1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ 2 KHỐI 10 ĐẦY ĐỦ

5 996 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 153 KB

Nội dung

Về bài tập - Giải các bất phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình tích và bất phương trình thương của các nhị thức bậc nhất.. - Giải các bất phương trình bậc hai một ẩn, bất phươ

Trang 1

TRƯỜNG PTTH LANG CHÁNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2

NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN TOÁN 10

I Phần chung cho tất cả học sinh

1 Đại số

1 1 Bất phương trình

a Về lý thuyết

- Các định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và định lí về dấu của tam thức bậc hai

b Về bài tập

- Giải các bất phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình tích và bất phương trình thương của các nhị thức bậc nhất

- Giải các bất phương trình bậc hai một ẩn, bất phương trình tích và bất phương trình thương của các tam thức bậc hai

1 2 Thống kê

- Lập bảng tần số, tần suất và lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.

- Vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất

- Tính số trung bình

2 Hình học

a Về lý thuyết:

- Các dạng phương trình đường thẳng (phương trình tổng quát, phương trình tham số)

- Vị trí tương đối của hai đường thẳng

b Về bài tập:

- Viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng thoả mãn các điều kiện cho trước

- Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng và tìm toạ độ giao điểm (nếu có)

II Phần riêng

IIA Phần dành riêng cho chương trình nâng cao

1 Đại số

a Về lý thuyết

- Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt.

- Một số công thức lượng giác

Trang 2

b Về bài tập

- Chứng minh một số đẳng thức lượng giác

2 Hình học

- Xác định tâm và bán kính đường tròn

- Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn đi qua một điểm và thoả mãn điều kiện cho trước

IIB Phần dành riêng cho chương trình chuẩn.

1 Đại số

a Về lý thuyết

- Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt.

- Một số công thức lượng giác cơ bản

b Về bài tập

-Tính giá trị lượng giác của một góc

- Rút gọn những biểu thức lượng giác đơn giản

2 Hình học

- Viết phương trình của đường tròn

- Xác định tâm và bán kính của đường tròn khi biết phương trình

III Câu hỏi và bài tập tham khảo

IIIA Phần dành cho tất cả các học sinh

1 Đại số

Bài 1: Giải các bất phương trình:

c a)) x3x33xx1223x x300

1  3 2 4 5 0 )

0 4 ) 3

x x x

d

x x b

Bài 2: Giải các bất phương trình sau:

1 2

2 1

3

2

)

0 1

2 3

)

x

x x

x

c

x

x

x

a

1 2

5 1

2 )

2 1 2

1 3 )

x x

d x

x b

Bài 3: giải các bất phương trình

)3 10 34 5 0

0 12 4

5

)

2

2

x x

x

c

x x

a

  

0 3 )

0 30 1

2 )

2 4

2

x x d

x x x b

Bài 4: Giải các bất phương trình

Trang 3

4 3

3 1

1

)

0 4 5

14 9

)

2 2

2

2

x x x

b

x

x

x

x

a

0 4 3

1 )

1 3 2

4 5 )

2

2 2

x x

x d

x x

x x c

Bài 5: Thời gian hoàn thành một sản phẩm ở một nhóm công nhân (đơn vị: phút)

a Lập bảng phân bố tần số tần suất

b Mô tả bảng phân bố tần số, tần suất đã lập được ở câu a) biểu đồ tần suất hình cột

và đường gấp khúc tần suất

c Tính số trung bình

Bài 6: Thành tích chạy 50m của học sinh lớp 10A ở trường THPT C (đơn vị: giây)

a) Lập bảng phân bố tần số ghép lớp và bảng phân bố tần suất ghép lớn, với các lớp: [6,0;6,5); [6,5; 7,0); [7,0; 7,5); [7,5; 8,0); [8,0; 8,5); [8,5; 9,0]

b) Vẽ biểu đồ tần số tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất thể hiện bảng phân

bố tần suất ghép lớp đã lập ở câu a)

c Tính số trung bình

2 Hình học

Bài 7: Viết PTTQ và PT tham số của đường thẳng trong các trường hợp sau:

a,  đi qua điểm M( 1;1) và có VTPT là n(3;-2)

b,  đi qua điểm N( 2;1) và có VTCP là u= ( 3;4)

Trang 4

c,  đi qua điểm A( 2;3) và B( -1; 5)

d,  đi qua điểm C( -2;5) và vuông góc với đường thẳng 3x+2y+1=0

e,  đi qua điểm D( 1;3) và song song với thẳng 

t y

t x

2 3 2 1

Bài 8: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau và xác định toạ độ giao điểm (nếu có) của chúng

a, : x+y-2=0 và ': 2x+y-3=0

b, : 

t y

t x

4 2 5 1

và ' :

t y

t x

4 2 5 6

c, : 2x+4y-10=0 và ': 

t y

t x

2 2 4 1

d, : 2x-5y+3=0 và ': 5x+2y-3=0

Bài 9 Cho tam giác ABC có A(2 ; 3) , B( - 4 ; 1) , C(3; - 2)

a/ Viết phương trình tham số các đường thẳng chứa các cạnh của ABC

b/ Viết phương trình tổng quát đường các đường thẳng chứa các cao của ABC c/ Viết phương trình các đường thẳng chứa các đường trung tuyến của ABC d/ Viết phương trình các đường thẳng chứa các đường trung bình của ABC

e/ Viết phương trình các đường thẳng chứa các đường trung trực của ABC.

IIIB: Phần riêng

1 Phần dành cho học sinh chương trình nâng cao

a/ Đại số

Bài 10: Chứng minh rằng :

sin 4

3

cos

)

cos 4

3

sin

)

c

a

cos 3 cos 4 3 cos )

sin 4 sin 3 3 sin )

3

3

d b

Bài 11: Chứng minh các đẳng thức sau:

tan 2

cos 2

sin

1

2 cos 2

sin

1

)

cos 2 sin 2

cos

1

sin

)

c

a

2

2 3

2 cos 3 cos

cos

b

b/ Hình học

Bài 12 Cho đường tròn (C) x2y2 2x4y 5 0

Trang 5

a) Xác định tâm và bán kính của đường tròn.

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A(4 ; - 1)

c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) vuông góc đường thẳng: 3x - y + 2 = 0

* Tham khảo thêm các bài toán tr 94;95 và bài tập 25; 27 tr 96,97 SGK HH10NC

2 Phần dành cho học sinh chương trình cơ bản

a/ Đaị số

Bài 13: Tính giá trị lượng giác của các góc  , nếu

2 , 3 tan

)

4

3

, 3

2 cos

)

c

a

2 0

, 3

1 sin )

2 4

3 , 2 cot

)

d b

Bài 14: tính giá trị của biểu thức sau:

A tan 120 0  cot 135 0  sin 315 0  2 cos 210 0

Bài 14: Rút gọn các biểu thức

a a

a c

b a b

a b

b a

b

a

a

2

sin 2

1 ) 4 cos(

) 4

cos(

)

) sin(

) 2 sin(

) 2

cos(

)

) sin(

) 2 sin(

) sin(

)

b/ Hình học

Bài 15: Tìm tâm và bán kính của đường tròn cho mỗi bởi pt sau:

0 1 16 8 2

2

)

0 2 6 4 )

0 2 2 )

2

2

2

2

2

2

x y

x

c

y x y

x

b

y x y

x

a

Bài 16: Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau:

a) (C) có tâm I(2;-1) và bán kính R = 5

b) (C) đi qua 3 điểm M( 1;-2) ; N ( 1;2) ; P( 5;2)

c) (C) có tâm A (-1 ; 2) tiếp xúc với đường thẳng 4x - 3y - 5 = 0

*Chú ý: Tham khảo các ví dụ và bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập 10

- Hết

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b. Mô tả bảng phân bố tần số, tần suất đã lập được ở câu a) biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất. - ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ 2 KHỐI 10 ĐẦY ĐỦ
b. Mô tả bảng phân bố tần số, tần suất đã lập được ở câu a) biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất (Trang 3)
a. Lập bảng phân bố tần số tần suất. - ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ 2 KHỐI 10 ĐẦY ĐỦ
a. Lập bảng phân bố tần số tần suất (Trang 3)
b/ Hình học - ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ 2 KHỐI 10 ĐẦY ĐỦ
b Hình học (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w