1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

CÂU HỎI SO SÁNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH NEU

61 934 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 483,5 KB

Nội dung

Khác nhau: Thành phần Phải trả nhà cung cấp Phải trả, phải nộp khác Vay ngắn hạn Vay dài hạn Vốn góp ban đầu của chủ sở hữu Lợi nhuận giữ lại Phát hành cổ phiếu mới Thời gian đáo hạn Th

Trang 1

TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN:

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH NEU

So sánh vốn ngắn hạn và vốn dài hạn của doanh nghiệp 1

So sánh nợ và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp 1

Câu 3: So sánh tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại 2

Câu 4: so sánh tín dụng thương mại và phát hành trái phiếu để huy động vốn 4

Câu 5 So sánh tín dụng ngân hàng và phát hành trái phiếu để huy động vốn 5

Câu 7: Trình bày các loại trái phiếu mà DN có thể phát hành để huy động vốn 6

Câu 8:Các phương thức cho thuê tài chính 7

Câu 9: Trình bày các phương thức giữ lại lợi nhuận của doanh nghiệp 8

Câu 10: Trình bày các chính sách cổ tức có thể có của công ty cổ phần và ảnh hưởng của chúng tới tỷ giá cổ phiếu 9

Câu 11 Trên giác độ doanh nghiệp và trên giác độ nhà đầu tư so sánh cổ phiếu thường và trái phiếu DN, cổ phiếu thường với cổ phiếu ưu đãi cổ tức, trái phiếu DN với cổ phiếu ưu đãi cổ tức 11

Trang 2

Câu 12: Điều kiện một doanh nghiệp phải đáp ứng khi phát hành cổ phiếu để tăng

vốn 13

Câu 13: Trình bày phương thức phát hành cổ phiếu 14

Câu 14 Các loại cổ phiếu có thể phát hành để huy động tăng vốn 14

Câu 15: Phân tích ưu nhược điểm các kênh huy động vốn của doanh nghiệp 15

1, Vốn tự tài trợ (lợi nhuận không chia) 15

2, Phát hành cổ phiếu thường 16

3, Phát hành cổ phiếu ưu tiên 16

4, Vay ngân hàng 16

5, Phát hành trái phiếu 16

I, So sánh các hình thức doanh nghiệp, các loại hình doanh nghiệp 18

2, Nhược điểm hàng tồn kho 19

3, Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ trên thị trường : 20

3, BÁN CHỊU 22

1 So sánh vốn ngắn hạn và vốn dài hạn của doanh nghiệp 23

2 So sánh nợ và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp 24

4 Thuế 24

5 Báo cáo tài chính 26

6 Hạn chế của phương pháp phân tích tỷ số 26

7 Vốn 27

a) So sánh tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại 27

b) So sánh tín dụng thương mại và phát hành trái phiếu để huy động vốn 28

C) So sánh tín dụng ngân hàng và phát hành trái phiếu để huy động vốn 29

d) Phát hành trái phiếu là một cách giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thuế TNDN 29

8 Hàng tồn kho 30

Trang 3

9 So sánh công ty 30

a) CTCP và CT TNHH 2 thành viên trở lên 30

b) DNTN – CT TNHH 1 thành viên 30

c) DNTN – Công ty hợp danh 31

10 32

- IRR và NPV 32

So sánh vốn ngắn hạn và vốn dài hạn của doanh nghiệp

Giống nhau: Đều là nguồn vốn của doanh nghiệp, được huy động từ nhiều nguồn khác nhau

Khác nhau:

Thành phần Phải trả nhà cung cấp

Phải trả, phải nộp khác Vay ngắn hạn

Vay dài hạn Vốn góp ban đầu của chủ

sở hữu Lợi nhuận giữ lại Phát hành cổ phiếu mới Thời gian đáo

hạn

Thời gian hoàn trả trong vòng 1 năm

Thời gian đáo hạn dài hơn

1 năm Lãi suất Lãi suất thường thấp hơn

lãi suất nguồn tài trợ dài hạn

Lãi suất thường cao hơn lãi suất nguồn tài trợ ngắn hạn

Hình thức huy

động

Chủ yếu dưới hình thức vay nợ

Có thể dưới hình thức vay

nợ hay vốn cổ phần Nơi mua bán

trao đổi các công

Các công cụ của tài trợ ngắn hạn được mua bán

Các công cụ của tài trợ dài hạn được mua bán trao đổi

Trang 4

cụ vốn trao đổi trên thị trường tiền

tệ

trên thị trường vốn

So sánh nợ và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

Giống nhau: Đều là nguồn vốn của doanh nghiệp

Khác nhau:

Thành phần Phải trả nhà cung cấp

Phải trả, phải nộp khácVay ngắn hạn

Vay dài hạn

Vốn góp ban đầu của chủ

sở hữuLợi nhuận giữ lạiPhát hành cổ phiếu mới

Người tài trợ Người tài trợ không phải

chủ sở hữu

Người tài trợ là chủ sởhữu

Mức lãi suất Mức lãi suất thường ổn

định, được thỏa thuận khivay

Trừ cổ phần ưu đãi, lợitức chia cho các cổ đôngtùy thuộc vào quyết địnhcủa HĐQT và thay đổitheo lợi nhuận

Thời gian

hoàn trả

Có thời hạn hoàn trả Thường không phải hoàn

trả vốn trừ khi DN đóngcửa

Câu 3: So sánh tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại.

Trang 5

a Khái niệm:

Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp (DN) trực

tiếp sản xuất kinh doanh với nhau dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa

Tín dụng ngân hàng (NH) là quan hệ tín dụng giữa NH và các chủ thể

khác trong xã hội (NH là một định chế tài chính trung gian vì thế nó đóngvai trò vừa là người di vay và cho vay)

b Giống nhau:

- Bản chất: đều là quan hệ tín dụng, là quá trình sử dụng vốn lẫnnhau dựa trên nguyên tắc hoàn trả có lợi tức, theo hình thức một bên (ngườicấp) cấp tín dụng cho bên kia (người hưởng)

- Mục đích: phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hóa, qua đó thu lợinhuận

- Công cụ: đều có công cụ lưu thông, các công cụ này được traođổi, mua bán trên thị trường tài chính

c Khác nhau:

Tín dụng thương mại Tín dụng ngân hàng

Bản

chất

Là hình thức tín dụng giữa

những người sản xuất kinh

doanh với nhau biểu hiện dưới

hình thức mua bán chịu hàng hóa

(việc đặt tiền trước cho người

cung cấp mà chưa lấy hàng cũng

là hình thức tín dụng thương mại

vì người mua cho người bán tạm

thời sử dụng vốn của mình)

Tín dụng Ngân hàng là quan hệvay mượn ngân hàng của cácdoanh nghiệp dưới dạng hợpđồng tín dụng

Trang 6

đích

Phục vụ nhu cầu sản xuất, thúc

đẩy lưu thông tiêu thụ hàng hóa

vì mục tiêu lợi nhuận, tạo điều

kiện mở rộng mối quan hệ đối

tác lâu bền giữa các doanh

nghiệp trong nền kinh tế

Hướng tới lợi nhuận từ tiền lãicho vay vốn

Chủ

thể

tham

gia

Các doanh nghiệp có quan hệ

trao đổi hàng hóa dịch vụ (thông

thường không có khâu trung gian

đứng giữa người sử dụng vốn và

người có vốn)

Ngân hàng (trung gian giữangười có vốn và người cần vốn)

và các chủ thể khác trong xã hội(các tổ chức tín dụng, tổ chứckinh tế, các cá nhân )

thương mại phát triển và vận

động theo chu kỳ sản xuất kinh

doanh và rút ngắn chu kỳ, giảm

chi phí nên góp phần làm phát

triển sản xuất kinh doanh)

Quy mô lớn, thường độc lập vớichu kỳ sản xuất kinh doanh

dụng không có lãi trong một

khoảng thời gian nhất định, một

số trường hợp bên nợ còn được

Chi phí sử dụng vốn là lãi vay(lãi suất vay vốn của ngân hàngphụ thuộc vào tính hình tín dụngtrên thị trường trong từng thờikỳ)

Trang 7

hưởng lãi chiết khấu trả sớm)

phiếu, gồm hối phiếu (giấy đòi

tiền vô điều kiện do người bán

Ưu

điểm

-Đây được xem là phương thức

tài trợ rẻ tiền, tiện dụng và rất

linh hoạt trong kinh doanh

-Thủ tục nhanh gọn, đáp ứng kịp

thời nhu cầu tiêu thụ hàng hóa,

đẩy nhanh vòng quay vốn, nâng

cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh

-Không bị hạn chế chủ thể thamgia, số lượng tín dụng, thời giancho vay, phương hướng…

-Thu nhập từ lãi tiền gửi tại ngânhàng, tổ chức tín dụng là nhữngkhoản thu nhập được miễn thuếthu nhập cá nhân

-Ngân hàng đòi hỏi có hình thứcbảo đảm nên hạn chế được rủi ro.Các giao ước cho vay của ngânhàng giúp cho các ngân hàngđảm bảo an toàn cho mình (vàcũng góp phần tích cực đảm bảocho những người cho vay)

Nhược

điểm

-Về chủ thể tham gia: chỉ giữa

các DN hơn nữa cần có sự quen

biết, tín nhiệm lẫn nhau

-Về thời hạn: phụ thuộc vào khả

-Thủ tục rườm rà, mất nhiều thờigian, đôi khi đòi hỏi phải có tàisản cầm cố thế chấp

-Áp đặt các giao ước lên khách

Trang 8

năng và chu kỳ sản xuất kinh

doanh của DN Có những DN có

điều kiện kinh doanh và chu kỳ

sản xuất không phù hợp nhau thì

tín dụng TM không thể xảy ra

-Về số lượng vốn: phụ thuộc vào

vốn hàng hóa mà DN hiện có

-Về đối tượng: được cung cấp

bằng hàng hóa nên DN cho vay

chỉ cung cấp được cho một số

DN mà DN này cần đúng số

hàng hóa để phục vụ sx hoặc tiêu

thụ

- Không có vật đảm bảo nên dễ

xảy ra rủi ro

hàng

Câu 4: so sánh tín dụng thương mại và phát hành trái phiếu để huy động vốn.

Phát hành trái phiếu là một hình thức huy động vốn qua chứng khoán

mà người phát hành (người vay tiền) phải trả cho người nắm giữ trái phiếu(người cho vay) một khoản tiền xác định, thường là trong những khoảng thờigian cụ thể, và phải hoàn trả khoản cho vay ban đầu khi đáo hạn

Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp (DN) trực

tiếp sản xuất kinh doanh với nhau dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa

b Giống nhau:

Trang 9

Đều là công cụ huy động vốn nợ, tạo điều kiện cho DN bổ sung vốn cho quátrình sản xuất kinh doanh.

c Khác nhau:

Bản chất Là hình thức sử dụng vốn lẫn nhau giữa

những người sản xuất kinh doanh biểu

hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng

hóa (việc đặt tiền trước cho người cung

cấp mà chưa lấy hàng cũng là hình thức

tín dụng thương mại vì người mua cho

người bán tạm thời sử dụng vốn của

mình)

Là việc vay vốn thông quahình thức phát hành tráiphiếu để vay nợ trên thịtrường tài chính

Mục

đích

Phục vụ nhu cầu sx , thúc đẩy lưu thông

tiêu thụ hàng hóa vì mục tiêu lợi nhuận,

tạo điều kiện mở rộng mối quan hệ đối

tác lâu bền giữa các doanh nghiệp trong

Chủ thể

tham gia

Các doanh nghiệp, thông qua việc trao

đổi hàng hóa dịch vụ (thông thường

không có khâu trung gian đứng giữa

người sử dụng vốn và người có vốn)

- DN phát hành (người đivay, đặt ra các điều khoản

về lãi suất và những thứ liênquan để hấp dẫn người mua)-Người nắm giữa TP (ngườicho vay hay nhà đầu tư)

Trang 10

Thời hạn Ngắn hạn Trung hoặc dài hạn

Ưu điểm -Đây được xem là phương thức tài trợ rẻ

tiền, tiện dụng và rất linh hoạt trong kinh

doanh

-Thủ tục nhanh gọn, đáp ứng kịp thời

nhu cầu tiêu thụ hàng hóa, đẩy nhanh

vòng quay vốn, nâng cao hiệu quả sản

xuất kinh doanh

- Sau khi bán được trái phiế,nghĩa vụ duy nhất của DNphát hành là trả lãi và trả lạitiền khi đáo hạn

- Người chủ nắm giữ tráiphiếu không có quyền kiểmsoát và tham gia vào côngviệc của DN

Nhược

điểm

-Về chủ thể tham gia: chỉ giữa các DN

hơn nữa cần có sự quen biết, tín nhiệm

lẫn nhau

-Về thời hạn: phụ thuộc vào khả năng và

chu kỳ sản xuất kinh doanh của DN Có

những DN có điều kiện kinh doanh và

chu kỳ sản xuất không phù hợp nhau thì

tín dụng TM không thể xảy ra

-Về số lượng vốn: phụ thuộc vào vốn

hàng hóa mà DN hiện có

-Về đối tượng: được cung cấp bằng hàng

hóa nên DN cho vay chỉ cung cấp được

cho một số DN mà DN này cần đúng số

hàng hóa để phục vụ sx hoặc tiêu thụ

-Không có vật đảm bảo nên dễ xảy ra rủi

ro

- Sử dụng trái phiếu là sửdụng nợ trong 1 thời kì dài

- Nếu hoạt động không tốt,doanh thu của DN giảm sút,lợi nhuận không ổn định thìviệc vay nợ lớn dưới dạngtrái phiếu dẫn tới rủi ro tàichính cao

Trang 11

Câu 5 So sánh tín dụng ngân hàng và phát hành trái phiếu để huy động vốn

a) Giống nhau:

- Các doanh nghiệp muốn vay tại các ngân hàng thương mại cần phải đáp ứngđược những yêu cầu đảm bảo an toàn tín dụng của ngân hàng Cũng như khi doanhnghiệp muốn phát hành trái phiếu để huy động vốn cần đáp ứng đủ các điều kiệntheo luật định mới được phép phát hành

- Các doanh nghiệp đều phải trả 1 khoản chi phí cho ngồn vốn huy động, đó làtiền lãi, tính theo lãi suất của từng loại vay vốn

- Cả tín dụng ngân hàng và phát hành trái phiếu đều có thể chia thành nhiềuloại dựa trên thời hạn của món vay

- Doanh nghiệp cần phải có uy tín thì mới có thể thuyết phục được ngân hàngcho vay cũng như huy động vốn bằng trái phiếu ra công chúng

b)Khác nhau:

Tín dụng ngân hàng Phát hành trái phiếu

- Có sự kiểm soát của ngân hàng đối

với mục đích và tình hình sử dụng vốn

vay

- Khối lượng tín dụng lớn

- Phạm vi mở rộng cho mọi ngành,

lĩnh vực nhờ yêu cầu đảm bảo không

quá phức tạp như phát hành trái phiếu

- Các nhà đầu tư mua trái phiếu khôngcó quyền kiểm soát đối với vốn màdoanh nghiệp đi vay

- Món vay được chia nhỏ cho nhiềunhà đầu tư

- Do có nhiều yêu cầu ban đầu để pháthành trái phiếu, được quy định thànhluật, nên việc phát hành trái phiếu khókhăn và phức tạp hơn so với tín dụngngân hàng

Trang 12

Câu 10: Trình bày các chính sách cổ tức có thể có của công ty cổ phần và ảnh hưởng của chúng tới tỷ giá cổ phiếu.

Các chính sách chi trả cổ tức :

1 Chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động

Chính sách này xác nhận rằng một doanh nghiệp nên giữ lại lợi nhuận khidoanh nghiệp có các cơ hội đầu tư hứa hẹn các tỷ suất sinh lợi cao hơn tỷ suất sinhlợi mong đợi mà các cổ đông đòi hỏi

Ngoài ra, nguyên lý giữ lại lợi nhuận thụ động cũng đề xuất là các công ty

“tăng trưởng”thường có tỷ lệ chi trả cổ tức thấp hơn các công ty đang trong giaiđoạn sung mãn (bão hòa) Nói cách khác, chính sách lợi nhuận giữ lại thụ độngngụ ý việc chi trả cổ tức của doanh nghiệp là nên thay đổi từ năm này sang nămkhác tùy thuộc vào các cơ hội đầu tư có sẵn Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệpthường cố gắng duy trì một mức cổ tức ổn định theo thời gian Điều này không cónghĩa là các doanh nghiệp đã bỏ qua nguyên lý về chính sách lợi nhuận giữ lại thụđộng, mà bởi vì cổ tức có thể được duy trì ổn định hàng năm theo hai cách :

Thứ nhất, doanh nghiệp có thể giữ lại lợi nhuận với tỷ lệ khá cao trong nhữngnăm có nhu cầu vốn cao Nếu đơn vị tiếp tục tăng trưởng, các giám đốc có thể tiếptục thực hiện chiến lược này mà không nhất thiết phải giảm cổ tức

Thứ hai, doanh nghiệp có thể đi vay vốn để đáp ứng nhu cầu đầu tư và do đótăng tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần một cách tạm thời để tránh phải giảm cổ tức Nếudoanh nghiệp có nhiều cơ hội đầu tư tốt trong suốt một năm nào đó thì chính sáchvay nợ sẽ thích hợp hơn so với cắt giảm cổ tức Sau đó, trong những năm tiếp theo,doanh nghiệp cần giữ lại lợi nhuận để đẩy tỷ số nợ trên vốn cổ phần về lại mứcthích hợp

2 Chính sách cổ tức tiền mặt ổn định

Hầu hết các doanh nghiệp và cổ đông đều thích chính sách cổ tức tương đối

ổn định Tính ổn định được đặc trưng bằng một sự miễn cưỡng trong việc giảm

Trang 13

lượng tiền mặt chi trả cổ tức từkỳ này sang kỳ khác Tương tự, những gia tăngtrong tỷ lệ cổ tức cũng thường bị trì hoãn cho đến khi các giám đốc tài chính công

bố rằng các khoản lợi nhuận trong tương lai đủ cao đến mức độ thỏa mãn cổ tứclớn hơn Như vậy, tỷ lệ cổ tức có khuynh hướng đi theo sau một gia tăng trong lợinhuận và đồng thời cũng thường trì hoãn lại trong một chừng mực nào đó

-Chính sách chi trả một cổ tức nhỏ hàng quý cộng với cổ tức thưởng thêmvào cuối năm.Chính sách này đặc biệt thích hợp cho những doanh nghiệp cólợinhuận hoặc nhu cầu tiền mặt biến động giữa năm này với năm khác, hoặc cảhai.Ngay cả khi doanh nghiệp có mức lợi nhuận thấp, các nhà đầu tư vẫn có thểtrông cậy vào một mức chi trả cổ tức đều đặn của họ; còn khi lợi nhuận cao vàkhông có nhu cầu sử dụng ngay nguồn tiền dôi ra này, các doanh nghiệp sẽ công bốmột mức cổ tức thưởng cuối năm.Chính sách này giúp ban điều hành có thể linhhoạt giữ lại lợi nhuận khi cần mà vẫn thỏa mãn được nhu cầu của các nhà đầu tư làmuốn nhận được một mức cổ tức “bảo đảm”

Ảnh hưởng của chính sách tới tỷ giá cổ phiếu :

Chính sách cổ tức phân chia cổ tức ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các cổđông Vì vậy, việc tăng giảm hoặc cắt cổ tức sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến giá cổphiếu.Chính sách phân chia cổ tức ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển củacông ty Kinh nghiệm của công ty cổ phần ở nhiều nước cho thấy lợi nhuận giữ lạichiếm một tỷ lệ đáng kể nguồn vốn bên trong của công ty (gồm khấu hao và lợinhuận giữ lại) dành cho sự đầu tư tăng trưởng Trong khi đó, định hướngphân chia

Trang 14

cổ tức ở mức nào sẽ quyết định số phận lợi nhuận giữ lại.

Theo lý thuyết phân phối lợi nhuận thì lợi nhuận giữ lại được ưu tiên nhất Kếđó là ưu tiên cho phát hành cổ phiếu mới và cuối cùng là vốn vay Vì vậy, việc chitrả cổ tức cũng phải đảm bảo nguyên tắc ưu tiên này Nguồn vốn chính cho sự pháttriển của công ty vẫn là nguồn lợi nhuận giữ lại Vì vậy, công ty phải có tỷ lệ hợp

lý để nguồn lợi nhuận giữ lại đảm bảo sự đầu tư, phát triển của công ty chứ khôngdựa vào các nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu mới và vốn tín dụng

Chính sách cổ tức công ty phải gắn liền với những chiến lược đầu tư cụ thểcủacông ty trong tương lai Việc giữ lại lợi nhuận là rất cần thiết nhưng cần thiếthơn là việc sử dụng nguồn vốn tái đầu tư đó như thế nào Cần phải tránh việc giữlại lợi nhuận quá nhiều để rồi dư thừa tiền mặt nhằm hạn chế việc sử dụng phungphí, không hiệu quả hoặc bị lạm dụng, sử dụng sai mục đích

Mỗi công ty khác nhau sẽ có những đặc điểm riêng, hoạt động trong nhữnglĩnhvực kinh doanh tại những vùng miền riêng biệt và chịu tác động bởi nhữngnhân tố khác nhau Trong từng hoàn cảnh, điều kiện kinh doanh cụ thể, các công tycó chiến lược và quan điểm kinh doanh riêng Vì vậy, không thể xây dựng chínhsách cổ tức chuẩn mực chung cho tất cả các công ty trong mọi thời điểm

Công ty nên theo đuổi một chính sách cổ tức ổn định, dài hạn ,tránh gây ranhững thay đổi đột ngột trong chính sách cổ tức nếu chưa cân nhắc một cách kỹlưỡng tác hại của sự thay đổi này trong dài hạn đối với giá trị của công ty Chínhsách cổ tức không nên thay đổi thường xuyên, cần tập trung vào những vấn đề mànhững cổ đông lớn hiện tại quan tâm và hướng tới các nhóm nhà đầu tư tiềm năngluôn sẵn sàng đầu tư vào công ty

Đối với chính sách cổ tức tiền mặt ổn định có thể làm tăng giá cổ phiếu củacông ty trên thị trường, bởi vì các nhà đầu tư có khuynh hướng đánh giá cao hơn số

cổ tức mà họ chắc chắn sẽ nhận được Nếu cổ tức tăng giảm thất thường, các nhàđầu tư xem như sẽ có nhiều rủi ro hơn Điều đó có nghĩa là cùng một mức cổ tức

Trang 15

như nhau nhưng các nhà đầu tư sẽ trả giá cao hơn cho phiếu của công ty nào cómức trả cổ tức ổn định hơn

Câu 11 Trên giác độ doanh nghiệp và trên giác độ nhà đầu tư so sánh cổ phiếu thường và trái phiếu DN, cổ phiếu thường với cổ phiếu ưu đãi cổ tức, trái phiếu DN với cổ phiếu ưu đãi cổ tức.

I So sánh cổ phiếu thường và trái phiếu doanh nghiệp

1 Cổ phiếu do công ty cổ phần phát hành:

Cổ phiếu là chứng chỉ do CTCP phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhậnquyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó Cổ phiếu do CTCPphát hành phải có các nội dung chủ yếu sau:

- Tên, địa chỉ, trụ sở chính của công ty;

- Số và ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

- Số lượng cổ phần và loại cổ phần;

- Mệnh giá mỗi cổ phần và tổng mệnh giá mỗi cổ phần ghi trên cổ phiếu;

- Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch của cổ đông nếu là cổ phiếu cóghi tên;

- Tóm tắt về thủ tục chuyển nhượng cổ phần;

- Chữ kí mẫu của người đại diện theo pháp luật và dấu của công ty;

- Số đăng ký tại sổ đăng ký cổ đông của công ty và ngày phát hành cổphiếu;

- Loại cổ phiếu (cổ phiếu phổ thông hay cổ phiếu ưu đãi)

Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc không ghi tên Tuỳ từng loại cổ phiếu màpháp luật hay điều lệ công ty quy định phải ghi tên hay không Giá trị cổphần ghi trên cổ phiếu gọi là mệnh giá cổ phiếu Mệnh giá cổ phiếu vàmênh giá cổ phiếu trên thị trường có thể rất khác nhau Mệnh giá cổphiếu là mệnh giá phát hành của cổ phiếu ghi trên cổ phiếu đựơc công tyxác nhận, còn giá cổ phiếu phụ thuộc vào nhiều yếu tố của thị trường

Trang 16

chứng khoán và đặc biệt phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanhcủa công ty Cổ phiếu chứng minh tư cách thành viên của công ty Cổphiếu là chứng chỉ có giá trị nên người ta có thể mua bán cổ phiếu trênthị trường chứng khoán Mỗi cổ phiếu có thể xác nhận một cổ phần hoặcmột số cổ phần Thông thường mỗi cổ đông sẽ mua nhiều cổ phần vì mỗi

cổ phần có mệnh giá rất nhỏ

Tác dụng của việc phát hành cổ phiếu:

-Đối với CTCP: Việc phát hành cổ phiếu sẽ giúp cho CTCP có thể huy động vốn

khi thành lập hoặc để mở rộng kinh doanh Nguồn vốn huy động này không cấuthành một khoản nợ mà công ty phải có trách nhiệm hoàn trả cũng như áp lực vềkhả năng cân đối thanh khoản của công ty sẽ giảm rất nhiều

-Đối với nhà đầu tư: Nhà đầu tư sẵn sàng mua cổ phiếu do CTCP phát hành.Giấy

chứng nhận sở hữu cổ phần được phát hành dưới dạng chứng thư có giá và đượcxác định thông qua việc chuyển dịch, mua bán trên thị trường chứng khoán giữacác chủ thể đầu tư và được pháp luật bảo vệ Mặt khác, nhà đầu tư cho rằng đồngvốn họ bỏ ra được các nhà quản lý công ty sử dụng có hiệu quả, tạo ra nhiều lợinhuận

2 Trái phiếu do công ty cổ phần phát hành:

Trái phiếu là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành (người

vay tiền) phải trả cho người nắm giữ chứng khoán (người cho vay) một khoản tiềnxác định, thường là trong những khoảng thời gian cụ thể, và phải hoàn trả khoảncho vay ban đầu khi nó đáo hạn Đặc điểm cơ bản của trái phiếu là:

- Trái phiếu thông thường có ba đặc trưng chính: Mệnh giá,lãi suất định kỳ, thờihạn

- Trái phiếu thể hiện quan hệ chủ nợ – con nợ giữa người phát hành và người đầu

tư Người đầu tư có quyền đòi các khoản thanh toán theo cam kết về khối lượng vàthời hạn, song không có quyền tham gia vào những vấn đề của bên phát hành

Trang 17

- Lãi suất của các trái phiếu rất khác nhau, được quy định bởi các yếu tố cung cầuvốn trên thị trường tín dụng Lượng cung cầu vốn đó lại tuỳ thuộc vào chu kỳ kinh

tế, động thái chính sách của ngân hàng trung ương, mức độ thâm hụt ngân sách củachính phủ và phương thức tài trợ thâm hụt đó Mức rủi ro của mỗi nhà phát hành

và của từng đợt phát hành Cấu trúc rủi ro của lãi suất sẽ quy định lãi suất của mỗitrái phiếu Rủi ro càng lớn, lãi suất càng cao

Hiện tại, việc phát hành trái phiếu của CTCP được điều chỉnh bởi các văn bản phápluật chính sau đây: Luật Doanh nghiệp 2005 (LDN), Luật Chứng khoán 2006(LCK), Nghị định 14/2007/NĐ-CP hướng dẫn thi hành LCK, Nghị định52/2006/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp Theo đó việc phát hành tráiphiếu của CTCP sẽ được thực hiện dưới hai hình thức là phát hành ra công chúng

và phát hành riêng lẻ với điều kiện và thủ tục khác nhau

Trong một số trường hợp sau CTCP không được quyền phát hành trái phiếu (khoản

3 Những điểm khác nhau cơ bản giữa cổ phiếu và trái phiếu:

Cổ phiếu là giấy biên nhận số vốn cổ

phần nên thuộc chứng khoán vốn

Trái phiếu là giấy biên nhận số nợ công

ty vay nên thuộc chứng khoán nợ

Cổ phần là góp vốn kinh doanh có tính

chất lời ăn lỗ chịu nên không có kỳ hạn

Trái phiếu có kỳ hạn, dù công ty thua lỗ

họ vẫn trả lãi cho người mua trái phiếu.Người mua cổ phiếu là cổ đông được sở

hữu một phần CTCP theo tỷ lệ góp

Người mua trái phiếu chỉ là chủ nợ côngty

Người mua cổ phiếu không được rút

vốn trở lại (trừ khi công ty giải thể)

Người mua trái phiếu được hoàn vốn trởlại khi đến hạn

Trang 18

Người mua cổ phiếu có quyền đầu phiếu

(trừ khi mua cổ phiếu ưu đãi)

Người mua trái phiếu không có quyềnđầu phiếu

Lợi tức cổ phiếu thay đổi theo mức

lương thu nhập công (ngoại trừ cổ phiếu

ưu đãi đã có lợi tức cố định)

Lợi tức trái phiếu cố định trước khôngphụ thuộc vào mức thu nhập của công ty

II So sánh cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi cổ tức

Cổ phiếu thường Cổ phiếu ưu đãi cổ tức

- Là công cụ của thị trường vốn;

- Do công ty cổ phần phát hành;

- Thời hạn: Trung và dài hạn;

- Không được hoàn lại vốn;

- Đều chịu trách nhiệm trên vốn

góp;

- Phát hành thông qua bộ tài chính

và UBCKNN

- Không có ưu đãi

- Được quyền biểu quyết trong hội đồng

cổ đông

- Được quyền tham gia quản lý công ty

- Cổ tức thay đổi tùy theo kết quả hoạt

động kinh doanh

- Số lượng nhiều

- Nhận lại vốn góp sau cổ phần ưu đãi

- Có một số quyền ưu đãi

- Không được quyền biểu quyết tronghội đồng cổ đông, ngoại trừ cổ phiếu ưuđãi biểu quyết

- Không được tham gia bầu cử và ứng

cử trong hội đồng quản trị

- Cổ tức cố định và cổ tức thường

- Số lượng ít

- Được nhận lại vốn góp trước cổ phầnthường

Trang 19

 Cổ phiếu thường có xu hướng cung cấp cho nhà đầu tư mức sinh lời tiềmnăng lớn nhất, đó là sự tăng trưởng: cp thường có tiềm năng tăng trưởnggiá ko giới hạn( sự tăng giá vốn) theo kinh nghiệm thì việc sở hữu cổ phiếuthường giúp cho nhà đầu tư có mức sinh lời lớn hơn bất kỳ các dạng đầu tưkhác.và tiếp đó là thu nhập: nhà đầu tư cp thường có quyền được nhận cổtức theo tỉ lệ sóc cp nắm giữ khi công ty chia lợi nhuận dưới dạng cổ tức.Ngược lại với cp thường thì cp ưu đãi lại có mức sinh lời cố định Đâycũng là đặc điểm hấp dẫn nhất đối với người sở hữu cp ưu đãi Nếu cpđược quy định mệnh giá (mệnh giá cp ưu đãi cao hơn rất nhiều so với cpthường) thì cổ tức được chi trả hàng năm dưới dạng % của mệnh giá, cònnếu cp không mệnh giá được chi trả cổ tức dưới dạng số tiền.

 Cổ phiếu ưu đãi được ưu tiên thanh toán nghĩa vụ và thu nhập trên tàisản của công ty hơn là cp thường, có nghĩa là khi hội đồng quản trị công bố

cổ tức thì chủ sỡ hữu của cp ưu đãi được ưu tiên nhận cổ tức đầu tiên, còn cpthường thì nhận cổ tức sau và trong trường hợp công ty phá sản thì sau khithanh toán hết các khoản nợ cho chủ nợ, các chủ sở hữu cp ưu đãi được ưutiên thanh toán trước trên tổng số tài sản còn lại, còn chủ sở hữu cp thường

là người được thanh toán cuối cùng

Câu 12: Điều kiện một doanh nghiệp phải đáp ứng khi phát hành cổ phiếu

để tăng vốn.

Mỗi nước có những quy định riêng cho việc phát hành chứng khoán lầnđầu ra công chúng Tuy nhiên, để phát hành chứng khoán ra công chúngthông thường tổ chức phát hành phải đảm bảo năm điều kiện cơ bản sau:

- Về qui mô vốn: tổ chức phát hành phải đáp ứng được yêu cầu về vốn điều

lệ tối thiểu ban đầu, và sau khi phát hành phải đạt được một tỷ lệ phần trăm

Trang 20

nhất định về vốn cổ phần do công chúng nắm giữ và số lượng công chúngtham gia.

- Về tính liên tục của hoạt động sản xuất kinh doanh: công ty được thành lập

và hoạt động trong vòng một thời gian nhất định (thường khoảng từ 3 đến 5năm)

- Về đội ngũ quản lý công ty: công ty phải có đội ngũ quản lý tốt, có đủ nănglực và trình độ quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty

- Về hiệu quả sản xuất kinh doanh: công ty phải làm ăn có lãi với mức lợinhuận không thấp hơn mức qui định và trong một số năm liên tục nhất định(thường từ 2-3 năm)

- Về tính khả thi của dự án: công ty phải có dự án khả thi trong việc sử dụng nguồnvốn huy động được

Tuy nhiên, các nước đang phát triển thường cho phép một số trường hợp ngoại

lệ, tức là có những doanh nghiệp sẽ được miễn giảm một số điều kiện nêu trên, vídụ: doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công ích, hạ tầng cơ sở có thể đượcmiễn giảm điều kiện về hiệu quả sản xuất kinh doanh

Ở Việt Nam, theo qui định của Nghị định 48/1998/-NĐ-CP về chứng khoán và thịtrường chứng khoán và Thông tư 01/1998/TT-UBCK hướng dẫn Nghị định48/1998/-NĐ-CP, tổ chức phát hành phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng phảiđáp ứng được các điều kiện sau:

- Mức vốn điều lệ tối thiểu là 10 tỷ đồng Việt Nam;

- Hoạt động kinh doanh có lãi trong 2 năm liên tục gần nhất;

- Thành viên Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng giám đốc) có kinh nghiệm quản

Trang 21

100 người đầu tư ngoài tổ chức phát hành; trường hợp vốn cổ phần của tổchức phát hành từ 100 tỷ đồng trở lên thì tỷ lệ tối thiểu này là 15% vốn cổphần của tổ chức phát hành.

- Cổ đông sáng lập phải nắm giữ ít nhất 20% vốn cổ phần của tổ chức pháthành và phải nắm giữ mức này tối thiểu 3 năm kể từ ngày kết thúc đợt pháthành

- Trường hợp cổ phiếu phát hành có tổng giá trị theo mệnh giá vượt 10 tỷđồng thì phải có tổ chức bảo lãnh phát hành

Câu 13: Trình bày phương thức phát hành cổ phiếu

Phương thức phát hành cổ phiếu: Có 2 phương thức phát hành cổ phiếu trênthị trường sơ cấp Đó là phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng

- Phát hành riêng lẻ là việc công ty phát hành chào bán cổ phiếu của mìnhtrong phạm vi một số người nhất định (thong thường là cho các nhà đầu tư có tổchức có ý định nắm giữ cổ phiếu một cách lâu dài) như công ty bảo hiểm, quỹ hưutrí…với những điều kiện hạn chế chứ không phải rộng rãi ra công chúng

- Phát hành cổ phiếu ra công chúng: là việc phát hành trong đó cổ phiếu có thểchuyển nhượng được bán rộng rãi ra công chúng cho một số lượng lớn nhà đầu tưnhất định (trong đó phải dành một tỷ lệ cho các nhà đầu tư nhỏ) và khối lượng pháthành phải đạt tới một mức nhất định

Có 2 phương thức phát hành cổ phiếu ra công chúng:

+ Phát hành lần đầu ra công chúng (IPO): cổ phiếu lần đầu tiên được bán rộngrãi cho công chúng đầu tư Bao gồm: IPO sơ cấp (cổ phần bán lần đâuù tiên chocông chúng nhầm tăngtawng0 và IPO thứ cấp (cổ phần được bán từ số cổ phầnhiện hữu

+ Chào bán sơ cấp: Phát hành cổ phiếu bổ sung của công ty cho rộng rãi racông chúng

Trang 22

Câu 14 Các loại cổ phiếu có thể phát hành để huy động tăng vốn

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể tăng vốn chủ sởhữu bằng cách phát hành cổ phiếu mới

Một nguồn tài chính dài hạn rất quan trọng của doanh nghiệp là phát hànhphát hành cổ phiếu để huy động vốn Phát hành cổ phiếu được gọi là hoạt động tàitrợ dài hạn cho doanh nghiệp, Các loại cổ phiếu có thể phát hành bao gồm cổ phiếuthường và cổ phiếu ưu đãi

a Cổ phiếu thường :

Là loại cổ phiếu thông dụng nhất thường được các doanh nghiệp phát hànhkhi huy động vốn Người nắm giữ cổ phiếu thường là cổ đông thường và là đồng

sở hữu của công ty cổ phần Cổ phiếu thường có những đặc điểm chủ yếu sau:

Là loại cổ phiếu có thu nhập phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh của công

ty Người sở hữu cổ phiếu phổ thông không được tham gia họp Đại hội đồng cổđông và được bỏ phiếu quyết định những vấn đề quan trọng nhất của công ty, đượcquyền bầu cử và ứng cử vào Hội đồng Quản trị của công ty

Cổ phiếu của công ty không có thời hạn hoàn trả, vì đây không phải là khoản

nợ đối với công ty

Cổ đông được chia phần giá trị tài sản còn lại khi thanh lý công ty sau khicông ty đã thanh toán các khoản nợ và thanh toán cho các cổ đông ưu đãi

Người góp vốn vào công ty không được quyền trực tiếp rút vốn ra khỏi công

ty, nhưng được quyền chuyển nhượng sở hữu cổ phần dưới hình thức bán lại cổphiếu hay dưới hình thức quà tặng hay để lại cho người thừa kế Chính điều này đãtạo ra tính thanh khoản cho cổ phiếu công ty, đồng thời cũng hấp dẫn nhà đầu tư

Được quyền ưu tiên mua cổ phiếu khi công ty phát hành cổ phiếu mới đểtăng vốn

Được quyền triệu tập đại hội đồng cổ đông bất thường theo luật định

Trang 23

Cổ đông thường cũng phải gánh chịu những rủi ro mà công ty gặp phải,tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm giới hạn trong phạm vi sốlượng vốn góp vào công ty

b Cổ phiếu ưu đãi

Cổ phiếu ưu tiên thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số cổ phiếu được pháthành, nhưng nó lại thích hợp trong một số trường hợp nhất định

Cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi có các quyền lợi sau:

Quyền được nhận cổ tức trước các cổ đông thường, mặc dù người có cổphiếu ưu đãi chỉ được quyền hưởng lợi tức cổ phần giới hạn nhưng họ được trả cổtức trước khi chia lợi tức cho cổ đông thường Khác với cổ tức của cổ phiếu phổthông, cổ tức của cổ phiếu ưu đãi được xác định trước và thường được xác địnhbằng tỷ lệ phần trăm cố định so với mệnh giá của cổ phiếu hoặc bằng số tiền nhấtđịnh in trên mỗi cổ phiếu

Quyền ưu tiên được thanh toán trước, khi giải thể hay thanh lý công ty,nhưng sau người có trái phiếu

Tương tự như cổ phiếu phổ thông, nhưng cổ đông sở hữu cổ phiếu ưu đãi không được tham gia bầu cử, ứng cử vào Hội đồng Quản trị và quyết định

những vấn đề quan trọng của công ty

Cổ phiếu ưu đãi có thể có mệnh giá hoặc không có mệnh giá và mệnh giá

của nó cũng không ảnh hưởng tới giá thị trường của cổ phiếu ưu đãi Mệnh giá của

cổ phiếu ưu đãi có ý nghĩa hơn đối với mệnh giá của cổ phiếu phổ thông, vì nó làcăn cứ để trả cổ tức và là căn cứ để hoàn vốn khi thanh lý hay giải thể công ty

Tuy cổ tức của cổ phiếu ưu đãi là cố định, nhưng cổ đông ưu đãi cũng chỉ

được nhận cổ tức khi công ty làm ăn có lợi nhuận

Câu 15: Phân tích ưu nhược điểm các kênh huy động vốn của doanh nghiệp

1, Vốn tự tài trợ (lợi nhuận không chia)

Trang 24

- Ưu điểm: Là một kênh thuy động vốn an toàn, sẵn có (khi doanh nghiệp làm

ăn có lãi) Đối với doanh nghiệp cổ phần, khi huy động vốn từ lợi nhuận khôngchia, giá trị ghi sổ của các cổ phiếu sẽ tăng lên điều này khuyến khích các cổ đônggiữ cổ phiếu lâu dài

- Nhược điểm: Việc giữ lại lợi nhuận sẽ làm giảm phần mà các chủ sở hữuđáng ra được hưởng, đối với doanh nghiệp cổ phần, điều này đồng nghĩa với việclàm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu trong ngắn hạn, dẫn đến giá cổ phiếu bị giảm

- Điều kiện sử dụng: Doanh nghiệp làm ăn có lãi, các chủ sở hữu của doanhnghiệp sẵn sàng hi sinh lợi ích ngắn hạn của họ để dành vốn cho doanh nghiệp táiđầu tư

- Thực trạng: Đang được đa số doanh nghiệp áp dụng, tuy nhiên, do làm ăn ítcó lãi nên phần vốn tự tài trợ được là rất ít

2, Phát hành cổ phiếu thường

- Ưu điểm: Huy động được thêm vốn mà không làm giảm khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp, do vốn cổ phần thuộc phần vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.Công ty vẫn có khả năng tăng giảm tỉ trọng vốn cổ phần do người ngoài nắm giữthông qua việc sử dụng cổ phiếu quĩ để mua lại cổ phiếu đã phát hành

