1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt kí túc xá k – đại học thái nguyên bằng phương pháp lọc sinh học tuần hoàn

48 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 505,15 KB

Nội dung

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ HƯƠNG LAN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TÚC K ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỌC SINH HỌC TUẦN HỒN” KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chun ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Lớp : K9 - KHMT Khóa học : 2013 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Hoàng Thị Lan Anh THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CẢM ƠN Sau học tập rèn luyện nhà trường, dạy bảo tận tình thầy giáo, đặc biệt thầy cô khoa Môi trường, đến thực tập xong hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường tồn thể thầy giáo khoa Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cán bộ, nhân viên phòng thí nghiệm Khoa Mơi trường Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Ths Hồng Thị Lan Anh hết lòng tận tình giúp đỡ tơi q trình thực tập tốt nghiệp hồn thành tốt chương trình học tập rèn luyện nhà trường Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, thời gian có hạn trình độ ban thân hạn chế nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận đầy đủ hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2014 Sinh viên Phạm Thị Hương Lan DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần nước thải sinh hoạt Bảng 4.1 Hiện trạng phát sinh nước thải sinh hoạt khu KTX K - Đại học Thái Nguyên 29 Bảng 4.2 Các tiêu đặc trưng nước thải khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.3 Kết xử nước thải sinh hoạt với thời gian lưu nước 10h 32 Bảng 4.4 Kết xử nước thải sinh hoạt với thời gian lưu nước 24h 33 Bảng 4.5 Kết xử nước thải với thời gian lưu nước 48h 34 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp hiệu suất xử theo thời gian 35 Bảng 4.7 Hiệu xử BOD5 36 Bảng 4.8 Hiệu xử tổng N 37 Bảng 4.9 Hiệu xử P 37 Bảng 4.10 Hiệu xử TSS 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Phân loại phương pháp xử nước thải biện pháp sinh học Hình 3.1 Mơ hình bể lọc sinh học với vật liệu lọc 26 Hình 4.1 Các thành phần nhiễm có nước thải sinh hoạt khu KTX K 30 Hình 4.2 Kết xử nước thải sinh hoạt với thời gian lưu nước 10h 32 Hình 4.3 Kết xử nước thải sau thời gian lưu nước 24h 33 Hình 4.4 Kết xử nước thải với thời gian lưu nước 48h 34 Hình 4.5 Hiệu suất xử hệ thống theo thời gian 35 Hình 4.6 Hiệu xử BOD5 36 Hình 4.7 Hiệu xử tổng N 37 Hình 4.8 Hiệu xử TSS 38 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt BOD Nhu cầu xy sinh hóa hay lượng oxy cần cung cấp để oxy hóa chất hữu nước vi sinh vật BOD5 Lượng oxy hòa tan mà trình phân hủy sinh học ngày COD Nhu cầu oxy hóa học lượng oxy cần thiết để oxy hóa tất hợp chất hữu vơ nước DO Lượng oxy hòa tan nước cần thiết cho hô hấp sinh vật BTNMT Bộ tài nguyên môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân T-N Tổng Nito T-P Tổng photpho TSS Tổng chất rắn lơ lửng KTX Ký túc MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp 2.1.2 Cơ sở luận 2.1.3 Cơ sở thực tiễn 20 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 22 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 22 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 24 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 24 Phần KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 29 4.1 Hiện trạng nước thải sinh hoạt khu ký túc K Đại học Thái Nguyên 29 4.2 Đánh giá hiệu xử nước thải sinh hoạt mơ hình xử nước thải sinh hoạt công nghệ lọc sinh học tuần hoàn theo thời gian khác 31 4.4.1 Hiệu xử nước thải sinh hoạt phương pháp lọc sinh học tuần hoàn sau 10 31 4.4.2 Hiệu xử nước thải sinh hoạt phương pháp lọc sinh học tuần hoàn sau 24 33 4.4.3 Hiệu xử nước thải sinh hoạt phương pháp lọc sinh học tuần hoàn sau 48 34 4.4.4 Tổng hợp kết nghiên cứu hiệu suất xử nước thải sinh hoạt phương pháp lọc sinh học tuần hoàn theo thời gian 35 4.4.5 Hiệu xử chất ô nhiễm theo thời gian 36 Phần KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước tài sản chung nhân loại có vai trò quan trọng việc đảm bảo sống người sinh vật Khơng có nước sống mn lồi hành tinh tồn Hơn 70% diện tích Trái Đất bao phủ nước Lượng nước Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km³ 97,4% nước mặn đại dương giới, phần lại 2,6% nước tồn chủ yếu dạng băng tuyết đóng hai cực núi có 0,3% nước tồn giới (hay 3,6 triệu km³ nước) sử dụng làm nước sinh hoạt cho người Việc cung cấp nước phục vụ cho sinh hoạt thử thách lớn loài người vài thập niên tới [9] Con người khai thác nước từ nguồn tự nhiên sử dụng cho nhiều mục đích khác phục vụ ăn uống sinh hoạt người, nước dùng cho mục dích hoạt động nông nghiệp, cho sản xuất công nghiệp, cho hoạt động giao thơng, cho nhiều hình thức dịch vụ Nước sử dụng cho mục đích lại thải lại vào nguồn nước nơi mà người khai thác cho mục đích sử dụng Tất hoạt động thiếu quản hay thiếu hiểu biết dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước nhiều nơi trở nên trầm trọng Trường Đại học Nông lâm Đại học Thái Ngun trường có diện tích rộng, khn viên trường có tới 16 dãy nhà tầng nằm khu nội trú trường Đại học Nông lâm, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Khoa học khoa Ngoại ngữ Đại học Thái Nguyên với khoảng 3000 sinh viên Cũng mà lượng nước thải cao gấp nhiều lần so với túc trường khác Nước thải sinh hoạt từ khu túc K - Đại học Thái Nguyên nguồn nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt sinh viên nước thải từ nhà vệ sinh, từ trình tắm rửa, giặt quần áo… thành phần chủ yếu nước thải sinh hoạt BOD5, COD, nito, photpho vi sinh vật Nếu lượng nước thải không xử làm ô nhiễm khu vực tiếp nhận, gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến người Để góp phần nghiên cứu giải pháp cơng nghệ nhằm làm nước nhiễm sở tái sử dụng nước, bảo vệ chất lượng nước thuỷ vực gần khu vực dân cư, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu mơ hình thực nghiệm có tên là: “Đánh giá hiệu xử nước thải sinh hoạt túc K Đại học Thái Nguyên phương pháp lọc sinh học tuần hồn” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng, mức độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt khu túc K Đại học Thái Ngun; - Xây dựng mơ hình lọc sinh học tuần hoàn; - Đánh giá khả xử nước thải sinh hoạt mơ hình lọc sinh học tuần hồn theo thời gian; - Đề xuất phương pháp xử nước thải sinh hoạt có tính khả thi, có hiệu quả, dễ vận hành chi phí thấp - Nâng cao hiệu xử nước thải sinh hoạt công nghệ mới, phù hợp với điều kiện Việt Nam 1.3 Yêu cầu đề tài - Lắp đặt mơ hình thí nghiệm xử nước thải sinh hoạt phương pháp lọc sinh học tuần hoàn - Lấy mẫu, phân tích hàm lượng BOD5, COD, T-N, T-P, TSS nước thải sinh hoạt đầu vào nước sau qua hệ thống thí nghiệm - So sánh, đánh giá kết phân tích nước thải trước sau xử lý, đưa hiệu suất xử - Đánh giá hiệu suất xử với khoảng thời gian khác 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức, kỹ kinh nghiệm phục vụ cho thực tế công việc - Giúp vận dụng trau dồi kiến thức học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Kết nghiên cứu xác định khả xử mơ hình mơi trường nước thải sinh hoạt, thông số cần thiết để tính tốn hệ thống xử nước thải sinh hoạt tập trung 27 Thuyết minh công nghệ: Nước thải dẫn vào hệ thống bắng ống dẫn nước phân phối chảy ngược từ lên (1) Trong nước thải từ lên chất hữu hấp phụ bề mặt hạt vật liệu lọc (2) Sự phát triển vi sinh vật có nước với việc bổ sung chủng loại vi sinh vật yếm khí việc phân hủy chất hữu nước diễn theo phản ứng: Chất hữu ===> CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S + tế bào + Phần tế bào sinh bám vào bề mặt hạt vật liệu lọc làm tăng hiệu xử hệ thống Vì để có hiệu định ta cần ni cấy vi sinh vật bám dính bề mặt hạt lọc để hiệu xử tốt Tuy dau thời gia dụng lâu lượng màng bám vi sinh lớn ta tiến hành rửa lọc Đặc điểm nhận diện công xuất lọc giảm thấy mảng bám trơi theo nước đầu + Phần khí sinh bao gồm: (CH4, CO2, H2, NH3, H2S, nước) theo hệ thống dẫn khí ngồi (3) + Phần nước sau xử theo mương dẫn nước (4) Cần có thêm biện pháp xử nước thứ cấp như: (Bãi lọc ngầm, hồ sinh học) để đảm bảo nước đạt tiêu chuẩn xả vào môi trường + Sau thời gian sử dụng lượng bùn cặn tích lũy nhiều ta tiến hành xả cặn van xả bùn (5) Nguyên vật liệu: *Vật liệu lọc (hạt Xifo) Làm giá thể xử nước thải nơi mà vi sinh vật bám dính lên tạo thành lớp màng sinh học hấp phụ chất hữu dinh dưỡng nitơ, phốt vi sinh vật sử dụng để sinh trưởng phát triển Lọc huyền phù bùn sinh trính xử với đặc điểm hạt có trọng lượng nhẹ nên ngâm nước tạo trở lực lớn cho nước chảy ngược điều giúp tăng khả giữ huyền phù hữu nước nước với dòng chảy ngược 28 - Đặc tính kỹ thuật: Hạt hình cầu màu trắng nhẹ nước Diện tích tiếp xúc: 600m2/m3 với loại hạt có kích thước → mm 1.150 m2 /m3 với loại hạt → mm * Vật liệu lắp đặt - Đối với quy mô thí nghiệm dùng ống nhựa tiền phong (PVC) D110 - Đối với quy mơ nhỏ (hộ gia đình) dùng bình nhựa compsite xây ghạch - Đối với quy mơ lớn dùng bình thép hay bình composite chun dụng xây dựng bê tơng cốt thép 29 Phần KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 4.1 Hiện trạng nước thải sinh hoạt khu ký túc K Đại học Thái Nguyên Khu ký túc K - Đại học Thái Nguyên xây dựng với 16 dãy nhà tầng, dãy nhà có 45 phòng, có phòng sinh hoạt chung, lượng nước thải tính 80% lượng nước tiêu thụ ta tính số liệu cụ thể sau: Bảng 4.1.Hiện trạng phát sinh nước thải sinh hoạt khu KTX K - Đại học Thái Nguyên Lượng nước thải Lượng nước tiêu thụ trung m3/năm m /tháng bình (m3/tháng) học STT Địa điểm Số SV (người) K1 274 730 584 5840 K2 268 820 656 6560 K3 205 598 478 4780 K4 280 670 536 5360 K5 285 491 393 3930 K6 203 539 431 4310 K7 276 884 707 7070 K8 292 876 701 7010 K9 288 1196 957 9570 10 K10 294 472 378 3780 11 K11 217 550 440 4400 12 K12 225 600 480 4800 13 K13 286 602 482 4820 14 K14 275 700 560 5600 15 K15 276 720 576 5760 16 K16 259 653 522 5220 4.194 11.101 8.881 88.810 Tổng (Nguồn: Điều tra trực tiếp) 30 Qua bảng 4.1 ta thấy lượng nước thải năm ký túc K Đại học Thái Nguyên lớn, lên tới 88.810 m3/ năm học Lượng nước thải không xử triệt để gây ảnh hưởng đến khu vực xung quanh Thành phần nhiễm có nước thải khu ký túc K Đại học Thái Nguyên: Bảng 4.2 Bảng kết phân tích nước thải khu vực nghiên cứu STT Thông số Đơn vị Hàm lượng QCVN 14:2008/BTNMT cột B pH - 7,30 5-9 BOD5 mg/l 380,60 100 Tổng N mg/l 40,30 - Tổng P mg/l 15,10 - DO mg/l 0,50 - TSS mg/l 255 100 (Nguồn: Kết phân tích PTN khoa mơi trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun) Hình 4.1.Các thành phần nhiễm có nước thải sinh hoạt khu KTX K 31 Nhận xét: Qua hình 4.1 thấy hầu hết tiêu phân tích nước thải sinh hoạt khu ký túc K Đại học Thái Nguyên vượt QCVN 14:2008/BTNMT cột B nhiều lần Hàm lượng BOD5 cao 3,8 lần so với quy chuẩn hàm lượng TSS cao 2,5 lần Lượng nước thải không qua xử mà đưa vào gây ảnh hưởng tới chất lượng mơi trường khu vực Qua ta thấy kết thể hiện trạng nước thải sinh hoạt khu ký túc K Đại học Thái Nguyên gây ô nhiễm môi trường 4.2 Đánh giá hiệu xử nước thải sinh hoạt mơ hình xử nước thải sinh hoạt cơng nghệ lọc sinh học tuần hồn theo thời gian khác - Nước thải sinh hoạt lấy từ dòng thảitúc K Đại học Thái Nguyên - Hạt vật liệu lọc (hạt lọc Xifo) - Sau bố trí thí nghiệm, chạy khởi động cho hệ thống hoạt động ổn định Với thời gian hệ thống chạy nước thải sinh hoạt lấy từ khu vự nghiên cứu Trong trình khởi động bổ sung chế phẩm EM2 để tăng lượng vi sinh vật yếm khí có lợi Sau chạy khởi động xong ta tháo hệ thống tiến hành chạy thức - Sau cho vận hành thức lấy mẫu phân tích khoảng thời gian lưu nước Sau 10 giờ, sau 24 giờ, Sau 48 4.4.1 Hiệu xử nước thải sinh hoạt phương pháp lọc sinh học tuần hồn sau 10 * Chạy mơ hình với thời gian lưu nước 10 giờ, kết sau: 32 Bảng 4.3 Kết xử nước thải sinh hoạt với thời gian lưu nước 10h Kết sau 10 Hiệu suất xử % QCVN 14 2008/BTNMT (cột B) Chỉ tiêu Đơn vị Đầu vào pH - 7,3 7,23 - 5-9 BOD5 mg/l 380,6 180,60 52,50 100 Tổng N mg/l 40.3 20,30 49,60 - Tổng P mg/l 15.1 9,10 39,70 - DO mg/l 0,5 0,55 - - TSS mg/l 255 155 39,30 100 (Nguồn: Kết phân tích Khoa mơi trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun) Hình 4.2 Kết xử nước thải sinh hoạt với thời gian lưu nước 10h Nhận xét: Khi xử với thời gian chạy 10 ta kết bảng 4.3 hình 4.2 ta thấy thời gian đầu với hoạt động mạnh vi sinh vật lượng chất hữu giảm mạnh: BOD5 giảm 52,50 %, tổng N giảm 49,60 %, tổng P giảm 39,70 %, TSS giảm 39,30 % Dù hàm lượng tiêu có giảm nhiều chưa đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Vì cần phải có thời gian lưu nước lâu 33 4.4.2 Hiệu xử nước thải sinh hoạt phương pháp lọc sinh học tuần hoàn sau 24 Sau cho nước thải qua hệ thống lọc sau 10 giờ, tiếp tục tiến hành thí nghiệm với thời gian lưu nước 24 sau lấy mẫu nước phân tích kết thể bảng 4.4 sau: Bảng 4.4 Kết xử nước thải sinh hoạt với thời gian lưu nước 24h Chỉ tiêu Đơn vị Đầu vào pH - 7,30 7,20 - QCVN 14 2008/BTNMT (cột B) 5-9 BOD5 mg/l 380,60 90,60 76,20 100 Tổng N mg/l 40,30 10,30 74,44 - Tổng P mg/l 15,10 6,10 59,60 - DO mg/l 0,50 0,49 - - TSS mg/l 255 105 58,80 100 Kết sau 24 Hiệu suất xử % (Nguồn: Kết phân tích PTN khoa mơi trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun) Hình 4.3 Kết xử nước thải sau thời gian lưu nước 24h Nhận xét: Sau thời gian chạy 24 lượng nước thải giảm rõ rệt cụ thể lượng BOD5 giảm 76,20 %, tổng N giảm 74,44 %, tổng P giảm 59,60%, TSS 34 giảm 58,50%.Với kết xử ta thấy lượng BOD5 đạt theo QCVN 14:2008/BTNMT nước thải sinh hoạt Hàm lượng TSS giảm nhiều mức cho phép nhiên hàm lượng cao quy chuẩn không đáng kể 4.4.3 Hiệu xử nước thải sinh hoạt phương pháp lọc sinh học tuần hoàn sau 48 Cuối tiếp tục tiến hành thí nghiệm với thời gian lưu nước 48 giờ, lấy mẫu phân tích kết sau: Bảng 4.5 Kết xử nước thải với thời gian lưu nước 48h Đơn vị Đầu vào Kết sau 48 Hiệu suất xử % pH - 7,30 6,78 7,10 QCVN 14 2008/BTNMT (cột B) 5-9 BOD5 mg/l 380,60 48,60 87,23 50 Tổng N mg/l 40,30 7,30 81,89 - Tổng P mg/l 15,10 4,10 72,85 - DO mg/l 0,50 0,40 - - TSS mg/l 255 85 66,67 100 Nước thải đầu vào (Nguồn: Kết phân tích PTN khoa mơi trường) Hình 4.4 Kết xử nước thải với thời gian lưu nước 48h 35 Nhận xét: Qua bảng 4.5 hình 4.4 ta thấy tiêu có nước thải qua hệ thống sau 48 giảm mạnh Cụ thể, hàm lượng BOD5 giảm từ 380,60 mg/l xuống 48,60 mg/l đạt hiệu suất 87,23%, hàm lượng T-N giảm từ 40,30 mg/l xuống 7,30 mg/l đạt hiệu suất 81,89%, hàm lượng TP giảm từ 15,10 mg/l xuống 4,10 mg/l đạt hiệu suất 72,85% hàm lượng TSS giảm từ 255 mg/l xuống 85mg/l đạt hiệu suất 66,67% Như vậy, hàm lượng tiêu có nước thải đạt với QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt 4.4.4 Tổng hợp kết nghiên cứu hiệu suất xử nước thải sinh hoạt phương pháp lọc sinh học tuần hoàn theo thời gian Từ kết cho ta thấy nước thải sinh hoạt xử phương pháp lọc sinh học tuần hoàn hàm lượng chất có nước thải giảm đáng kể Với thời gian lưu nước lâu mức độ xử hiệu Cụ thể thể tổng hợp bảng sau: Bảng 4.6 Bảng tổng hợp hiệu suất xử theo thời gian Chỉ tiêu Ban đầu Sau 10 h Sau 24h Sau 48h BOD5 380,60 180,60 90,60 48,6 T-N 40,30 20,30 10,50 7,60 T-P 15,10 9,10 6,40 4,10 DO 0,50 0,55 0,49 0,40 TSS 255 155 108 66,67 Hình 4.5.Hiệu suất xử hệ thống theo thời gian 36 Qua kết tổng hợp bảng 4.6 hình 4.5 ta thấy với thời gian xử khác hiệu suất khác Hiệu suất xử tiêu phương pháp lọc sinh học tuần hoàn sau 48h cao Cụ thể BOD5, T-N, T-P, DO, TSS 87,23%, 81,89%, 72,85%, 20%, 66,67% So với QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt tất tiêu phân tích đạt mức cho phép 4.4.5 Hiệu xử chất ô nhiễm theo thời gian a BOD5 Bảng 4.7 Hiệu xử BOD5 BOD5 Đơn vị mg/l Đầu Đầu vào 10 24 48 380,60 180,60 90,60 48,60 Hình 4.6 Hiệu xử BOD5 Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy lượng BOD5 giảm nhanh khoảng đầu giảm chậm dần khoảng thời gian Nước thải qua thời gian lưu 24 đạt quy chuẩn cho phép b Tổng N 37 Bảng 4.8 Hiệu xử tổng N Tổng N Đơn vị mg/l Đầu Đầu vào 10 24 48 40,35 20,23 10,34 7,30 Hình 4.7.Hiệu xử tổng N Nhận xét: Cũng hiệu xử BOD5 khả xử nitơ nước hệ thống xử nhanh thời gian đầu chậm dần thời gian sau c Tổng P Bảng 4.9 Hiệu xử P Tổng P Đơn vị mg/l Đầu Đầu vào 10 24 48 15,10 9,10 6,05 4,31 Nhận xét: Cũng hiệu xử BOD5 tổng N khả xử tổng P giảm nhanh giai đoạn đầu chậm dần giai đoạn sau Vi 38 sinh vật phát triển nhanh thời gian đầu có đầy đủ lượng thức ăn phát triển chậm dần lượng thức ăn giảm d TSS Bảng 4.10 Hiệu xử TSS Tổng TSS Đơn vị mg/l Đầu Đầu vào 10 24 48 255 155 105 66,67 Hình 4.8.Hiệu xử TSS Nhận xét: Qua bảng 4.10 hình 4.8 ta thấy q trình xử nhiễm nói chung TSS nói riêng thường nhanh giai đoạn đầu chậm giai đoạn sau Đối với TSS phải xử đến sau 24 đạt quy chuẩn 39 Phần KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu khả xử nước thải sinh hoạt khu ký túc K - Đại học Thái Nguyên phương pháp lọc sinh học tuần hồn tơi xin đưa số kết luận sau: - Qua điều tra đánh giá trạng nước thải sinh hoạt khu ký túc K Đại học Thái Nguyên, thống kê lượng nước thải sinh hoạt phát thải môi trường vô lớn khoảng 88.810 m3/năm, xả thẳng môi trường gây nhiễm mơi trường khu vực tiếp nhận - Qua việc phân tích tiêu BOD, pH, DO, Tổng Nito, tổng Photpho, TSS số tiêu vật màu sắc, mùi vị nước thải dòng thải ta nhận thấy nước thải sinh hoạt xử hầm biogas chưa đạt yêu cầu so với QCVN 14 - 2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt) - Sau xây dựng mô hình tiến hành cho chạy mơ hình lọc sinh học tuần hồn với vật liệu lọc hạt xifo có khả xử tiêu có nước thải với hiệu suất cao với thời gian lưu nước 48 Hiệu suất xử BOD5 đạt 87,23%, T-N 81,89%, T-P 72,85% TSS 66,67% 5.2 Đề nghị - Qua nghiên cứu trạng nước thải sinh hoạt khu ký túc K Đại học Thái Nguyên cho thấy nước thải khu vực bị nhiễm cần có biện pháp xử kịp thời để tránh gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người sống khu vực - Phương pháp xử nước thải phương pháp lọc sinh học tuần hoàn với vật liệu lọc hạt xifo đạt hiệu suất cao, hàm lượng chất thải giảm mạnh BOD5, T-N, T-P, TSS với thời gian lưu nước 24h Tuy nhiên, hiệu suất chưa ổn định, cần tìm vật liệu lọc khác có khả xử tối ưu để đạt hiệu suất cao 40 - Tiếp tục thử nghiệm phân tích thêm số tiêu nhiễm khác có nước thải sinh hoạt Colifom, tổng chất hoạt động bề mặt để đánh giá toàn diện khả lọc vật liệu lọc đó, đồng thời tiếp tục thử nghiệm khả lọc số chất liệu khác - Trong khoảng thời gian lưu nước nghiên cứu 10h, 24h 48h hiệu suất xử nước thải tăng theo thời gian Tuy nhiên cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm với thời gian lâu để biết sau thời gian lâu hiệu suất bắt đầu giảm thời gian hiệu suất phương pháp đạt cao 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dư Ngọc Thành (2012), Bài giảng công nghệ môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lâm Minh Triết (2008), Xử nước thải sinh hoạt, NXB Đại học quốc gia TP.HCM Lâm Vĩnh Sơn (2009), Bài giảng kỹ thuật xử nước thải, Đại học Công nghệ TP.HCM Trần Đức Hạ (2006), Xử nước thải đô thị, NXB khoa học kỹ thuật Trần Hiếu Nhuệ (1992), Thốt nước xử ls nước thải cơng nghiệp (tập I, II), NXB khoa học kỹ thuật Trần Hiếu Nhuệ (1990), Xử nước thải phương pháp sinh học, Trường Đại học xây dựng Trần Hiếu Nhuệ, Lâm Minh Triết (1978), Xử nước thải, Đại học xây dựng Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (1999), Giáo trình Cơng nghệ xử nước thải, NXB KHKT Tài liệu Internet Đề tài nghiên cứu đánh giá khả xử nước thải sinh hoạt chế phẩm sinh học, http://luanvan.com 10 Ô nhiễm môi trường nước Việt Nam, http://vandaogroup.com 11 Xử nước thải công nghệ sinh học, http://gree-vn.com 12 Xử nước thải sinh hoạt, http://somico.com ... nước thải sinh hoạt k túc xá K – Đại học Thái Nguyên phương pháp lọc sinh học tuần hoàn 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng, mức độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt khu k túc xá K – Đại học Thái. .. trạng nước thải sinh hoạt khu k túc xá K – Đại học Thái Nguyên 29 4.2 Đánh giá hiệu xử lý nước thải sinh hoạt mơ hình xử lý nước thải sinh hoạt công nghệ lọc sinh học tuần hoàn theo thời gian khác... trạng nước thải sinh hoạt khu k túc xá K trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Đánh giá hiệu xử lý nước thải sinh hoạt mơ hình xử lý nước thải sinh hoạt cơng nghệ lọc sinh học tuần hồn 3.4 Phương

Ngày đăng: 03/05/2018, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w