Tài lieu day du cac chuyen de boi duong hsg hoa 8 hay bao gom 8 chuyen de ve nguyen tu, don chat hop chat, cong thuc hoa hoc, phuong trinh hoa hoc, oxi khong khi, hidro, nuoc, dung dịch. Tai lieu có hẹ thong day du kien thuc li thuyet va bai tap du dang trong moi chuyen de.
Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ Bồi dưỡng HSNK Hóa CHUYÊN ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ Nguyên tử *Nguyờn t l hạt vô nhỏ, trung hòa điện, tạo nên chất Cấu tạo: Nguyên tử có cấu tạo từ loại hạt: electron (e), proton (p) nơtron (n) Trong đó: - Lớp vỏ: (e) mang điện tích âm (-) - Hạt nhân nguyên tử gồm: (p) mang điện tích dơng (+) (n) không mang điện *Vỏ nguyên tử chứa hay nhiều electron (e) mang ®iƯn tÝch (-) Electron chun ®éng rÊt nhanh quanh hạt nhân xếp theo lớp, thứ tự xếp (e) tối đa lớp từ ngoµi: STT lớp 18 Số e tối đa *Cỏc nguyên tử lên kết đợc với l nhờ e lớp *Trong nguyên tử: - S p = s e = s đơn vị điện tích hạt nhân = STT cđa nguyªn tè bảng HTTH nguyên tố hóa học (Z) - Quan hệ số p số n: p ≤ n ≤ 1,5p (đúng với 83 nguyên tố) - Khối lượng gần ca nguyờn t cú tr s gn (số n + số p) - Khối lượng tuyệt đối nguyên tử (tính theo gam) mTĐ = me + mp + mn; mp ≈ mn ≈ ®vC ≈ 1,67.10- 24 g, me ≈ 9,11.10 -28 g Nguyên tố hóa học (NTHH) - NTHH tập hợp nguyên tử loại có số p hạt nhân - Số p số đặc trng NTHH - Mỗi NTHH đợc biểu diễn hay hai chữ Chữ đầu viết dới dạng ch in hoa, chữ thứ hai chữ in thờng Đó KHHH VD: Kali: K, Canxi: Ca, st: Fe, - Nguyên tử khối khối lợng nguyên tử tính đvC Mỗi nguyên tố có mét NTK riªng mngtu ( g ) NTK A = => mngtu = 0,16605.10-23.NTKA => ma ngtu = a.16605.10-23.NTKA 0,16605.10 −23 ( g ) 1 (1đvC = Kl cña NT C = 1,9926.10- 23 g = 1,66.10- 24 g = 1,66.10-27kg) 12 12 Bài tập vận dụng: B1: a Tính khối lợng gam nguyên tử Natri Biết NTKNa = 23 vC (Đáp số: 38,18.10- 24 g) b Biết khối lượng nguyên tử Fe 92,96.10-27 kg Tính NTK Fe? c BiÕt mC =19,9206.10-27 kg Tính khối lợng nguyên tử oxi theo đơn vị kg? B2: a Hóy tớnh xem g hiđro có nguyên tử H? b Trong 16 g oxi có số nguyên tử O hay lớn số nguyên tử H trên? Biết NTKH = 1đvC, NTKO = 16đvC B3 a NTKC b»ng 3/4 NTKO, NTKO 1/2 NTKS Tính khối lợng nguyên tử O, S? Biết NTKC = 12đvC b BiÕt r»ng nguyên tử Mage nặng nguyên tử nguyên tố X Xác định tên, KHHH nguyên tố X Bit khối lượng ngun tử Mg 39,84.10-24g c Nguyªn tư X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi Nguyên tử Y nhẹ nguyên tử Magie 0,5 lần Nguyên tử Z nặng nguyên tử Natri 17 đvC H·y tÝnh nguyªn tư khèi cđa X,Y, Z Tªn nguyªn tố, kí hiệu hoá học nguyên tố đó? * B4 Nguyên tử sắt có 26p, 30n, 26e a Tính khối lợng nguyên tử sắt b Tính khối lợng e 1kg s¾t Trường THCS Hồng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ Bồi dưỡng HSNK Hóa B5 Tổng số hạt p, e, n nguyên tử 28, số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% Tính số hạt loaị Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử? Tổng số hạt nguyên tử 28, số hạt mang điện chiếm 57,15% tng s ht Tính số hạt loi? B6 Một nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e 115 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 25 hạt Hãy xác định tên nguyên tử R ? Nguyªn tử X có tổng hạt 52 