Bao cao thuc tap TN 20c nhom 4 (quyet) final (1)

34 216 0
Bao cao thuc tap TN 20c nhom 4 (quyet) final (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng là một trong những hệ thống thủy nông mang tầm vóc quốc gia. Sau gần 30 năm đi vào hoạt động, hồ chứa nước Dầu Tiếng đóng góp vai trò rất lớn trong việc cung cấp nguồn nước sạch cho phát triển các ngành kinh tế xã hội của các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Long An và Tp. Hồ Chí Minh. Với tầm quan trọng của Hệ thống thuỷ lợi Dầu Tiếng đối với phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam bộ, việc đảm bảo an toàn hồ đập và chất lượng nước là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm bảo vệ đất đai, môi trường, an toàn tính mạng và tài sản của nhiều triệu người phía hạ du hồ là việc hết sức cấp thiết. Do vậy, rất cần những nghiên cứu đánh giá cụ thể và chi tiết cho toàn hệ thống công trình một cách thường xuyên, trên cơ sở đó có các biện pháp xử lý kịp thời những xự cố, những nguy cơ tiềm ần có thể xảy ra để phát huy tối đa công năng của công trình, đồng thời đảm bảo an toàn cho hệ thống công trình, an toàn tính mạng và tài sản của hạng chục triệu người phía hạ du hồ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA CÔNG TRÌNH  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS PHẠM SONG LỚP : 20C-CS2 NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 4 HỌC VIÊN THỰC HIỆN : 1 TỐNG ĐÌNH QUYẾT 2 LÊ BÁ CHÍNH QUYỀN 3 THÁI KHẮC SƠN 4 NGUYỄN HỒ DUY TÂN 5 LÊ CHÍ TIẾN 6 NGUYỄN VIẾT TOÀN 7 NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG 8 LÊ KHẮC TUYẾN Tp Hồ Chí Minh 11/2013 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song MỤC LỤC MỤC LỤC 2 CHƯƠNG 1 4 NHIỆM VỤ MÔN HỌC 4 1.1 Căn cứ thực hiện 4 1.2 Mục đích, yêu cầu 4 1.3 Nội dung thực tập 4 CHƯƠNG 2 6 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ THĂM QUAN 6 2.1 HỆ THỐNG THỦY LỢI DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG – BÌNH PHƯỚC, TÂY NINH 6 2.2 HỆ THỐNG THỦY LỢI PHƯỚC HÒA, TỈNH BÌNH DƯƠNG – BÌNH PHƯỚC .14 2.3 CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA NƯỚC SÔNG RAY, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 20 2.3.1 Tên dự án : Hồ chứa nước Sông Ray 20 2.3.6 Các hạng mục công trình chính: 22 22 1.Đập chính: 22 - Kết cấu đập : Đập không đồng chất 22 2.Đập phụ kết hợp đường quản lý: 22 3.Tràn xả lũ: 23 4.Cống lấy nước : 23 5.*Cống xả nước duy trì dòng chảy hạ lưu Sông Ray : 23 6.Hệ thống kênh 23 a.Kênh chính 23 b.Kênh cấp I 23 c.Kênh chuyển nước sang Xuyên Mộc 24 d.Đê bao ngăn mặn Lộc An 24 7.Công trình phục vụ quản lý 24 8 Phần cơ khí 24 9.Diện tích sử dụng đất : 2.503ha 24 2.3.7 Thời gian thi công : được xây dựng từ năm 2005 đến tháng 10/2012 hoàn thành đưa vào sử dụng 24 CHƯƠNG 3 25 PHẦN CHUYÊN ĐỀ .25 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THỦY LỢI DẦU TIẾNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC .25 3.2 Các công trình chính của hệ thống công trình thủy lợi Dầu Tiếng 25 3.3 Đánh giá hiện trạng hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng và đề xuất giải pháp khắc phục .26 Lớp Cao học 20C-CS2 Nhóm 4 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lớp Cao học 20C-CS2 GVHD: TS Phạm Song Nhóm 4 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song CHƯƠNG 1 NHIỆM VỤ MÔN HỌC 1.1 Căn cứ thực hiện 1.1.1 Căn cứ pháp lý - Căn cứ Chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Xây dựng công trình thủy của Phòng Đào tạo Đại học và sau đại học, Trường Đại học Thủy lợi; - Căn cứ Quyết định số của Giám đốc cơ sở 2 Trường Đại học Thủy lợi về việc tham quan thực tập môn học 1.1.2 Thành phần đoàn tham quan thực tập Theo sự phân công tại Quyết định số của Giám đốc cơ sở 2 Trường Đại học Thủy lợi; thành phần đoàn tham quan thực tập gồm: - Trưởng đoàn: TS Phạm Song - Phó đoàn: KS Lê Khắc Tuyến - Cùng với 32 học viên lớp CH20C-CS2 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Giúp học viên liên hệ, kết hợp được lý thuyết đã học và thực tế công trình - Phát hiện các vấn đề nảy sinh trong thực tế xây dựng công trình - Lựa chọn một đối tượng cụ thể để thu thập tìm hiểu, thu thập tài liệu cho việc nghiên cứu sâu hơn - Có thêm kiến thức phục vụ cho làm Luận văn Thạc sĩ cũng như công tác sau này 1.2.2 Yêu cầu môn học - Tìm hiểu một số công trình đã hoặc đang xây dựng - Lựa chọn vấn đề nghiên cứu - Thu thập tài liệu cho vấn đề nghiên cứu - Viết tiểu luận về các kết quả thu nhận được 1.2.3 Thời gian và địa điểm - Ngày 27/11/2013 tham quan công trình hồ chứa nước Dầu Tiếng và hồ chứa nước Phước Hòa, tỉnh Bình Phước - Ngày 28/11/2013 tham quan dự án hồ chứa Sông Ray, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 1.3 Nội dung thực tập + Ngày 27/11/2013: Xuất phát từ Cơ Sở 2 – Trường Đại Học Thủy Lợi TP Lớp Cao học 20C-CS2 Nhóm 4 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song HCM đi hồ chứa nước Dầu Tiếng, hồ chứa nước Phước Hòa tỉnh Bình Phước - Giới thiệu về quá trình thiết kế và thi công công trình hồ chứa nước Dầu Tiếng, hồ chứa nước Phước Hòa tỉnh Bình Phước - Giới thiệu về hệ thống Scada quan trắc và kiểm soát mực nước, lưu lượng, chất lượng nước của hồ Dầu Tiếng - Tham quan cụm công trình dầu mối hồ chứa nước Dầu Tiếng - Tham quan cụm công trình dầu mối hồ chứa nước Phước Hòa - Những thuận lợi và khó khăn trong suốt quá trình thi công cũng như khi bàn giao đưa vào sử dụng - Các sự cố gặp phải trong quá trình thi công và biện pháp xử lý + Ngày 28/11/2013: Xuất phát từ Cơ Sở 2 – Trường Đại Học Thủy Lợi TP HCM đi dự án hồ chứa nước Sông Ray, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Giới thiệu về quá trình thiết kế và thi công dự án hồ chứa nước Sông Ray, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Tham quan cụm công trình dầu mối hồ chứa Sông Ray tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Những thuận lợi và khó khăn trong suốt quá trình thi công cũng như khi đưa vào sử dụng - Các vấn đề về kỹ thuật trong việc thi công công trình Lớp Cao học 20C-CS2 Nhóm 4 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ THĂM QUAN 2.1 HỆ THỐNG THỦY LỢI DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG – BÌNH PHƯỚC, TÂY NINH 2.1.1 Giới thiệu về hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng Hồ chứa nước thủy lợi Dầu Tiếng là hồ điều tiết nhiều năm, được xây dựng bởi đập đất chặn ngang sông Sài Gòn, tại vị trí xã Phước Minh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh Công trình được khởi công xây dựng từ năm 1981, đến năm 1984 bắt đầu tích nước và năm 1985 bắt đầu phục vụ sản xuất Đây cũng là công trình đầu tiên WB cho vay vốn đầu tư Lưu vực hồ Dầu Tiếng thuộc các tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, diện tích lưu vực sông Sài Gòn từ thượng lưu đến tuyến đập chính là 2.700 km2 với chiều dài khoảng 130,5 km Hồ Dầu Tiếng có dung tích là 1.580 triệu m3 ứng với mực nước dâng bình thường +24,4 m Diện tích mặt thoáng là 27.000 ha Tổng lượng nước chảy vào hồ trung bình nhiều năm là 1.841 triệu m3 Mực nước chết +17,00 m ứng với dung tích chết là 470 triệu m3, diện tích mặt thoáng 5.500 ha, dung tích hữu ích của hồ là 1.110 triệu m3 Lớp Cao học 20C-CS2 Nhóm 4 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song Hình 2-1: Bản đồ vị trí lưu vực hồ Dầu Tiếng 2.1.2 Nhiệm vụ công trình : Nhiệm vụ chính của hệ thống là cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, phục vụ sinh hoạt và chống xâm nhập mặn cho hạ du sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông thuộc các tỉnh Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương và Long An Sau khi có bổ sung nguồn nước hồ Phước Hòa nhiệm vụ của hồ Dầu Tiếng như sau  Đảm bảo tưới trực tiếp cho 98.280 ha bao gồm: - Khu tưới Tân Hưng 10.700,0 ha - Khu tưới Kênh Tây đảm trách 21.000,0 ha - Khu tưới Kênh Đông đảm trách 36.600,0 ha - Khu tưới Tân Biên 11.520,0 ha - Khu tưới Đức Hòa (Long An) 17.560,0 ha - Khu tưới Thái Mỹ - Củ Chi 900,0 ha  Cấp nước tạo nguồn tưới mở rộng ở Tây Ninh Lớp Cao học 20C-CS2 Nhóm 4 7.064,0 ha 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song  Cấp nước cho dân sinh công nghiệp với Q=32,44 m3/s, bao gồm: - Cấp nước cho nhà máy nước SG 17,5 m3/s - Cấp nước cho nhà máy đường Bourbon và nhà máy đường Tây Ninh 5,9 m3/s - Cấp nước qua nhà máy nước đá Tây Ninh 5,0 m3/s - Cấp nước Long An 4,0 m3/s  Cấp nước cho khu liên hợp Phước Đông – Bời Lời, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh: Đang xin Bộ NN&PTNT xây dựng cống lấy nước tại vị trí K21+835 bờ hữu kênh chính Đông giai đoạn 1 với lưu lượng 1,4 m3, tương đương công suất khoảng 120.000 m3/ngày  Xả và đẩy mặn cho sông Sài Gòn và hỗ trợ tạo nguồn cho khoảng trên 60.000 ha ven sông Sài Gòn và Vàm C`ỏ Đông  Cải thiện môi trường và chất lượng nguồn nước cho hạ du 2 sông Sài Gòn và Vàm Cỏ Đông 2.1.3 Cấp công trình: Cấp I 2.1.4 Các thông số kỹ thuật chính công trình đầu mối: Bảng 2-1: Các thông số kỹ thuật chính của hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng TT Các thông số I Đặc trưng lưu vực và dòng chảy 1 Diện tích lưu vực 2 Chiều dài sông chính Lượng mưa bình quân nhiều năm BQNN) 3 Xo 4 Lưu lượng BQNN (Qo) 5 Mô duyn dòng chảy năm (Mo) 6 Tổng lượng BQNN (Wo) 7 Lưu lượng năm 75% (Q75%) 8 Tổng lượng năm 75% (W 75%) 9 Luu lượng lũ thiết kế 0.1% 10 Tổng lưu lượng lũ thiết kế 0.1% 11 Diện tích tưới 12 Luượng nước yêu cầu tưới 13 Lượng nước yêu cầu sinh hoạt II Các thông số hồ chứa 14 Mực nước dâng bình thường (MNDBT) 15 Mực nước chết (MNC) 16 Mực nước dâng gia cường 17 Dung tích toàn bộ Lớp Cao học 20C-CS2 Nhóm 4 Đơn vị trị số Km2 Km 2700.00 130.50 mm m3/s L/sKm2 106m3 m3/s 106m3 m3/s 106m3 ha 106m3 m3/s 1938.0 60.62 22.50 1911.71 52.41 1652.80 4910.00 9200.00 64.830 1678.00 10.7 m m m 106m3 24.40 17.00 25.10 1580.00 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 18 Dung tích hữu ích 19 Dung tích chết 20 Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT 21 Diện tích mặt hồ ứng với MNC 22 Hệ số dung tích 23 Hệ số dòng chảy 24 Chế độ điều tiết III Quy mô, kết cấu các hạng mục A Đập 25 Loại đập 26 Cao trình đĩnh đập chính 27 Chiều dài đỉnh đập chính 28 Bề rộng đỉnh đập chính 29 Chiều cao lớn nhất đập chính 30 Cao trình đĩnh đập phụ 31 Chiều dài đỉnh đập phụ 32 Bề rộng đỉnh đập phụ 33 Chiều cao lớn nhất đập phụ B Tràn xả lũ 34 Hình thức tràn 35 Cao trình ngưỡng tràn 36 Kích thước tràn n x b x h 37 Chiều dài dốc nước 38 Hình thức tiêu năng 39 Chiều dài bể tiêu năng 40 lưu lượng xả thiết kế (P = 0.1%) 41 Thiết bị đóng mở C Cống lấy nước 1 Cống số 1: Cấp nước cho kênh Đông 42 Cao trình ngưỡng cống 43 Kích thước cống n x b x h 44 Lưu lượng thiết kế cống 45 Loại cửa 46 Máy đóng mở 47 Loại cống 2 Cống số 2: Cấp nước cho kênh Tây 48 Cao trình ngưỡng cống 49 Kích thước cống n x b x h Lớp Cao học 20C-CS2 Nhóm 4 GVHD: TS Phạm Song 10 m3 1110.00 6 3 10 m 470.00 Km2 2640.00 2 Km 111.20 6 β 0.87 α 0.36 Nhiều năm Đất, đồng chất m 28.00 m 1100.00 m 8.00 m 28.00 m 27.00 m 27200.00 m 5.00 m 7.00 - 800 Tràn xả sâu có cửa m 14.00 m 6 x 10 x 6 m Dốc nước và mũi phun m3/s 2800.00 Xi lanh thủy lực m m m3/s 13.00 3x3x4 64.45 Cung Pit tông TL không áp m m 13.00 3x3x4 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song 50 Lưu lượng thiết kế cống 51 Loại cửa 52 Máy đóng mở 53 Loại cống 3 Cống số 3: Cấp nước cho kênh Tân Hưng 54 Cao trình ngưỡng cống 55 Kích thước cống n x b x h 56 Lưu lượng thiết kế cống 57 Loại cửa 58 Máy đóng mở 59 Loại cống D Hệ thống kênh 1 Kênh Đông 60 Chiều dài kênh 61 Cao trình mực nước đầu kênh 62 Cao trình mực nước cuối kênh 63 Chiều rộng đáy kênh 2 Kênh Tây 64 Chiều dài kênh 65 Cao trình mực nước đầu kênh 66 Cao trình mực nước cuối kênh 67 Chiều rộng đáy kênh 3 Kênh Tân Hưng 68 Chiều dài kênh Lớp Cao học 20C-CS2 10 m3/s 71.9 Cung Pit tông TL không áp Nhóm 4 m m m3/s 15.75 3x3x4 12.8 Cung Pit tông TL không áp Km m m m 45,416 +16,5 +8,8 25 Km m m m 38,750 +16,5 +13,7 25 Km 29 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song 2.3 CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA NƯỚC SÔNG RAY, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 2.3.1 Tên dự án : Hồ chứa nước Sông Ray 2.3.2 Địa điểm xây dựng : - Công trình đầu mối lòng hồ thuộc các xã Sơn Bình huyện Châu Đức và xã Hòa Bình, Hòa Hưng, Bàu Lâm huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và một phần thuộc hai xã Sông Ray, Lâm San huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai - Khu cấp nước: + Cấp nước công nghiệp : Khu kinh tế đô thị dọc Quốc lộ 51, từ khu công nghiệp Phú Mỹ huyện Tân Thành đến Thành phố Vũng Tàu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu + Cấp nước nông nghiệp : các huyện Long Điền, Đất Đỏ, Châu Đức và Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2.3.3 Nhiệm vụ Công trình: - Cấp nước sinh hoạt và công nghiệp 535.000m3/ ngày Trong đó : khu vực dọc hành lang QL51 và Thành Phố Vũng Tàu 500.000 m3/ngày; khu Phước Bửu ( Huyện Xuyên Mộc) 35.000 m3/ngày - Cung cấp nước tưới nông nghiệp với diện tích 9.157ha thuộc các huyện Long Điền, Đất Đỏ, Châu Đức và Xuyên Mộc - Cung cấp nước phục vụ nuôi trồng thủy sản - Giảm lũ hạ lưu, hoàn lưu nước mua kiệt - Các nhiệm vụ kết hợp : Phát điện, tạo điểm du lịch, cải tạo môi trường sinh thái 2.3.4 Cấp công trình và tần suất thiết kế: - Phân cấp công trình theo Nghị định 209/2004/NĐ-CP : Cấp II + Để xếp loại năng lực tổ chức tham gia dự án xây dựng + Để quản lý chất lượng công trình + Để quản lý chi phí xây dựng - Phân cấp theo TCXDVN 285: 2002 để xác định các chỉ tiêu thiết kế : Cấp III Tần suất thiết kế theo TCXDVN 285: 2002 + Tính toán lũ thiết kế : 1% + Tính toán lũ kiểm tra : 0,2% + Lũ dẫn dòng thi công : 10% + Đảm bảo cấp nước CN và SH : 95% + Đảm bảo tưới nông nghiệp : 75% + Tổ hợp tần suất : 90% Lớp Cao học 20C-CS2 20 Nhóm 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song 2.3.5 Thông số kỹ thuật của hồ chứa: Hình 2-8: Bản đồ lưu vực và vùng dự án Hồ chứa Sông Ray tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu - Diện tích lưu vực : 770 Km2 - Mực nước dâng bình thường - Mực nước dâng gia cường TK P = 1.0% - Mực nước lũ kiểm tra P= 0,2% - Mực nước chết Lớp Cao học 20C-CS2 21 Nhóm 4 : : : : + 72,85m +73,20m +74,12m + 57,00m Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song - Dung tích hữu ích : - Dung tích chết : - Dung tích toàn bộ ( ứng với MNDBT) : - Dung tích toàn bộ ( ứng với MND GC p= 1%) : - Dung tích mặt hồ tại MNDBT : - Dung tích mặt hồ tại MNDGC P = 1% : - Dung tích mặt hồ tại MNDGC P = 0,2% : 2.3.6 Các hạng mục công trình chính: 196,04 x 106 m3 19,32 x 106 m3 215,36 x 106 m3 222,09 x 106 m3 1,922 ha 1,953 ha 2,040 ha Hình 2-9 Bình đồ bố trí tổng thể công trình 1 Đập chính: - Kết cấu đập - Cao trình đỉnh đập - Cao trình đỉnh tường chắn sóng - Chiều rộng đỉnh đập - Chiều cao đập lớn nhất - Chiều dài đập - Kết cấu tiêu nước - xử lý chống thấm nền 2 Đập phụ kết hợp đường quản lý: - Kết cấu đập - Cao trình đỉnh đập - Cao trình đỉnh tường chắn sóng Lớp Cao học 20C-CS2 22 Nhóm 4 : : : : : : : : Đập không đồng chất +75m + 75m 10m 34 m 1,930 m Kiểu ống khói Bỏ lớp 3b,khoan phụt : : : Đập đất không đồngchất + 75,0 m +75m Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song - Chiều rộng đỉnh đập : 10m - Chiều cao đập lớn nhất : 2,0 m - Chiều dài đập : 710m 3 Tràn xả lũ: - Vị trí : Bên trái đập - Lưu lượng xả với P = 1% : 2,461 m3/s - Lưu lượng xả với P = 0,2% : 2,738 m3/s - Hình thức tràn: Tràn thực dụng có cửa, tiêu năng mặt bằng mũi phun - Hình thức kết cấu: BTCT M300, khoan phụt và gia cố nền - Cao độ ngưỡng tràn nước : + 61 50m - Bề rộng tràn nước : 3 x11m = 33m - Kích thước 1 cửa : 11m x 12 m - Chiều dài dốc nước : 60 m - Chiều rộng dốc nước : 38 m - Độ dốc dốc nước : 8,5% - Nhà điều hành : 368 m2 4 Cống lấy nước : - Lưu lượng thiết kế : 20,0 m3/s - Cao trình ngưỡng cửa vào : +52,50 m - Chế độ chảy trong cống : Có áp - Kích thước cống thép : 2x2000mm - Hình thức kết cấu: BTCT Kết hợp cống thép, có điểm nối với ống áp lực nhà máy thủy điện nếu cần thiết 5 *Cống xả nước duy trì dòng chảy hạ lưu Sông Ray : - Vị trí cống : Hạ lưu cống lấy nước - Lưu lượng xả : 2,00 m3/s - Kích thước bxh : 1,0 x 1,5 m - Hình thức kết cấu : Cống hở BTCT M200 6 Hệ thống kênh a Kênh chính - Lưu lượng đầu kênh - Mực nước đầu kênh - Chiều dài kênh - Hình thức kết cấu - Công trình trên kênh : : : : : 20,00 m3/s +54,60 m 30.992 m Kênh hộp BTCT 55 cái : : 9 kênh 25.250 m b Kênh cấp I - Số lượng - Tổng chiều dài kênh Lớp Cao học 20C-CS2 23 Nhóm 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song - Hình thức kết cấu : MC hình thang, tấm đan - Công trình trên kênh : 44 cái c Kênh chuyển nước sang Xuyên Mộc - Lưu lượng thiết kế : 1,50 m3/s - Kích thước bxh : 1,2 x 1,7 m - Chiều dài kênh : 4.500 m - Hình thức kết cấu : Kênh hộp BTCT - Công trình trên kênh : 01 cái d Đê bao ngăn mặn Lộc An - Chiều dài đê : 8.500 m - Bề rộng đỉnh : 6,0 m - Cao trình đỉnh : 2,50 m - Hình thức kết cấu : Đắp đất - Công trình trên đê : 03 cái 7 Công trình phục vụ quản lý - Nhà Quản lý dầu mối : 300m²/ 2.000 m² - Nhà Quản lý kênh : 200m²/ 1.500 m² 8 Phần cơ khí - Tràn xả lũ : 03 cửa van cung - Phai sửa chữa : Thép hộp, 9 hộp 8mx2m - Cửa cống lấy nước : 02 cửa, bxh=2,2mx2,9m - Van hạ lưu cống lấy nước : 02 van côn Þ 2000mm - Cửa xả nước : 01 cửa thép, bxh = 1,0x1,5m 9 Diện tích sử dụng đất : 2.503ha Trong đó: - Tạm thời : 100 ha - Vĩnh viễn : 2.403 ha - Lòng hồ : 1.958 ha - Khu tưới : 183 ha - Tái định cư : 262 ha 2.3.7 Thời gian thi công : được xây dựng từ năm 2005 đến tháng 10/2012 hoàn thành đưa vào sử dụng Lớp Cao học 20C-CS2 24 Nhóm 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song CHƯƠNG 3 PHẦN CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THỦY LỢI DẦU TIẾNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 3.1 Giới thiệu chung Hệ thống công trình thủy lợi Dầu Tiếng thuộc các huyện Dương Minh Châu, Tân Châu tỉnh Tây Ninh, một phần huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương và huyện Kè PhướcHớn Quản tỉnh Bình Phước Hồ trải dài từ 11 012' tới 12000’ vĩ độ Bắc và từ 106 030' Tỉnh tới 116010' kinh độ Đông, cách TP Hồ Chí Minh khoảng 167 km theo đường liên tỉnh Đầu mối hồ chứa Dầu Tiếng là một trong những hồ chứa thủy lợi lớn nhất Việt Nam, có toàn bộ diện tích mặt nước là 27.000 ha, sức chứa khoảng 1.580 triệu m3 nước, trong đó dung tích hữu ích là 1.110 triệu m3 Diện tích lưu vực hồ là 2.700 km2 (trên tổng diện tích lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai 5.560 km2) 3.2 Hình 3-1: Vị trí hồ Dầu Tiếng trong lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai Các công trình chính của hệ thống công trình thủy lợi Dầu Tiếng Hệ thống công trình bao gồm cụm công trình đầu mối với các công trình chính là đập chính, đập phụ, tràn xả lũ và ba hệ thống kênh tưới chính là Kênh Đông, Lớp Cao học 20C-CS2 25 Nhóm 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song Kênh Tây và Kênh Tân Hưng lấy nước từ ba cống lấy nước dưới đập lần lượt là Cống Số 1 dưới đập chính, Cống Số 2 và Cống Số 3 dưới đập phụ Tràn xả lũ Hồ Dầu Tiếng được thiết kế và xây dựng ở sườn đồi phía trái đập chính với quy mô 6 cửa, mỗi cửa rộng 10m để xả lưu lượng lũ 2.800 m3/s theo tần suất thiết kế P=0,1%, chảy theo sông Sài Gòn về hạ lưu 3.3 Đánh giá hiện trạng hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng và đề xuất giải pháp khắc phục 3.3.1 Hồ chứa: Theo thiết kế, hồ Dầu Tiếng có dung tích là 1.580 triệu m3 ứng với mực nước dâng bình thường 24,40 m Diện tích mặt thoáng là 27.000 ha Tổng lượng nước chảy vào hồ trung bình nhiều năm là 1.841 triệu m3 Mực nước chết 17,00 m ứng với dung tích chết là 470 triệu m3, diện tích mặt thoáng 5.500 ha, dung tích hữu ích cuả hồ là 1.110 triệu m3 Hồ được thiết kế với tần suất lũ P = 0,1% lưu lượng đỉnh lũ Qmax = 4.800 m3/s, tổng lượng lũ trong 5 ngày là 762 triệu m3 Trong trường hợp xảy ra lũ thiết kế mực nước hồ sẽ dâng đến mực nước siêu cao là 25,10 m và lưu lượng lớn nhất xả qua tràn là 2.800 m3/s Sau gần 30 năm đi vào hoạt động, hồ chứa nước Dầu Tiếng đóng góp vai trò rất lớn trong việc cung cấp nguồn nước sạch cho phát triển các ngành kinh tế xã hội của các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Long An và Tp Hồ Chí Minh Trong tương lai, vấn đề cấp nước sinh hoạt và công nghiệp sẽ đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với Bình Dương và Tp Hồ Chí Minh (là siêu trung tâm phát triển công nghiệp của đất nước) Ngoài vai trò quan trọng từ nguồn nước ngọt, hồ Dầu Tiếng còn ẩn những tiềm năng về tài nguyên khoáng sản, về đất đai, vật liệu xây dựng, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, lợi thế phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng…Tuy nhiên, hiện tại thực trạng quản lý, khai thác sử dụng đất đai, tài nguyên khoáng sản lòng hồ còn nhiều bất cập Trước hết là tình trạng khai thác cát quá mức và thiếu quản lý ở lòng hồ Dầu Tiếng làm chất lượng nước trong hồ bị ô nhiễm và gây nguy cơ sạt lở, ảnh hưởng đến sự an toàn của các công trình Lý do là việc khai thác cát làm cho địa hình mặt cắt ngang tại chân đập, chân đê bị hạ thấp, dẫn đến giảm hệ số ổn định do chân đập bị mất lớp “phản áp”, giảm tải trọng của khối “chống trượt” Lớp Cao học 20C-CS2 26 Nhóm 