1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả xử lý một số loài nấm gây bệnh trên cây đậu tương bằng vật liệu nano composite ag silica

52 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ LAN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ MỘT SỐ LOÀI NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÂY ĐẬU TƯƠNG BẰNG VẬT LIỆU NANO COMPOSITE AG/SILICA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Lượng hoá chất cho vào công thức (CT) 21 Bảng 3.2 : Lượng hóa chất cho vào mẫu chức hóa bề mặt silicagel APTES 1% 22 Bảng 3.3 : Lượng hóa chất cho vào mẫu trình gắn nano bạc lên vật liệu amin_silicagel 23 vật liệu Ag/Silica 20 Bảng 4.1: Tổng hợp hình thái kích thước vật liệu với mức pH 28 Bảng 4.2: Hiệu vật liệu Ag/Silica nấm 36 Bảng 4.3: Hiệu vật liệu Ag/Silica nấm Colletotrichum sp 38 Bảng 4.4: Hiệu vật liệu Ag/Silica nấm Rhizoctonia sonali 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Q trình tổng hợp nano bạc gắn lên silica chức hóa (Ag-NPBs) 18 Hình 3.2 : Quy trình chế tạo vật liệu Ag/Silica 19 Hình 3.3 Sơ đồ quy trình thí nghiệm đánh giá khả diệt nấm Fusarium oxysporium, Rhizoctinia solani, Colletotrichum sp 20 Hình 3.4: Sơ đồ thiết bị kính hiển vi điện tử truyền qua 26 Hình 4.1: Kết đo BET hạt silica 29 Hình 4.2: Ảnh TEM vật liệu silica 30 Hình 4.3 : Phổ hồng ngoại vật liệu Silica – APTES 31 Hình 4.4: Hình ảnh vật liệu Ag/Silica 32 Hình 4.5: Phổ UV – Vis vật liệu Ag/Silica 32 Hình 4.6: Ảnh TEM vật liệu Ag/Silica 33 Hình 4.7: Phổ EDX vật liệu Ag/Silica 34 Hình 4.8: Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt BET N2 vật liệu Ag/Silica 35 Hình 4.9: Đồ thị biểu diễn tọa độ BET vật liệu Ag/Silica hấp phụ N2 35 Fuasarium oxysporum 36 Hình 4.10: Đồ thị đánh giá hiệu vật liệu Ag/Silica nấm 37 Hình 4.11 : Hiệu vật liệu Ag/Silica nấm 38 Fuasarium oxysporum 38 Hình 4.12: Đồ thị đánh giá khả diệt nấm Colletotrichum sp vật liệu Ag/Silica 39 Hình 4.13: Hiệu vật liệu Ag/Silica nấm Colletotrichum sp 40 Hình 4.14: Đồ thị đánh giá khả diệt nấm Rhizoctinia solani vật liệu Ag/Silica 41 Hình 4.15 : Hiệu vật liệu Ag/Silica nấm Rhizoctonia sonali 42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ APTES 3-Aminopropyltriethoxysilane BET Brunauer - Emmett – Teller EDX Energy-dispersive X-ray IR Infrared (IR) spectroscopy AFSBs Silica biến tính APTES TEM Transmission Electron Microscopy UV-VIS Ultraviolet visible MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Các sở nghiên cứu đề tài 2.1.1 Tình hình bệnh nấm gây hại đậu tương 2.1.2 Một số biện pháp phòng trừ bệnh nấm gây hại đậu tương 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 3.4.1.1 Thiết bị hóa chất 16 3.4.1.2 Quy trình chế tạo vật liệu nano composit Ag/Silica 16 3.4.1.3 Quy trình thí nghiệm đánh giá khả diệt nấm Fusarium oxysporium, Rhizoctinia solani, Colletotrichum sp.của vật liệu Ag/Silica 20 3.4.2 Phương pháp theo dõi 21 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 3.4.3.1 Phương pháp Brunauer - Emmett – Teller ( BET ) 23 3.4.3.2 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) 24 3.4.3.3 Phương pháp hấp thụ nguyên tử UV – VIS [7] 25 3.4.3.4 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua phân giải cao (TEM) 26 3.4.3.5 Phương pháp phổ tán xạ lượng tia X (EDX).[7] 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Khảo sát ảnh hưởng pH đến q trình hình thái kích thước vật liệu 28 4.2 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng APTES đến hình thái kích thước vật liệu 30 4.3 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng bạc lên hình thái kích thước vật liệu 31 4.4 Đánh giá khả diệt nấm Fusarium oxysporium, Rhizoctinia solani, Colletotrichum sp.của vật liệu Ag/Silica 36 4.4.1 Đánh giá khả diệt nấm Fusarium oxysporium 36 4.4.2 Đánh giá khả diệt nấm Colletotrichum sp vật liệu Ag/Silica38 4.4.3 Đánh giá khả diệt nấm Rhizoctinia solani vật liệu Ag/Silica 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 KẾT LUẬN 43 5.2 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hàng năm giới, bệnh gây tổn thất to lớn cho nông nghiệp Chúng phá hủy đến 537,3 triệu loại nông sản, chiếm 11,6 % tổng sản lượng nông nghiệp giới Và loại nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao giới nước ta bị nấm bệnh làm hại nhiều đậu tương Ở nước ta nay, biện pháp chủ yếu phổ biến phòng trừ bệnh hại cho đậu tuơng sử dụng thuốc hóa học đặc hiệu Mặc dù biện pháp có hiệu lực cao bệnh hại lá, chưa đem lại hiệu mong muốn bệnh nấm đất Khơng thuốc hóa học để lại dư lượng đất, nước nông sản, ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái sức khỏe người Mặt khác, việc sử dụng nhiều loại thuốc hóa học với liều lượng cao thời gian dài làm cân quần thể vi sinh vật có ích đất, tạo điều kiện để nấm bệnh, lồi trùng có hại cho đậu tuơng kháng thuốc Dư lượng thuốc sản phẩm nông nghiệp đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, môi trường, đặc biệt gây tác hại nghiêm trọng sức khỏe người, vật nuôi Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tốc độ tăng trưởng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nước ta khoảng 5%/năm Nhu cầu thuốc BVTV nước khoảng 50.000 tấn/năm, tương đương với giá trị 500 triệu USD bao gồm ba loại thuốc trừ sâu côn trùng, thuốc diệt nấm, thuốc diệt cỏ Vì việc tìm kiếm, nghiên cứu đưa vào sử dụng kỹ thuật làm tăng hiệu phòng trừ bệnh hại nấm gây mà không gây ô nhiễm môi trường nhu cầu cấp bách ngành trồng trọt nước ta giới Vì tơi lựa chọn thực đề tài: “đánh giá hiệu xử lý số loài nấm gây bệnh đậu tương vật liệu nano composite Ag/Silica” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chế tạo vật liệu nano composite Ag/Silica đánh giá số đặc trưng vật lý vật liệu Đánh giá hiệu lực diệt ba loại nấm Fusarium oxysporium, Rhizoctinia solani, Colletotrichum sp vật liệu nano composite Ag/Silica 1.3 Mục đích nghiên cứu Nhằm ứng dụng rộng rãi kỹ thuật tiên tiến lĩnh vực nông nghiệp nước ta để bảo vệ hạt giống nông nghiệp vỏ bọc có thành phần Ag/Silica số chất cần thiết cho phát triển 1.4 Yêu cầu đề tài Đánh giá mức độ thiệt hại tới suất nấm bệnh Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano composite Ag/Silica Theo dõi trình hình thành vật liệu Tìm hiểu ảnh hưởng số yếu tố tới q trình hình thái kích thước vật liệu Khảo sát hiệu lực vật liệu nano composite Ag\Silica số loại nấm gây bệnh cho đậu tương 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu Vận dụng kiến thức học từ môn dinh dưỡng trồng, môn biện pháp sinh học xử lý môi trường, môn vi sinh vật vào nghiên cứu thực tiễn q trình thí nghiệm nấm, nghiên cứu chế tạo vật liệu nano composite Ag/Silica nhằm nâng cao kỹ thuật chuyên ngành Tích lũy kinh nghiệm cho thân: giúp cho em có thêm kinh nghiệm thao tác thực hành phịng thí nghiệm, khả đọc, nghiên cứu tài liệu Mở cho nhìn tổng quan nghiên cứu chế tạo vật liệu nano composite Ag/Silica, rút học tính kiên trì, niềm đam mê người làm khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Đối với ngành nông nghiệp, đề tài mang đến kỹ thuật nhằm bảo vệ trồng giai đoạn nảy mầm, mang lại lợi ích thiết thực việc nâng cao sản lượng trồng Việc thay chất diệt nấm đất việc bọc hạt giống chống nấm không sử dụng hóa chất độc hại có tác dụng thiết thực bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe người sản xuất nông nghiệp PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Các sở nghiên cứu đề tài 2.1.1 Tình hình bệnh nấm gây hại đậu tương Cây đậu tương thực phẩm có hiệu kinh tế lại dễ trồng Sản phẩm từ đậu tương sử dụng đa dạng dùng trực tiếp hạt chế biến thành đậu phụ, ép thành dầu đậu nành, nước tương, làm bánh kẹo, sữa đậu nành đáp ứng nhu cầu đạm phần ăn hàng ngày người gia súc Ngồi ra, trồng đậu tương cịn có tác dụng cải tạo đất nhờ hoạt động cố định nitơ vi khuẩn Rhizobium cộng sinh rễ họ đậu Nhu cầu đậu tương nước ta lớn sản xuất nước đáp ứng chưa tới 10% Tổng sản lượng đậu tương năm 2005 292.700 tấn, năm 2011 350.000 Tổng nhập đậu tương năm 2008 138.853 (trị giá 107,257 triệu USD), tăng qua năm, năm 2012 1.289.000 (trị giá 777,3 triệu USD) Theo Hiệp hội thức ăn chăn nuôi Việt Nam, năm 2012, nước nhập 3,3 triệu khô đậu nành loại phục vụ cho nhu cầu sản xuất thức ăn chăn nuôi Đậu tương mặt hàng nông sản chiến lược mà Chính phủ ưu tiên nghiên cứu khuyến khích địa phương phát triển sản xuất Đậu tương trồng 25 số 63 tỉnh thành nước, với khoảng 65% diện tích khu vực phía Bắc 35% khu vực phía Nam Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có kế hoạch đẩy mạnh phát triển sản xuất đậu tương theo hướng hàng hóa Trong đó, tập trung phát triển đậu tương vụ Đơng, Xn phía Bắc, nâng tổng diện tích đậu tương phía Bắc lên 200.000 vào năm 2015 250.000 vào 2020, đồng thời áp dụng tiến kỹ thuật nâng cao suất chất lượng đậu tương thương phẩm [2] 32 Hình 4.4: Hình ảnh vật liệu Ag/Silica Từ hình 4.4 cho thấy vật liệu silicagel - Ag có màu vàng đậm thể hạt nano bạc gắn lên silica tốt Sau tiếp tục tiến hành đo phổ UV- VIS, TEM mẫu đại diện để xác định hình thái kích thước hạt nano bạc vật liệu Ag/Silica Hình 4.5: Phổ UV – Vis vật liệu Ag/Silica 33 Từ kết hình 4.5 cho thấy vật liệu silica - Ag có pic hấp phụ cực đại nhọn, cân đối có độ bán rộng hẹp hấp phụ bước sóng 430nm, cường độ hấp phụ cao Kết gián tiếp cho biết thêm lượng bạc đính lên silica tốt Để xác đinh xác hình thái kích thước hạt nano bạc vật liệu silica tiến hành đo TEM mẫu đại diện Ag với nồng độ Ag/Silica 1% Kết hình 4.6 Hình 4.6: Ảnh TEM vật liệu Ag/Silica Từ kết đo TEM mẫu vật liệu đại diện nhận thấy hạt nano bạc gắn lên mẫucó kích thước đồng đều, điều hoàn toàn phù hợp với kết đo UV-Vis Chúng tiếp tục đo EDX vật liệu để xác định thành phần khối lượng bạc có vật liệu silica- Ag Kết đo thể hình 4.7 34 Hình 4.7: Phổ EDX vật liệu Ag/Silica Từ kết cho thấy thành phần khối lượng bạc có vật liệu silica – Ag 1.01% Do vật liệu silica có diện tích bề mặt riêng, thể tích lỗ xốp đường kính mao quản cao nên lượng nano bạc gắn lên vật liệu cao, kết hoàn toàn phù hợp với kết đo UV-Vis, TEM, IR Kết đo BET thể hình 4.8 hình 4.9 Vật liệu silica sử dụng có diện tích bề mặt riêng 242,3 m2/g, thể tích lỗ xốp 0.336 cm3/g đường kính mao quản 5,55 nm Điều giải thích sau: hạt nano bạc gắn lên bề mặt kênh xốp vật liệu silica nên diện tích bề mặt riêng vật liệu Ag/silica giảm so với vật liệu silica ban đầu 35 Hình 4.8: Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt BET N2 vật liệu Ag/Silica Hình 4.9: Đồ thị biểu diễn tọa độ BET vật liệu Ag/Silica hấp phụ N2 36 4.4 Đánh giá khả diệt nấm Fusarium oxysporium, Rhizoctinia solani, Colletotrichum sp.của vật liệu Ag/Silica 4.4.1 Đánh giá khả diệt nấm Fusarium oxysporium Để xác định khả diệt nấm vật liệu nano composite Ag/Silica số loại nấm bệnh gây hại trồng, thí nghiệm tiến hành xử lý trộn Ag/Silica vào môi trường nuôi nấm với khối lượng khác Kết thí nghiệm trình bày qua bảng, kết thí nghiệm cho thấy, khối lượng nano copmostie cho vào môi trường thạch có khả ức chế sinh trưởng, phát triển loài nấm: Colletotrichum, Fusarium oxysporum nấm Rhizoctonia sonali Bảng 4.2: Hiệu vật liệu Ag/Silica nấm Fuasarium oxysporum Đường kính tản nấm (cm) Công thức Hiệu ức chế sau ĐC 4,26 7,34 — 3,34 5,88 19,89 2,96 5,20 29,16 2,64 4,50 38,69 2,18 3,90 46,87 2,02 3,60 50,95 ngày (%) Ghi chú: Công thức đối chứng (ĐC): môi trường nuôi cấy không trộn vật liệu Ag/Silica nấm cấy mơi trường ni cấy Cơng thức 1: mơi trường nuôi cấy trộn với 1mg vật liệu Ag/Silica, sau đổ mơi trường đĩa petri cấy nấm mơi trường 37 Cơng thức 2: mơi trường nuôi cấy trộn với 2mg vật liệu Ag/Silica, sau đổ mơi trường đĩa petri cấy nấm mơi trường Cơng thức 3: mơi trường ni cấy trộn với 3mg vật liệu Ag/Silica, sau đổ môi trường đĩa petri cấy nấm mơi trường Cơng thức 4: mơi trường ni cấy trộn với 4mg vật liệu Ag/Silica, sau đổ môi trường đĩa petri cấy nấm môi trường Cơng thức 5: mơi trường ni cấy trộn với 5mg vật liệu Ag/Silica, sau đổ mơi trường đĩa petri cấy nấm môi trường Hiệu ức chế nấm sau ngày (%) Hiệu vật liệu Ag/Silica nấm Fusarium oxysporum 60 50 Công thức 40 30 Hiệu ức chế nấm sau ngày (%) 20 10 Cơng thức Hình 4.10: Đồ thị đánh giá hiệu vật liệu Ag/Silica nấm Fuasarium oxysporum Từ bảng 4.1 đồ thị ta thấy: Đối với nấm Fusarium oxysporum, đường kính tản nấm công thức đối chứng đạt 7,34 cm sau ngày nuôi cấy, đạt 5,88 cm với công thức 1, giảm dần với công thức 5,20 cm, công thức 4,50 cm, công thức 3,90cm, cuối cơng thức cịn 3,60 cm Công thức đối chứng so với công thức khác giảm dần từ 1,463,74 cm, tương ứng với hiệu ức chế tăng từ 19,89 % công thức lên 50,95 % công thức 5, cho thấy lượng nano bạc vật liệu có khả ức 38 chế nấm tốt, với khối lượng 4mg vật liệu trộn với môi trường trở lên hiệu ức chế nấm đạt 40% Hình 4.11 : Hiệu vật liệu Ag/Silica nấm Fuasarium oxysporum 4.4.2 Đánh giá khả diệt nấm Colletotrichum sp vật liệu Ag/Silica Khả diệt nấm vật liệu Ag/Silica tốt với nấm Fuasarium oxysporum mà tốt với nấm Colletotrichum sp.Kết thể bảng 4.3 Bảng 4.3: Hiệu vật liệu Ag/Silica nấm Colletotrichum sp Đường kính tản nấm (cm) Hiệu ức chế sau ngày (%) ĐC 4,74 8,42 — 2,20 5,16 38,72 1,28 2,82 66,51 1,20 2,50 70,31 0,82 1,90 77,43 0,64 1,72 79,57 Công thức 39 Hiệu ức chế nấm sau ngày (%) Hiệu vật liệu Ag/Silica nấm Colletotrichum sp 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Công thức Hiệu ức chế nấm sau ngày (%) Cơng thức Hình 4.12: Đồ thị đánh giá khả diệt nấm Colletotrichum sp vật liệu Ag/Silica Kết bảng 4.2 đồ thị cho thấy lượng nano bạc vật liệu có khả ức chế nấm Colletotrichum sp tốt Sau ngày ni cấy, cơng thức đối chứng có đường kính tản nấm 8,42 cm, cơng thức có đường kính tản nấm 5,16 cm, cơng thức có đường kính tản nấm 2,82 cm, giảm dần tới cơng thức cịn 1,72 cm, công thức đối chứng gấp lần, chí 4,9 lần mẫu với 5mg vật liệu Cho thấy hiệu ức chế nano bạc nấm Colletotrichum sp tăng cao từ 38,72 % đến 79,57 %, hiệu đạt cao công thức đạt gần 80% 40 Hình 4.13: Hiệu vật liệu Ag/Silica nấm Colletotrichum sp 4.4.3 Đánh giá khả diệt nấm Rhizoctinia solani vật liệu Ag/Silica Đối với nấm Rhizoctonia sonali hiệu diệt nấm thể rõ rệt qua bảng 4.4 sau: Bảng 4.4: Hiệu vật liệu Ag/Silica nấm Rhizoctonia sonali Đường kính tản nấm (cm) Cơng thức Số hạch Hiệu ức chế sau (sau ngày) ĐC 4,88 8,90 152,80 — 3,03 5,35 37,60 39,89 2,78 4,88 11,20 45,22 2,28 4,10 0,00 53,93 2,10 3,60 0,00 59,55 1,85 3,50 0,00 60,67 ngày (%) 41 Hiệu ức chế nấm sau ngày (%) Hiệu vật liệu Ag/Silica nấm Rhizoctonia sonali 70 60 50 Công thức 40 Hiệu ức chế nấm sau ngày (%) 30 20 10 Cơng thức Hình 4.14: Đồ thị đánh giá khả diệt nấm Rhizoctinia solani vật liệu Ag/Silica Khơng lồi nấm khác, nấm Rhizocnia solani có tốc độ phát triển nhanh (chỉ sau – ngày kín đĩa petri có đường kính 9cm) có khả hình thành hạch nấm mơi trường ni cấy Khi thí nghiệm nano bạc với Rhizocnia solani kết cho thấy nano bạc có tác động tới sinh trưởng nấm, nấm mọc kín đĩa cơng thức đối chứng cơng thức cịn lại đạt 3,50 – 5,35cm Đồng thời, sau ngày, mẫu có khối lượng từ - 5mg nano Ag/Silica khơng có hình thành hạch nấm, mẫu đối chứng có 152,8 hạch/đĩa, giảm dần cơng thức đạt 11 hạch nấm/đĩa Và hiệu ức chế công thức đạt từ 39,89 - 60,67% 42 Hình 4.15 : Hiệu vật liệu Ag/Silica nấm Rhizoctonia sonali 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp thu số kết sau: Đã khảo sát mức pH khoảng từ – 8,5 mẫu có tạo gel, hạt silica pH = 8,5 có kích thước khoảng 20 – 30 nm, hạt mịn, đồng đều, bước đầu thành công cho việc Đã chức hóa bề mặt vật liệu silica dung dịch APTES 1% Bằng phương pháp đo phổ hồng ngoại (IR) cho thấy có mặt nhóm amin (-NH2) vật liệu silica Đã tiến hành gắn nano bạc lên vật liệu silica sau chức hóa bề mặt dung dịch APTES Kết đo phổ UV-Vis, TEM, EDX cho thấy hạt nano bạc thu phân bố đồng vật liệu silica có kích thước 30-40 nm, hàm lượng Ag vật liệu silica 0.83% Đã đánh giá khả diệt nấm vật liệu nano composite Ag/Silica Tiến hành thí nghiệm với mẫu trộn khối lượng vật liệu khác Đối với nấm Fusarium oxysporum: Mẫu trộn 1mg vật liệu hiệu ức chế nấm 19,89%, mẫu trộn 5mg vật liệu hiệu ức chế 50,95%, so với mẫu mẫu có hiệu ức chế 31,06% Tương tự thế, với nấm Colletotrichum sp Ở mẫu đạt hiệu cao 79,57%, với nấm Rhizoctonia sonali mẫu đạt hiệu cao 60,67% Nhận thấy khả diệt nấm vật liệu nano composite Ag/Silica tốt 44 5.2 KIẾN NGHỊ Trong khố luận này, nhóm nghiên cứu chọn 3- Aminopropyltriethoxysilane (APTES) để chức hố nhóm chức amin lên bề mặt silica nhóm nghiên cứu nên mở rộng với việc lựa chọn nhóm chức khác để biến đổi silica Nên khảo sát ảnh hưởng Ag tới vật liệu nồng độ khác để nghiên cứu, tìm tịi nồng độ tốt cho q trình chế tạo vật liệu Và tương tự với hàm lượng APTES để tìm hàm lượng thích hợp Trong trình nghiên cứu chế tạo cần độ xác cao nên cần tuân thủ bước an tồn phịng thí nghiệm kỹ thuật chun nghành cách nghiêm ngặt 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: [1] Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ HTQT theo Nghị định thư với CHLB Nga ”Nghiên cứu chế tạo phát triển ứng dụng số vật liệu nano bạc để khử trùng y tế sản xuất” Thời gian thực hiện: 2007-2008 [2] Đặng Vũ Thị Thanh, (2008), Các loại nấm gây bệnh hại trồng Việt nam – Nhà xuất Nông nghiệp [3] Phạm Văn Lầm ( 1996), Biện pháp sinh học phịng chống dịch hại nơng nghiệp, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội [4] Thí nghiệm vi sinh vật, Lê Xuân Phương [5] Võ Thị Thu Oanh (2000) Đánh giá hiệu phịng trừ bệnh lở cổ rễ ngơ đậu xanh nấm Trichoderma konnigii, Luận văn thạc sỹ Tài liệu tiếng anh: [6] A.B.G Lansdown, “Silver in health care: Antimicrobial effects and safety in use” Curr Probl Dermatol 33, 17-34, 2006 [7] Betul Akkopru, Caner Durucan Preparation and microstructure of solgel derived silver-doped silica Journal of Sol-Gel Science and Technology Vol 43, No 2, P 227-236, 2007 [8] Burgess L W., Nelson P.E and Summerll B.A, 1989 Variability and stability of mophologial characters in Fusarium oxysporum Mycologia 81(5), pp 811-818 [9] Chappel J B., Greville G D, “Effect of silver ions on mitochondrial adenosine triphosphates” Nature (London), vol 174, 930-931, 1968 46 [10] Dang Viet Quang, P B.-K (2012) Synthesis of silver nanoparticles within the pores of functionalized-free silica beads:The effect of pore size and porous structure Materials Letters 68 [11] C.N Lok, C.M Ho, R Chen et al, “Proteomic analysis of the mode of antibacterial action of nano silver particles” J Proteome Res 5, 916-924, 2006 [12] Tran Hong Ha, Thai Ba Cau, La Van Binh, Adsorption of uranium on silicagel packed column, Journal of chemistry, Vol.38, No.1, P.80-83, 2000; Tài liệu nước ngoài: [13] Щербаков А.Б и др Препараты серебра: вчера, сегодня и завтра Фармацевтичний журнал, 2006, № 5, С 45-57 [14] Никитина Е Получение наночастиц серебра методами «зеленой химии» и исследование их противогрибковой активности и антибактериальных свойств Москва 2011 [15] Дмитриева М.Б и др Определение фунгицидной активности препаратов на основе наночастиц №4(20), С 45-51, Москва, 2009 серебра Нанотехнологияб ... vật liệu nano composite Ag/ Silica đánh giá số đặc trưng vật lý vật liệu Đánh giá hiệu lực diệt ba loại nấm Fusarium oxysporium, Rhizoctinia solani, Colletotrichum sp vật liệu nano composite Ag/ Silica. .. lên hiệu ức chế nấm đạt 40% Hình 4.11 : Hiệu vật liệu Ag/ Silica nấm Fuasarium oxysporum 4.4.2 Đánh giá khả diệt nấm Colletotrichum sp vật liệu Ag/ Silica Khả diệt nấm vật liệu Ag/ Silica tốt với nấm. .. thái kích thước vật liệu với mức pH 28 Bảng 4.2: Hiệu vật liệu Ag/ Silica nấm 36 Bảng 4.3: Hiệu vật liệu Ag/ Silica nấm Colletotrichum sp 38 Bảng 4.4: Hiệu vật liệu Ag/ Silica nấm Rhizoctonia

Ngày đăng: 03/05/2018, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w