Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá của WHO: Nội dung, Cam kết và các Mốc thời gian - Gemma Vestal, JD, MPH, MBA, BSN

23 167 0
Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá của WHO: Nội dung, Cam kết và các Mốc thời gian - Gemma Vestal, JD, MPH, MBA, BSN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơng ước Khung Kiểm sốt Thuốc của WHO: Nội dung, Cam kết và Mốc thời gian Gemma Vestal, JD, MPH, MBA, BSN Sáng kiến Không Hút thuốc, Tổ chức Y tế Thế giới  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg Mục tiêu Học tập Xác định rõ ràng điều khoản liên quan đã đến hạn thực thi Cam kết của bên việc trì Cơng ước Khung Kiểm sốt Thuốc (FCTC) Các mốc thời gian của FCTC  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg Thuật ngữ FCTC của WHO là chữ viết tắt của Công ước Khung Kiểm sốt Thuốc của Tở chức Y tế Thế giới  Nó cũng được gọi là “FCTC,” “Hiệp ước”, “Công ước Khung”, hoặc “Công ước” Các bên (hiện có 147 bên): quốc gia cam kết tuân theo quy định của Điều ước Các quốc gia thành viên (hiện có 193 quốc gia): những quốc gia là thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới  Bốn mươi bảy quốc gia thành viên hiện không phải là bên cam kết tham gia Điều ước này  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg Hiểu rõ FCTC của WHO Nghĩa vụ của bên việc thực hiện Điều ước một cách thiện chí FCTC của WHO đưa móng hạ tầng chứ không phải kiến trúc thượng tầng  “ Khuyến khích bên thực hiện biện pháp ngoài biện pháp được quy định bởi Công ước và nghị định thư ” - Điều FCTC “Hiệu quả” có nghĩa là dựa bằng chứng  “ biện pháp lập pháp, hành pháp, quản lý hiệu quả và/hoặc biện pháp khác cần phải được dự liệu ” - Điều FCTC “Phù hợp với luật lệ quốc gia” Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới (2005)  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg Nội dung: Một công cụ Dựa Bằng chứng để Cứu sống Sinh mạng Mục tiêu tổng thể của FCTC:  “Nhằm bảo vệ thế hệ hiện tại và tương lai khỏi những hậu quả tàn phá sức khỏe, xã hội, môi trường và kinh tế dùng thuốc và tiếp xúc với khói thuốc nhằm giảm liên tục và đáng kể tỷ lệ sử dụng thuốc và tiếp xúc với khói thuốc” — Điều FCTC Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới (2005); Nguồn Hình ảnh: Tổ chức Y tế Thế giới (2005)  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg Những nghĩa vụ Chung Điều 5: thiết lập những nghĩa vụ bản của bên theo Công ước nhằm đẩy mạnh nỗ lực kiểm sốt thuốc thơng qua hành đợng quốc gia và nghĩa vụ quốc tế Điều 5.3: yêu cầu bên thực thi biện pháp nhằm bảo vệ chính sách kiểm soát thuốc trước lợi ích của ngành công nghiệp thuốc lá, bao gồm cả việc áp dụng chế tài cần thiết  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg Tính độc đáo của FCTC của WHO Bao gồm quy định liên quan tới câu hỏi trách nhiệm của bên cam kết tham gia Bao gồm quy định liên quan tới kẻ phá hoại tiềm ẩn việc thực thi công ước này, đó là cơng ty thuốc Đề cập tới kiểm sốt thuốc từ quan điểm của bên cung và bên cầu Phản ánh những biện pháp đã được chứng minh là có hiệu quả việc giảm tiêu thụ thuốc - một hiệp ước dựa bằng chứng  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg Một Chiến lược Dựa Bằng chứng Giảm lượng cầu:  Các điều 6-14 Giảm nguồn cung:  Các điều 15-17  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg Phần A Giảm Lượng cầu: Các điều 6-14  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg Điều 6: Các Biện pháp Giá và Thuế để Giảm Lượng Cầu Tăng thuế và giá bán thuốc Đặc biệt, thiếu niên thường nhạy cảm với giá, cầu không co giãn với giá  Tăng giá và thuế là những biện pháp hiệu quả để giảm lượng tiêu thụ thuốc ở thiếu niên  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 10 Điều 8: Bảo vệ khỏi Phơi nhiễm với Khói Thuốc Theo WHO, khói thuốc thụ động (SHS) là một chất sinh ung thư mà sẽ không có mức phơi nhiễm nào là “an toàn” Không đạt được mức “an toàn” nào bằng cách thông gió và/hoặc khu vực riêng không hút thuốc một biện pháp thay thế môi trường không khói thuốc Việc thực thi có thiện chí điều khoản này đòi hỏi bên phải thực thi chính sách cấm hút thuốc ở những nơi công cộng, nơi làm việc và phương tiện giao thông công cộng ở những khu vực tài phán của quốc gia, và chủ động thúc đẩy lệnh cấm hút thuốc ở khu vực tài phán khác  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 11 Điều 9: Quản lý Sản phẩm Thuốc Hội Nghị Các bên (COP)    Cơ quan quản lý cao nhất của FCTC của WHO Bao gồm bên có mặt và bỏ phiếu một kỳ họp Hội Nghị Các Bên Lần thứ nhất (COP1), được tổ chức tháng năm 2006, theo Điều 9, được giao trách nhiệm xây dựng hướng dẫn kiểm tra, đo lường và điều tiết thành phần và lượng khói thải của sản phẩm thuốc COP yêu cầu Ban thư ký của Công ước và Sáng kiến Không Hút thuốc của WHO thiết lập nhóm công tác để xây dựng những hướng dẫn này Nhóm công tác đã nộp báo cáo tiến độ cho COP2 vào tháng 6/tháng năm 2007  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 12 Điều 9: Quản lý Sản phẩm Thuốc Công tác những hướng dẫn này sẽ có khả tiếp tục tới COP4, dự kiến tổ chức vào khoảng tháng 10 năm 2010 Ngành công nghiệp thuốc có đặc quyền đáng mỉa mai việc bán sản phẩm thuốc với kết cục là sẽ giết chết một nửa số lượng khách hàng của mình Đặc quyền không xứng đáng này lẽ phải trở thành gánh nặng trách nhiệm  Gánh nặng của việc kiểm nghiệm và đo lường thành phần và lượng khói thải của sản phẩm thuốc lẽ phải thuộc ngành công nghiệp này Đây là một lĩnh vực phức tạp và chúng khuyến cáo rằng công việc mà Nhóm Nghiên cứu Điều tiết Sản phẩm Thuốc của WHO (TOBREG) và bác sĩ y tế công cộng khác thực hiện phải được đưa vào trình xây dựng hướng dẫn này  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 13 Điều 10: Quy định Công bố Thông tin Sản phẩm Thuốc Quy định rằng bên phải yêu cầu nhà sản xuất công bố thông tin thu được từ trình kiểm tra và đánh giá thành phần và lượng khói thải của thuốc Không nên giao cho ngành công nghiệp thuốc việc xác thực kết quả được công bố thông qua việc lấy mẫu  Việc này nên được thực hiện bởi một phòng thí nghiệm độc lập, bởi một trung tâm tư vấn vùng hoặc phòng thí nghiệm quốc gia của chính phủ Chi phí của trình xác thực nên được bù đắp bởi nhà sản xuất nếu có thể  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 14 Điều 10: Quy định Công bố Thông tin Sản phẩm Thuốc Để giảm thiểu công việc của bất kỳ một quốc gia nào, nên xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hóa dành cho việc thu thập, báo cáo và phân tích thông tin cần thiết Nên lập mẫu báo cáo thống nhất để có được thông tin xu hướng liên quan tới theo dõi hiệu suất sản phẩm, bao gồm thành phần, chất gây nghiện, thay đổi thiết kế, lượng khói thải…mà những thông tin đó có thể được so sánh giữa quốc gia và qua từng giai đoạn  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 15 Điều 11: Đóng gói, Dán nhãn Sản phẩm Thuốc Bắt Buộc bên phải có cảnh báo sức khỏe luân phiên được chính phủ phê duyệt bao thuốc lá, chiếm ít nhất 30% — tốt nhất là 50% — diện tích chính và có thể bao gồm hình ảnh hoặc ngôn ngữ hình ảnh Hạn chót cố định: vòng ba năm tham gia, bên phải áp dụng và thực thi biện pháp nêu Nguồn hình ảnh: Bác sĩ vì Môi trường Không Khói thuốc, Canađa (2007)  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 16 Điều 11: Đóng gói, Dán nhãn Sản phẩm Thuốc Bảo đảm rằng việc bao gói và dán nhãn không sai trái, gây hiểu lầm, dối trá hoặc có thể tạo ấn tượng sai lầm đặc tính, ảnh hưởng sức khỏe, sự nguy hiểm và lượng khói thải của nó Cấm sử dụng từ “nhẹ”, “dịu” hoặc “cực nhẹ” Nguồn hình ảnh: Trinkets & Trash (2007)  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 17 Điều 9, 10, và11: Các Điều khoản Quản lý Sản phẩm Việc quản lý sản phẩm thuốc được gói gọn bộ quy định chứa Điều 9, 10 và 11 của FCTC  Hướng tới quản lý việc sản xuất, đóng gói, dán nhãn và phân phối sản phẩm thuốc  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 18 Điều 9, 10, và11: Các Điều khoản Quản lý Sản phẩm Cơ sở khoa học cho nguyên tắc hướng dẫn việc thực thi Điều và 10 đã tạo lý lẽ bản cho nguyên tắc hướng dẫn việc thực thi Điều 11 Vì lý này và nhằm đạt được hiệu quả hiệp đồng của quy định này, nên coi cả ba điều này là một bộ quy định tương quan và củng cố lẫn  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 19 Điều 12: Giáo dục, Đào tạo và Nhận thức Yêu cầu bên phải:   Đẩy mạnh việc tiếp cận rộng rãi tới chương trình nhận thức cộng đồng toàn diện nguy của thuốc sức khỏe Đẩy mạnh chương trình đào tạo và nhận thức có hiệu quả, bao gồm cả chương trình chiến lược của ngành công nghiệp thuốc nhằm đưa sản phẩm gây chết người này thị trường  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 20 Điều 13: Quảng cáo, Quảng bá và Tài trợ Đòi hỏi bên phải thực hiện lệnh cấm toàn diện việc quảng cáo, quảng bá và tài trợ thuốc vòng năm năm kể từ Công ước có hiệu lực quốc gia đó Cấm mọi loại hình quảng cáo, quảng bá và tài trợ nhằm quảng bá sản phẩm bằng bất kỳ cách nào sai trái, gây hiểu lầm, dối trá, hoặc có thể tạo ấn tượng sai lầm đặc tính sản phẩm Cấm, hoặc trường hợp mà một bên cấm thể chế hoặc nguyên tắc thể chế của mình, thì hạn chế việc ngành thuốc tài trợ cho hoạt động, sự kiện quốc tế và/hoặc tham gia vào sự kiện đó  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 21 Điều 13: Quảng cáo, Quảng bá và Tài trợ Yêu cầu có cảnh báo sức khỏe, hoặc cảnh báo hay thông báo phù hợp khác kèm theo tất cả quảng cáo  Mở rộng giao ước cụ thể Điều 11 để sử dụng cảnh báo và thông điệp sức khỏe, bằng cách áp dụng nó tất cả hoạt động quảng cáo, quảng bá và tài trợ thuốc Yêu cầu ngành công nghiệp thuốc công bố chi phí dành cho quảng cáo, quảng bá và tài trợ thuốc cho quan có thẩm quyền liên quan của chính phủ  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 22 Điều 14: Sự lệ thuộc vào thuốc và việc Cai nghiện thuốc Giúp người lớn bỏ thuốc được công nhận rộng rãi là biện pháp phòng bệnh mang tính hiệu quả mặt chi phí Tuy nhiên, biện pháp hỗ trợ bỏ thuốc thích hợp rất đa dạng tùy thuộc vào nguồn lực kinh tế, hệ thống chăm sóc sức khỏe và mức độ sử dụng thuốc của mỗi bên Theo đó, Điều 14 yêu cầu mỗi bên trước hết phải xây dựng được hướng dẫn việc điều trị và cai nghiện thuốc phù hợp với hoàn cảnh của mình cũng phải dựa bằng chứng  2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 23

Ngày đăng: 03/05/2018, 03:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan