1đến kết quả giám sát tại hệ thống giám sát cúm trọng điểm quốc gia giai đoạn4/2009 – 10/2009
Tác giả: Trần Như Dương, Hoàng Văn Đông, Nguyễn Thị Thu Yến, Lê Quỳnh Mai, Nguyễn Trần Hiển
Năm: 2009
10.Trịnh Ngọc Hữu, Nguyễn thị Minh Phượng, Phan Công Hùng và CS (2009), “Báo cáo tình hình cúm AH1N1 đại dịch 2009 tại khu vực phía Nam tháng 5- 10/09”, Kỷ yếu hội nghị khoa học viện Pasteur TP. HCM, tr 2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình cúm AH1N1 đại dịch 2009 tại khu vực phía Namtháng 5- 10/09
Tác giả: Trịnh Ngọc Hữu, Nguyễn thị Minh Phượng, Phan Công Hùng và CS
Năm: 2009
19.Bộ Y tế (2009), Thông báo tình hình dịch cúm AH1N1 tháng 8,9,10,11,12/2009http://www.moh.gov.vn/homebyte Link
23.WHO, Pandemic (H1N1) 2009 - Update 97 Weekly update.http://www.who.int/csr/don/2010_04_23a/en/index.html Link
24.WHO, Pandemic (H1N1) 2009 - update 97 Weekly virological surveillance update.http://www.who.int/csr/don/2010_04_23a/en/index.html Link
1. Bộ Y tế (2010), Báo cáo tổng kết giám sát cúm quốc gia giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội, tr 30 – 35 Khác
2. Bộ Y tế (2009), Giám sát và kiểm sóat một số bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm (Nhóm A), Nhà xuất bản Y học, tr 43-49 Khác
3. Bộ Y tế (2005), Kế hoạch hành động phòng chống đại dịch cúm ở người tại Việt Nam, Tài liệu tập huấn Khác
4. Bộ Y tế (2009), Ban hành Quyết định số 1846 / QĐ – BYT ngày 27/5/09 của Bộ Y tế về việc Hướng dẫn giám sát và phòng chống dịch cúm AH1N1 Khác
5. Bộ Y tế (2009), Ban hành Quyết định số 2762 / QĐ – BYT ngày 31/07/09 của Bộ Y tế về việc ban hành: Hướng dẫn chẩn đóan, điều trị và phòng lây nhiễm cúm AH1N1 Khác
8. Trần Như Dương, Nguyễn Thị Thi Thơ, Vũ Đình Thiểm, Nguyễn Thị Thu Yến, Lê Quỳnh Mai, Nguyễn Trần Hiển. “Tình hình giám sát cúm Khác
11. Sở Y tế Đăk Lăk (2009), Báo cáo tình hình cúm AH1N1 tại tỉnh Đăk Lăk từ tháng 7 – 12/2009 Khác
12.Viện vệ sinh Dịch tễ Trung ương – Hà Nội (2009), Tài liệu tập huấn thường quy xét nghiệm PCR phát hiện và định type virus cúm AH1N1 mới Khác
13.Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh (2009), Tài liệu tập huấn thường quy xét nghiệm PCR phát hiện và định type virus cúm AH1N1 mới Khác
14.Viện vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên, Báo cáo nhanh kết quả kiểm tra, chỉ đạo công tác phòng chống dịch cúm AH1N1 tại Tây Nguyên. Tiếng Anh Khác
15.Baker M, Kelly H, wilson N (2009), Pandemic H1N1 influenza lessons from the southern hemisphere. Eurosurveillance 2009, 14(42): 1-5 Khác
16.CDC (2009), CDC protocol of real time RT PCR for swine influenza A (H1N1) Khác
17.CDC (2009), Outbreak of swine-origin influenza A (H1N1) virus infection—Mexico, March-April 2009. MMWR 2009 Apr 30;58 (Dispatch):1-3 [Full text] Khác
18.Fraser C et al (2009), Pandemic potential of a strain of influenza AH1N1, early findings. Science 2009, 324:1557 – 1561. Trang web Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w