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song Hình 3-2: Hình ảnh khai thác cát trong lòng hồ Dầu Tiếng Hình 3-3: Dầu nhớt, rác thải từ hoạt động khai thác cát tại lòng hồ Dầu Tiếng Vấn đề khai thác đánh bắt, nuôi trồng thủy sản trên lòng hồ vẫn đang diễn ra dù việc nuôi cá lồng hiện nay đã bị ngăn cấm Thực tế cách đây vài năm, rải khắp lòng hồ Dầu Tiếng có hàng ngàn lồng nuôi cá của hàng trăm hộ gia đình là dân tứ xứ về để đánh bắt và nuôi trồng thủy sản Chất thải từ việc nuôi cá cũng là một trong những nguyên nhân chính làm nguồn nước lòng hồ Dầu Tiếng ô nhiễm Hình 3-4: Đánh bắt cá ở lòng hồ Dầu Tiếng Diện tích đất bán ngập lòng hồ khá lớn, tuy nhiên do việc quản lý chồng chéo (mới chỉ quản lý trên giấy tờ), hầu hết diện tích bán ngập người dân sống ven lòng hồ bao chiếm để trồng hoa màu và các cây ngắn ngày khác có sử dụng thuốc bảo vệ thực Lớp Cao học 20C-CS2 27 Nhóm 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song vật nên dư lượng thuốc trừ sâu này theo dòng nước sẽ tích vào lòng hồ Phức tạp hơn, trong vùng bán ngập còn xuất hiện một vài cụm dân cư tự phát từ nhiều năm nay Ban đầu, một số hộ dân từ nhiều nơi đến cất chòi ở tạm để đánh bắt thuỷ sản trong lòng hồ dần dần trở thành từng cụm dân cư với vài chục hộ, có cụm lên đến hàng trăm hộ Cùng với tình trạng người dân lấn chiếm để sinh sống, một số bãi đất bán ngập vùng lòng hồ Dầu Tiếng đã hình thành khu chăn nuôi gia súc, gia cầm làm ảnh hưởng tới môi trường Nghiêm trọng hơn là những đàn trâu bò, sau hàng ngày được chăn thả trong lòng hồ sẽ di chuyển qua mặt đập tạo thành những rãnh ăn sâu thân đập gây mất ổn định Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến mất an toàn hồ chứa đặc biệt là vào mùa mưa bão Hình 3-5: Xâm hại lòng hồ để nuôi gia súc, gia cầm Nếu tình trạng khai thác bừa bãi vùng đất bán ngập cũng như sự lấn chiếm trái phép như hiện nay thì khu vực lòng hồ Dầu Tiếng ngày càng thu hẹp, môi trường nguồn nước ngày càng bị ô nhiễm và kéo theo an sinh xã hội ngày càng mất ổn định Chính vì vậy, cần phải xóa bỏ tình trạng lấn chiếm khai thác tràn lan diện tích đất bán ngập, nuôi trồng thủy sản, khai thác cát, hay neo đậu tàu thuyền như hiện nay là việc làm hết sức cấp bách Để làm được việc này trước hết có kế hoạch, định hướng cho việc quản lý, khai thác và bảo vệ an toàn công trình một cách hợp lý Việc khai thác sử dụng tài nguyên đất đai, khoáng sản hay phân khu chức năng cần trả lời được các câu hỏi: sử dụng đất vùng bán ngập vào mục đích gì? nếu để phát triển du lịch trong vùng bán ngập, trên mặt nước thì quy mô, loại hình hình nào thì phù hợp? khai thác tài nguyên, khai thác nuôi cá theo hình thức, quy mô và số lượng thế nào? việc thỏa thuận cấp giấy phép cho các hoạt động trong lòng hồ đến mức nào để không gây mất an toàn công trình, không gây ô nhiễm nguồn nước v.v tất cả phải phù hợp để đảm bảo an toàn công trình; bảo vệ nguồn nước; đầu tư, phát triển các ngành kinh tế và ổn định cuộc sống của nhân nhân sống quanh hồ 3.3.2 Đập chính: ngăn qua sông Sài Gòn có chiều dài 1.100 m, đắp bằng đất đồng chất, cao trình đỉnh đập là +28,0 m và thêm tường chắn sóng bằng bê tông cao 1 m, chỗ cao nhất là +32,0 m; Theo quan sát và đánh giá từ các kết quả nghiên Lớp Cao học 20C-CS2 28 Nhóm 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song cứu thì hiện nay chưa phát hiện dòng thấm, sạt lở hay sụt lún tại đập chính Mặt đập được đổ bê tông nhựa để thuận tiện cho việc đi lại và kiểm tra, mái được gia cố rất chắc chắn 3.3.3 Đập phụ: dài 29.000 m, đắp bằng đất, cao trình đỉnh đập là +27,0 m, đoạn từ đập chính đến suối Đá với chiều dài khoảng 10.000 m có thêm tường chắn sóng cao 1m, chiều cao trung bình của đập là 6 - 8 m Theo quan sát và đánh giá từ các kết quả nghiên cứu thì hiện nay tại đập phụ tại đã xuất hiện dòng thấm, sạt lở hay lún sụt tại một số đoạn Hình 3-6: Sạt lở mái đập phụ tại K19, hồ chứa nước Dầu Tiếng tỉnh Tây Ninh Các nguyên nhân gây sạt lở, thấm ở đập phụ và giải pháp khắc phục: 1 Việc khai thác cát gần đập và tập kết bãi vật liệu ngay tại chân đập sẽ gây sạt lở bờ và chân đập Lý do là việc khai thác cát làm cho địa hình mặt cắt ngang tại chân đập, chân đê bị hạ thấp, dẫn đến giảm hệ số ổn định do chân đập bị mất lớp “phản áp”, giảm tải trọng của khối “chống trượt” Do vậy cần nghiêm cấm mọi hoạt động khai thác cát gần bờ, gần chân đập cũng như việc tập kết bãi vật liệu tại chân đập Lớp Cao học 20C-CS2 29 Nhóm 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song Hình 3-7: Khai thác và tập kết cát ngay tại chân đập phụ 2 Xe tải chở cát trên mặt đập Hiện nay trên một số đoạn đập phụ, theo ghi nhận thường xuất hiện xe tải tải trọng lớn chở cát đi qua mặt đập, điều này ít nhiều gây ra ảnh hưởng tới ổn định của đập Lý do là tuyến đập không được thiết kế cho xe tải trọng lớn đi qua Việc cho xe tải trọng lớn chở cát đi trên mặt đập sẽ tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn cho tuyến đập Do vậy cần nghiệm cấm tất cả các xe có tải trọng lớn cũng như xe chở cát đi trên mặt đập Hình 3-8: Xe vận chuyển cát đi qua mặt đập và đường quản lý đập 3 Kết cấu mặt cắt đập chưa hợp lý; biện pháp chống thấm cho đập không phù hợp, hoặc không triệt để Trong tính toán thiết kế chưa kiểm tra đầy đủ các điều kiện an toàn về thấm, ổn định 4 Vật liệu đắp đập không đồng nhất, có tính trương nở mạnh, hệ số thấm lớn, tan rã nhanh 5 Thi công xử lý tiếp giáp giữa khối đập đắp trước sau và chuyển tiếp giữa vật kiến trúc bên trong than đập với đập thường có chất lượng rất kém, tạo điều kiện cho sự phá hoại do thấm tiếp xúc Các giải pháp chống thấm cho đập 1 Tường hào chống thấm bằng hỗn hợp dung dịch Bentonite –xi măng khoan phụt vữa xi măng – bentonite 2 Kết cấu chống thấm bằng thảm bê tông (Concret Matts) - Do công trình hồ chứa cần xử lý chống thấm trong khi vẫn tích nước, nên biện pháp hợp lý và hiệu quả nhất là ứng dụng công nghệ và vật liệu chống thấm bêtông (Concret Matts) - Công nghệ và vật liệu thảm bêtông được phát minh từ năm 1965 của nhóm các chuyên gia Công ty Losiger - Thụy Sĩ (bằng sáng chế số 784625) và sau đó được hoàn thiện và ứng dụng rộng rãi ở các nước Mỹ, Nhật Bản, Hà Lan, Hàn Quốc Ưu điểm của thảm bêtông: - Biện pháp thi công đơn giản, thời gian thi công nhanh chóng Khả năng chống thấm cao Lớp Cao học 20C-CS2 30 Nhóm 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song - Thảm bêtông có thể thi công trong điều kiện ngập nước, nơi thường xuyên có dòng chảy mà không cần các biện pháp xử lí đắp đê quây hoặc tháo nước làm khô hồ chứa - Vật liệu định dạng thảm bêtông bằng sợi tổng hợp có độ bền cao, trọng lượng nhẹ nên thuận lợi khi vận chuyển và thi công, đặc biệt ở những nới có địa hình phức tạp Hình 3-9: Ứng dụng thảm bêtông chống thấm cho đập hồ chứa 3 Chống thấm bằng cừ bản nhựa 4 Chống thấm bằng bêtông cốt thép ứng suất trước … 3.3.4 Cống lấy nước: gồm 3 cống lấy nước chính:  Cống số 1: cấp nước cho kênh Đông Cống gồm 3 cửa, kích thước mỗi cửa 3x4m Cửa van phẳng bằng bê tông cốt thép Cao trình ngưỡng cống +13,0m, lưu lượng qua cống ứng với mực nước dâng bình thường +24,4m là 93m3/s  Cống số 2: cấp nước cho kênh Tây Cống gồm 3 cửa, kích thước mỗi cửa 3x4 m Cửa van phẳng bằng bê tông cốt thép Cao trình ngưỡng cống +13m, lưu lượng qua cống ứng với mực nước dâng bình thường +24,4m là 93m3/s  Cống số 3: cấp nước cho kênh Tân Hưng, là cống một cửa 3 x 3m Cao trình ngưỡng cống là +15,75 m, lưu lượng thiết kế là 12,8m3/s Theo ghi nhận từ thực địa thì hiện nay hạ lưu cống số 1 – kênh chính Đông đang bị sạt lở, sụt lún nghiêm trọng Do vậy cần có biện pháp nâng cấp và sửa chữa kịp thời để không ảnh hưởng đến việc cấp nước cho vùng hưởng lợi kênh chính Đông, cũng như đảm bảo an toàn cho công trình Lớp Cao học 20C-CS2 31 Nhóm 4 Hình 3-10: Sạt lở hạ lưu cống lấy nước số 1 kênh chính Đông 3.3.5 Tràn xả lũ: gồm 6 khoang tràn, mỗi khoang rộng 10 m, đáy tràn ở cao trình +14,0m, chiều cao khoang tràn 6 m Hồ chứa nước Dầu Tiếng hiện nay đang được vận hành theo “Quy trình vận hành điều tiết tạm thời hồ chứa nước Dầu Tiếng Tây Ninh” ban hành theo Quyết định số 137/2000/QĐ-BNN-QLN, ngày 18/12/2000 của Bộ Trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) Trong quá trình quản lý khai thác, hàng năm hồ nhiều lần phải vận hành tràn xả lũ để xả nước qua tràn hạ thấp mực nước hồ bảo đảm an toàn công trình khi có lũ về hoặc tháo cạn hồ để phục vụ công tác sửa chữa 3.3.6 Hệ thống kênh mương:  Hệ thống kênh Đông: gồm kênh chính dài 45,416 km; cao trình mực nước đầu kênh +16,5m ; Cao trình mực nước cuối kênh là +8,8m; Chiều rộng đáy kênh đoạn đầu: Bk = 25m; Chiều sâu cột nước thiết kế H tk= 3,79m và 44 kênh cấp 1 với tổng chiều dài 210 km, tổng chiều dài kênh cấp 2 là 675 km Kênh được lấy nước từ cống số 1 Diện tích tưới trực tiếp của toàn bộ hệ thống kênh Đông là 41.053 ha, trong đó phần diện tích của Tây Ninh là 26.491 ha, Củ Chi - Tp Hồ Chí Minh là 14.562 ha (kể cả 2.562 ha của Bến Mương Láng The);  Hệ thống kênh Tây: kênh chính dài 38,750 km; cao trình mực nước đầu kênh +16,5m; Cao trình mực nước cuối kênh là +13,7m; Chiều rộng đáy kênh đoạn đầu: Bk = 35m; Chiều sâu cột nước thiết kế H tk= 3,0m Kênh bắt nguồn từ cống số 2, có 22 kênh cấp 1 với tổng chiều dài 145 km; tổng chiều dài kênh cấp 2 là 466 km Diện tích tưới trực tiếp 26.340 ha thuộc địa phận tỉnh Tây Ninh;  Hệ thống kênh Tân Hưng: kênh chính dài 29 km, diện tích phục vụ tưới 10.701 ha, ngoài ra còn cấp nước cho nhà máy đường Bourbon với lưu lượng 1 m3/s Theo ghi nhận từ thực địa thì hiện nay tại một số đoạn trên cả 3 hệ thống kênh: kênh Đông, kênh Tây, kênh Tân Hưng xuất hiện sạt lở, sụt lún Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song Hình 3-11: Sạt lở tại K13 bờ kênh chính Tây, hệ thống thuỷ lợi Dầu Tiếng Vấn đề rong rêu mọc trên kênh đang rất được quan tâm Trên suốt chiều dài kênh chính Đông trên 34 km, kênh chính Tây dài 39 km, rong mọc kín đáy kênh lên đến tận mặt nước làm cản trở dòng chảy, không đảm bảo lưu lượng tưới, trong những năm trước đã dùng nhiều biện pháp xử lý rong nhưng không triệt để được, việc mở nước trên kênh thường cao hơn mực nước thiết kế nhưng cuối kênh vẫn không đủ nước Điển hình như năm 2009 nạo vét mở rộng lòng kênh để kiên cố hóa nhưng sau thời gian tưới 2 vụ rong lại mọc vươn tới mặt nước; trên chiều dài kênh có 52 cống vượt cấp, cộng thêm 30 cống cấp I nên vấn đề điều tiết rất khó khăn, phức tạp; sử dụng nước của các địa phương còn lãng phí, không theo một quy trình tưới mặc dù đã có nhiều cuộc họp giữa các bên dùng nước với Công ty TNHH MTV Dầu Tiếng nhưng chưa có kết quả Lớp Cao học 20C-CS2 34 Nhóm 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Song CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng là một trong những hệ thống thủy nông mang tầm vóc quốc gia Sau gần 30 năm đi vào hoạt động, hồ chứa nước Dầu Tiếng đóng góp vai trò rất lớn trong việc cung cấp nguồn nước sạch cho phát triển các ngành kinh tế xã hội của các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Long An và Tp Hồ Chí Minh Với tầm quan trọng của Hệ thống thuỷ lợi Dầu Tiếng đối với phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam bộ, việc đảm bảo an toàn hồ đập và chất lượng nước là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm bảo vệ đất đai, môi trường, an toàn tính mạng và tài sản của nhiều triệu người phía hạ du hồ là việc hết sức cấp thiết Do vậy, rất cần những nghiên cứu đánh giá cụ thể và chi tiết cho toàn hệ thống công trình một cách thường xuyên, trên cơ sở đó có các biện pháp xử lý kịp thời những xự cố, những nguy cơ tiềm ần có thể xảy ra để phát huy tối đa công năng của công trình, đồng thời đảm bảo an toàn cho hệ thống công trình, an toàn tính mạng và tài sản của hạng chục triệu người phía hạ du hồ Do thời gian ngắn và cộng với kiến thức còn hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được góp ý và chỉ bảo của thầy cô để báo cáo hoàn thiện hơn nữa Xin chân thành cảm ơn thầy TS Phạm Song đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em để có một thời gian được thực tập đầy tính ứng dụng và bổ ích Lớp Cao học 20C-CS2 35 Nhóm 4 ... 0.1%) 41 Thiết bị đóng mở C Cớng lấy nước Cống số 1: Cấp nước cho kênh Đông 42 Cao trình ngưỡng cống 43 Kích thước cống n x b x h 44 Lưu lượng thiết kế cống 45 Loại cửa 46 Máy đóng mở 47 ... số 2: Cấp nước cho kênh Tây 48 Cao trình ngưỡng cống 49 Kích thước cống n x b x h Lớp Cao học 20C- CS2 Nhóm GVHD: TS Phạm Song 10 m3 1110.00 10 m 47 0.00 Km2 2 640 .00 Km 111.20 β 0.87 α 0.36... thuật Bề rộng đường Bề rộng phần xe chạy Kết cấu mặt đường Lớp Cao học 20C- CS2 17 40 0 m 4% Hình chữ nhật x 4. 0m BTCT 77 14 m IV 40 km/h 9m 6m BT nhựa nóng Nhóm Báo cáo thực tập tớt nghiệp

Ngày đăng: 03/05/2018, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan