Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
196,04 KB
Nội dung
PHƯƠNGTRÌNHDIOPHANTVÀ BÀI TỐN DÃYSỐ Nguyễn Quang Tân THPT Chuyên Lào Cai Tóm tắt nội dung Đặc trưng phươngtrình kiểu Pell sốphươngtrình quy phươngtrình kiểu Pell có tập nghiệm biểu diễn thơng qua dãysố Vì từ phươngtrìnhDiophant ta tạo toán dãysố nguyên, tìm cách giải cho tốn Ví dụ đề thi học sinh giỏi Quốc gia mơn tốn năm 1999 năm 2012 có hai toán dãy số, hai toán gắn với phươngtrìnhDiophant u2 − 5v2 = −4 x2 − 4xy + y2 + = mà quy phươngtrình kiểu Pell u2 − 3v2 = −2 Khi giải toán có hai hướng sử dụng cơng thức nghiệm phươngtrình kiểu Pell sử dụng phương pháp Vieta Jumping [2] Với cách tiếp cận viết nêu cách tạo số toán dãysố nguyên từ phươngtrìnhDiophant Xét phươngtrình u2 − Dv2 = (1) Nếu (u,v) nghiệm phươngtrình (±u, ±v) nghiệm phươngtrình Vì viết ta quan tâm đến nghiệm nguyên dương Giả sử (u1 , v1 ) (u2 , v2 ) nghiệm nguyên dương phươngtrình (1) v1 < v2 u1 < u2 nên ta thứ tự tất nghiệm nguyên dương phươngtrình (1) theo v Ta gọi nghiệm nhỏ theo thứ tự nghiệm sởphươngtrình (1) Định lý (Nghiệm phươngtrình Pell) Nếu D số nguyên dương sốphương u2 − Dv2 = có vơ hạn nghiệm ngun dương nghiệm tổng qt cho (un , ) với n ≥ 1, un+1 = aun + Dbvn , vn+1 = bun + avn , (2) (u1 , v1 ) = ( a, b) nghiệm sở nghĩa nghiệm mà b > nhỏ Công thức truy hồi sinh đẳng thức Brahmagupta a2 + nb2 c2 + nd2 = ( ac − nbd)2 + n( ad + bc)2 = ( ac + nbd)2 + n( ad − bc)2 , (3) THPT CHUN LÀO CAI PhươngtrìnhDiophant tốn dãysố Chú ý Ta viết ngắn dãy (un ) (vn ) xác định √ √ un + D = ( a + b D )n Từ ta có cơng thức (un ) (vn ) là: √ √ ( a + b D )n + ( a − b D )n un = ; √ √ (4) ( a + b D )n − ( a − b D )n √ = D √ √ Do a + b D, a − b D nghiệm phươngtrình X − 2aX + = nên ta có cơng thức truy hồi độc lập cho un , u0 = 1; u1 = a; un+1 = 2aun − un−1 ; (5) v0 = 0; v1 = b; vn+1 = 2avn − vn−1 (6) Bạn đọc xem chứng minh định lý mục Solving Pell’s Equation tài liệu [1] Bây áp dụng định lý để tạo số toán dãysố Ví dụ Trước hết ta bắt đầu với phươngtrình đơn giản: u2 − 3v2 = (7) Phươngtrình có nghiệm sở ( a, b) = (2, 1) nên nghiệm tổng quát phươngtrình (un ; ) xác định bởi: u1 = 2;un+1 = 2un + 3vn v1 = 1;vn+1 = un + 2vn (8) Ta tìm cơng thức truy hồi cho dãy (vn ) từ (4) sử dụng (8) sau: vn+2 = un+1 + 2vn+1 = 2un + 2vn+1 + 3vn Thay un = vn+1 − 2vn vào đẳng thức ta vn+2 = 4vn+1 − Vậy dãy (vn ) xác định bởi: v1 = 1; v2 = 4; vn+2 = 4vn+1 − với n ≥ Tương tự dãy (un ) xác định cách độc lập u1 = 2, u2 = 7, un+2 = 4un+1 − un với n ≥ √ √ 1 √ mà < √ < nên = un − Ta có un − = un + un + √ √ √ √ nên un = 3vn Tương tự un − 3vn = un + Từ kết ta phát biểu vài toán sau: (9) THPT CHUYÊN LÀO CAI PhươngtrìnhDiophant tốn dãysố Bài tốn Cho dãysố (vn ) xác định v1 = 1; v2 = vn+2 = 4vn+1 − với n ≥ Chứng minh 3v2n + sốphương với n ≥ Bài toán Cho dãysố xác định u1 = 2, u2 = 7, un+2 = 4un+1 − un với n ≥ Chứng minh √ √ √ √ un = (2 + 3)n − (2 − 3)n Bây ta xét phươngtrình mà đưa phươngtrình (7) x2 − 4xy + y2 = (10) Phươngtrình biến đổi thành ( x − 2y)2 − 3y2 = Bằng cách đặt u = | x − 2y| v = y ta có u2 − 3v2 = Từ y = | x − 2y| = un un , xác định công thức (8) Xảy trường hợp: Nếu x − 2y = un x = un + 2vn = vn+1 Nếu x − 2y = −un x = −un + 2vn = vn−1 Vậy tất nghiệm nguyên dương phươngtrình (10) {vn , vn+1 } với n ≥ Từ ta phát biểu số tốn sau Bài toán Cho dãysố (vn ) xác định v1 = 1; v2 = vn+2 = 4vn+1 − với n ≥ Hai số nguyên dương a, b thỏa mãn a2 − 4ab + b2 = Chứng minh a, b hai số hạng dãysố (vn ) Bài toán Cho dãysố (vn ) xác định v1 = 1; v2 = vn+2 = 4vn+1 − Chứng minh 4vn vn+1 + tổng hai bình phương Định lý (Nghiệm phươngtrình kiểu Pell) Cho số nguyên dương D khơng phải sốphương N số nguyên khác Giả sử S0 tập hợp tất nghiệm phươngtrình x2 − Dy2 = N (11) thỏa mãn điều kiện y2 ≤ max Nb2 , − Na2 D , ( a, b) nghiệm nguyên sởphươngtrình u2 − Dv2 = Khi tất nghiệm phươngtrình (11) ( xn , yn ) xác định x1 = α, y1 = β, xn+1 = axn + Dbyn , yn+1 = bxn + ayn với n ≥ (α, β) ∈ S0 THPT CHUN LÀO CAI PhươngtrìnhDiophant tốn dãysố Bạn đọc tham khảo chứng minh định lý tài liệu [3] Ta gọi nghiệm thuộc tập S0 định lý nghiệm sở nghiệm sở xác định dãy ( xn , yn ) nghiệm phươngtrình (11) Ví dụ Bây ta xét phươngtrình x2 − 4xy + y2 = −2 (12) Ta viết lại phương trình: ( x − 2y)2 − 3y2 = −2 Bằng cách đặt u = | x − 2y|, v = y ta thu phươngtrình u2 − 3v2 = −2 (13) Nghiệm sởphươngtrình Pell tương ứng u2 − 3v2 = ( a, b) = (2, 1) Áp dụng định lý ta thấy phươngtrình (13) có nghiệm sở (u1 , v1 ) = (1, 1) Suy tất nghiệm nguyên dương phươngtrình (13) (un , ) xác định u1 = 1,un+1 = 2un + 3vn (14) v1 = 1,vn+1 = un + 2vn Kết chứng minh mà không cần sử dụng định lý Thật quy nạp ta dễ dàng chứng minh u2n − 3v2n = −2 Bây ta sử nguyên lý cực hạn để chứng minh phươngtrình (13) khơng có nghiệm khác ngồi nghiệm ( u v , v n ) Giả sử tồn nghiệm nguyên dương phươngtrình (12) mà khơng có dạng (un , ), gọi ( a, b) nghiệm nhỏ nghiệm Do đẳng thức Brahmagupta (3) nên (2a − 3b, 2b − a) thỏa mãn phương b 2 trình (13) Ta có b ≥ 4b > a = 3b − = b + − > b2 Do 4 b < a < 2b Suy (2a − 3b, 2b − a) nghiệm nguyên dương phươngtrình (13) 2b − a < b Do tính nhỏ ( a, b) nên tồn k để (2a − 3b, 2b − a) = (uk , vk ) Dẫn tới ( a, b) = (2uk + 3vk , uk + 2vk ) = (uk+1 , vk+1 ) Mâu thuẫn với cách chọn ( a, b) Từ ta có y = x = un + 2vn = vn+1 x = −un + 2vn = vn−1 Vậy tất nghiệm phươngtrình (12) {vn , vn+1 } với n ≥ Từ (14) ta xây dựng dãy (vn ) độc lập xác định v1 = 1, v2 = 3, vn+2 = 4vn+1 − với n ≥ (15) Từ kết ta đưa toán sau: Bài toán Cho dãy (vn ) xác định v1 = 1, v2 = 3, vn+2 = 4vn+1 − a, b số nguyên dương thỏa mãn a2 + b2 + = 4ab Chứng minh a, b hai số hạng dãysố (vn ) THPT CHUN LÀO CAI PhươngtrìnhDiophant tốn dãysố Bài toán kết hợp với toán tiếp theo, cho ta đề thi VMO 2012 Bài toán Cho a, b số nguyên dương mà ab chia hết a2 + b2 + Chứng minh a2 + b2 + = ab a2 + b2 + = k ∈ N∗ Lời giải Giả sử ab Đặt S = {( x, y) ∈ N∗ × N∗ | x2 + y2 + = kxy} Vì ( a, b) ∈ S nên S = ∅ Giả sử ( A, B) ∈ S cặp số với A + B nhỏ S Giả sử A > B Xét phươngtrình x2 − kBx + B2 + = có nghiệm x1 = A Theo định lý Viet phươngtrình có nghiệm B2 + x2 = kB − A = A Theo công thức nghiệm rõ ràng x2 nguyên dương Như ( x2 , B) thuộc S Vì B < A nên B + ≤ A suy B2 + 2B + ≤ A2 B2 + < A2 A2 B2 + < = A A A Vậy x2 + B < A + B mâu thuẫn với tính nhỏ ( A, B) Suy x2 = Dẫn đến A = B Suy A2 | 2( A2 + 1) nên A2 | Suy A = Vậy k = Bài toán (VMO 2012) Xét số tự nhiên lẻ a, b mà a ước số b2 + b ước số a2 + Chứng minh a b số hạng dãysố tự nhiên (vn ) xác định v1 = v2 = = 4vn−1 − vn−2 với n ≥ Lời giải Giả sử ( a, b) cặp số tự nhiên lẻ mà a ước số b2 + b ước số a2 + Trước hết ta chứng minh ( a, b) = Thật vậy, đặt d = ( a, b) d| a mà a|b2 + nên d|b2 + 2, mặt khác d | b nên d | Mà a, b lẻ nên d lẻ, suy d = Xét số N = a2 + b2 + a2 + chia hết cho b nên N chia hết cho b Tương tự, N chia hết cho a Vì ( a, b) = nên từ suy N chia hết cho ab Theo tốn a2 + b2 + = 4ab (16) Ta thấy {vn−1 , } nghiệm phươngtrình (16) {4vn − vn−1 , } nghiệm (16) Nói cách khác {vn , vn+1 } nghiệm phươngtrình (16) Vì {v1 , v2 } nghiệm (16) nên {vn , vn+1 } nghiệm (16) với n ≥ Giả sử tồn cặp số ( a, b) thỏa mãn (16) không tồn n cho { a, b} = {vn , vn+1 } Trong cặp số thế, chọn ( a, b) có tổng a + b nhỏ Không THPT CHUYÊN LÀO CAI PhươngtrìnhDiophant tốn dãysố tính tổng quát, giả sử a > b (chú ý a khơng thể b a = b suy a = b = 1, { a, b} = {v1 , v2 }) Theo nhận xét {4b − a, b} nghiệm (16) Nhưng 4b − a = + 2)/ a < a nên 4b − a + b < a + b Theo định nghĩa ( a, b) trên, phải tồn n cho {4b − a, b} = {vn , vn+1 } (b2 Hơn b − (4b − a) = a − 3b mà a2 − 3ab + 3b2 − ab = 2b2 − hay ( a − 3b)( a − b) = 2(b2 − 1) ≥ suy 4b − a ≤ b Như 4b − a = , b = vn+1 Nhưng từ a = 4vn+1 − = vn+2 , tức { a, b} = {vn+1 , vn+2 } mâu thuẫn Vậy điều giả sử sai, tức phải tồn số tự nhiên n cho { a, b} = {vn , vn+1 } a, b số hạng dãy (vn ) Bài tốn giải hồn tồn Ta thấy dãy (vn ) xác định (9) thỏa mãn v2n+1 − 4vn vn+1 + v2n = dãy (vn ) xác định (15) thỏa mãn v2n+1 − 4vn vn+1 + v2n = −2 Như từ đẳng thức mà dãysố thỏa mãn ta xây dựng phươngtrình mà dãy nghiệm Xét dãysố Fibonacci cho F1 = 1, F2 = 1, Fn+2 = Fn+1 + Fn với n ≥ Dãysố thỏa mãn đẳng thức Fn2 − Fn Fn−1 − Fn2−1 = (−1)n+1 Hay chi tiết ta có: 2 F2n − F2n F2n−1 − F2n −1 = − 2 F2n +1 − F2n+1 F2n − F2n =1 Từ ta dự đốn kết sau: Bài toán Tất nghiệm nguyên dương phươngtrình x2 − xy − y2 = −1 (17) ( F2n , F2n−1 ) với n ≥ Tất nghiệm nguyên dương phươngtrình x2 − xy − y2 = ( F2n+1 , F2n ) với n ≥ (18) THPT CHUYÊN LÀO CAI PhươngtrìnhDiophant toán dãysố Lời giải Ta thấy nghiệm nguyên dương phươngtrình (17) thỏa mãn x= 5y2 − y+ nên y tăng x tăng, nghiệm ngun dương phươngtrình (17) thứ tự theo y Tương tự nghiệm nguyên dương phươngtrình (18) thứ tự theo y Giả sử phươngtrình (17) có nghiệm ngun dương khơng có dạng ( F2n , F2n−1 ), nghiệm gọi ( a, b) nghiệm nhỏ Dễ thấy a > b > (b, a − b) nghiệm phươngtrình (18), nghiệm khơng có dạng ( F2n+1 , F2n ) Vì tồn k để (b, a − b) = ( F2k+1 , F2k ) ( a, b) = ( F2k+1 + F2k , F2k+1 ) = ( F2k+2 , F2k+1 ) Điều mâu thuẫn với cách chọn ( a, b) Gọi (m, n) nghiệm nguyên dương nhỏ phươngtrình (18) khơng có dạng ( F2n+1 , F2n ) Ta có m > n > (n, m − n) nghiệm nguyên dương phươngtrình (17), lập luận tương tự ta thấy (n, m − n) nghiệm có dạng ( F2n , F2n−1 ) Do cách chọn ( a, b) (m, n) ta có m − n ≥ b ≥ m Mâu thuẫn, tốn chứng minh Xét phươngtrình u2 − 5v2 = −4 (19) Nếu (u, v) nghiệm phươngtrình (19) u, v có tính chẵn lẻ Bằng u+v cách x = y = v ta phươngtrình (17) u+v Nên , v = ( F2n , F2n−1 ) nên (u, v) = (2F2n − F2n−1 , F2n−1 ) Ta đặt un = 2F2n − F2n−1 = F2n + F2n−2 = F2n−1 Do tính chất dãy ( Fn ) ta có: F2n+3 = 3F2n+1 − F2n−1 , F2n+4 = 3F2n+2 − F2n Suy dãy (un ), (vn ) xác định u1 = 1, u2 = 4, un+2 = 3un+1 − un v1 = 1, v2 = 2, vn+2 = 3vn+1 − Hai dãysố thỏa mãn hệ thức: un+1 = 3un + 5vn ; Từ ta có tốn vn+1 = un + 3vn (20) THPT CHUYÊN LÀO CAI PhươngtrìnhDiophant tốn dãysố Bài toán (VMO 1999) Cho hai dãysố ( xn ), ( yn ) xác định sau x1 = 1, x2 = 4, xn+2 = 3xn+1 − xn với n ≥ 1, y1 = 1, y2 = 2, yn+2 = 3yn+1 − yn với n ≥ Chứng minh số nguyên dương a, b thõa mãn phươngtrình a2 − 5b2 = −4 tồn số nguyên dương k cho a = xk , b = yk 3xn + 5yn xn + 3yn Lời giải Dễ dàng chứng minh xn+1 = yn+1 = 2 Xét phươngtrình u2 − 5v2 = −4 (21) suy u 2 −5 v 2 = −1 Mặt khác (3, 1) nghiệm phươngtrình u2 − 5v2 = nên theo đẳng 3u − 5v 3v − u 3u + 5v u + 3v ; ; nghiệm thức Brahgamutap 2 2 phươngtrình (21) Dễ dàng chứng minh ( xn , yn ) ln nghiệm phươngtrình (21) Giả sử ( a, b) nghiệm phươngtrình (21) mà khơng tồn k để ( a, b) = ( x k , y k ) Gọi ( A, B) nghiệm nhỏ Nếu B = A = ( A, B) = ( x1 , y1 ) nên B > 3A − 5B số nguyên dương 3B − A số nguyên dương Mặt khác A2 < 5B2 < 9B2 nên 3B > A suy 3A − 5B 3B − A Vậy ; nghiệm nguyên dương phươngtrình (21) 2 3B − A mà < B 3A − 5B 3B − A Do tính nhỏ ( A, B) nên tồn k để ; = ( xk , yk ) 2 3xk + 5yk xk + 3yk ( A, B) = ; = ( xk+1 , yk+1 ) Vô lý 2 Suy A2 = 5B2 − ≥ 4A2 nên A ≥ 2B suy Trong báo The Method of Vieta Jumping [2] có tốn sau: Bài tốn 10 Cho a, b số nguyên dương mà ab chia hết a2 + b2 + Chứng minh a2 + b2 + = ab a2 + b2 + Lời giải Giả sử = k ∈ N∗ Gọi S tập nghiệm nguyên dương ab phươngtrình x2 + x2 + = k, xy THPT CHUN LÀO CAI PhươngtrìnhDiophant tốn dãysố Vì ( a, b) ∈ S nên S = ∅ Gọi ( A, B) nghiệm nguyên dương có tổng thành phần nhỏ S Nếu A > B ta xét phươngtrình t2 + B2 + =k tB phươngtrình tương đương với t2 − kBt + B2 + = ta biết t1 = A nghiệm phươngtrình Nghiệm lại t2 = kB − A = B2 + A Từ công thức ta thấy t2 số nguyên dương B < A nên B2 + < ( B + 1)2 ≤ A2 nên t2 < A Như (t2 , B) ∈ S t2 + B < A + B Suy A = B ta có: A2 |(2A2 + 1) dẫn tới A = nên k = Từ toán đặt tốn sau: Bài tốn 11 Giải phương trình: x2 + y2 + = 3xy (22) Lời giải Nhân vào vế phươngtrình ta 4x2 + 4y2 − 12xy = −4 từ ta có: (2x − 3y)2 − 5y2 = −4 Từ ta thu y = |2x − 3y| = un un + 3vn = vn+1 −un + 3vn Nếu 2x − 3y = −un x = = vn−1 Vậy tất nghiệm nguyên dương phươngtrình (22) { x, y} = {vn , vn+1 } Nếu 2x − 3y = un x = Như từ hai kết ta phát biểu tốn sau: Bài toán 12 Cho a, b hai số nguyên dương thỏa mãn a chia hết b2 + b chia hết a2 + Chứng minh a, b hai số hạng dãysố (vn ) xác định bởi: v0 = 1, v1 = 2, vn+2 = 3vn+1 − Lời giải Ta đưa lời giải không sử dụng công thức nghiệm phươngtrình kiểu Pell sau Từ a | b2 + b | a2 + ta có: ab | a2 + b2 + dẫn đến a2 + b2 + = 3ab Xét phươngtrình x2 + y2 + = 3xy (23) THPT CHUN LÀO CAI PhươngtrìnhDiophant tốn dãysố Dễ dàng chứng minh quy nạp {vn , vn+1 } nghiệm phươngtrình (22) Giả sử { a, b} nghiệm phươngtrình (22) mà không tồn n để { a, b} = { v n , v n + } Gọi { A, B} nghiệm mà A + B nhỏ nghiệm Nếu A = B = A2 | 2A2 + nên A2 | suy A = B = { A, B} = {v1 , v2 } Mâu thuẫn Khơng tính tổng qt giả sử A > B Xét phươngtrình t2 − 3Bt + B2 + = có nghiệm t1 = A t2 = 3B − A = B2 + A Rõ ràng t2 nguyên dương B + ≤ A nên B2 + 2B + ≤ A2 suy B2 + < A2 nên t2 < A Suy t2 + B < A + B Dẫn đến tồn n để {vn , vn+1 } = {3B − A, B} Mặt khác B − (3B − A) = A − 2B mà A2 − 2AB + 2B2 − AB = B2 − nên ( A − 2B)( A − B) = B2 − ≥ nên A − 2B ≥ suy B ≥ 3B − A Do = 3B − A vn+1 = B Suy A = 3vn+1 − = vn+2 Vô lý Ta xét tiếp phươngtrìnhDiophant đẹp Bài tốn 13 Tìm tất nghiệm nguyên dương phươngtrình x2 + y2 + x + y + = xyz Lời giải Giả sử ( a, b, k) nghiệm phươngtrình Ta có: a2 + b2 + a + b + = k ab S tập nghiệm nguyên dương phươngtrình x2 + y2 + x + y + = k xy Vì ( a, b) ∈ S nên S = ∅ Gọi ( A, B) ∈ S cho A + B nhỏ Khơng tính tổng qt giả sử A ≥ B Nếu A > B Xét phương trình: t2 + B2 + t + B + = k ⇔ t2 + (1 − kB)t + B2 + B + = Bt Có nghiệm t1 = A t2 = kB − − A = B2 + B+1 A Ta thấy t2 nguyên dương nên (t2 , B) ∈ S 10 THPT CHUYÊN LÀO CAI PhươngtrìnhDiophant tốn dãysố Do B < A nên ( B + 1)2 ≤ A2 suy B2 + B + < A2 dẫn đến t2 < A Do t2 + B < A + B mâu thuẫn với tính nhỏ A + B Vậy A = B A2 | 2A2 + 2A + nên A2 | ( A + 1)2 hay A | A + Suy A = Vậy k = Xét dãysố v1 = 1, v2 = vn+2 = 5vn+1 − − Dễ dàng chứng minh quy nạp {vn , vn+1 } nghiệm phươngtrình Giả sử { a, b} nghiệm phươngtrình mà khơng tồn n để { a, b} = {vn , vn+1 } Trong nghiệm gọi { A, B} nghiệm mà A + B nhỏ Nếu A = B A = nên { A, B} = {v1 , v2 } Mâu thuẫn Giả sử A > B xét phươngtrình t2 − (5B − 1)t + B2 + B + = Phươngtrình có nghiệm t1 = A t2 = 5B − A − = B2 + B+1 A Ta thấy t2 số nguyên dương, B + ≤ A nên B2 + B + < A nên t2 < A Suy t2 , B nghiệm phươngtrình mà t2 + B < A + B Tồn n để {t2 , B} = {vn , vn+1 } Mặt khác B − t2 = A + − 4B Mà A2 + B2 + A + B − 5AB + = ⇔ A( A + − 4B) − B( A + − 4B) = 3B2 − 2B − ⇔ ( A + − 4B)( A − B) = (3B + 1)( A − B) ≥ Hay 5B − A − ≤ B nên 5B − A − = B = vn+1 suy A = 5vn+1 − − = vn+2 Vơ lý Từ tốn ta xây dựng toán "dãy số" sau: Bài toán 14 Cho a, b số nguyên dương thỏa mãn a | b2 + b + b | a2 + a + Chứng minh a, b số hạng dãysố (vn ) xác định v1 = 1, v2 = vn+2 = 5vn+1 − − Tài liệu [1] Titu Andreescu, Dorin Andrica, Ion Cucurezeanu, An Introduction to Diophantine Equations: A Problem-Based Approach, Springer, 2010 [2] Yimin Ge, The Method of Vieta Jumping, Mathematical Reflections 5, 2007 [3] Phan Huy Khải, Chuyên đề 5: Phươngtrình nghiệm nguyên, NXBGD, 2006 11 ...THPT CHUN LÀO CAI Phương trình Diophant tốn dãy số Chú ý Ta viết ngắn dãy (un ) (vn ) xác định √ √ un + D = ( a + b D )n Từ ta... un+1 = 2aun − un−1 ; (5) v0 = 0; v1 = b; vn+1 = 2avn − vn−1 (6) Bạn đọc xem chứng minh định lý mục Solving Pell’s Equation tài liệu [1] Bây áp dụng định lý để tạo số toán dãy số Ví dụ Trước hết ta... Tương tự un − 3vn = un + Từ kết ta phát biểu vài toán sau: (9) THPT CHUYÊN LÀO CAI Phương trình Diophant tốn dãy số Bài tốn Cho dãy số (vn ) xác định v1 = 1; v2 = vn+2 = 4vn+1 − với n ≥ Chứng