số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 16 hạt a) Hãy xác định số p, số n số e nguyên tử X b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học nguyên tử khối nguyên tè X Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n 34 Số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 10 Tìm tên nguyên tử X Vẽ sơ đồ cấu tạo ngun tử X Nguyªn tư M cã sè n nhiều số p số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 10 Hãy xác định M nguyên tố nào? B7 a Một nguyên tử X có tổng số hạt 46, số hạt không mang điện số hạt mang điện Xác định 15 nguyên tử X thuộc nguyên tố nào? b Tổng số hạt nguyên tử 50 Trong đó, tỉ lệ số hạt khơng mang điện : số hạt mang điện 2:3 Xác định số hạt loại? B8 Nguyên tử Z có tổng số hạt 58 có nguyên tử khối < 40 Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào? Cho bit Z l kim loi hay phi kim? (Đáp số: Z thuộc nguyên tố Kali (K)) Tìm tên nguyên tử Y có tổng số hạt nguyên tử 13 Tính khối lượng gam nguyên tử Y? CHUYÊN ĐỀ 2: ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT HỖN HỢP A LÝ THUYẾT Đơn chất, hợp chất ChÊt (Do nguyªn tố tạo nên) - Hu c Đơn chất Hợp chất: - Vụ c (Do ng.tố tạo nên) nên) CTHH: AX + x= (gồm đơn chất kim loại, S, C, P, Si, ) b.y) + x= (gåm : O2, H2,, Cl2,, N2, Br2 , I2 ) + x = (gåm: O3, ) Oxit (Do ng.tố trở lên tạo AxBy (Qui tắc hóa trị: a.x = - Hợp chất Vơ Axit Baz¬ Mi ( MxOy) (H xA) (M(OH) y) (MxAy) Hỗn hợp Khi có nhiều chất trộn lẫn với ta hỗn hợp Tồn trạng thái: rắn, lỏng, khí a Tính chất hỗn hợp: - Hỗn hợp khơng có tính chất định Tính chất hỗn hợp thay đổi, phụ thuộc vào chất tỉ lệ pha trộn chất Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ Bồi dưỡng HSNK Hóa VD: Nước đườngcó vị nước muối có vị mặn Độ hay mặn phụ thuộc vào lượng đường hay lượng muối có hỗn hợp - Tính chất ch ất hỗn hợp giữ nguyên VD: Nước chanh: vị chua chanh, nước đường: vị đường - Hỗn hợp có bảo tồn khối lượng ngưng khơng bảo tồn thể tích VD: Trộn 100 ml nước với 100 ml rượu etylic thu 196 ml hỗn hợp b Tách chất khỏi hỗn hợp (phương pháp tách: lọc, chiết, gạn, chưng cất, bay hơi) Dựa vào tính chất riêng chất hỗn hợp, ta tách riêng chất khỏi hỗn hợp - Dựa vào tính tan khác nhau, thường lọc để tách chất không tan VD: Tách cát bị lẫn vào muối - Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau: Chưng cất làm bay để tách chất có tos thấp VD: Làm bay nước muối ta thu muối nước Chưng cất hỗn hợp nước rượu etylic ta tách rượu (tos nước: 100oC, tos rượu etylic: 78oC) - Dựa vào từ tính chất: VD: sắt bị nam châm hút - Dựa vào tính chất hóa học chất (học sau) Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ Bồi dưỡng HSNK Hóa KL (M) (đ/c) Li K Ba Ca Na Mg Al Li2O K2O BaO CaO Na2O MgO Al2O3 liti oxit kali oxit bari oxit canxi oxit natri oxit magie oxit nhôm oxit BẢNG LIỆT KÊ CÁC ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT VÔ CƠ PK Bazơ: M(OH)m Oxit axit: R2Oa Axit: HmA (Gốc axit A (X) KL M có hóa trị m RxOy có hóa trị m) (đ/c) LiOH Liti hiđroxit F2 KOH Kali hiđroxit Cl2 Cl2O điclo oxit HClO axit hipoclorơ Ba(OH)2 Bari hiđroxit Cl2O3 điclo trioxit HClO2 axit clorơ Ca(OH)2 Canxi hiđroxit Cl2O5 điclo pentaoxit HClO3 axit cloric NaOH Natri hiđroxit Cl2O7 điclo heptaoxit HClO4 axit pecloric Mg(OH)2 Magie hiđroxit Br2 Br2O đibrom oxit HBrO axit hipobromơ Al(OH)3 Nhôm hiđroxit Br2O5 đibrom pentaoxit HBrO3 axit bromic Zn ZnO kẽm oxit Zn(OH)2 Kẽm hiđroxit Fe FeO sắt (II) oxit Oxit bazơ: R2Oa RxOy Fe2O3 sắt (III) oxit I2O điiod oxit HIO axit hipoiođơ Fe(OH)2 Sắt (II) hiđroxit I2O5 điiod pentaoxit HIO3 axit iođic Fe(OH)3 Sắt (III) hiđroxit I2O7 điiod heptaoxit HIO4 axit peiođic Ni Sn Fe3O4 sắt (II, III) oxit NiO niken oxit SnO thiếc oxit Ni(OH)2 Niken hiđroxit Sn(OH)2 Thiếc hiđroxit Pb PbO chì oxit Pb(OH)2 Chì hiđroxit I2 O2 S N2 H Cu CuO đồng (II) oxit Ag Ag2O bạc oxit Hg HgO t ngân (II) oxit Cu(OH)2 Đồng (II) hiđroxit P C Si Cr Mn Cr2O3 Crom(VI) oxit MnO2 Cr(OH)3 Mn(OH)4 SO3 lưu huỳnh trioxit SO2 lưu huỳnh đioxit H2SO4 axit sunfuric H2SO3 axit sunfurô N2O5 đinitơ pentaoxit HNO3 axit nitric N2O3 đinitơ trioxit HNO2 axit nitro NO2 nitơ đioxit HNO3 + HNO2 P2O5 điphotpho pentaoxit H3PO4 axit photphoric Gốc axit: A (có hóa trị m) Muối: MmAn -F florua - Cl clorua - Br bromua -I iođua =S sunfua -HS hiđrosunfua = SO4 sunfat - HSO4 hi®rosunfat = SO3 sunfit - HSO3 hi®rosunfit - NO3 nitrat - NO2 nitrit ≡ PO4 photphat =HPO4 hi®rophotphat -H2PO4 ®ihi®rophotphat MFn MCln MBrn MIn M2Sn M(HS)n M2(SO4)n = CO3 M2(CO3)n cacbonat -HCO3 hi®rocacbonat - CH3COO axetat - AlO2 aluminat =ZnO2 zincat =SiO3 silicat M(HSO4)n M2(SO3)n M(HSO3)n M(NO3)n M(NO2)n M3(PO4)n M2(HPO4)n M(H2PO4)n M(HCO3)n P2O3 điphotpho trioxit H3PO3 axit photphorô M(CH3COO)n CO2 cacbon đioxit H2CO3 axit cacbonic M(AlO2)n SiO2 silic đioxit H2SiO3 axit silicic M2(ZnO2)n H2CrO4 axit cromic CrO3 crom (VI) oxit (anhiđrit cromic) H2Cr2O7 axit đicromic Cr2O3 crom (III) oxit HCrO2 axit cromơ MnO2 Mangan (IV) oxit H4MnO4 axit orthomanganơ (H2MnO3 axit pemanganic (axit metamanganơ) Mn2O7 mangan (VII) oxit HMnO4 axit pemanganic Hóa trị nguyên tố oxit = Số oxi hóa nguyên tố axit NH4 Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ Bồi dưỡng HSNK Hóa B BÀI TẬP B1: Phương pháp tách thường dùng là: lọc, chưng cất, bay Nên dùng phương pháp để: a Tách cát bị lẫn vào đường kính (đường Saccarozơ) b Tách muối từ nước biển (làm muối) c Tách rượu từ hỗn hợp rượu với nước (rượu lỗng) Trình bày cách tiến hành với trường hợp? B2: Có hỗn hợp bột gạo đường Làm tách riêng bột gạo đường? B3: Có lọ đậy kín, lọ đựng chất khí: oxi khí cacbonic a Làm nhận biết chất khí đựng lọ? b Nếu trộn chất khí với nhau, cách tách riêng khí oxi? B4: Có lọ, lọ đựng riêng biệt chất sau: Bột sắt, bột than, bột lưu huỳnh Hãy dựa vào tính chất đặc trưng chất để nhận biết chất đựng lọ? Trộn lẫn chất với nhau, làm tách riêng bột sắt khỏi hỗn hợp? B5: Trong dầu hỏa người ta thấy có lẫn cát nước, làm để tách cát nước khỏi dầu hỏa? B6: Trộn 100 cm3 nước (D = g/cm3) với 100 cm3 rượu etylic (D = 0,798 cm3) thu hỗn hợp tích 196 cm3 Tính khối lượng hỗn hợp thu được? B7: Khi đun nóng, đường bị phân hủy biến đổi thành than nước Phân tử đường nguyên tử nguyên tố tạo nên? Đường đơn chất hay hợp chất? B8: Khi đốt lưu huỳnh khơng khí, lưu huỳnh hóa hợp với oxi tạo thành chất khí có mùi hắc gọi khí sunfurơ Hỏi khí sunfurơ nguyên tố tạo nên? Chỉ chất đơn chất, hợp chất? B9: Canxi oxit nguyên tố canxi oxi tạo nên Khi bