1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an dai so toan 8 HK1

91 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

Chủ đề : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ ( CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG THƯỜNG) 2 I MỤC TIÊU : Kiến thức : HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử Kĩ : HS biết cách tìm nhân tử chung đặt nhân tử chung, vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để giải tốn tìm x, tính giá trị biểu thức Thái độ : Rèn tính xác, cẩn thận II CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ, ý , thước thẳng, phấn màu HS : Bảng nhóm, bút dạ, qui tắc nhân đơn thức với đa thức: A(B + C) = AB + AC III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Tổ chức lớp : 1’ Kiểm tra cũ : 5’ ĐT Khá Câu hỏi Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức Tính nhanh : a) 85.12,7 + 15.12,7 b) 52.143 – 52.39 – 8.26 Đáp án Qui Tắc ( SGK) a) 85.12,7 + 15.12,7 = 12,7.(85 + 15) = 12,7.100 = 1270 b) 52.143 – 52.39 – 8.26 = 52.143 – 52.39 – 4.2.26 = 52.(143 – 39 – 4) = 52.100 = 5200 Điểm 4đ 3đ 3đ Bài : * Giới thiệu :1’để tính nhanh giá trị biểu thức em sử dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng để viết tổng (hoặc hiệu ) cho thành tích Đối với đa thức ? Tiến trình dạy : TL Hoạt động GV 13’ Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động : Ví dụ GV đưa ví dụ sau lên bảng Hãy viết 2x2 – 4x thành tích đa thức Gợi ý : 2x2 = 2x.x 4x = 2x.2 Hãy viết 2x2 – 4x thành tích đa thức ? Trong ví dụ ta viết 2x2 – 4x thành tích 2x(x – 4) , phép biến đổi gọi phân tích đa thức 2x2 – 4x thành thành nhân tử Vậy phân tích đa thức thành nhân tử ? Phân tích đa thức thành nhân tử gọi phân tích thành thừa số Thực ví dụ gọi phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung Ví dụ Ví dụ : Hãy viết 2x2 – 4x thành tích đa thức Giải : 2x2 – 4x = 2x.x – 2x.2 Một HS lên bảng viết , = 2x(x – 2) HS khác làm vào HS : Phân tích đa thức thành nhân tử biến đổi * Phân tích đa thức thành nhân tử đa thức thành tích biến đổi đa thức thành đa thức tích đa thức Một HS đọc lại khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử tr 18 SGK Hãy cho biết nhân tử chung ví dụ ? đưa ví dụ tr 18 SGK lên bảng Phân tích đa thức 15x3 – 5x2 + 10x thành nhân tử GV gọi HS lên bảng làm , sau kiểm tra số em Nhân tử chung ví dụ ? Hệ số nhân tử chung (5) có quan hệ với hệ số ngun đương hạng tử (15; 5; 10) ? Luỹ thừa chữ nhân tử chung (x) quan hệ với luỹ thừa chữ hạng tử ? Đưa cách tìm nhân tử chung với đa thức có hệ số nguyên dương tr 25 SGV lên bảng phụ Hoạt động 2: Ap dung GV cho HS làm ? SGK 12’ Đưa đề lên bảng GV gọi hai HS lên bảng làm câu a, b Ví dụ : Phân tích đa thức 15x3 – 5x2 + 10x thành nhân tử HS : Nhân tử chung 2x Giải : 15x3 – 5x2 + 10x = = 5x.3x2 – 5x.x + 5x.2 HS làm vào vở, = 5x(3x2 – x + 2) HS lên bảng làm HS nhân tử chung 5x - Hệ số nhân tử chung ƯCLN hệ số nguyên dương hạng tử - Luỹ thừa chữ nhân tử chung phải luỹ thừa có mặt tất hạng tử đa thức với số mũ luỹ thừa số mũ nhỏ Hoạt động Một HS lên bảng trình bày GV câu b dừng lại HS nhận xét làm bảng bạn kết (x – 2y)(5x2 – 15x) Tuy kết Có khơng ? Hướng dẫn HS tìm nhân tử tích phân tích chưa triệt để đa chung cách đổi dấu thức (5x2 – 15x) tiếp  (y – x) = (x – y) tục phân tích GV nhấn mạnh : Nhiều 5x(x – 3) để làm xuất nhân tử chung ta cần đổi dấu hạng tử nhờ tính chất : A =  ( A) Phân tích đa thức thành nhân tử có ích lợi giải tốn GV đưa ? tr 18 SGK lên bảng GV gợi ý : Trước hết phân tích đa thức 3x2 – 6x thành 3x2 – 6x = 3x(x – 2) nhân tử Tích 3x(x – 2) = ? Tích Lưu ý : A.B = 3x = x – = A = B = TÌm x ? Hoạt động Ap dụng ? Phân tích đa thức sau thành nhân tử a)x2 – x = x.x – x.1 = x(x – 1) b)5x (x – 2y) – 15x(x – 2y) = = (x – 2y)(5x2 – 15x) = 5x(x – 2y)(x – 3) c)3(x – y)  5x(y – x) = 3(x – y) + 5x(x – y) = (x – y)(3 + 5x) ? Tìm x cho 3x2 – 6x = 3x(x – 2) =  3x = x – =  x = x = Bài 39 SGK Phân tích đa thức sau thành nhân tử 11’ Cho HS hoạt động nhóm CỦNG CỐ 2 b) x  5x  x y = 39 tr 19 SGK HS hoạt động nhóm Nữa lớp làm câu b, d GV cho Hs nhận xét làm Nữa lớp làm câu c, e = x2 ( + 5x + y) vài nhóm HS nhận xét làm c) 14x y – 21xy2 + 28x2y2 = bạn = 7xy(2x – 3y + 4xy) 2 x(y  1)  y(y  1) = 5 = (y  1)(x  y) d) a) 10x(x – y) – 8y(y – x) = = 10x(x – y) + 8y(x – y) = (x – y)(10x + 8y) = (x – y).2(5x + 4y) = 2(x – y)(5x + 4y) GV đưa 40b tr 19 SGK lên bảng Tính giá trị biểu thức : x(x – 1)–y(1–x) x=2001 y = 1999 Để tính nhanh giá trị biểu thức ta nên làm ? GV yêu cầu HS làm vào vở, Hs lên bảng trình bày Để tìm x trước hết ta phải làm ? Em biến đổi để xuất nhân tử chung vế trái ? Gọi HS lên bảng làm HS để tính nhanh giá trị biểu thức ta nên phân tích đa thức thành nhân tử thay giá trị x, y vào tính Để tìm x trước hết ta phải phân tích vế trái thành nhân tử HS Nhóm hai hạng tử cuối đặt dấu trừ trước ngoặc Một HS lên bảng làm, Hs lớp làm vào Bài 40b SGK x(x – 1) – y(1 – x) = = x(x – 1) + y(x – 1) = (x – 1)(x + y) Thay x = 2001 y = 1999 vào biểu thức ta có : (2001 – 1)(2001 + 1999) = = 2000.4000 = 8000000 Bài 41 SGK Tìm x biết a) 5x(x – 2000) – x + 2000 = 5x(x – 2000) – (x –2000) = (x – 2000)(5x – 1) = x – 2000 = hoặc5x – =  x = 2000 x = Hướng dẫn nhà : 2’ Hiểu phân tích đa thức thành nhân tử Nắm vững cách tìm nhân tử chung đặt nhân tử chung Làm 40a, 41b, 42 tr 19 SGK Bài tập 22, 24, 25 tr SGK Nghiên cứu trước Ôn tập đẳng