- Nhược điểm: Để phát hành cổ phiếu thường, doanh nghiệp cần đáp ứng một

số điều kiện về vốn chủ sở hữu, qui mô doanh nghiệp, khả năng hoạt động liên tụccủa doanh nghiệp và dù có được phát hành thì lượng cổ phiếu phát hành vẫn bịgiới hạn bởi ủy ban chứng khoán nhà nước Ngoài ra, việc phát hành cổ phiếuthường có thể dẫn đến tình trạng công ty bị công ty khác thôn tính khi công ty khác

đã mua lại phần lớn cổ phần của công ty mình

- Điều kiện sử dụng: Doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu của ủy ban chứng khoánnhà nước, doanh nghiệp đang có tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu cao

- Thực trạng: Hiện nay thị trường chứng khoán đang rất ảm đạm, doanhnghiệp ít sử dụng kênh huy động vốn này

Trang 25

3, Phát hành cổ phiếu ưu tiên

- Ưu điểm: Do cổ phiếu ưu tiên không có quyền biểu quyết nên công ty không

bị nguy cơ thôn tính khi phát hành cổ phiếu ưu tiên Thứ hai là thương các công ty

đã nắm được chắc chắn đầu ra của lượng cổ phiếu ưu tiên sắp phát hành rồi mớiphát hành, tức là công ty vẫn chủ động hơn so với việc phát hành cổ phiếu thường

- Nhược điểm: Cổ phiếu ưu tiên được xem như một loại nợ của doanh nghiệp,tuy nhiên nó lại được lấy ra từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp, tức là sử dụng

cổ phiếu ưu tiên, doanh nghiệp sẽ không có lá chắn thuế như phát hành trái phiếu

- Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp đang có tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu cao,có một số chủ sở hữu của doanh nghiệp sẵn sàng mua cổ phiếu mà không cầnquyền biểu quyết

- Điều kiện áp dụng: doanh nghệp có tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu thấp, đủđiều kiện của ngân hàng để vay vốn, có khả năng kinh doanh có lãi trong thời giantới

- Thực trạng: Đang được nhiều doanh nghiệp mong chờ nhất, tuy nhiên, hiệnnay lãi suất vẫn còn cao, điều kiện cho vay lại khắt khe nên cũng không nhiềudoanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn này

5, Phát hành trái phiếu

Trang 26

- Ưu điểm: Chi phí vốn rẻ, có lá chắn thuế khi sử dụng, cũng có nhiều hìnhthức khác nhau để lựa chọn, khi sử dụng sẽ làm tăng đòn bẩy tài chính của doanhnghiệp.

- Nhược điểm: phải đáp ứng một số yêu cầu của ủy ban chứng khoán nhànước, vẫn phải trả lãi hàng kì dù doanh nghiệp có lãi hay không, sử dụng nhiểu cóthể làm doanh nghiệp giảm khả năng thanh toán

- Điều kiện áp dụng: doanh nghệp có tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu thấp, đủđiều kiện của ủy ban chứng khoán nhà nước để phát hành trái phiếu, có khả năngkinh doanh có lãi trong thời gian tới

- Thực trạng: thị trường chứng khoán đang rất ảm đảm, nên kênh huy độngvỗn này cũng không hiệu quả

Trang 27

I, So sánh các hình thức doanh nghiệp, các loại hình doanh nghiệp

Doanh nghiệp tư

Công ty hợp

Trang 28

Vốn chia thànhcác phần bằngnhau.

Có quyền pháthành CP

Số cổ đông tốithiểu 3 và ko hạnchế slg.(Về LT, số

cđ tối đa tại 1 thờiđiểm = số CP pháthành.)

nhượng vốn dễdàng trừ các cổđông sáng lập và

ưu đãi có q.địnhriêng

Huy động vốnnhanh chóng

Ít nhất 2 thànhviên hợp danhngoài ra là các tvgóp vốn

Tv hợp danh làcác cá nhân, có

trình độ chuyênmôn cao, có uytín với nghềnghiệp, chịu TN

đv các khoản nợ

= toàn bộ TS củamình

Tv hợp danh có

thể tham gia q.lýcty

Tv góp vôn kođược tham giaq.lý và chỉ chịu

TN hữu hạn trênphần vốn góp

Ko được phát

Là DN do 1thành viên hoặc

do nhiều thànhviên cùng sở hữu( có thể là 1 cánhân hoặc 1 tổchức)

Các tv chịuTNHH tùy theovốn góp

Vốn chia thànhnhiều phầnkhông bằngnhau

Các tv có quan

hệ với nhau, phụtrách các mảngkhác nhau

Các tv có thểtham gia q.lý cty.Việc chuyểnnhượng vốn giữacác tv đơn giản(do có q.hệ, quenbiết nhau) khichuyển nhượngvốn ra ngoài phải

Trang 29

điểm

Tính linh hoạt cao

do có quy mô

Giới hạn tồn tạicủa cty ko bị hạnchế

Trình độ, kỹ năngq.lý tốt

Khả năng chuyểnnhượng vốn dễdàng

Khi thành lập đãcó uy tín, danhtiếng của các cánhân tạo lập cty

Trình độ chuyênmôn cao

Vốn lớn, quy môsx-kd rộng

Kỹ năng q.trị tốt,chuyên môn hóatrong q.lý -> tạokhả năng p.triểncho cty

Trang 30

người toàn quyền

qđ mọi công việc

Cty niêm yết trênsàn GDCK -> phảiminh bạch thôngtin.)

Chịu sự q.lý chặtchẽ của CP hơncác loại hình DNkhác vì cty CP có

tầm ảnh hưởng rấtlớn đến thị trường

và lợi ích của rấtnh` người

Chịu tráchnhiệm hoạt độn

kd bằng toàn bộTS

Việc kiểm soátcty khó khăn doquy mô lớn, mỗingười phụ trách

1 mảng

Giới hạn tồn tại

bị hạn chế( Đ.với ctyTNHH 2 tv, nếu

1 ng rút vốn thìcty có thể bị xóasổ)

Ngày đăng: 02/05/2018, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w