1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

87 464 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 827,86 KB

Nội dung

Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội

Trang 1

bộ giáo dục và đào tạo

trường đại học nông nghiệp I

Trang 2

bộ giáo dục và đào tạo

trường đại học nông nghiệp I

Người hướng dẫn khoa học:

PGS TS Phạm Văn Côn

Hà Nội, năm 2004

Trang 3

2.5 Tình hình sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành Hà nội 13

4.1 Đánh giá đặc điểm khí hậu, đất đai của vùng đồi gò và

4 2 Đặc điểm kinh tế - xã hội của vùng đồi gò và Huyện 404.3 Đánh hiện trạng tình hình sản xuất cây ăn quả chính của

4.4 Quy mô vườn và tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật

4.5 Tình hình sinh trưởng phát triển của một số loại cây ăn quả

Trang 4

danh mục các bảng Bảng 1: Quy hoạch đất trồng cây ăn quả ở vùng kinh tế nông nghiệp

Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lượng cây ăn quả ở Hà nội năm 2003

Bảng 3 : Cơ cấu cây ăn quả trong vườn ở các tiểu vùng khác nhau

Bảng 4 : Cơ cấu sử dụng đất nông - Lâm nghiệp phân theo các vùng của

Huyện (năm 2002)

Bảng 5 : Chất lượng đất của Huyên Sóc Sơn

Bảng 6 : Thành phần hoá học của mẫu đất trồng cây ăn quả ở một số địa

điểm đặc trưng cho vùng đồi gò

Bảng 7: Diện tích, năng suất, sản lượng của một số chủng loại cây ăn quả chính của Huyện Sóc sơn

Bảng 8 : Vùng phân bố cây ăn quả ở huyện

Bảng 9 : Mức đầu tư cây ăn quả chính ở các thời kỳ

Bảng 10: Quy mô vườn cây ăn quả của các xã

Bảng 11: Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật

của các xã thuộc vùng đồi gò

Bảng 12: Tình hình sinh trưởng, phát triển của cây nhãn ở 2 vùng đồi gò

Bảng 13: Tình hình sinh trưởng, phát triển của cây vải thiều ở vùng đồi gò

Bảng 14: Tình hình sinh trưởng, phát triển của cây bưởi Diễn ở vùng đồi gò

Bảng15:Tình hình sinh trưởng, phátt riển của cây đu đủ ở 2 vùng đồi

Bảng16: Mức độ các loại mô hình trồng cây ăn quả phổ biến

Bảng 17: Các mô hình điển hình đại diện cho 2 vùng đất

Bảng 18: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của mô hình 1

Bảng 19: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của mô hình 2

Bảng 20: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của mô hình 3

Bảng 21: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của mô hình 4

Bảng 22: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của mô hình 5

Bảng 23: So sánh hiệu quả kinh tế của 5 mô hình

Bảng 24: Quy mô các loại cây ăn quả vùng đồi gò Sóc Sơn

Trang 5

1 Mở đầu

1.1 Đặt vấn đề

Nghề trồng cây ăn quả có ý nghĩa to lớn đối với con người Các loại quả là nguồn dinh dưỡng quý giá cho con người ở mọi lứa tuổi Thành phần của các loại quả chủ yếu là đường dễ tiêu, các axit hữu cơ, protein, lipit, chất khoáng, , có nhiều chất vitamin đặc biệt là vitamin C rất cần thiết cho cơ thể con người [25] Cây ăn quả là đối tượng chủ yếu trong kinh tế vườn, trong việc xây dựng hệ thống canh tác tiến tiến vườn đồi, vườn rừng, nông lâm kết hợp, đóng góp tích cực vào công tác chuyển dịch cơ cấu cây trồng Cây ăn quả còn có tác dụng to lớn trong việc bảo về môi trường sinh thái với chức năng làm sạch môi trường, làm rừng phòng hộ, làm đẹp cảnh quan, bảo

vệ đất chống xói mòn, làm hàng rào cản gió bão ở các khu đông dân cư, các thành phố trồng cây ăn quả với mục đích làm cây cảnh, cây bóng mát

Vùng ngoại thành Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên là 83.440 ha (chiếm 91% diện tích toàn thành phố), diện tích đất nông nghiệp là 43.456

ha, trong đó cây ăn quả đạt 3.176 ha năm 2003 chiếm khoảng 7,3% diện tích

đất nông nghiệp [ 9]

Trong những năm qua, kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà nội có sự phát triển toàn diện với mức tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng đạt 10,2% năm 2002 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn chuyển dịch theo hướng tiến bộ Diện tích trồng lúa giảm (năm 2002 giảm gần 2000 ha), diện tích trồng cây có giá trị kinh tế tăng nhanh như các loại rau, hoa, cây ăn quả có chất lượng cao, giá trị lớn, đáp ứng một phần tiêu dùng của nhân dân thủ đô

Hà Nội với dân số có khoảng 3 triệu người, nhu cầu về quả tươi rất lớn Trên thị trường Hà Nội, quanh năm có các sản phẩm quả nhưng tỉ lệ sản phẩm quả do Hà Nội sản xuất ra chỉ đáp ứng được khoảng 20%, còn lại là

đưa từ các tỉnh lân cận, từ miền Nam và nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái lan

Trang 6

Hà Nội có 3 loại cây ăn quả đặc sản : cam đường Canh, bưởi Diễn và hồng xiêm Xuân Đỉnh, nhưng diện tích còn ít Trong 3 loại cây ăn quả thì cây hồng xiêm Xuân Đỉnh hiện nay trồng ít nhất, do không cạnh tranh được với hồng xiêm của miền Nam Đối với cam đường Canh một phần do đô thị hoá, một phần do cây cam đường Canh chỉ thích hợp với đất phù sa, giầu dinh dưỡng nên diện tích cũng còn rất ít, do vậy những năm gần đây đã hình thành vùng trồng cam Canh ở Văn Giang (Hưng Yên) với diện tích khoảng

30 ha, có chất lượng ngon, giá cả hợp lý được thị trường chấp nhận Chỉ còn cây bưởi Diễn là cây ít kén đất, có tính thích nghi cao, năng suất ổn định có thể trồng được ở nhiều loại đất và đặc biệt là cho sản phẩm vào dịp Tết, bảo quản dễ, thị trường Hà Nội ưa chuộng, có giá trị kinh tế cao

Quỹ đất nông nghiệp ở Hà Nội không lớn, hàng năm đất nông nghiệp

bị giảm để phát triển đô thị Trong 5 Huyện ngoại thành chỉ có hai huyện

Đông Anh và Sóc Sơn là nơi có tiềm năng đất nông nghiệp nhiều, trong tương lai huyện Đông Anh sẽ phát triển các khu công nghiệp, về lâu dài huyện Sóc Sơn có khả năng mở rộng diện tích trồng cây ăn quả

Sóc Sơn là huyện ngoại thành không xa trung tâm Hà Nội, nhưng kinh

tế của Sóc Sơn phát triển kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng, đặc biệt là chưa khai thác tốt lợi thế về đất đai và lao động nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp phát triển chậm hơn so với các huyện ngoại thành khác, trong huyện

tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao, lao động nông nhàn còn dư thừa Thực tế cho thấy trồng cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế cao (gấp 4-5 lần trồng lúa) do vậy phát triển cây ăn quả sẽ là hướng quan trọng trong công tác phát triển kinh tế nông nghiệp, xoá đói giảm nghèo ở huyện

Xuất phát từ những vấn đề ở trên, nghiên cứu thực trạng và đề xuất hướng phát triển cây ăn quả của huyện là cần thiết và có ý nghĩa trong phát triển kinh tế- xã hội của huyện Chính vì vậy, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “

Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả ở vùng đồi gò Sóc

Trang 7

Sơn”, đề tài sẽ tạo cơ sở cho việc phát triển cây ăn quả theo hướng kinh tế vườn bền vững, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng hiệu quả kinh tế, tạo cảnh quan du lịch sinh thái là khu nghỉ cuối tuần cho người dân thủ đô 1.2 Mục tiêu đề tài

Đánh giá điều kiện khí hậu, đất đai và hiện trạng sản xuất cây ăn quả của huyện Sóc Sơn nói chung và vùng đồi gò của Huyện nói riêng Trên cơ

sở đó đề xuất phương án phát triển cây ăn quả vùng đồi gò huyện Sóc Sơn, tạo nguồn hàng hoá có giá trị kinh tế góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hóa

1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- ý nghĩa khoa học

Đánh giá và khai thác những tiềm năng về tài nguyên sinh thái của huyện Sóc Sơn đối với phát triển cây ăn quả góp phần thực hiện việc chuyển

đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện và đặc biệt đối với vùng đồi gò nơi

có tiềm năng phát triển cây ăn quả tập trung

- ý nghĩa thực tiễn

Đưa ra những đề xuất về phát triển cây ăn quả ở vùng đồi gò huyện Sóc Sơn có tính khả thi cao, nhằm góp phần tăng số lượng nông sản hàng hoá, cải thiện thu nhập cho người nông dân, góp phần xoá đói, giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồi gò

2 tổng quan tài liệu

2.1 Cơ sở khoa học của đề tài

- Phát triển cây ăn quả theo quan điểm hệ thống, quan điểm sinh thái bền vững: Sản xuất cây ăn quả là một bộ phận trong nền sản xuất nông nghiệp vì vậy công tác nghiên cứu quy hoạch vùng trồng cây ăn quả phải dựa vào nền tảng cơ bản của hệ thống cây trồng Xác định cơ cấu cây trồng hợp

lý vì cơ cấu cây trồng là thành phần và các loại cây trồng bố trí theo không

Trang 8

gian và thời gian, trong một hệ sinh thái nông nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế- xã hội của nó [ 29]

- Phát triển cây ăn quả theo cơ chế thị trường: Nông nghiệp Việt Nam

đang phát triển theo hướng kinh tế thị trường, do đó thị trường cần loại cây

ăn quả nào, cần bao nhiêu, thì ở mỗi vùng tuỳ theo lợi thế mà quyết định phát triển loại cây ăn quả đó, phát triển ở mức độ hợp lý và áp dụng công nghệ tiến tiến nhằm nâng cao năng suất, chất lượng quả

- Dựa vào các tiêu chuẩn để đánh giá khả năng phát triển thành công những cây ăn quả đối với một vùng nhất định như: tiêu chuẩn vùng sinh thái (khí hậu, đất đai, lượng nước, ) Tiêu chuẩn về kinh tế -xã hội (dự báo về thị trường , khả năng cạnh tranh , có lợi thế trong vùng, sản phẩm trở thành hàng hoá, ) Tiêu chuẩn về kỹ thuật,

( Chapman.K.R, 1996 )

- Dựa vào định hướng phát triển cây ăn quả của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2010: hình thành và phát triển các vùng cây ăn quả tập trung mang tính chất hàng hoá theo tiềm năng và điều kiện sinh thái từng vùng Ưu tiên phát triển cây ăn quả đặc sản; phát triển các trang trại vườn đồi, vườn rừng, nhằm tăng giá trị kinh tế, đem lại lợi ích cho người sản xuát cây ăn quả

- Qua kết quả thực tế của các vùng chuyển đổi trồng cây ăn quả từ đất trống đồi trọc đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, hình thành vùng tập trung cho khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn ở một số tỉnh như: Vùng vải Thiều Lục Ngạn ( Bắc Giang), vùng vải Chí Linh (Hải Dương), các vùng mơ mận, nhãn ở Sơn La, cam quýt Hà Giang

- Dựa vào mục tiêu, phương hướng phát triển cây ăn quả của Hà Nội

đến năm 2010: phát triển cây ăn quả phù hợp không gian đô thị của Hà Nội Khai thác sử dụng đất trống đồi trọc, đất rừng ( có điều kiện cải tạo) để phát triển cây ăn quả, góp phần đáp ứng nhu cầu quả tưới của người dân thủ đô

Trang 9

- Căn cứ vào điều kiện sinh thái, khí hậu, đất đai phù hợp với trồng các loại cây ăn quả và tập đoàn cây ăn quả hiện có của Hà Nội nói chung và của huyện Sóc Sơn nói riêng

- Dựa trên quan điểm bảo vệ sự đa dạng sinh học và môi trường sinh thái bền vững Lựa chọn chủng loại cây ăn quả phù hợp với điều kiện nông hoá thổ nhưỡng vùng đồi gò để tạo năng suất cao, chất lượng tốt, tăng lượng sản phẩm cung cấp cho thị trường Hà Nội

- Phát triển cây ăn quả ở vùng đồi gò, Sóc sơn gắn với định hướng phát triển kinh tế -xã hội của huyện, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn

- Phát triển cây ăn quả vùng đồi gò theo hướng trang trại, kết hợp với chăn nuôi, kết hợp nông lâm tại vùng hàng hoá đa dạng sản phẩm nhưng không phá vỡ hệ thống sinh thái hiện có

- Giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái, phục vụ du lịch nghỉ ngơi

2.2 Tình hình nghiên cứu cây ăn quả nước ngoài

- ở Trung Quốc: Nghề trồng bưởi đã mang lại hiệu quả kinh tế đạt 28,162 tỉ

nhân dân tệ (1997) [33] Cây nhãn năm thứ 7 cho năng suất 7,5 tấn/ha, đạt giá trị 37.500 nhân dân tệ/ha, trừ chi phí còn lãi được 22.500 nhân dân tệ/ha tính

ra tiền Việt nam lãi 42,75 triệu đồng/ha [11]

Thái Lan: Năm 2001 có 662.514 ha cây ăn quả, với sản lượng 7,5

triệu tấn (FAO 2002), trong đó có 80-90% sản lượng tiêu thụ trong nước, 10- 20% xuất khẩu

Năm 1994, Thái Lan xuất khẩu sang Mỹ: [34]

11triệu thùng dứa hộp trị giá 160 triệu USD

Sầu riêng 15.117 tấn trị giá 10.964 nghìn USD

Trang 10

Bưởi 5.889 tấn , trị giá 11.908 nghìn USD

Vải 1.477 tấn, trị giá 2.876 nghìn USD

Xoài 3.947 tấn, trị giá 1.264 nghìn USD

ấn Độ: Là nước sản xuất cây ăn quả đứng thứ 2 trên thế giới (sau

Trung Quốc) với diện tích cho thu hoạch quả là 3,4 triệu ha và sản lượng năm 2001 là trên 44 triệu tấn (FAO, 2002) Những cây ăn quả chủ yếu gồm: xoài, cam quýt, chuối, dứa, đu đủ chiếm 68,93% tổng sản lượng của cả nước

và có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế

ấn Độ có trên 1 triệu ha xoài, với sản lượng trên 10 triệu tấn quả chiếm 31,25% diện tích và 30,11% sản lượng cây ăn quả trong cả nước

[27]

Malaixia: Hiện có 92.200 ha cây ăn quả cho thu hoạch với tổng sản

lượng trên 1 triệu tấn, trong đó có 31.000 ha chuối, 24.000 ha sầu riêng, 24,000 ha chôm chôm, 7000ha dứa, 4.000 ha xoài Ngoài ra còn có măng cụt, cam quýt, mít, đu đủ, khế, vú sữa, ổi

Malaixia nghiên cứu và tạo được nhiều giống khế mới được thị trường thế giới ưa chuộng Năm 1989, Malaixia có 1.000 ha khế, sản lượng thu được 24.000 triệu tấn, xuất khẩu 12.000 tấn thu được 6 triệu USD Năm 1992 thu

được 20.000 tấn Do họ làm tốt công tác tiếp thị nên đã có thị trường tiêu thụ khế tại Châu Âu, hàng năm kim ngạch xuất khẩu trái cây của Mailaixia sang thị trường Châu Âu đạt gần 80 triệu Euro [31]

Trong kỹ thuật thâm canh cây ăn quả: kỹ thuật tưới gữi ẩm, chống xói mòn là biện pháp quan trọng Một số nước như Israel, Hà lan nghiên cứu kỹ thuật tưới bằng hệ thống tưới nhỏ giọt (kết hợp tưới phân khoáng theo thời kỳ sinh trưởng tới từng gốc cây,) kỹ thuật này giúp tiết kiệm nước tối đa lượng nước tưới và đặc biệt hữu ích với vùng khô hạn; Việc trồng cây phủ đất đặc

Trang 11

biệt là đất dốc cũng được nhiều nước áp dụng như Philipin đã dùng cây họ

đậu trồng phủ đất cho các vườn quả ở độ dốc 30- 400

Nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh là hướng quan trọng trong sản xuất cây ăn quả, những năm qua các nước chú trọng nghiên cứu, áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM vào sản xuất cây ăn quả nhằm giảm ô nhiễm môi trường như ở Cu Ba đã áp dụng biện pháp này trên cam, quýt đã giảm 50% lượng thuốc hoá học và làm tăng 20% lượng quả xuất khẩu

2.3 Tình hình sản xuất cây ăn quả trong nước

Năm 2003, cả nước có 643.500 ha cây ăn quả, sản lượng khoảng 3 triệu tấn Phần lớn diện tích là vườn tạp, quy mô hộ gia đình bình quân 0,5 - 2ha/hộ, một số ít có diện tích đạt 5- 10 ha/hộ [1] Việc trồng cây ăn quả tập trung còn chưa được nhiều Tuy nhiên, đã hình thành 1 số vùng trồng tập trung với quy mô lớn để ăn tươi một phần phục vụ cho công nghiệp chế biến như :

- Vùng dứa : năm 2003 đạt 24.000ha ( chiếm 51,5 % kế hoạch) để phục vụ nghuyên liệu cho 10 nhà máy chế biến ở các tỉnh thành, với chủng loại dứa Cayen là chủ yếu

- Vùng sản xuất vải: diện tích tập trung khoảng 70.000 ha, sản xuất chủ yếu để ăn tươi, một phần cho chế biến sấy khô

- Các vùng quả tập trung được hình thành từ những vườn quả đặc sản của những địa phương như : vùng bưởi năm roi (Vĩnh Long), Tân Triều (Đồng nai), Phúc Trạch (Hà Tĩnh), Đoan Hùng (Phú Thọ) Vùng nhãn, vải (Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Giang) Vùng mơ, mận Tây Bắc, Việt Bắc

- Các vùng quả tập trung hình thành do về lợi thế điều kiện sinh thái, thuận lợi về giao thông, về thị trường tiêu thụ như: Vùng cây ăn quả Đồng bằng sông Cửu Long, ngoại thành Hà Nội ,

- Có một số mô hình trồng cây ăn quả đạt hiệu quả như:

Trang 12

Huyện Yên Minh (Hà Giang) phát triển trang trại và mô hình cây ăn quả vườn đồi : hình thành các trang trại vườn đồi trồng cây xoài giống mới của

Đài loan và Thái Lan với diện tích toàn Huyện đạt 100 ha năm 2003; Hiệu quả tăng gấp 5 - 8 lần trồng ngô, lúa

ở vùng ven đường 6 tỉnh Sơn La có các vườn:

Vườn chuyên cây ăn quả được tổ chức kết hợp giữa các loại cây ăn quả : mận- đào, mơ - mận, nhãn - xoài, nhãn - vải - mơ, hoặc kết hợp giữa cây chủ lực với một số nhóm cây khác (na, chuối , đu đủ, chanh, táo, ) các mô hình kết hợp này có ưu thế tận dụng đát đai, rải vụ thu hoạch, đa dạng hoá sản phẩm, cho thu nhập sản phẩm ổn định trong sản xuất

Vườn kết hợp giữa cây ăn quả với các loại cây ngắn ngày: dưới tán cây

ăn quả có thể trồng rau, đậu, ở Vân Hồ, Loóng Luông (Mộc Châu) Mô hình kết hợp trồng cây ăn quả với cây lâm nghiệp: vùng chân và lưng đồi dốc trồng cây ăn quả (mận, xoài) đỉnh đồi trồng cây lâm nghiệp

ở xã Bằng Vân huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc cạn có mô hình trồng cây

ăn quả trên đất nương rẫy có độ dốc 20 -300 : Lê - Đu đủ - vải- na - hồng xen các hàng cây cốt khí để chống xói mòn; dạng mô hình này đang phát triển và mở rộng vì quỹ đất còn nhiều, có điều kiện trồng tập trung, dễ đầu tư tiến bộ kỹ thuật, tạo sản phẩm hàng hoá [6]

ở vùng đất dốc Lạng Sơn có 4 loại mô hình nông lâm kết hợp đã được nghiên cứu áp dụng có hiệu quả kinh tế cao như:[27]

+ Mô hình trồng hồi - quýt - rừng tái sinh tự nhiên

+ Mô hình trồng cà phê - chè - dứa - rừng trồng

+ Mô hình trồng cà phê - vải - chè - rừng tái sinh tự nhiên

+ Mô hình trồng mận/ mơ - hồng/ quýt + rừng tái sinh tự nhiên

Phong trào làm kinh tế VAC đã đem lại lợi ích kinh tế cho từng người dân, từng hộ gia đình ở Sóc Sơn Đã bước đầu cải tạo vườn ao chuồng, nhiều

Trang 13

hộ nhận đất trống đồi núi trọc để xây dựng thành các trang trại trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như: vải thiều, nhãn, hồng, na, đào ao thả cá kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm ở các xã : Phú Minh, Phù Linh, Tiên Dược, vừa cho thu nhập cao, vừa làm đẹp cảnh quan

Những năm qua, về diện tích cây ăn quả có tăng nhưng còn một số tồn tại cần khắc phục như: giống cây ăn quả bị thoái hoá nghiêm trọng, chất lượng thấp: quả nhỏ, nhiều hạt, mẫu mã xấu, nhiễm một số sâu bệnh ( vàng lá, sâu đầu, ruồi đục quả, ) Việc đầu tư cho cây ăn quả còn thấp, trình độ thâm canh chưa đồng đều

Để phát triển cây ăn quả nhằm đáp ứng nhu cầu quả cho người dân, mục tiêu đến năm 2010 cả nước đạt 1.93 ha, tổng sản lượng 8.35 triệu tấn Xây dựng vùng sản xuất quả chuyên canh tập trung , sản phẩm mang tính chất hàng hoá

Bảng 1: Quy hoạch đất trồng cây ăn quả ở vùng kinh tế nông nghiệp

Vùng kinh tế

Năm 2002 ( ha)

Năm 2010 (ha)

1 Miền núi TDu Bắc Bộ

260.000 112.000 80.000 38.000 32.000 150.000 421.000

Cả nước 643.500 1.093.000

(Nguồn: [3])

2.4 Định hướng phát triển cây ăn quả ở Hà Nội năm 2010

Trang 14

Dựa vào định hướng quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, quy hoạch không gian đô thị đến năm 2010 Dựa vào định hướng phát triển nông nghiệp

và xây dựng nông thôn của Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội [20], đó là

“Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông lâm nghiệp theo h ướng phát triển sản xuất hàng hoá thực phẩm có giá trị kinh tế cao và an toàn vệ sinh, những sản phẩm có chất lượng cao Phát triển nông nghiệp sinh thái đa dạng, phong phú, cải thiện và bảo vệ môi trường , tạo cảnh quan, phục vụ du lịch và nghỉ mát cho nhân dân Hướng phát triển cây ăn quả trên địa bàn cả

3 vùng: vùng đồi gò đất dốc, vùng đồng bằng trên đất nông nghiệp chuyển

đổi và khu vực đất thổ canh với quy mô 5000 ha”

Căn cứ vào điều kiện sinh thái, khí hậu, đất đai của Hà Nội phù hợp với đặc điểm sinh lý, sinh thái của các chủng loại cây ăn quả hiện có ở Hà Nội Nông dân Hà Nội có trình độ dân trí cao, nhậy bén về thị trường , tiếp thu nhanh các tiến bộ kỹ thuật , công nghệ vào sản xuất Từ những căn cứ trên, với vai trò quan trọng của cây ăn quả đối với ngành nông nghiệp Hà Nội,

Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội có định hướng phát triển cây ăn quả trên

địa bàn đến năm 2005- 2010 như sau:

Đầu tư thâm canh diện tích đã có và mở rộng diện tích để tăng sản lượng và giá trị để đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu quả tươi của thành phố,

dự tính đạt từ 30 - 35% của tổng nhu cầu quả 230.000 - 260.000 tấn

Phát triển cây ăn quả của Hà Nội, không chỉ bó hẹp trong việc sản xuất ra các loại quả, mà còn khai thác tổng hợp các thế mạnh khác của vùng kinh tế ngoại thành, kinh tế ven đô, đó là các giá trị về sinh thái, văn hoá, du lịch và tạo cảnh quan môi trường, đồng thời phát triển cây ăn quả phù hợp với tổng thể quy hoạch không gian đô thị của Hà Nội, góp phần làm đẹp hơn cho ngoại thành bằng các vườn cây ăn quả gắn với các công trình lịch sử, văn hoá, khu vực du lịch, vui chơi cho người dân Hà Nội

Trang 15

Mục tiêu phát triển

- Nhịp độ tăng trưởng sản xuất cây ăn quả đạt 12- 18%/năm

- Quy mô diện tích đến năm 2010 đạt 4862 ha; Năng suất bình quân

đạt 180 tạ/ha; Sản lượng 49.907 tấn

- Tổng giá trị sản phẩm 143,4 tỷ đồng

Phương thức thực hiện

- Đất nông nghiệp chuyển đổi sang đất trồng cây ăn quả:

+ Đất lúa - màu: cải tạo các ruộng quá trũng sang mô hình nuôi cá kết hợp trồng cây ăn quả ven bờ ( Từ liêm, Thanh Trì), hoặc nơi đất quá cao, khô hạn sang trồng cây ăn quả (Sóc Sơn, Đông Anh)

+ Đất chuyên màu : chủ yếu đất ở ngoài đê sông Hồng (Gia Lâm, Thanh Trì), đất trồng khoai sắn cao khô hạn (Sóc Sơn, Đông Anh)

+ Đất cây lâu năm cả trong, ngoài diện tích thổ canh: phần lớn đã trồng cây ăn quả song chủ yếu là vườn tạp, cần phải cải tạo 30 -40% và sử dụng hết quỹ đất để sản xuất cây ăn quả

+ Sử dụng đất đồi trọc và đất khác sang trồng cây ăn quả: chủ yếu là chuyển một phần diện tích đất rừng trồng kém hiệu quả (hiệu quả kinh tế, hiệu quả môi sinh) ở các chân đất đồi gò có độ dốc thấp < 250 và một phần

đất trống đồi trọc có điều kiện cải tạo

- Hình thành các vùng sản xuất tập trung có quy mô 3700 - 4050 ha, chiếm tỷ lệ 65- 70 % để phát triển cây ăn quả trên toàn Thành phố:

+ Huyện Từ Liêm: có quy mô 450 -500 ha

+ Huyện Gia lâm: có quy mô 550 -650 ha

+ Huyện Đông Anh: có quy mô 1000 -1100 ha

+ Huyện Sóc Sơn: có quy mô 1700 -1800 ha, phân bố chủ yếu trên địa bàn các Xã vùng đồi gò (Vùng đồi gò thay thế bạch đàn, sắn với diện tích khoảng 1000 ha)

- Quan điểm và hướng cải tạo các vườn tạp:

Trang 16

+ Cải tạo vườn tạp phải mang tính hài hoà với phát triển sản xuất nông nghiệp với nông thôn ngoại thành, với các lợi thế so sánh do vị trí địa lý kinh

tế Thủ đô

+ Cải tạo vườn tạp theo hướng đầu tư thâm canh , sản xuất hàng hoá có chất lượng cao Đầu tư tập trung sản xuất các loại cây chủ lực cho sản phẩm hàng hoá cao, có khả năng thích ứng và phát triển được trên địa bàn gò đồi cao khô hạn

+ Tổ chức sản xuất cây trồng trong vườn mang tính chuyên canh (1-2 loại cây trồng) ở các loại hình vườn nhà, vườn đồng và trang trại

+ Khai thác và kết hợp có hiệu quả việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến với kỹ thuật dân gian, các kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo của nông dân trong sản xuất Các tiến bộ kỹ thuật về giống và biện pháp thâm canh để thích hợp từng thời kỳ sinh trưởng của mỗi loại cây ăn quả

( như chọn giống, thời vụ, đào hố, tỉa cành tạo tán, ghép cải tạo, phòng trừ sâu bệnh, thu hái, trồng thay thế, )

+ Cải tạo vườn tạp cần căn cứ đặc tính sinh học của cây trồng và thực trạng loại hình vườn tạp và mức độ tạp của các vườn gia đình ở các tiểu vùng sinh thái của Hà Nội

+ Cải tạo vườn tạp theo hướng đa chức năng, vừa phát triển kinh tế vườn vừa gắn với du lịch, sinh thái, cải tạo và bảo vệ môi trường

2.5 Tình hình sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành Hà nội

2.5.1 Nguồn gốc, sự phân bố của một số loại cây ăn quả chính ở Hà Nội

1 Cây vải Thiều (Litchi sinensis L.)

Cây vải Thiều trồng ở Hà Nội có nguồn gốc ở Thanh Hà (Hải Dương)

và Lục Ngạn (Bắc Giang) Cây sinh trưởng và phát triển tốt ở những vùng

địa hình cao, thoát nước tốt, tầng đất dầy ở hai huyện Đông anh và Sóc Sơn các chủ hộ thích trồng giống vải Lục Ngạn hơn vải Thanh Hà vì giống Lục

Trang 17

Ngạn chịu khô, chịu đất cao, thích hợp với vùng đồi núi Còn cây vải được trồng ở các huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm, chủ yếu là giống vải Thanh Hà Cây giống đưa về trồng ban đầu là cây chiết

Diện tích trồng vải ở Hà Nội đạt khoảng 300 ha, tập trung ở huyện Sóc Sơn 203,5 ha, huyện Đông Anh 60 ha, còn các huyện khác diện tích không nhiều 5- 10 ha Năng suất vải trung bình của Hà Nội đạt 59,4 tạ/ha (đạt mức trung bình khá), tuy nhiên năng suất quả ở các huyện không giống nhau Sản lượng tính theo lý thuyết thì Sóc Sơn đạt cao nhất 334,7 tấn/ 576,9 tấn toàn thành phố, sau đó đến Đông Anh, Từ Liêm, các huyện khác sản lượng không nhiều Tình hình sinh trưởng ở thời kỳ kiến thiết cơ bản cây vải sinh trưởng khá và đồng đều giữa các Huyện, nhưng ở thời kỳ kinh doanh thì cây vải trồng ở Sóc Sơn có các chỉ số sinh trưởng cao hơn như chiều cao cây,

đường kính tán, Thời gian ra hoa ở các vùng không sai khác nhiều, tuy nhiên chất lượng quả vải ở Sóc Sơn thì hơi chua hơn đều này có liên quan

đến chăm sóc, bón phân cho cây vải

2 Cây bưởi (Citrus grandis Osbeck)

Có nhiều giống bưởi được trồng trên địa bàn Hà Nội Giống bưởi trồng lâu ở Hà Nội như bưởi Pumelo có nguồn gốc vùng Địa Trung Hải, bưởi Diễn có nguồn gốc từ bưởi Đoan Hùng - Phú Thọ,

Diện tích bưởi trồng ở Hà Nội đạt trên 500 ha , tập trung trồng ở Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm, trong đó bưởi Diễn đạt gần 200ha, tập trung chủ yếu ở huyện Từ Liêm, sau đó là Đông Anh, Sóc Sơn Năng suất đạt khoảng

119 tạ/ha Sản lượng bưởi khoảng 2712 tấn/năm Hiện nay ở các huyện Đông Anh và Sóc Sơn trồng bưởi bằng cây ghép vì diện tích trồng bưởi chủ yếu là trên đất cao hạn, đất đồi gò ở huyện Từ Liêm, Thanh Trì , chủ yếu sử dụng cây giống bưởi chiết cành

3 Cây nhãn (Euphoria longana L)

Trang 18

Nhãn là cây ăn quả khá phổ biến ở 5 Huyện ngoại thành và được trồng từ lâu, có nguồn gốc giống ở Hưng Yên Cây nhãn trồng ở Hà Nội ngoài việc cung cấp quả tươi, còn được trồng nhiều ở ven đường đi, công sở

để làm cây bóng mát Diện tích toàn thành đạt 832 ha tập trung ở Đông Anh , Gia Lâm , Sóc Sơn Năng suất bình quân đạt 100,7 tạ/ha Sản lượng 4732,4 tấn Trước đây nhãn chủ yếu được trồng từ hạt nên chất lượng quả không

đồng đều, những năm gần đây sử dụng chiết cành và ghép và chọn giống có chất lượng ngon, năng suất cao như giống nhãn lồng, nhãn Hương chi, nhãn

đường phèn, nên chất lượng quả tốt hơn Huyện Đông Anh và Sóc Sơn có diện tích trồng mới nhiều nhất do chương trình trồng cây ăn quả phát triển Năng suất đạt 100,5 tạ/ha Sản lượng 5000 tấn

4 Cây na dai (Annona squamosa L)

Cây na dai được trồng nhiều ở Hà Nội, là cây trồng xen trong các vườn quả, nhanh thu hoạch, là cây chịu đốn tỉa, rụng lá về mùa đông nên cây thấp nhỏ Thích hợp ở các vùng đất cao, đồi Diện tích na đạt 92,1 ha, được trồng nhiều ở huyện Sóc Sơn ( 61 ha), Đông Anh (20 ha) Năng suất đạt 54,1 tạ/ha (Sóc Sơn 48,1 tạ/ha, Đông anh 93,8 tạ/ha) Sản lượng 433,2 tấn (Sóc Sơn 288,9 tấn, Đông Anh 103,2 tấn)

5 Cây đu đủ (Carica papaya L)

Cây đu đủ là cây trồng rất được quan tâm phát triẻn ở các hộ nông dân của ngoại thành Hà Nội do những ưu thế của cây là nhanh cho thu hoạch, trồng xen, sản lượng cao, thị trường ưa chuộng Giống đu đủ hiện trồng ở Hà Nội có nguồn gốc từ Đài loan, Trung quốc, Thái lan Diện tích trồng toàn thành đạt 53,1 ha chủ yếu trồng ở Sóc Sơn (30,2 ha), Đông Anh ( 9,8 ha) hai huyện này có lợi thế về diện tích trồng, địa hình cao, không bị ngập nước Năng suất đạt 301,2 tạ/ha Sản lượng 13.000 tấn (Sóc Sơn 776.9 tấn và Đông Anh 204 tấn)

6 Cây hồng (Diospy ros kaki L)

Trang 19

Cây hồng là cây mới được trồng ở Hà Nội khoảng mươi năm, chủ yếu trồng trên đất đồi, đất bạc màu của huyện Đông Anh, Sóc Sơn vì là cây chịu khô hạn Các giống hồng trồng ở Hà Nội chủ yếu là giống hồng Thạch Thất, hồng Nhân Hậu Tuy nhiên, giống Hồng Thạch Thất hiện nay người sản xuất trồng ít vì chúng thường hay bị rụng quả, chất lượng quả chưa ngon (Có vị chát cao), cây hồng là cây trồng thứ yếu trong vườn Diện tích trồng hồng đạt

40 ha, tập trung chính ở huyện Sóc Sơn khoảng 30 ha, huyện Đông Anh 5

ha, các huyện khác trồng lẻ tẻ Năng suất bình quân đạt bình quân là 4,1tấn/ha thấp so với các vùng khác ( Lạng Sơn đạt 8 tấn/ha, Nghệ An 12 tấn/ha) Cây hồng trồng ở Hà Nội chủ yếu được trồng xen với các cây ăn quả khác

7 Cây táo (Jijiphus mauritiana L)

Cây táo là cây sinh trưởng khoẻ, nhanh cho thu hoạch, thời gian mang quả không dài, là cây trồng xen có hiệu quả cao, có thể đốn cắt để làm thêm

1 vụ cây ngắn ngày (Rau, hoa) Các giống táo được trồng ở Hà Nội chủ yếu

có nguồn gốc từ Viện cây lương thực thực phẩm - Hải Dương ( Táo Gia lộc, Thiện Phiến, táo 32, đào vàng, đào muộn ), táo Thái lan,

Diện tích táo đạt 274 ha, tập trung nhiều ở huyện Từ Liêm, Đông Anh, Gia Lâm, Sóc Sơn (54ha) Năng suất khá cao, bình quân 167,8 tạ/ha Sản lượng đạt khoảng 3300 tấn

8 Cây xoài (Mangifera Indica L)

Tập đoàn xoài trồng ở Hà Nội có nguồn gốc từ úc, Trung Quốc, do Viện nghiên cứu rau quả Trung ương nhập, khảo nghiệm và chọn lọc Xoài GL1, GL2, được trồng nhiều ở huyện Sóc Sơn 20 ha, Đông Anh 10 ha, Gia Lâm 5ha Số quả trung bình ở cây 4 tuổi đạt 15 -25 quả /cây Ra 2- 3 đợt hoa /năm tập trung từ 15/2 -15/4, trong đó đợt hoa cuối tháng 3 đầu tháng 4

có tỉ lệ đậu quả cao [16]

Trang 20

9 Cây hồng Xiêm Xuân Đỉnh (Achras sapota L)

Là cây trồng khá phổ biến ở các hộ gia đình trên địa bàn Hà Nội Có các loại hồng Xiêm: hồng Xiêm Xuân Đỉnh, hồng Thanh Hà , hồng xoài Huế Tuy nhiên, giống Xuân Đỉnh dược trồng nhiều nhất vì chất lượng quả tốt (ngọt, thơm, ít xơ, ) Tổng diện tích là 260 ha, diện tích trồng tập trung ở huyện Từ Liêm 60,4 ha, Đông Anh 65 ha, Sóc Sơn 18,5 ha Năng suất trung bình đạt 101,1 tạ/ha (Trong đó cao nhất là Từ Liêm 110,2 tạ/ha, thấp nhất là Sóc Sơn 93,2 tạ/ha) Sản lượng 2100 - 2500 tấn

2.5.2 Diện tích, năng suất, sản lượng cây ăn quả

Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lượng cây ăn quả ở Hà nội năm 2003

Hạng mục

Tổng diện tích (ha)

Diện tích KTCB (ha)

Diện tích thu hoạch (ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sản lượng ( Tấn)

1287,0

240,0 180,0 185,0 621,0 38,0 23,0

1889,0

307,0 220,0 191,0 909,0 182,0 80,0

157,5

136,5 149,0 142,4 174,2 140,0 145,0

29.745,0

4190,5 3278,0 2721,7 15.832,3 2562,05 1160,0

(Nguồn: Số liệu thống kê Sở nông nghiệp &PTNT Hà nội năm 2003)

Tổng diện tích cây ăn quả của toàn thành phố là 3176 ha, trong đó

2767 ha trồng trên đất nông nghiệp ( chiếm khoảng 7% diện tích đất nông nghiệp) và khoảng 400 ha cây ăn quả trồng ở đất lâm nghiệp (thuộc chương trình 327, chương trình chuyển đổi đất rừng sang cây ăn quả) Tỷ lệ trên trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp còn nhỏ so với khả năng và yêu cầu cần phát triển ở 5 Huyện ngoại thành Hà nội thì huyện Sóc Sơn có diện tích cây

Trang 21

ăn quả lớn nhất đạt 1530 ha; huyện Từ liêm có diện tích cây ăn quả 547 ha, chủ yếu là cây đặc sản bưởi Diễn chiếm 85% và cam đường canh 15%

Chủng loại cây ăn quả được trồng trên địa bàn Hà nội tương đối phong phú với trên 10 loại chính: vải, nhãn, cam, quýt, bưởi, hồng, na, đu đủ, chuối, xoài, táo, Đối với các tiểu vùng sinh thái của các Huyện cây ăn quả cũng có những cơ cấu khác nhau như ở huyện Từ Liêm chủ yếu trồng bưởi Diễn và một phần cam đường Canh, hồng Xiêm Xuân đỉnh; Huyện Sóc Sơn trồng vải, nhãn, đu đủ, na, xoài Thanh Trì trồng nhãn, chuối,

Năng suất cây ăn quả trung bình toàn thành phố đạt 157,5 tạ/ha ở mức tương đối khá so với năng suất quả bình quân trên các vùng kinh tế ở phía Bắc Về năng suất của từng cây khi so sánh ở các Huyện khác nhau thì cũng

có sự khác nhau nhưng không nhiều như vải, nhãn, chuối, táo,

Đánh giá tổng quát, ngọai thành Hà nội là vùng đất không rộng, các yếu tố về điều kiện sinh thái không khác lệch nhau nhiều, nghề trồng cây ăn quả cũng phát triển khá đều giữa các Huyện, nên sự phân bố các lọai cây ăn quả cũng tương đối rộng Tuy nhiên, do sự khác nhau về tập quán, điêù kiện

địa hình, nguồn nước, độ ẩm đất mà phát triển cây ăn quả thành các vùng tập trung khác nhau Sự phân bố cây ăn quả chủ yếu ở các vùng có chân đất cao hoặc hơi vàn, đất không bị ngập úng trong mùa mưa

2.5.3 Một số dạng vườn cây ăn quả chính ở các tiểu vùng sinh thái nông nghiệp Hà nội

Các vườn cây ăn quả chủ yếu ở Hà Nội vẫn là các vườn tạp với nhiều loại cây ăn quả khác nhau Có thể phân loại vườn ở Hà Nội như sau : vườn gia đình, vườn đồng và trang trại:

Vườn gia đình là vườn có diện tích nhỏ (50- 100m2), thường ở kế bên nhà ở của nông dân Trong một vườn cây ăn quả của hộ gia đình, cơ cấu cây

Trang 22

ăn quả rất đa dạng, phức tạp Mức độ phát triển và trình độ thâm canh của các hộ nông dân khác nhau

Vườn đồng là vườn cây ăn quả được trồng ở ngoài đồng xa khu dân cư ( chủ yếu là đất chuyển đổi từ đất lúa, màu kém hiệu quả sang cây ăn quả), tuy nhiên đất vườn đồng cũng không lớn ( 300 -500m2) vì nông dân được quyền sử dụng đất theo Nghị định 64, cho nên họ vẫn chỉ tổ chức sản xuất hàng hoá nhỏ

Trang trại kết hợp trồng cây ăn quả với chăn nuôi hoặc kết hợp với hình thức nông lâm ngư khác như: mô hình VAC (Vườn - Ao - Chuồng), VA (Vườn - Ao), VC (Vườn - Chuồng), VACR (Vườn- Ao- Chuồng- Rừng) Các trang trại được quy hoạch và tổ chức sản xuất hàng hoá lớn Trong đó có một

số cây ăn quả là cây trồng chính kết hợp chăn nuôi gà, ngan, với thả cá Tuỳ từng tiểu vùng mà có các cơ cấu cây ăn quả trong vườn khác nhau như :

Bảng 3 : Cơ cấu cây ăn quả trong vườn ở các tiểu vùng khác nhau

TT Tiểu vùng Cây ăn quả chính Cây ăn quả

phụ trợ

Cây xen

Cam, quýt, hồng xiêm, chuối ,táo (chiếm 10-20%)

đủ ( chiếm 85%)

Cam, quýt, hồng Xiêm, táo chuối ,

(chiếm 10- 15%)

Đậu

đỗ, vừng, lạc

Cam, xoài, vải thiều, ổi, đu đủ, khế ngọt

(chiếm 15%)

Hoa, rau, cây giống

đất phù sa

ven sông

-Vải thiều, Nhãn, hồng, chuối, táo

(chiếm 85% vườn)

Cam, quýt, đu

đủ, ổi, khế ( chiếm 15%)

Rau, hoa, cây cảnh

5 Tiểu vùng

đất úng

trũng

-Nhãn, hồng xiêm, táo, bưởi (chiếm 85% vườn)

Khế ngọt, ổi chuối, (chiếm 15%)

Rau,

đậu,

Trang 23

2.5.4 Hiệu quả kinh tế trồng cây ăn quả ở Hà nội

Trong các cây ăn quả chính của Hà Nội thì cây cam Canh, bưởi diễn, vải thiều, na dai, đu đủ có mức thu nhập thuần lớn, tỷ suất lợi nhuận 677 -1417% [31] Tuy là những cây đòi hỏi đầu tư vốn khá lớn nhưng sẽ nhanh cho thu hồi vốn và sản xuất có hiệu quả Các cây ăn quả khác cho thu nhập thuần thấp hơn nhưng là loại cây ăn quả bổ sung quan trọng phù hợp với từng vùng sinh thái và vốn đầu tư

Đối với các vườn trồng thuần một loại cây ăn quả thì hiệu quả kinh tế

đạt từ 15- 30 triệu đồng/ha, tuỳ từng loại nếu là cam canh, bưởi diễn thì đạt

từ 40- 45 triệuđồng/ha, còn nếu trồng bưởi khác hoặc táo thì chỉ đạt 10- 20 triệu đồng/ha Hiệu quả của các mô hình trồng cây ăn quả với nhiều loại cây

ăn quả khác thì cho hiệu quả cao hơn, việc trồng kết hợp các loại cây ăn quả

sẽ khai thác tiềm năng đất đai, khai thác tốt khoảng không gian vườn, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, giảm được rủi ro trong đầu tư, tuy nhiên tuỳ từng vùng sinh thái, tuỳ theo vườn cụ thể mà số lượng loại cây ăn quả và cơ cấu diện tích các loại cây chính, cây phụ cho phù hợp Ngoài các cây ăn quả trồng trong vườn còn có các cây trồng xen khác như rau, hoa, và kết hợp chăn nuôi (dạng mô hình VAC) các loại cây con kết hợp sản xuất trong vườn quả có các hệ số quay vòng sử dụng đất khác nhau tuỳ thời gian sinh trưởng của các loại cây trồng, vật nuôi Diện tích chiếm đất của cây hàng năm trong năm kiến thiết cơ bản của vườn quả khoảng 50% diện tích, ở dạng này sẽ tăng hiệu quả sản xuất trên 1 đơn vị diện tích vườn cây có thể tăng từ 3- 5triệu đồng/ha nếu trồng xen với đậu, lạc; tăng 4- 5 triệu đồng/ha nếu trồng với các loại rau; tăng 6 - 7 triệu đồng/ha nếu trồng xen cây giống cây ăn quả,

hoa các loại; tăng 6- 8 triệu đồng ha nếu thả cá, nuôi ong, [21]

Nhìn chung phát triển cây ăn quả chính trên địa bàn Hà nội đều cho hiệu quả kinh tế khá cao, trong đó các loại cho thu nhập cao như cam canh, bưởi diễn, vải thiều, nhãn, Các mô hình cây ăn quả kết hợp đều cho hiệu

Trang 24

quả kinh tế khá, vừa phát huy tốt tiềm năng của vùng, vừa tránh được rủi ro trong sản xuất, nâng cao thu nhập cho vườn quả đặc biệt là lấy ngắn nuôi dài trong thời gian kiến thiết cơ bản Phát triển cây ăn quả mang lại hiệu quả xã hội: thu hút được lao động, tăng thu nhập cho người sản xuất nông nghiệp, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao nhận thức của nông dân qua việc học hỏi các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất cây ăn quả [26] Đồng thời, phát triển cây ăn quả vùng ngoại thành Hà nội với các mô hình trồng thích hợp đã góp phần cải tạo môi trường sinh thái theo chiều hướng có lợi, cho môi trường cảnh quan đẹp, là hướng phát triển kinh tế trang trại, vườn sinh thái

du lịch vùng ngoại thành Hà Nội trong thời gian tới

2.5.5 Chất lượng sản phẩm quả trồng tại Hà nội

Chất lượng của quả được phản ánh qua thị hiếu, nhu cầu của người tiêu dùng và có liên quan không chỉ đến thành phần dinh dưỡng của quả mà còn liên quan đến sở thích, thị hiếu và cả tập quán sử dụng Tuy nhiên, thành phần dinh dưỡng chủ yếu trong quả là một tiêu thức quan trọng trong việc

đánh giá quả như chất khô, hàm lượng đường, khoáng, vitamin, mà những yếu tố này phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện sinh thái, kỹ thuật trồng trọt của nơi trồng

Qua kết quả điều tra, phân tích chất lượng các loại quả chính trồng trên địa bàn Hà nội [18] ( Theo bảng phụ lục 5 phân tích chất lượng một số loại quả chính kèm theo) thấy rằng:

- Phẩm chất quả cam Canh trồng ở Hà nội so với các vùng khác: cam canh có ưu thế hơn so với quýt đường Lạng sơn cả về thành phần hoá sinh cũng như thành phần cơ giới quả: chất khô đạt 11,8- 13,3% /11,2% Đường tổng số 9,3 / 9,2% Trọng lượng quả 140 / 95,5 g; Số hạt trên quả 6 / 11,5 hạt Tỉ lệ phần ăn được 85 /78% Nhưng hàm lượng axit hữu cơ và vitamin C thấp hơn 0,07 /0,25(mg/100g) và 14,6 /49, do đó nó có vị ngọt hơn và tạo nên hương vị ngọt mát đặc trưng của cam Canh

Trang 25

Về phẩm chất cam Canh trồng ở các vùng khác nhau trên địa bàn Hà nội cũng có sự khác nhau về hàm lượng chất khô, đường tổng số cũng như khối lượng vỏ và tỷ lệ phần ăn được Rõ ràng chất lượng của quả cam canh phụ thuộc nhiều vào điều kiện trồng như đất đai, kỹ thuật chăm sóc,

- Phẩm chất của bưởi Diễn: Bưởi Diễn so với bưởi cùng loại có xu thế không chỉ là thời gian chín mà cả về chất lượng (hoá sinh và thành phần cơ giới quả), quả bưởi diễn tuy quả bé 1223/ 2415 g, nhưng ưu thế hơn về tỷ lệ phần ăn được 63 /55% , số hạt trên quả 45 /127 hạt, múi quả đều, róc vỏ, tép ròn Hàm lượng vitamin C 29,7 /44(mg/100g), axit hữu cơ 0,05 /0,65 đều thấp hơn, có hương thơm đặc trưng Cây bưởi Diễn là cây có tính thích ứng rộng, sinh trưởng khoẻ và năng suất ổn định, không yêu cầu khắt khe về điều kiện trồng trọt nên có thể trồng được ở nhiều vùng trong Hà nội mà chất lượng vẫn ổn định

- Phẩm chất vải thiều: vải thiều được trồng nhiều ở vùng Sóc sơn, về thành phần sinh hoá của quả không thua kém vải thiều trồng ở Hải dương, Bắc giang như: hàm lượng vitamin C trong quả cao hơn 16,7 /9,3 (mg/100g)

Tỷ lệ phần ăn được là 71 /70,1% so với vải Lục ngạn; đạt 76,8% so với vải Thanh Hà Trọng lượng quả cũng như số quả/ chùm đều cao hơn so với vải thiều Lục Ngạn 19,9 /19,4 g, nhưng so với vải Thanh Hà thì còn thấp hơn

- Phẩm chất quả nhãn: chất lượng quả nhãn trồng ở Hà nội so với giống nhãn lồng ở Hưng Yên thì có chỉ tiêu thấp hơn như số quả/chùm ít hơn

22 /32,4 Vitamin C 18,4 /18 (mg/100g) Trọng lượng quả 11,2- 14,4/ 13,6 g

Tỷ lệ cùi thấp hơn 61,1 /69,1%

- Phẩm chất quả chuối tiêu: chuối là loại quả phổ biến ở Hà Nội nhất

là chuối tiêu, về chất lượng quả đều đạt với thị hiếu người tiêu dùng Tuy nhiên, với các vùng đất khác nhau thì trọng lượng quả khác nhau biến động trong khoảng 65 -130g, số nải/buồng từ 5 -9, đặc biệt trồng ở đất phù sa được

Trang 26

bồi hàng năm thì chuối cho chất lượng chất khô cao hơn 21- 30%, tỷ lệ phần

ăn được cao 64 -77% và thơm

- Phẩm chất quả đu đủ: là loại quả được trồng nhiều ở vùng Sóc sơn, Gia lâm, tuy nhiên khi trồng ở vùng đất khác nhau thì trọng lượng quả khác nhau, đối với thành phần hoá sinh thì phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc của từng vùng, từng người sản xuất vì cây đu đủ đòi hỏi chế độ thâm canh cao, kết hợp bón phân cân đối đặc biệt phải sử dụng phân kali, phân vi lượng như Borax nhằm tăng phẩm chất quả Qua phân tích quả đu đủ trồng ở Sóc sơn với đu đủ trồng ở Gia lâm thấy rằng đu đủ trồng ở Sóc sơn có phẩm chất hóa sinh khá hơn: chất khô 14/ 12,5%, đường tổng số 77 /73%, axit hữu cơ 0,25 /0,14, nhưng khối lượng nhỏ hơn 1570 /1845 g

- Phẩm chất quả hồng xiêm Xuân đỉnh: hồng xiêm Xuân đỉnh có thành phần hoá sinh, thành phần cơ giới, số hạt hương vị và tính hấp dẫn của quả hơn hẳn hồng xiêm Thanh Hà: chất khô 15,1 /13,6% Đường tổng số 13 /10% Khoáng 0,8 /0,6% Trọng lượng quả 125 /67,2 g Tỉ lệ thịt quả 73,2 /63,1% Số hạt trên quả 1,8 / 2,8 Hồng xiêm Xuân đỉnh trồng ở Đông Anh, Sóc Sơn có chất lượng tương đương ở Xuân Đỉnh, song vấn đề chăm sóc cần lưu ý hơn ở các khâu đốn tỉa, chế độ dinh dưỡng thì năng suất và mẫu mã quả sẽ tốt hơn

Nhìn chung phẩm chất quả của các loại cây ăn quả trồng trên địa bàn

Hà nội có chất lượng tương đối tốt so với các loại trồng ở địa phương khác (như nhãn, vải, ), và so với các vùng trồng của Hà nội trừ cây cam Canh là cây khó tính đòi hỏi điều kiện đất đai khắt khe Để nhằm nâng cao phẩm chất quả cho các loại cây ăn quả trồng ở Hà nội cần quan tâm chú ý đến công tác tuyển chọn giống và xây dựng cơ sở nhân giống đảm bảo chất lượng, tổ chức trồng chủng loại cây phù hợp với điều kiện đất đai Phổ biến tuyên truyền tập huấn kiến thức kỹ thuật trồng chăm sóc cho người sản xuất

để nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng

Trang 27

2.5.6 Thị trường quả của Hà nội

Nhu cầu và thị trường tiêu thụ của Hà Nội là một vấn đề có tính chiến lược, là cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, phát triển cây ăn quả của Hà nội Theo số liệu điều tra của dự án điều tra cơ bản cây ăn quả Hà Nội năm 1999 [18]: các loại quả có ở thị trường Hà Nội chủ yếu là quả nhiệt đới được sản xuất ở trong nước chiếm 77,3% lượng quả nhập, trong đó dưa hấu chiếm tỷ

lệ cao nhất (38,4%),sau đó là xoài, chuối , dứa chiếm (14-18%); na, thanh long, chôm chôm, cóc, chiếm mỗi loại 1-2 % lượng quả nhập Đối với loại quả á nhiệt đới cam, mận,vải, nhãn cũng chủ yếu được sản xuất ở trong nước, chỉ có 1-2 % nhập từ Trung quốc Loại quả ôn đới như đào, táo tây, lê, lượng sản xuất ở trong nước còn ít, mà chủ yếu nhập từ Trung quốc Lượng quả có ở thị trường Hà nội đạt 225.072 tấn/năm, trong đó lượng quả sản xuất

ở Hà nội đạt khoảng 40.000 tấn/năm ( chiếm 18%) (Theo bảng phụ lục 10 chủng loại quả qua các tháng ở thị trường Hà nội )

Mức tiêu thụ quả bình quân của người dân Hà nội là 6,0- 6,5kg/người/tháng, tức 70- 80kg/người/năm Loại quả được người tiêu dùng

ưa chuộng là cam, quýt, xoài, nhãn, vải, dưa hấu, các loại quả nhập đặc biệt

từ Trung quốc tiêu thụ không nhiều

2.5.7 Các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ được áp dụng vào sản xuất cây

Trang 28

99-11), Vải thiều (Phúc Hoà, Hùng Long, Bình Khê, ), xoài GL1, GL2, GL6,

Đa dạng các hình thức nhân giống (chiết, ghép, giâm mầm, ) - Về các tiến bộ kỹ thuật trong canh tác cây ăn quả:

- Tiến hành thiết kế vườn, chọn giống cây phù hợp điều kiện sinh thái trước khi tổ chức trồng cây ăn quả

- Tăng mật độ trồng là một biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong nghề trồng cây ăn quả nhằm tăng năng suất, tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích như: đối với bưởi diễn : bươỉ chiết 4x3m = 833 cây/ha, bưởi ghép 4x4m=

625 cây/ha; Nhãn, vải chiết 5x5m = 400 cây/ha, nhãn vải ghép 6x5m = 333 cây/ha [16]

Đối với cây vải, nhãn: trong điều kiện chăm sóc bình thường áp dụng mật độ 400- 600 cây/ha (khoảng cách 5x5m, 4x4m); Trong điều kiện thâm canh có áp dụng các biện pháp kỹ thuật như cắt tỉa, dùng chất điều tiết sinh trưởng, dinh dưỡng qua lá, có thể trồng với mật độ cao từ 1000 - 1100 cây/ha ( khoảng cách 3,5 x3m; 3x3m) [26]

Đối với cây xoài : có thể tăng mật độ 800 - 1300 cây/ha (khoảng cách

3 x 4m; 3 x 2,5m) [ 2]

- Bón phân cân đối N - P- K, cân đối giữa phân vô cơ với phân hữu cơ kết hợp bón các loại phân vi lượng, phân qua lá, các chất điều tiết sinh trưởng đậu hoa đậu quả, ( Komik, Atonik, Thiên nông )Với phương thức hợp lý, cân đối để có lợi nhuận cao, phát triển bền vững, tránh ô nhiễm, bón

Trang 29

- Các tiến bộ về thu hoạch, bảo quản, chế biến quả cũng đã và đang

được quan tâm

- Vấn đề cải tạo vườn tạp hiện nay đang được triển khai ở các vùng, các biện pháp cải tạo như: đốn cải tạo bằng ghép mắt, đốn trẻ lại, thay thế phục tráng vườn cây, Đặc biệt, phát triển cây ăn quả theo hướng sinh thái bền vững nhằm khắc phục nhược điểm của hệ canh tác cũ ( độc canh, canh tác liên tục) bằng các hệ canh tác cải tến như canh tác nhiều loài, luân canh, canh tác kết hợp, nông lâm kết hợp [15]

ở các vùng cây ăn quả đặc sản (cam Canh, bưởi Diễn) các vùng sản xuất tập trung (như vùng đồi gò Sóc sơn, ) thì trình độ nông dân áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cây ăn quả là tốt hơn các vùng khác

2.5.8 Các kết quả nghiên cứu về cây ăn quả của Hà Nội

Trong những năm qua được sự quan tâm của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà nội, của các ban ngành có liên quan đã đầu tư kinh phí cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, có nhiều công trình nghiên cứu về cây ăn quả đã thành công và hiện đang được áp dụng triển khai trên địa bàn Hà nội [23]:

- Về cây cam đường Canh, bưởi Diễn có nhiều để tài nghiên cứu như: tuyển chọn cây đầu dòng ưu tú ( do tác giả Nguyễn Thị ánh Tuyết- Hội làm vườn Hà Nội - 1997) ứng dụng công nghệ vi ghép tạo được 100 cây đầu dòng sạch bệnh trồng trong nhà lưới chống côn trùng làm nguyên liệu phục

vụ công tác nhân giống cây cam canh, bưởi Diễn sạch bệnh đưa ra sản xuất (tác giả Trần Phương Mai - Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội -2002) Nghiên cứu các biện pháp phòng chống tái nhiễm bệnh trên 1 số mô hình trồng cam Canh, bưởi Diễn sạch bệnh (Tác giả Nguyễn Tiến Hưng - Trung tâm KTrau quả- 2004)

Trang 30

- Nghiên cứu tuyển chọn và nhân nhanh các giống đu đủ Đài loan là loại cây cho hiệu quả kinh tế cao, giúp xoá đói giảm nghèo cho 1 số xã Nam Sơn, Bắc Sơn (Sóc Sơn) [31]

- Xây dựng các giải pháp kỹ thuật cải tạo vườn tạp trong các hộ gia

đình nông dân Hà nội góp phần cho việc cải tạo vườn tạp trên 5 huyện ngoại thành Hà nội[7] Nghiên cứu áp dụng đồng bộ các giải pháp công nghệ để xây dựng mô hình trồng cây ăn quả có tính bền vững 2 huyện Từ Liêm và vùng đồi gò Sóc Sơn [17]

- Năm 1998 - 1999 tổ chức triển khai dự án: điều tra đánh gía hiện trạng và xây dựng phương án phát triển cây ăn quả trên địa bàn Hà nội Từ

đó đã đưa ra các phương án phát triển cây ăn quả trên các vùng sinh thái nông nghiệp đến năm 2010 của Hà nội [18]

Những đề tài này là cơ sở khoa học rất quan trọng cho việc nghiên cứu hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quă vùng đồi gò Sóc Sơn là nơi

có quỹ đất lớn để phát triển cây ăn quả tập trung, có chất lượng cao, tạo sản phẩm hàng hoá

Trang 31

3 Nội dung - phương pháp nghiên cứu

3.1 Nội dung nghiên cứu

3.3.1 Đánh giá đặc điểm khí hậu- đất đai của vùng đồi gò và Huyện Sóc Sơn

3.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội của vùng đồi gò và Huyện Sóc Sơn

3.1.3 Hiện trạng sản xuất cây ăn quả của huyện Sóc Sơn

3.1.4 Quy mô vườn quả và tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật của hộ sản xuất cây ăn quả ở vùng đồi gò Sóc sơn

3.1.5 Khảo sát, đánh giá khả năng sinh trưởng - phát triển của một số loại cây ăn quả chính ở vùng đồi gò Sóc Sơn

3.1.6 Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số loại mô hình trồng cây ăn quả ở vùng đồi gò Sóc Sơn

3.1.7 Khả năng phát triển cây ăn quả ở vùng đồi gò Sóc Sơn

3.1.7.1 Các quan điểm, mục tiêu phát triển cây ăn quả của huyện Sóc Sơn 3.1.7.2 Quỹ đất và chủng loại cây ăn quả chính ở vùng đồi gò

3.1.7.3 Đề xuất một số dạng mô hình trồng cây ăn quả trên vùng đồi gò Sóc Sơn

3.1.7.4 Các giải pháp để phát triển cây ăn quả vùng đồi gò:

- Điều tra, khảo sát thực địa: ứng dụng phương pháp tiếp cận hệ thống,

mối tương quan giữa các yếu tố, xây dựng các mô hình sản xuất, [16]

Trang 32

- Phỏng vấn trực tiếp hộ sản xuất: phương pháp đánh giá nông thôn nhanh RRA [16]

- Phương pháp chuyên gia

- Phân tích, tổng hợp về khả năng phát triển cây ăn quả vùng đồi gò: dựa vào đinh hướng, chủ trương phát triển cây ăn quả của thành phố nói chung , của huyện nói riêng Theo phương pháp phân tích đặc điểm khí hậu

đất đai của vùng và đặc tính sinh thái của mỗi loại cây ăn quả để nghiên cứu trồng cây ăn quả phù hợp với vùng và nhu cầu thị trường kết hợp tư duy lí luận

- Phương pháp theo dõi tình hình sinh trưởng của 4 chủng loại cây: Theo phương pháp nhân giống khác nhau của từng lứa tuổi, từng loại giống : Cây nhãn 3 - 5 tuổi nhân giống bằng cây ghép, cây 7- 10 tuổi là cây hạt; Cây vải nhân giống bằng chiết cành; Cây bưởi 3 tuổi là cây ghép, 5- 10 tuổi là cây chiết cành Cây đu đủ gieo hạt

- Phương pháp sử lý số liệu: Theo phương pháp thống kê sinh học (Phạm Chí Thành, 1988), Sử dụng phương pháp thông dụng dựa trên các tiêu chuẩn:

+ Giá trị trung bình theo công thức sau:

S là độ lệch chuẩn mẫu

+ Đồ thị và biểu đồ khí tượng và cách tính số trung bình được sử lý

theo chương trình Excel trên máy vi tính

- Phương pháp tính hiệu quả kinh tế của mô hình:[6]

Trang 33

+ Tổng thu nhập thuần = Tổng thu nhập của nông hộ - Tổng chi phí khả biến

+ Lãi thuần = Tổng thu nhập thuần - Chi phí cố định

+ Lãi thuần cho 1 ha = Thu nhập thuần

+ Lãi cho đầu tư lao động = Tổng thu - Tổng chi phí khả biến không

kể yếu tố lao động / Tổng chi lao động

3.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi

- Điều tra về: diện tích, năng suất, sản lượng cây ăn quả chính của vùng đồi gò, Sóc Sơn Một số mô hình sản xuất cây ăn quả có hiệu quả ở vùng đồi gò Tiến hành điều tra vào vụ Xuân - Hè năm 2004

- Đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện và của vùng đồi gò

- Đánh giá hiệu quả mô hình: Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô hình nông dân tiên tiến

- Các chỉ tiêu sinh trưởng của 1số loại cây ăn quả chính ở vùng đồi gò: + Chiều cao cây: đo từ phần gốc sát mặt đất lên đỉnh ngọn cây

+ Đường kính tán: Đo chiều Đông - Tây và Nam - Bắc, lấy số liệu trung bình + Đường kính thân: Đo cách mặt đất 30 -50 cm tuỳ từng tuổi cây + Năng suất: Tính năng suất thực tế: Số kg quả trên cây/ diện tích hình chiếu tán cây ( Năng suất / 1m2 hình chiếu tán cây)

Tính năng suất lý thuyết: số kg quả trên cây x số cây theo mật độ hiện hành của quy trình kỹ thuật đối với từng loại cây ăn quả (mật độ: Vải, nhãn 200 cây/ha, bưởi Diễn 500 cây/ha, đu đủ 2000 cây/ha)

Trang 34

4 Kết quả nghiên cứu

4.1 Đánh giá đặc điểm khí hậu, đất đai của vùng đồi gò

và Huyện Sóc Sơn [35]

4.1.1 Vị trí địa lý

Sóc Sơn là Huyện ngoại thành ở phía Bắc thủ đô Hà nội, cách trung tâm Hà nội 35 km theo đường quốc lộ 3A Hà nội - Thái nguyên Phía Bắc giáp tỉnh Thái nguyên, phía Đông giáp Bắc Giang và Bắc Ninh, phía Tây giáp Vĩnh Phúc, phía Nam giáp Huyện Đông Anh Hà nội

Sóc Sơn có cụm cảng sân bay quốc tế Nội bài đồng thời là 1 trung tâm giao lưu quốc tế của thủ đô, trung tâm dịch vụ lớn có khả năng thu hút lao động

và là thị trường lớn cho việc phát triển các ngành kinh tế của Huyện

Vùng đồi gò, Sóc Sơn nằm ở phía Bắc của Huyện: phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên, phía nam giáp sân bay quốc tế Nội bài, phía Đông giáp các xã Mai

Đình, Trung Giã, phía Tây giáp huyện Mê linh (Vĩnh phúc)

Vùng đất đồi gò gồm 9 xã thuộc 2 vùng: vùng núi thấp và đồi (Vùng I

có các xã Minh Trí, Minh Phú, Hồng Kỳ, Nam Sơn, Bắc sơn), vùng đồi gò bát úp (Vùng II, có các xã Hiền Ninh, Phù Linh, Tiên Dược, Quang Tiến)

có ngày nhiệt độ không khí xuống thấp nhất 5oC Với các khung nhiệt độ như vậy thích hợp cho loại cây ăn quả nhiệt đới và á nhiệt đới, mùa đông lạnh phù hợp với cây ăn quả như nhãn, vải, hồng, bưởi, đặc biệt có các đợt lạnh khô nhiệt độ xuống thấp tạo điều kiện cho sự phân hoá mầm hoa (vải Thiều),

Trang 35

- Lượng mưa trung bình trong năm 1480 mm, lượng mưa cao nhất

1670 mm, lượng mưa thấp nhất 915 mm Song lượng mưa phân bố không

đều trong năm, mùa mưa tập trung vào các tháng 5- 7 (chiếm 80- 85% lượng mưa cả năm) Tháng 11-12- 1 là mùa khô, lượng mưa quá nhỏ, thậm chí không có mưa làm cho tình trạng khô hạn rất gay gắt Lượng mưa tăng dần

từ đồng bằng lên vùng đồi núi, đó là vẫn đề hạn chế trong việc cung cấp nước vùng đồi gò Mùa khô ảnh hưởng xấu đến cây trồng đặc biệt là cây mới trồng, cây non có bộ rễ chưa phát triển, yếu do vậy cần phải chú ý trồng

đúng thời vụ, có biện pháp gữi ẩm, tưới nước bổ xung Bão từ tháng 7 đến tháng 10 gây gió mạnh, mưa to Mưa phùn thường xuất hiện vào mùa Xuân tháng 2-3, số ngày mưa phùn trung bình nhiều năm đạt 42,1 ngày Mưa phùn tuy không có ý nghĩa về mặt cung cấp nước nhưng có vai trò quan trọng làm tăng độ ẩm đất và không khí , là đặc điểm giúp cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt

- Độ ẩm: cao nhất trong năm 95 - 100% vào tháng 3,4,8, Thấp nhất vào tháng 11,12 Độ ẩm không khí trung bình/năm 84% phù hợp với cây ăn quả; Lượng bốc hơi trung bình/năm 650mm Lượng bốc hơi quan hệ với lượng mưa phân bố không đều trong năm cho một thời kỳ khô hạn gay gắt mà độ

ẩm ở tầng đất mặt luôn ở dưới mức độ ẩm, cây héo rất nhiều, do vậy cây ngắn ngày không thể trồng được vì bộ rễ ăn nông phân bố đều trên tầng đất mặt, ngược lại cây ăn quả có bộ rễ ăn sau (trên 40cm) hoàn toàn có thể phát triển bình thường

- Hướng gió: mùa hè là hướng Đông nam, mùa Đông là hướng Đông Bắc, tốc độ gió trung bình là 3m/s

- Số giờ nắng trung bình 1620 -1.645 giờ/năm Số giờ nắng trong năm khá dồi dào giờ, trung bình 1 ngày có 3- 5giờ nắng, tháng có giờ nắng cao nhất là tháng 7 và tháng 10, trung bình mỗi ngày có 7 giờ

- Bức xạ tổng cộng hàng năm khu vực 125,7 Kcal/cm2 và bức xạ quang hợp chỉ đạt 61,4 Kcal/cm2

Trang 36

Với nền bức xạ cùng với giờ chiếu sáng khá lớn đó là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển

4.1.3 Địa hình và đất đai

Là nguồn lực quan trọng nhất cho sản xuất nông nghiệp , Sóc Sơn có thuận lợi hơn về quỹ đất giành cho nông lâm nghiệp và ít bị ảnh hưởng của

Tỷ lệ (%)

Diện tích (ha) Vùng I

Diệntích (ha) Vùng II

Diện tích(ha) Vùng III Tổng diện tích tự

(Nguồn phòng địa chính huyên Sóc Sơn)

Tổng diện tích đất tự nhiên là 30.651 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp của Huyện là 12.963 ha chiếm 42,2% tổng diện tích đất tự nhiên,

Trang 37

Diện tích đất lâm nghiệp 6630 ha chiếm 21,6%, đất đồi núi chưa sử dụng

1115 ha (0,36%) đây là nguồn đất có khả năng mở rộng trồng cây ăn quả

Vùng I (Vùng núi, đồi) gồm 5 xã: Nam Sơn, Bắc Sơn, Minh Trí, Hồng

Kỳ, Minh Phú Có độ cao 40- 50m so với mặt biển Diện tích là 12474 ha (chiếm 40,7% tổng diện tích toàn Huyện), chủ yếu là đất lâm nghiệp 5361

ha, diện tích đất nông nghiệp 3220 ha (chiếm 25,8 %) có thế mạnh về phát triển cây lâm nghiệp, cây ăn quả và là vùng có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch và kinh tế trang trại

Vùng II (Vùng đất gò, đất giữa) gồm 7 xã Phù Linh, Tiên Dược, Hiền Ninh, Quang Tiến, Mai Đình, Tân Minh, thị trấn huyện, có độ cao địa hình 10- 15 m Diện tích là 7557 ha (chiếm 24,65% tổng diện tích), diện tích đất nông nghiệp3395 ha, diện tích đất lâm nghiệp 1268 ha, ngoài phát triển cây lương thực rau màu, còn có điều kiện phát triển tổng hợp như trồng cây công nghiệp , cây ăn quả, xây dựng trang trại và là nơi quy hoạch các dự án công nghiệp

Vùng III (Vùng ven sông) gồm 14 xã : Trung Giã, Tân Hưng, Bắc Phú, Việt Long, Xuân Giang, Đức Hoà, Xuân Thu, Kim Lũ, Đông Xuân, Phù Lỗ, Phú Cường, Phú Minh, Tân Dân, Thanh Xuân Có độ cao địa hình từ 8-9 m Diện tích 10.620 ha (chiếm 34,65% tổng diện tích), diện tích đất nông nghiệp chiếm lớn nhất huyện 6348 ha, diện tích đất lâm nghiệp không đáng

kể 18 ha, đây là vùng có diện tích trũng và thường xuyên ngập lụt Vùng này chỉ trồng lúa, nuôi trồng thuỷ sản

- Về chất lượng đất đai của Huyện:

Trang 38

Bảng 5 : Chất l−ợng đất của Huyên Sóc Sơn

TT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Mẫu đất Giá trị

Mẫu 1 Mẫu 2 tới hạn

9 Canxi trao đổi hữu

Trang 39

Đất đồi gò- Sóc Sơn bao gồm 25 dạng lập địa chính thuộc 3 nhóm đất chính sau:

Nhóm đất núi: với diện tích 482,8 ha chiếm 7,3% đất đồi gò, là loại

đất phân bố ở độ cao trên 300m, có độ dốc trên 25%, tầng đất mỏng dưới 50cm, tỷ lệ đá lẫn nhiều, đất khô, hàm lượng dinh dưỡng nghèo, nhóm này cần trồng cây rừng và cây cải tạo đất, bố trí một phần cây ăn quả ở phía dưới vừa góp phần che phủ bảo vệ và cải tạo đất

Nhóm đất đồi, núi thấp: diện tích 1.778,5 Ha, chiếm 26.8% đất đồi gò,

là loại đất phân bố ở độ cao 100- 300m, độ dốc 15- 300 , tầng đất mỏng đến trung bình (dưới 50cm- 100cm), đất nghèo dinh dưỡng, khô, độ chua (pH 4,5 -5) Nhóm đất này có thể trồng cây ăn quả kết hợp với trồng cây công nghiệp dạng vườn đồi

Nhóm đất gò, lượn sóng, dốc thoải: diện tích 4368,7 ha, chiếm 65,9%

đất đồi gò, là loại đất phân bố ở độ cao dưới 100m, độ dốc dưới 150 , tầng

đất từ dầy đến trung bình (trên 50- trên 100cm) , thành phần cơ giới thịt nhẹ, lượng kết von ít, đất tương đối tốt Nhóm đất này thích hợp cho phương thức nông lâm kết hợp, trồng cây ăn quả, xây dựng vườn đồi, vườn chuyên cây ăn quả

Đối với vùng đồi gò nối chung cần có sự đầu tư xây dựng hệ thống thuỷ lợi để cung cấp nước cho cây ăn quả, đầu tư phân bón , trồng trọt theo hướng nông lâm kết hợp chăn nuôi để cung cấp nguồn phân bón cho cây

Trang 40

Bảng 6 : Thành phần hoá học của mẫu đất trồng cây ăn quả

ở một số địa điểm đặc trưng cho vùng đồi gò

Các chỉ tiêu phân tích Mùn

(%)

Hàm lượng tổng

số (%)

Hàm lượng dễ tiêu (mg/100gđất)

pH (KCL)

0,1120,07 0,105

0,371 0,208 0,283

0,62 0,62 0,63

6,72 5,6 4,48

7,75 6,25 6,25

14,31 15,9 15,9

4,1 3,9 3,9

0,0940,0670,083

0,072 0,031 0,063

0,53 0,53 0,61

6,8 6,5 6,5

1,37 1,25 1,25

3,58 3,58 3,58

3,6 3,4 3,4

( Nguồn: Số liệu phân tích năm 2001- Viện nghiên cứu rau quả)

Qua bảng trên thì pH KCL 3,4- 4,1, mùn tổng số1,231- 2,588, đạm dễ tiêu 4,48- 6,72, lân dễ tiêu 1,25- 7,75%, ka li dễ tiêu 3,58- 15,9% Đây là đất

đồi gò , chua, nghèo dinh dưỡng

Đối với chất lượng đất vùng đồi gò qua khảo sát đất chủ yếu thuộc loại

đất xám Đất xám theo định nghĩa của FAO- UNESSCO là loại đất chua hoạt tính thấp (Acrisols) [12] Với đất này tuy nghèo dinh dưỡng nhưng cây ăn quả vẫn có khả năng sinh trưởng tốt nếu có chế độ chăm sóc tốt, vì cây ăn quả có bộ rễ cọc ăn sâu, có khả năng hút dinh dưỡng ở tầng đất sâu

4.1.4 Sông ngòi - N guồn n-ớc

Có 3 tuyến sông chính chảy qua: sông Cà lồ chảy qua phía Nam của Huyện có chiều dài 56 km Sông Công chảy qua phía Bắc dài 11 km là một nhánh nhập với sông Cầu Ngoài ra còn nhiều hồ ở vùng đồi gò như: Hàm Lợn, Đồng Đô, Đồng Quan,

Nguồn nước

Ngày đăng: 03/08/2013, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ nông nghiệp và PTNT, năm 1999 “ Đề án phát triển rau quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển rau quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010
2. Bộ nông nghiệp và PTNT- Vụ khoa học công nghệ - Cục nông nghiệp, tháng 9 năm 2003 “Xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha và hộ nông dân thu nhập 50 triệu đồng/ năm tại đồng bằng sông Hồng”, Trung tâm thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha và hộ nông dân thu nhập 50 triệu đồng/ năm tại đồng bằng sông Hồng
3. Bộ nông nghiệp và PTNT, tháng 4 năm 2004 “Báo cáo sơ kết 4 năm thực hiện ch−ơng trình phát triển rau quả, hoa cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết 4 năm thực hiện ch−ơng trình phát triển rau quả, hoa cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010
4. Đỗ Đình Ca, Trần Thế Tục, năm 1995 “Khả năng và triển vọng phát triển cây quýt và một số cây ăn quả có múi khác ở vùng Bắc Quang - Hà Giang”,“Kết quả nghiên cứu khoa học 1990 - 1994”, Viện nghiên cứu rau quả . Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng và triển vọng phát triển cây quýt và một số cây ăn quả có múi khác ở vùng Bắc Quang - Hà Giang”, "“Kết quả nghiên cứu khoa học 1990 - 1994”
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
5. Phạm Văn Côn, 1995 “Kết quả điều tra, đánh giá, tuyển chọn một số giống cây hồng tốt ở các địa phương miềm Bắc Việt nam”, “ Báo cáo kết quả nghiên cứu phát triển cây ăn quả 1994”, Mã số B94 - CAQ- Bộ giáo dụcđào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra, đánh giá, tuyển chọn một số giống cây hồng tốt ở các địa phương miềm Bắc Việt nam”," “ Báo cáo kết quả nghiên cứu phát triển cây ăn quả 1994”
6. Phạm Văn Côn và Phạm Thị H−ơng, năm 2002 “ Thiết kế VAC cho mọi vùng”, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế VAC cho mọi vùng
Nhà XB: nhà xuất bản nông nghiệp
7. Nguyễn Văn Khanh và cộng sự, năm 2002, đề tài “Xây dựng các giải pháp kỹ thuật cải tạo vườn tạp trong các hộ gia đình nông dân Hà Nội”, Ch−ơng trình 01C - 05- Trung tâm khuyến nông Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng các giải pháp kỹ thuật cải tạo vườn tạp trong các hộ gia đình nông dân Hà Nội
10. Vũ Công Hậu, 1996 “Trồng cây ăn quả ở Việt nam”, Nhà xuất bản nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả ở Việt nam
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
11. Tằng Văn Hiến, 1998 “2000 câu hỏi về kỹ thuật trồng nhãn” Nhà xuất bản nông nghiệp Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tằng Văn Hiến, 1998 “2000 câu hỏi về kỹ thuật trồng nhãn
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Trung Quốc
12. Chu Đình Hoàng - Trần Viết Ôn “Tiêu chuẩn định l−ợng của FAO- UNSCO”, Trung tâm thuỷ văn ứng dụng kỹ thuật môi tr−ờng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn định l−ợng của FAO- UNSCO
13. Đoàn Thế L−, năm 1993, “Nghiên cứu khả năng phát triển đu đủ ở huyện Sóc Sơn Hà Nội”, “Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài”, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng phát triển đu đủ ở huyện Sóc Sơn Hà Nội”, “Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài
14. Đoàn Thế L−, 1995 “Nghiên cứu đặc tính sinh học và đặc tính kinh tế của cây nhãn ở các vùng trồng khác nhau của miền Bắc Việt nam”,” Báo cáo kết quả nghiên cứu phát triển cây ăn quả 1994”, Mã số B94- CAQ- BGĐ- ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc tính sinh học và đặc tính kinh tế của cây nhãn ở các vùng trồng khác nhau của miền Bắc Việt nam"”,” Báo cáo kết quả nghiên cứu phát triển cây ăn quả 1994”
15. Lâm tr−ờng Sóc Sơn Hà Nội, 1997 “Điều tra cơ bản, xây dựng thí điểm mô hình hệ sinh thái , thực hiện chiến l−ợc phát triển bền vững môi tr−ờng vùng đồi gò Lâm trường Sóc Sơn”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra cơ bản, xây dựng thí điểm mô hình hệ sinh thái , thực hiện chiến l−ợc phát triển bền vững môi tr−ờng vùng đồi gò Lâm trường Sóc Sơn
16. Phạm Chí Thành, Phạm Văn Dũng, Trần Đức Viên “Hệ thống nông nghiệp” ,1993 Nhà xuất bản nông nghiệp , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
17. Tô Kim Oanh và cộng sự, năm 2004 “ Nghiên cứu áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹ thuật công nghệ mới để xây dựng mô hình cây ăn quả có tính bền vững tại 2 huyện Từ Liêm và vùng đồi gò Sóc Sơn”, báo cáo đề tài, Ch−ơng trình 01C- 05, Trung tâm khuyến nông Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹ thuật công nghệ mới để xây dựng mô hình cây ăn quả có tính bền vững tại 2 huyện Từ Liêm và vùng đồi gò Sóc Sơn
18. Sở Nông nghiệp &amp; PTNT Hà Nội, năm 1999, dự án “ Điều tra, đánh giá thực trạng , xây dựng phương án phát triển cây ăn quả trên địa bàn Hà Nội”, Dự án điều tra cơ - môi tr−ờng , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Điều tra, đánh giá "thực trạng , xây dựng ph−ơng án phát triển cây ăn quả trên địa bàn Hà Nội
19. Sở Nông nghiệp &amp; PTNT Hà Nội, tháng 9/2003 “Quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội đến năm 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội đến năm 2010
20. Sở Nông nghiệp &amp; PTNT Hà Nội, 1999 “ Định h−ớng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Hà Nội giai đoạn 2000- 2005”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định h−ớng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Hà Nội giai đoạn 2000- 2005
21. Sở Nông nghiệp &amp; PTNT Hà Nội, năm 1999 “Đánh giá toàn diện một số mô hình trồng cây ăn quả ở Hà Nội”, Báo cáo chuyên đề Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá toàn diện một số mô hình trồng cây ăn quả ở Hà Nội
22. Sở Nông nghiệp &amp; PTNT Hà Nội - Công ty t− vấn xây dựng thuỷ lợi và phát triển nông thôn Hà Nội, năm 1999 “ Quy hoạch thuỷ lợi 3 huyện Đông Anh, Sóc Sơn, Gia Lâm (Bắc sông Hồng thành phố Hà Nội )”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội - Công ty t− vấn xây dựng thuỷ lợi và phát triển nông thôn Hà Nội, năm 1999 “ Quy hoạch thuỷ lợi 3 huyện Đông Anh, Sóc Sơn, Gia Lâm (Bắc sông Hồng thành phố Hà Nội )

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Quy hoạch đất trồng cây ăn quả ở  vùng kinh tế nông nghiệp - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội
Bảng 1 Quy hoạch đất trồng cây ăn quả ở vùng kinh tế nông nghiệp (Trang 13)
Bảng 4 : Cơ cấu sử dụng đất nông - lâm nghiệp phân theo các vùng của  Huyện (năm 2002) - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội
Bảng 4 Cơ cấu sử dụng đất nông - lâm nghiệp phân theo các vùng của Huyện (năm 2002) (Trang 36)
Bảng  5 :       Chất l−ợng đất của Huyên Sóc Sơn - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội
ng 5 : Chất l−ợng đất của Huyên Sóc Sơn (Trang 38)
Bảng 6  : Thành phần hoá học của mẫu đất trồng cây ăn quả - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội
Bảng 6 : Thành phần hoá học của mẫu đất trồng cây ăn quả (Trang 40)
Bảng  7: Diện tích, năng suất, sản l−ợng của một số chủng loại - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội
ng 7: Diện tích, năng suất, sản l−ợng của một số chủng loại (Trang 44)
Bảng 9 :  Mức đầu t− cây ăn quả chính ở các thời kỳ                                                        (Đơn vị tính: triệu đồng/ha) - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội
Bảng 9 Mức đầu t− cây ăn quả chính ở các thời kỳ (Đơn vị tính: triệu đồng/ha) (Trang 47)
Bảng 10  : Quy mô v−ờn cây ăn quả của các xã - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội
Bảng 10 : Quy mô v−ờn cây ăn quả của các xã (Trang 48)
Bảng 11: Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật của các xã thuộc 2  vùng đất - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội
Bảng 11 Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật của các xã thuộc 2 vùng đất (Trang 49)
Bảng 12 :  Tình hình sinh trưởng, phát triển của cây nhãn ở 2 vùng đồi gò - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội
Bảng 12 Tình hình sinh trưởng, phát triển của cây nhãn ở 2 vùng đồi gò (Trang 51)
Bảng 17:   Các  mô hình điển hình đại diện cho 2 vùng đất  TT  Loại mô hình  Địa chỉ  Vùng - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội
Bảng 17 Các mô hình điển hình đại diện cho 2 vùng đất TT Loại mô hình Địa chỉ Vùng (Trang 60)
Bảng 18:   Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của mô hình 1 - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội
Bảng 18 Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của mô hình 1 (Trang 63)
Bảng 20  : Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của mô hình 3 - Điều tra hiện trạng và khả năng phát triển cây ăn quả vùng gò đồi sóc sơn hà nội
Bảng 20 : Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của mô hình 3 (Trang 67)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w