thức đáng nhớ Tiết 10 : Chủ đề : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ ( CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG THƯỜNG) I MỤC TIÊU : Kiến thức : HS hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng đẳng thức Kĩ : HS biết vận dụng đẳng thức học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử Vận dụng để giải toán Thái độ : Rèn kĩ quan sát, linh hoạt làm toán II CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi đẳng thức đáng nhớ, tập mẫu, thước thẳng HS : Bảng nhóm, bút Ôn tập bảy đẳng thức đáng nhớ vận dụng đẳng thức III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức lớp :1’ Kiểm tra cũ : 5’ ĐT Câu hỏi Đáp án Điểm Khá HS1: Chữa tập 41b tr 19 SGK HS1: Tìm x biết : 3đ Tìm x biết : x – 13x = 3đ x3 – 13x = x(x – 13) = 3đ x = x – 13 = x = x = 13 TB HS2: Viết tiếp vào vế phải để HS2: đẳng thức : A2 + 2AB + B2 = (A + B)2 10đ 2 2 A + 2AB + B = ………… A  2AB + B = (A  B) A2  2AB + B2 = ………… A2 – B2 = (A + B)(A – B) A2 – B2 = ………… A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = (A + B)3 2 A + 3A B + 3AB + B = A3  3A2B + 3AB2  B3 = (A – B)3 ………… A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) 2 A  3A B + 3AB  B = A3  B3 = (A  B)(A2  AB + B2) ………… A3 + B3 = ………… A3  B3 = ………… 3.Bài : * Giới thiệu :1’Việc áp dụng đẳng thức cho ta biến đổi đa thức thành tích , nội dung học hơm nay: Phân tích đa thức thành nhan tử phương pháp dùng đẳng thức * Tiến trình dạy : TL 14’ Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: Ví dụ Phân tích da thức sau thành nhân tử x2 – 4x + Bài toán em dùng phương pháp đặt nhân tử HS : Khơng dùng chung hay khơng ? ? phương pháp đặt nhân tử chung tất hạng tử đa Đa thức có ba hạng tử , em thức khơng có nhân tử nghĩ xem áp dụng chung đẳng thức để biến đổi Đa thức ttrên thành tích ? viết thành đẳng Những đẳng thức vế thức bình phương Ví dụ Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x2 – 4x + = = x2 – 2.x.2 + 22 = (x – 2)2   trái biểu thức có ba hạng tử ? hiệu b) x2 – = x2 – chọn đẳng thức ? Cách làm gọi phân = (x + )(x – ) tích đa thức thành nhân tử Một HS trình bày phương pháp dùng đẳng miệng c) – 8x3 = 13 – (2x)3 thức = (1 – 2x)(1 + 2x + 4x2) Yêu cầu HS tự ngiên cứu ví dụ b c tr 19 SGK Qua phần tự nghiên cứu cho biết ví dụ sử dụng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ? Hướng dẫn HS làm ? tr 20 SGK Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x3 + 3x2 + 3x + Đa thức có bốn hạng tử theo em ta sử dụng đẳng thức để phân tích ? b) (x + y)2 – 9x2 Ta áp dụng đẳng thức ? Gợi ý : biến đổi 9x2 = (3x)3 Hãy biến đổi tiếp ? GV yêu cầu HS làm ? tr 19 SGK Gọi HS lên bảng làm Hoạt động 2: Ap dụng GV đưa ví dụ tr 20 SGK lên bảng Chứng minh : 7’ (2n + 5)2 – 25 chia hết cho với số nguyên n Để chứng minh biểu thức chia hết cho với số nguyên n ta làm ? Gọi HS lên bảng Ta làm cách khác hay không ? Hoạt động GV đưa 43 tr 20 SGK lên bảng Yêu cầu HS tự làm lần lược 16’ gọi HS lên bảng chữa Lưu ý HS nhận xét đa thức có hạng tử để lựu chọn đẳng thức áp dụng cho phù hợp HS tự nghiên cứu SGK ví dụ b, c HS : ví dụ b dùng đẳng thức hiệu hai bình phương ? Phân tích đa thức sau ví dụ c dùng thành nhân tử đẳng thức hiệu hai lập phương a) x3 + 3x2 + 3x + = = x3 + 3x2.1 + 3.x.12 + 13 = (x + 1)3 b) (x + y)2 – 9x2 = = (x + y)2 – (3x)2 Có thể sử dụng = (x + y + 3x)(x + y – 3x) đẳng thức lập phương = (4x + y)(y – 2x) hiệu ? Tính nhanh : Dùng đẳng thức 1052 – 25 = 1052 – 52 hiệu hai bình phương = (105 + 5)(105 – 5) Một HS lêm bảng làm, = 110.100 = 11000 HS lớp làm vào Ap dụng Ví dụ : Chứng minh : (2n + 5)2 – 25 chia hết cho với số nguyên n Hoạt động Giải : Ta có : (2n + 5)2 – 25 = HS : Ta cần biến đổi = (2n + 5)2 – 52 đa thức chho thành = (2n + – 5)(2n + + 5) tích có = 2n.(2n + 10) thừa số bội = 2n.2(n + 10) HS làm vào vở, HS lên bảng làm Cách Bài 43 SGK (2n + 5)2 – 25 = Phân tích đa thức sau thành = 4n2 + 20n + 25 – 25 nhân tử = 4(n2 – 5n) M4 a) x2 + 6x + = LUYỆN TẬP = x2 + 2.x.3 + 32 = (x + 3)2 b) 10x – 25 – x2 = HS làm vào vở, = – (x2 – 10x + 25) bốn HS lần lược lên = – (x2 – 2.x.5 + 25) bảng chữa (hai HS = – (x – 5)2 lược) GV nhận xét , sữa chữa sai xót HS GV lưu ý 44b dùng đẳng thức A3 – B3 cách dài Câu e) đổi dấu tất hạng tử biểu thức có dạng đẳng thức lập phương hiệu GV đưa 45 tr 20 SGK lên bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động nhóm GV Lưu ý : 2=   2 25x2 = (5x)2 GV nhận xét cho điểm vài nhóm Khi phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng đẳng thức lưu ý: - Biểu thức có hạng tử vận dụng HĐT: A2 – B2 = (A + B)(A – B) A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) A3  B3 = (A  B)(A2  AB + B2) - Biểu thức có hạng tử vận dụng HĐT: A2 + 2AB + B2 = (A + B)2 A2  2AB + B2 = (A  B)2 - Biểu thức có hạng tử vận dụng HĐT: �1 � c) 8x – = (2x) – � �= �2 � �� �1 �� � x  x  x    � �� � �� �� �2 �� � 1� 1� � � 2x  � 4x  x  � =� � 2� 4� � � x  64y2 = d) 25 2 �1 � HS nhận xét , bổ sung = � x �   8y  �5 � �1 � �1 � = � x  8y � � x  8y � �5 � �5 � Bài 44 SGK Phân tích đa thức sau thành nhân tử b) (a + b)3 – (a – b)3 = (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) – (a3 – 3a2b + 3ab2 – b3) = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – a3 + 3a2b  3ab2  b3 = 6a2b + 2b3 = 2b(3a2 + b2) e) – x3 + 9x2 – 27x + 27 = =  (x3  9x2  27x  27) =  (x – 3)3 Hs hoạt động nhóm Bài 45 SGK Tìm x , biết làm 45 a) – 25x2 = Nữa lớp làm phần a 2 Nữa lớp làm phần b   5x  = Hai đại diện hai nhóm lên bảng trình  5x  5x  bày giải   5x =  5x = 2 x= x = 5 A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = (A + B)3 A3  3A2B + 3AB2  B3 = (A – B)3    b) x2 – x + (x  Hướng dẫn nhà :1’ Ôn lại , ý vận dụng đẳng thức cho phù hợp Làm tập 44(a, c, d), 46 tr 20 SGK Bài 29 , 30 tr SBT  =0 12 ) = 0 x  2  Tiết: Tiết: 11 Chủ đề : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ ( PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP THÔNG THƯỜNG) I MỤC TIÊU : Kiến thức :Giúp HS nắm vững phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung dùng đẳng thức Kỹ năng:Rèn luyện kỹ phát dạng toán giải thành thạo tốn phân tích đa thức thành nhân tử 3.Thái độ :Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác II CHUẨN BỊ: -GV: Thước , bảng phụ -HS: Thước , bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổnđịnh :1’ Kiểm tra cũ : (6’) ĐT Câu hỏi Đáp án Điểm 1/ Viết công thức đẳng thức 1/ A2 –B2 =(A-B)(A+B) 3đ 2 hiệu hai bình phương 2002 -2 =(2002-2)(2002+2) 3đ Vận dụng :Tính nhanh =2000.2004=4008000 20022 -22 3đ / Phân tích đa thứ thành nhân tử ? 2/ =x2 +2.x.3 +32 x2+6x+9 = (x+3)2 1đ 2.Bài : ĐVĐ:(1’) Ta học hai phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , vây để phát nhanh phương pháp vận dụng vào giải toán ? TL Hoạt động GV 15’ HĐ1: Phân tích đa thức thành nhân tử dùng đẳng thức Bài 44/20(sgk): Nêu phương pháp dùng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ? Yêu cầu HS giải 44a Hoạt động HS Kiến thức A Dạng 1:Hằng đẳng thức Bài 44/20 (sgk): 1 3 Dùng HĐT biến đổi đa a/ x + 27 =x + ( ) thức dạng bình phương 1 (lập phương ) = (x+ )(x - x + ) 3 tổng(hiệu) tích Lên bảng giải , lớp nhận xét 1 Kq: =(x+ )(x2 - x + ) 3 Nhận xét , sửa chữa Tương tự : Gọi hai em giải tập b,c Lên bảng giải Ta nên áp dụng dạng đẳng thức nào? Vì ? -Hiệu hai lập phương , khai triển HĐT,vì Nhận xét , sửa chữa nhanh KQ: =(a+b-a+b)(a2+2ab+b2+ a2 –b2 +a2 - 2ab+b2) B Dạng 2: Tìm x , biết =2b(3a2+b2) Bài45/20 sgk: C2: Yêu cầu HS lên bảng giải c/ = 2a(a2+3b2) GV: Nhận xét HS: Lên bảng giải a/ ( )2- (5x)2 =0 ( -5x)( +5x)=0 b/(a+b)3 – (a-b)3 = =(a+b-a+b)(a2+2ab+b2 +a2 2ab+b2) =2b(2a2+2b2) c/ (a+b)3+(a-b)3 = (a + b + a-b )(a2+2ab+b2- a2+b2 +a22ab+b2) =2a(a2+3b2) B Dạng 2: Tìm x, biết Bài 45: Tìm x, biết a/ -25x2 =0 ( )2- (5x)2 =0 ( -5x)( +5x)=0 x= 2 x= 5 X= 7’ HĐ2:Ôn tập phương pháp đặt nhân tử chung Ghi đề stk Vận dụng phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử ?Vì sao? Yêu cầu HS lên bảng giải HD: Sau đặt nhân tử chung ,ta phân tích đa thức thành nhân tử tiếp hay khơng ? sao? Vậy q trình phân tích đa thức thành nhân tử ta vận dụng hai phương pháp 13’ HĐ3 : Củng cố GV: Treo bảng nhóm tập củng cố thêm yêu cầu HS yếu lên bảng giải Bài (stk): a/ 1-2y+y2 b/1-4x2 c/ (x+y)2-25 d/27+27x+9x2+x3 e/ 8- 27x3 GV: Theo dõi nhận xét kết 2 x= 5 C Đặt nhân tử chung Bài5/stk: Phân tích đa thức thành nhân tử Phương pháp đặt nhân tử a/x4 -2x3 +x2 chung =x2 x2 –x2.2x +x2.1 = Vì hạng tử có nhân tử x2(x2+2x+1) = x2(x+1)2 chung x2 Được , x2+2x+1 có dạng đẳng thức x2+2x+1=(x+1)2 HS yếu: Lần lượt lên bảng Bài 6(stk) : Phân tích đa thức giải sau thành nhân tử Kết a/ 1-2y+y2= (1-y)2 a/ = (1-y) b/1-4x2 =12 - (2x)2 =(1-2x) b/ =(1-2x)(1+2x) (1+2x) c/ =(x+y-5)(x+y+5) c/ (x+y)2-25= (x+y)2-52= (x+y5)(x+y+5) d/ (x+3)3 d/27+27x+9x2+x3 e/ (2-3x)(4+12x+9x2) = 33+ 3.32x +3.3.x2 +x3 HS: Giải , nhận xét =(3+x)3 e/ 8- 27x3 =23-(3x)3 (2-3x)(4+12x+9x2) Hướng dẫn nhà :2’ - Xem lại tập giải - BTVN: Bài :stk.Phân tích đa thức sau thành nhân tử a/ 4x+4+x2 b/1- 9x2 c/ (x-y)2-1 d/ 64-3x2 -HD: Các tập tương tự tập phần củng cố -Gợi động :Phân tích đa thức x2y+2x+ y2+2y =(x2y+2x)+ (y2+2y)= Cách làm phân tích đa thức thành nhân tử cách nhóm hạng tử Để biết cách giải phương pháp , em xem trước SGK IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG Tiết 12 : Chủ đề : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ ( PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP THÔNG THƯỜNG) I MỤC TIÊU : Kiến thức :HS biết phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử Kĩ : HS biết nhóm hạng tử cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử, nhóm hạng tử đằng trước dấu ngoặc dấu “–“ đổi dấu hạng tử dấu ngoặc, vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để số dạng toán Thái độ : Rèn kĩ nằng quan sát, linh hoạt giải toán II CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi điều cần lưu ý phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử HS : Bảng nhóm, bút Ơn tập phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử học: đặt nhân tử chung, dùng đẳng thức III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức lớp :1’ Kiểm tra cũ : 8’ ĐT Câu hỏi Đáp án Điểm TB Phân tích đa thức sau thành Bài 44c tr 20 SGK nhân tử : (a + b)3 + (a – b)3 (a + b)3 + (a – b)3= (a3 + 3a2b + 3ab2 đ + b3) + (a3 – 3a2b + 3ab2 – b3) = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 + a3 – 3a2b + đ 3ab2 – b3 = 2a3 + 6ab2 = 2a(a2 + 3b2) 2đ Khá Chữa tập 45 SGK tr20 Tìm x, biết : a) -25x2 = b) x  x   (  x)(  x)  a) 5đ  x  hc  x  2 hoac x = 5 b) x  x   1 (x  )  � x   � x  2 x 5đ 3.Bài : Giới thiệu :1’ (đvđ): Các em biết phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặc nhân tử chung, dùng đẳng thức Hôm em sẻ ược học thêm phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử Tiến trình dạy : TL Hoạt động GV 14’ Hoạt động HS Kiến thức HĐ1:VÍ DỤ GV đưa ví dụ tr 21 SGK lên bảng Phân tích đa thức sau thành nhân tử x2 – 3x + xy – 3y Ta sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung hay dùng đẳng thức hay khơng ? ? Vì bốn hạng tử đa thức khơng có nhân tử chung nên khơng dùng cách phân tích đặt nhân tử chung Đa thức khơng có dạng đẳng thức Trong bốn hạng tử , hạng tử có nhân tử chung ? x2 – 3x ; xy – 3y Ví dụ Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử x2 – 3x + xy – 3y Giải : x2 – 3x + xy – 3y = = (x2 – 3x) + (xy – 3y) = x(x – 3) + y(x – 3) = (x – 3)(x + y) Hãy nhóm hạng tử có x2 xy ; - 3x – 3y nhân tử chung đặt nhân Một HS lên bảng nhóm tử chung cho nhóm hạng tử có nhân tử chung đặt nhân tử chung cho nhóm Đến em có nhận xét ? Giữa hai nhóm xuất Hãy đặt nhân tử chung nhân tử chung nhóm HS tiếp tục đặt nhân tử Có thể nhóm hạng tử theo chung cách khác không ? HS :(x2 + xy) + (–3x – lưu ý : nhóm hạng tử 3y) = x(x + y) – 3(x + mà đặt dấu “ – “ trước ngoặc y) phải đổi dấu hạng tử = (x + y)(x – 3) ngoặc GV hai cách làm ví dụ gọi phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử Hai cách có kết GV đưa ví dụ tr 21 SGK lên bảng Phân tích đa thức sau thành nhân tử 2xy + 3z + 6y + xz Yêu cầu HS làm vào vở, gọi HS lên bảng làm Lưu ý cách nhóm khác Có thể nhóm (2xy + 3z) + (xy – 3y) khơng ? ? HS lớp làm vào vở, Vây nhóm hạng tử HS lên bảng làm phải nhóm thích hợp , cụ thể : Khơng nhóm - Mỗi nhóm phân nhóm tích khơng phân tích - Sau phân tích đa thức đa thức thành thành nhân tử nhóm nhân tử q trình phân tích phải tiếp tục 10’ Hoạt đông 2: ÁP DỤNG GV cho HS làm ? SGK Tính nhanh: 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 Một HS lên bảng làm Một HS lên bảng làm GV đưa ? SGK lên bảng phụ GV yêu cầu HS nêu ý kiến Bạn An làm đúng, bạn Thái bạn Hà chưa lời giải bạn ? phân tích hết có Gọi hai Hs lên bảng đồng thời thể phân tích tiếp phân tích tiếp với cách làm Hai HS lên bảng làm tiếp bạn Thái bạn Thái bạn Hà Hà GV đưa tập sau lên bảng Ví dụ : Phân tích đa thức sau thành nhân tử 2xy + 3z + 6y + xz Giải : Cách1: 2xy + 3z + 6y + xz = = (2xy + 6y) + (3z + xz) = 2y(x + 3) + z(3 + x) = (x + 3)(2y + z) Cách2 : 2xy + 3z + 6y + xz = = (2xy + xz) + (3z + 6y) = x(2y + z) + 3(z + 2y) = (2y + z)(x + 3) Ap dụng ? Tính nhanh 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 = = (15.64 + 36.15) + (25.100 + 60.100) = 15(64 + 36) + 100(25 + 60) = 15.100 + 100.85 = 100(15 + 85) = 100.100 = 10000 ? Hãy phân tích đa thức sau thành nhân tử x4 – 9x3 + x2 – 9x Giải : * x4 – 9x3 + x2 – 9x = = x(x3 – 9x2 + x – 9) = x[(x3 – 9x2) + (x – 9)]  Học thuộc quy tắc On tập điều kiện để giá trị phân thức xác định On tập quy tắc phép toán phân thức  Làm tập 43b,45 SGK Bài tập 36,37,38,39 SBT  Bài tập làm thêm (nâng cao): 1 ) : ( x  ) theo a x x x  a Hướng dẫn: Trước hết tính x4 theo a Từ gt biến đổi : x 1 2a a 1 Suy ra: x  ; sau thay x4 vào M tính M theo a Kết quả: M = 1 a a 1 Cho ( x  1 ) : ( x  )  a Tính biểu thức x x M  ( x4  IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Ngày soạn: 10/12/2016 Ngày dạy : 12/12/2016 Tiết 34 §9 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm biểu thức hữu tỉ, biết việc biến đổi biểu thức hữu tỉ làm việc Cách tìm điều kiện xác định biểu thức hữu tỉ phân thức Kỹ năng: HS có kỹ thực thành thạo phép toán phân thức đại số Biết cách tìm điều kiện biến để giá trị phân thức xác định Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác, tư II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ ghi biểu thức phần - Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm khăn trải bàn Chuẩn bị học sinh : Ơn täp phép tính phân thức đ học III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: -Kim tra sĩ số học sinh – Chuẩn bị kiểm tra cũ Kiểm tra cũ: (5’) Của hỏi Dự kiến phương án trả lời HS1(HSTB): Thực phép tính: a) ( b) Điểm HS1: 20 x x 20 x y ):  3y2 9y y x2 20 x.9 y 15  2  y x xy x  10 x  x  10 xy b) :  x  xy x  2x  5( x  2)3 xy 15 xy   ( x  7)2( x  2) 2( x  7) a )( 20 x x ): 3y2 9y x  10 x  : x  3xy 5đ 5đ Nhận xét: -3 Giảng mới: (1’)  Giới thiệu bài: Ở trước ta biếtcác phép toán cộng, trừ, nhân, chia Mỗi phân thức biểu thị phép toán hay dãy phép tốn gọi gì? Khi giá trị phân thức xác định, ta nghiên cứu học hôm  Tiến trình dạy Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 5’ HOẠT ĐỘNG : Biểu thức hữu tỉ - Treo bảng phụ -Quan sát biểu thức Biểu thức hữu tỉ Cho biểu thức sau: - Các phân thức 0; (xem SGK) 0;  ; 7;2 x  x  ;(6 x  1)( x  2); 2x 2 x x 1 ; x  ; 3x  x3 x 1 - Em cho biết biểu thức trên, biểu thức phân thức? - Biểu thức biểu thị phép tốn phân thức? 5x  ; 3  x  1  x   ; 3x 1 - Biểu thức: x  x 3  ; 7; x  phép cộng hai phân thức 2x 2 x - Biểu thức dãy x2  tính gồm phép cộng chia thực phân - Ta gọi biểu thức thức biểu thức hữu tỉ - Mỗi biểu thức phân - Vậy biểu thức hữu tỉ gì? thức biểu thị dãy - Nhắc lại ghi bảng nêu VD phép toán phân thức biểu thức hữu tỉ 11’ HOẠT ĐỘNG 2: Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức - Từ biểu thức hữu tỉ ta biến - HS Suy nghĩ Biến đổi biểu đổi thành phân thức cách thức hữu tỉ thành nào? phân thức > Mục Ví dụ 1: (xem SGK) - Nhờ quy tắc phép HS đọc vd1 SGK ?1 toán cộng, trừ, nhân chia ta Học sinh làm ?1 biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức sau: - HS đọc Ví dụ SGK - Tương tự VD làm ? Biến đổi biểu thức x  B thành phân 2x 1 x 1 1 thức - Gọi HS lên bảng thực hiện, yêu cầu lớp làm vào - Nhận xét làm HS Bài 46 SGK tr 57 - Biến đổi biểu thức sau thành phân thức đại số:của x 1 b) x2  1 x 1 2 1 � �� x � x  x 1 B � 1 : 1 � B  �� 2x x  x  � �� � 2x 1 1 x 1 x 1 1  x 1  x2  1 2x : x 1 x2  x  x2  x2    x   x  1 x  Bài 46 SGK tr 57 1 x 1 b) x2  1 x 1 1 Học sinh hoạt động nhóm bảng nhóm giải Bài 46 SGK -Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Nhận xét, sửa chữa sai sót có sau chốt lại cách biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức 15’ HOẠT ĐỘNG 3: Giá trị phân thức - Cho phân thức Tính giá trị x phân thức x = 2; x = 0? -Vậy điều kiện để giá trị phân thức xác định gì? - Khi phải tìm điều kiện xác định phân thức? -Điều kiện xác định phân thức gì? - Khi làm tính phân thức ta việc thực qui tắc phép tốn, khơng quan tâm đến giá trị biến Nhưng làm toán liên quan đến giá trị phân thức trước hết phải tìm điều kiện xác định biến để gía trị tương ứng mẫu khác Đó điều kiện để giá trị củaphân thức xác định - Yêu cầu HS đọc vd SGK - Yêu cầu học sinh làm ?2 Treo bảng phụ ghi đề bài: Cho phân thức x 1 x2  x a) Em nêu điều kiện x để � �� x � � 1 : 1 � �� � x  �� x  � x   x2   2x  : x 1 x2  x  x2  x2    x   x  1 x  x   x2 1  x2  : x 1 x2 1 x   x  1  x  1  x 1  ( x  1)  Giá trị phân thức Khi tính giá trị biểu thức ta làm sau: +) Tìm ĐKXĐ(ĐKXĐ khơng thực nên giá phân thức điều trị phân thức không xác định kiện biến để mẫu - Phân thức xác định với thức khác 0) +) Rút gọn giá trị biến để giá trị tương ứng mẫu khác +) Thay giá trị thích hợp vào biểu thức rút - Khi làm toán liên quan gọn để tính đến giá trị phân thức trước hết phải tìm điều kiện Ví dụ 2:(SGK) xác định phân thức -Điều kiện xác định phân thức điều kiện biến để mẫu thức khác 2  1 x 2 -Tại x=0  phép chia x - Tại x=2 -Đọc vd SGK -Học sinh đọc đề làm ?2 ?2 a) ĐKXĐ phân thức - Phân thức xác định là: x2+x  mẫu thức : x2+x   x(x+1)  � x(x+1)   x  x  -1 � x  x  -1 b)Ta có -HS ta rút gọn phân thức giá trị phân thức xác định - Nhận xét b) Hãy tính giá trị phân thức x=1000000 x=-1 ? Trước hết ta cần làm gì? cho Ta có x 1 x 1   x  x x( x  1) x Vì x=1 000 000 thỏa mãn điều kiện nên giá trị phân thức : 1000000 Vì x=-1 khơng thỏa mãn điều kiện Vậy giá trị phân thức không xác định - Nhận xét x 1 x 1   x  x x ( x  1) x Tại x=1 000 000 (TMĐK) nên giá trị phân thức 1000000 Tại x=-1 (Không TMĐK) Vậy giá trị phân thức không xác định 5’ HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập – củng cố - Nhắc lại biểu thức hữu tỉ; cách tìm điều kiện biến để - Muốn tính giá trị phân giá trị phân thức xác thức hay biểu thức định; cách tính giá trị phân giá trị cho trước Bài 47: thức hay biểu thức biến ta xét xem giá trị có a) 2x + �0 � x �-2 giá trị cho trước biến ta làm thỏa mãn ĐKXĐ hay không b)x2 – �0 � x2 �1 � x �1 x �-1 nào? Bài 47 SGK tr 57 - Yu cầu HS trả lời Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph) - Ơn tập cách tìm điều kiện để giá trị phân thức xác định.Ôn tập quy tắc phép toán phân thức - Làm tập 43b,45 SGK Bài tập 36,37,38,39 SBT IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn:12/12/2016 Ngày dạy :14/12/2016 Tiết 35 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho HS phép toán phân thức Kỹ :HS có kỹ thực thành thạo phép toán phân thức đại số Kỹ tìm điều kiện biến Phân bàiệt cần tìm điều kiện biến, khơng cần tìm Biết vận dụng ĐK biến vào giải tập Thái độ: Giáo dục tính cần cù, tư , sáng tạo củaộc sống, thấy mối liên hệ giáữa toán học với củaộc sống II.CHUẨN BỊ: Chuẩn giáo viên: - Bảng phụ ghi quy tắc, ghi tập.Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm khăn trải bàn Chuẩn bị học sinh : -Ơn tập phân tích đa thức thành nhân tử, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn phân thức.Ước số nguyên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh – Chuẩn bị kiểm tra cũ Kiểm tra cũ: (5’) Của hỏi HSK: Cho phân thức: Dự kiến phương án trả lời HS1: a) ĐKXĐ M là: x(x-2) �0 � x �0 x �2 Điểm 3.0đ M x2  x  x( x  2) x  x  ( x  2)2 x   = x( x  2) x( x  2) x 2  4   c)Tại x = -2 ta có: M  2 2 b) M  a) Tìm ĐKXĐ M b) Rút gọn M c) Tính giá trị M x = 2; x = -2 Tại x=2 không thõa mãn ĐKXĐ nên giá trị M klhơng xác định 3.0đ 4.0đ Nhận xét: -6 Giáảng mới: (1’)  Giới thiệu bài: Để em có kỹ thực thành thạo phép tốn phân thức đại số Kỹ tìm điều kiện biến Phân bàiệt cần tìm điều kiện biến, khơng cần tìm Trong tiết học ta giải số tập sau  Tiến trình dạy Tg Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung viên 8’ Dạng 1: Thực phép tính Bài tập 51 trang 58 Dạng 1: Thực phép SGK tính - Ta thực phép tính -Ta thực phép tính Bài (Bài 51 SGK) biểu thức ngoặc trước tính phép tính 1 nào? ngoặc A(  ): x  4x  x  4x  - Làm để thực -Ta qui đồng ngoặc 1 tính ngoặc? thực phép tính (  ) -Yêu cầu HS đứng -Phát biểu theo gợi ý x2 x2 chỗ trả lời, GV ghi lại phát biểu HS - Bài không cần tìm điều  x  x   ( x  x  4) : ( x  2) ( x  2) - Bài tập có cần tìm kiện biến khơng liên x2 x2 điều kiện biến hay quan đến giá trị phân khơng? Vì sao? thức ( x  2)( x  2) - Gọi HS lên bảng trình x2  x   x2  x   bày yêu cầu lớp làm - Cả lớp giải vào vở; HS lên ( x  2) ( x  2) vào bảng thực ( x  2)( x  2) 2x 8 x( x  2)( x  2) 4   2 2 x( x  2) ( x  2) x 4 - Nhận xét làm HS chốt lại: Thứ tự thực phép toán phân thức tương tự việc thực phép tính số học 27’ Dạng 2: Bài tập tổng hợp Bài tập 55 trang 59 SGK - Treo bảng phụ đề lên bảng Cho phân thức x2  x 1 x2  - Giá trị x để giá trị phân thức sau xác định? - Nhân xét nêu b - Em rút gọn biểu thức trên? - HS1 làm a Với x  2x 1 x2  ĐKXĐ x2-1  => (x-1)(x+1)  => x  1 - HS2 trả lời x2  2x  x2  x  1   x  1    x  1  x  1  x  1 Dạng 2: Bài tập tổng hợp Bài (Bài 55 SGK) Giải: x  2x 1 Cho phân thức x2  a)ĐKXĐ: x2-1  => (x-1)(x+1)  => x  1 b) x2  2x  x2 1  x  1  x  - Học sinh hoạt động nhóm  Với x =2 giá trị phân thức  x  1  x  1 x  xác định.Do phân thức có giá trị: - Nêu c yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 1 3 2 Với x=-1 giá trị phân thức khơng xác định Vậy bạnThắng tính sai HS trả lời Nhận xét kết -HS tự giải a, b, nhóm c Bài tập thêm: (bảng phụ) Cho biểu thức: x2   x  x  x   x Giải tốn tìm x biết x4 a) Rút gọn M  ( với x �2) b) Tìm ĐKXĐ M x2 c) Tính giá trị M biết � x – = � x = M : x2 – = d) Tìm x để M 0? e) Tìm x � Z để biểu thức M có giá trị nguyên? Gọi HS lên bảng giải a Của c HS nhà tự giải d) Hiểu tìm x để M = 0? -Tử phải chia hết cho mẫu hay mẫu ước số dư Ta có: x4 x22   1 M= x2 x2 x2 -Biểu thức M số nguyên � số nguyên x � x-1 ước Vậy : e) Để M có giá trị x – = -2 � x = nguyên tức ta phải làm x – = -1 � x = gì? x – = � x = x – = � x = -Muốn tính giá trị biểu thức ta phải -Tìm ĐKXĐ biểu thức làm gì? c)* Với x =2 giá trị phân thức xác định Do phân thức có giá trị: 1 3 2 * Với x =-1 giá trị phân thức không xác định Vậy bạn Thắng tính sai Bài (Bài tập thêm) a) x2   x3 x  x6 2 x x2    x  ( x  3)( x  2)  x ( x  2)( x  2)   ( x  3)  ( x  3)( x  2) M x2    x  x  x  12  ( x  3)( x  2) ( x  3)( x  2) ( x  3)( x  4) x    ( x  3)( x  2) x   b) ĐKXĐ: x – �0 � x � x4 0 x2 � x – = ( x – �0) � x = d) Để M = tức Vậy x = M = e) Ta có: M = x4  1 x2 x2 Để M có giá trị nguyên M(x – 2) � x – � Ư(2) Hay: x – � 2; 1;1; 2 x – = -2 � x = x – = -1 � x = x – = � x = x – = � x = Vậy:x = 0; x =1; x =3; x = M có giá trị nguyên Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph)  Học thuộc quy tắc phép toán phân thức On tập điều kiện để giá trị phân thức xác định Ôn tập 12 hỏi ôn tập chương II  Làm tập 51, 56 SGK; 45,48,54,55 SBT Hướng dẫn: Các tập tương tự tập giải Ngày soạn:20/12/2016 Ngày dạy : 21/12/2016 Tiết 36-37 : KIỂM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : Củng cố phép tính nhân, chia đơn thức, đa thức, đẳng thức để vận dụng vào giải toán, cố cho HS khái niệm qui tắc thực phép tính phân thức 2) Kĩ : Kiểm tra kỉ thực phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức Thực phép tính, rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trị biến x để biểu thức xác định 3) Thái độ : Cẩn thận, xác làm tốn II CHUẨN BỊ : 1) GV : Chuẩn bị đề thi 2) HS : Ôn tập lý thuyết làm tập theo hướng dẩn GV, thước thẳng, máy tính, giáấy nháp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức lớp : Kiểm tra: (Đề Phòng giáo dục huyện Chương Mỹ) Ngày soạn: 19/12/2016 Ngày dạy : 21/12/2016 Tiết 38 ƠN TẬP HỌC KÌ (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ơn tập phép tính nhân , chia đơn đa thức Cũng cố đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỉ thực phép tính , rút gọn biểu thức , phân tích đa thức thành nhân tử , tính giá trị biểu thức Thái độ: Phát triển tư thơng qua tập dạng : Tìm giá trị biểu thức để đa thức , đa thức đạt giá trị lớn (hoặc nhỏ nhất) , đa thức dương (hoặc âm) II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ ghi “Bảy đẳng thức đáng nhớ”; tập - Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động c nhn , nhóm Chuẩn bị học sinh : - Ôn tập quy tắc nhân đơn đa thức , đẳng thức đáng nhớ , phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Bảng phụ , phấn mu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) – Kiểm tra sĩ số học sinh lớp Kiểm tra cũ: (Kiểm tra trình ôn tập) Giáảng mới: (1’)  Giới thiệu bài: Để giáúp cho em ôn lại cách có hệ thống kiến thức từ dầu năm đến Tiết học hôm ta thực ôn tập Trong tiết ôn lại nội dung sau đây: Ơn tập phép tính nhân , chia đơn đa thức Cũng cố đẳng thức đáng nhớ; Tiếp tục rèn luyện kỉ thực phép tính , rút gọn biểu thức , phân tích đa thức thành nhân tử , tính giá trị biểu thức  Tiến trình dạy TG 12’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG : ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ ĐƠN, ĐA THỨC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ - Pháp biểu quy tắc nhân đơn - HS.TB: phát biểu quy Ơn tập phép tính thức với đa thức Viết công thức tắc viết công thức tổng đơn, đa thức đẳng thức tổng quát quát đáng nhớ - Yêu cầu học sinh làm tập A.(B + C) = A.B + A.C Bài Thực phép tính (A + B)(C + D) Bài = A.C + A.D +B.C +B.D a) xy ( xy  x  10) HS Làm tập xy ( xy  x  10) 2 2 = x y  x y  xy a) 2 b) (x+3y)(x -2xy) 2 a) = x y  x y  xy - Gọi HS đứng chỗ trình bày thực phép tính b)= x3 – 2x2y + 3x2y – 6xy2 b) (x+3y)(x2-2xy) 2 - Ôn tập HOẠT ĐỘNGT = x + x y – 6xy = x3 –2x2y + 3x2y – 6xy2 thơng qua tập trắc nghiệm = x3 + x2y – 6xy2 2 a) (x+2y) 1) (a-b) Bài 2: b) (2x-3y)(3y+2x) 2) x3-3x2y +3xy2 -y3 Ghép đơi hai biểu thức hai cột c) (x-y) 3) 4x2-9y2 để khẳng định đúng: 2 4) x2+4xy+4y2 d) a  2ab  b e) (a+b)(a2-ab+b2) f) (2a+b)3 hoạt g) x3- -8yHS -Treo bảng phụ yêu cầu HS hoạt động nhóm - Kiểm tra làm nhóm nhận xét - Ghi đề lên bảng Bài : Rút gọn biểu thức : a) (2x +1)2+(2x –1)2– 2(1+2x)(2x1) - Làm rút gọn ? - Theo em thực cách nào? - Yêu cầu HS.TB lên bảng thực 5) 8a3+b3+12a2b+6ab2 6) (x2+2xy+4y2)(x-2y) động7)theo a3 + bnhóm tìm Kết quả: a-> b->3 c->2 d->1 e->7 f->5 g-> - Ghi đề vào - Có cách thực hiện: Cách 1: Khai triển đẳng thức , nhân đa thức với đa thức công trừ đơn thức đồng dạng Cách 2: Ap dụng HOẠT ĐỘNGT “Bình phương hiệu” để rút gọn - Thực cách gọn HS.TB lên bảng thực hiện; lớp làm vào - Ta vận dụng HOẠT ĐỘNGT để khai triển rút gọn kết quả.HS đứng chổ trả lời Kết 3(x-4) Bài : Rút gọn biểu thức : a) (2x+1)2+ (2x–1)2 -2(1+2x)(2x-1) = [(2x +1) – (2x -1)]2 = 22 = - Ghi đề b lên bảng b) b) (x-1)3-(x+2)(x2-2x+4)+3(x-1) (x-1) – (x+2)(x -2x+4) +3(x-1) (x+1) (x+1) = x3-3x2+3x-1- x3-8 +3x2-3 - Rút gọn biểu thức = 3x-12 nào? - Yêu cầu HS rút gọn b 12’ HOẠT ĐỘNG : ƠN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ - Thế phân thức đa thức - Phân tích đa thức thành thành nhân tử ? nhân tử biến đổi đa thức thành tích - Hãy nêu phương pháp phân đa thức tích đa thức thành nhân tử - Các phương pháp phân học tích đa thức thành nhân tử - Yêu cầu HS làm tập : Bài Bài PP đặt NTC;dùng HĐT; a)x3-3x2-4x+12 Phân tích đa thức thành nhân tử : nhóm hạng tử; tách hạng tử ; = x2(x-3) – 4(x-3) a) x3-3x2-4x+12 thêm bớt hạng tử … = (x-3)(x2-4) 2 b) 2x -2y -6x-6y - HS.Kh trình bày a,b = (x-3)(x-2)(x+2) c) x3+3x2-3x-1 b) 2x2-2y2-6x-6y d) x4-5x2+4 = 2(x2-y2) – 3(x+y) - Yu cầu HS tự trình bày a,b = 2(x-y)(x+y) –3(x+y) Của c,d cho HS nhà làm - Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử giải tập sau: Bài Tìm x biết : a) 3x3 – 3x = - Hướng dẫn giải a - Yêu cầu HS nhà làm b b) x3 + 36 = 12x - Nhận xét chốt lại Tích A.B = A �� �B 0 16’ = 2(x+y)(x-y-3) HS.TB giải a a) 3x3 - 3x =  3x(x2 – 1) =  3x(x – 1)(x +1) =0 x=0 x – = x +1 = x=0 x = x = -1 Bài : a) 3x3 - 3x =  3x(x2 – 1) =  3x(x – 1)(x +1) =0 x=0 Hoặc x – = Hoặc x +1 = x=0 x = x = -1 HOẠT ĐỘNG : BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TƯ DUY Bài Tìm GTNN biểu Bài thức: Ta có: x2 – x + 1 A= x – x+ HS.TB- Kh giải :   = x – 2x 1 - Gợi ý : Biến đổi biểu thức 4 2 x – x+1 = x – 2x   cho x nằm hết bình phương 4 = (x - )  đa thức = (x - )  ( x  )2   x Ta có: 2 Ta có: ( x  )  với x 3 � (x - )    x 3 4 x  (x - )   4 Vậy A = với  Giá trị nhỏ A x = - HS.Kh lên bảng trình bày theọ hướng dẫn B = -(x2 – 4x) = - (x2 – 2x2 + – 4) = - (x –2)2 +  b) C = 2x2 + 10x – - Gợi ý đặt dấu ngoặc , Vậy Max B = x = biến đổi tương tự đa thức A Bài : Chứng minh A = n2+ 4n -5 M - Ghi đề vào với số tự nhiên n lẻ Bài : Tìm giá trị lớn nhỏ biểu thức sau : a) B = 4x – x2 - Làm để chứng minh A chia hết cho 8? - Ghi lại phát biểu HS -Phân tích A thành nhân tử kết hợp với giáả thiết n lẽ x= Bài a) B = -(x2 – 4x) = - (x2 – 2x2 + – 4) = - (x –2)2 +  Vậy giá trị lớn C x = Bài 8: A = n2+ 4n -5 = (n -1) (n + 5) Vì n lẻ nên n = 2k+1 ;(k �N) Do đó: A = 2k(2k+6) = 4k (k+3 ) = 4k(k+1+2) = 4k(k+1) + 8k Ta có 4k(k+1) M8 8k M8 Vậy A M8 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph) - Ơn tập lại hỏi ơn tập chương I II SGK - Bài tập nhà số 54 , 55 (a,c) 56 , 59 (a,c ) tr9 SBT số 59 , 62 tr28 , 29 SBT - Tiết sau tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I - Bài tập làm thêm: Chứng minh rằng: a n4+6n3+11n2+6n M24 với n số nguyên b n5 n 7n   số nguyên với n � Z 15 IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Tiết 39 ƠN TẬP HỌC KÌ (tiết 2) I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức :Tiếp tục cố cho HS khái niệm qui tắc thực phép tính phân thức 2) Kỷ năng: Tiếp tục rèn luyện kỷ thực phép tính , rút gọn biểu thức , tìm ĐK , tìm giá trị biến để biểu thức xác định , có giá trị nguyên , giá trị lớn , giá trị nhỏ … 3) Thái độ : Rèn tính cẩn thận , xác tính tốn , lập luận logic chặc chẽ II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ ghi Bảng tóm tắt “ ơn tập chương II” tr60 SGK;bài tập - Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động cá nhân Chuẩn bị học sinh : - Ôn tập quy tắc nhân đơn đa thức , đẳng thức đáng nhớ , phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Các phép tóan cộng, trừ, nhân, chia phân thức - Bảng phụ , phấn màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: (Kiểm tra q trình ơn tập) Giáảng mới: (1’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG : Ôn tập chứng minh đẳng thức Bài : - Cả lớp làm vào , Bài 1: Chứng minh đẳng thức SH lên bảng làm Biến đổi vế trái 9 x3 x Biến đổi vế trái  (  ):(  ) VT =  x( x  3)( x  3) x  x  x x  x  3x 3x   VT =  : x ( x  3)( x  3) x  3 x x   :  x  x 3 x x( x  3) 3( x  3)   x( x  3) 3( x  3)  x( x  3) 3( x  3)  x : =  x ( x  3) 3( x  3)  x x ( x  3)( x  3) x( x  3) : = x( x  3)( x  3) 3x( x  3)  x  3x 3x( x  3) x( x  3)( x  3) x   x 2 =  (3 x   x ).3 = ( x  3)(3x   x ) VP = 3 x Sau biến đổi VT = VP , đẳng thức chứng =  x  3x x( x  3) x( x  3)( x  3) 3x   x  (3x   x ).3 = ( x  3)(3x   x ) VP = 3 x Sau biến đổi VT = VP , đẳng thức chứng minh minh HOẠT ĐỘNG : Thực phép tính Bài 2: a)ĐK biến x  x  Bài 2: Cho biểu thức a) ĐK biến x  -5 x  x x  50  x Rút gọn P x  -5   P= 2 x  10 x x( x  5) x  x x  50  x Rút gọn P   P= a) Tìm điều kiện biến để 2( x  5) x x ( x  5) x  x x  50  x   P= giá trị biểu thức xác định 2( x  5) x x( x  5) x( x  x)  2( x  5)( x  5)  50  x = b) Tìm x để P = x( x  5) c) Tìm x để P =  d) Tìm x để P > ; P < ; -Yêu cầu HS tìm ĐK biến - Gọi SH lên rút gọn P - Gọi hai học HS khác lần lược làm tiếp + HS tìm x để P = + HS2 tìm x để P =  x  x  x  50  50  x = x( x  5) x( x  x)  2( x  5)( x  5)  50  x = x( x  5) x( x  x  5) = x( x  5) x  x  x  50  50  x = x( x  5) x2  x  5x  x  = = 2( x  5) x P = = 0 x – = = x( x  x  5) x( x  5) x2  x  5x  x  = = 2( x  5)  x = 1(TMĐK) C) p =  x 1  4  4x – = -  4x = x = b) P = x =0 x–1=0  x = 1(TMĐK) (TMĐK) d) - Một phân thức lớn - Một phân thức lớn tử mẫu dấu x nào? P= có mẫu dương v P > ?  tử : x-1 >  x > Vậy P > x >1 - Một phân thức nhỏ tử mẫu trái dấu x -Một phân thức nhỏ P = có mẫu dương nào?  tử : x –1 <  x < kết P < hợp với ĐK biến ta có P < x < x  ; x-5 HOẠT ĐỘNG : Bài tập tổng hợp Bài 3: - Đọc đề bài, tự giải cá Bài 3: Cho biểu thức nhân.Sau đĩ gọi HS lên a) ĐK biến x  Q= bảng giải x-2 2 - Cả lớp theo di nhận xét ( x  2) x x  6x  b)Rút gọn Q (1  ) làm bạn x x2 x ( x  2) x   x x  x   Q= a)Tìm ĐK biến để giá trị x x2 x a) ĐK biến x  biểu thức xác định x-2 b) Rút gọn Q c) Chứng minh Q xác định Q ln có giá trị âm d) Tìm giá trị lớn Q b)Rút gọn Q Q= ( x  2) x   x x  x   x x2 x 2 ( x  2)( x   x )  ( x  x  4) = x x2  x  x3  x   x  x  x  = x  x ( x  x  2)  x  2x  2x = = x x = = = = ( x  2)( x   x )  ( x  x  4) x x  x  x3  x   x2  x  x  x  x3  x  x x  x ( x  x  2) x Q = -(x2+2x+2) c) Q = -(x2+2x+2) = - (x2+2x+1+1) c) = - (x+1)2 – Q = -(x2+2x+2) = - (x2+2x+1+1)= - (x+1)2 – Có – (x + 1)  Có–(x +1)2 0với x -1< với x -1 < 20  Q = – (x+1) –1 < với  Q = – (x+1)2 –1 < với x x d)Ta có:- (x+1)2  với x d)Ta có 2: - (x+1)  với x Q = -(x+1)2-1  -1 với x Q = -(x+1)2-1  -1 với x  GTLN Q = -1 x =-1  GTLN Q = -1 (TMĐK) x =-1 (TMĐK) Q = -(x2+2x+2) - Kiểm tra làm vi HS, nhận xét, sửa chữa (nếu cần) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph) - Ôn tập lại hỏi ôn tập chương I II SGK - Bài tập nhà số 54 , 55 (a,c) 56 , 59 (a,c ) tr9 SBT số 59 , 62 tr28 , 29 SBT - Tiết sau kiểm tra học kỳ I IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: -Ngày soạn:22/12/2016 Ngày dạy : 24/12/2016 Tiết 40 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : Củng cố phép tính nhân, chia đơn thức, đa thức, đẳng thức để vận dụng vào giải toán, cố cho HS khái niệm qui tắc thực phép tính phân thức 2) Kĩ : thực phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức Thực phép tính, rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trị biến x để biểu thức xác định, giá trị biểu thức số nguyên 3) Thái độ: Cẩn thận, xác làm toán II CHUẨN BỊ : 1) GV : Chuẩn bị đề thi Bài kiểm tra học kỳ I HS 2) HS : Ôn tập lý thuyết, thước thẳng, máy tính, giáấy nháp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức lớp :1’ Kiểm tra cũ: Giảng :Giới thiệu :Để rút kinh nghiệm sai lầm phát huy ưu điểm qua kiểm tra học kỳ hôm thực tiết : “Trả kiểm tra học kỳ I – Đại số 8“ Tiến trình dạy : TL 10 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1:BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Gv trả kiểm tra học kỳ HS đứng chỗ trả lời I TRẮC NGHIỆM cho HS 1-D Lần lượt sửa tập đại 2-A số 3-B (GV đưa đề lên bảng 4-B phụ) 5-A 30’ Hoạt động 2: BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu : a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: (0,75 điểm) HS1 làm a HS2 làm b II TỰ LUẬN Bài a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: (0,75 điểm) 10x(x – y) – 5y(x – y) = 5(x – y).(2x – y) (0,75 điểm) 10x(x – y) – 5y(x – y) = 5(x – y) (2x – y) (0,75 điểm) b) Rút gọn biểu thức sau: (1,25 điểm) b) Rút gọn biểu thức sau: (1,25 điểm) 3(x – y)2 – 2(x + y)2 – (x – y)(x + y) 3(x – y)2 – 2(x + y)2 – (x – y)(x + y) GV gọi hai HS lên bảng làm, Sau làm xong yêu cầu HS nêu phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử Câu : (2,5 điểm) = 3(x2 – 2xy + y2) – 2(x2 + 2xy + y2) – (x2 – y2) Cho biểu thức: P = = 3x2 – 6xy + 3y2 -2x2 – 4xy 2y2 - x2 + y2 Một HS lên bảng làm a �� 1� P = � x  :  � �2 �� �x  x  ��x  x � � x �� 1�  :  � � �� � �� với x x �x  x  ��x  x � Một HS lên bảng làm câu a a) Rút gọn P: (1,5 điểm) P = Để P có giá trị Với x = -4 có thỏa mãn đkxđ khơng ? a) Rút gọn P: (1,5 điểm) P = �� 1� � x  :  � � �� � x � x  ( x  3) �x  x  ��x  x �  � �: �( x  3)( x  3) x  � x( x  3) Một HS lên bảng làm câu b suy ? Câu : (2,5 điểm) = x  ( x  3) : �� 1� = � x ( x  3)( x  3) x( x  3)  :  � �2 �� �x  x  ��x  x � x( x  3) = x ( x  3)( x  3) = x3 x = GV cho hs nhận xét x3 b) Để P có giá trị = 2y2 -10xy => x = => x = 4(x + 3) x3 = � x � x  ( x  3)  � �: �( x  3)( x  3) x  � x( x  3) = x  ( x  3) : ( x  3)( x  3) x( x  3) = x( x  3) ( x  3)( x  3) = x x3 b) (0,5 điểm) ta có P = x với x �0 x � x3 => x = -4 �3 Với x = -4 thỏa mãn đkxđ Để P có giá trị => x = => x = 4(x + 3) x3 Dặn dò HS : 2’ - On tập kiến thức học học kì I - Xem lại tập chữa - Xem trước “Mở đầu phương trình” IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ... tra làm bạn bảng, sửa sai 10’ - Đưa ví dụ lên bảng Làm phép chia : 86 2 26 78 37 82 82  2x4  13x3  15x2  11x  x2  4x  2x4  8x3  6x2 2x2  5x   5x3  21x2  11x   5x3  20x2  15x x2... + z  t)(x + y – z + t) Bài 49 SGK b) 452 + 402 – 152 + 80 .45 = = (402 + 2.40.45 + 452) – 152 = (45 + 40)2 – 152 = 85 2 – 152 = (85 + 15) (85 – 15) = 100.70 = 7000 HS làm vào Bài 50 SGK b) 5x(x... làm c) 14x y – 21xy2 + 28x2y2 = bạn = 7xy(2x – 3y + 4xy) 2 x(y  1)  y(y  1) = 5 = (y  1)(x  y) d) a) 10x(x – y) – 8y(y – x) = = 10x(x – y) + 8y(x – y) = (x – y)(10x + 8y) = (x – y).2(5x + 4y)

Ngày đăng: 04/05/2018, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w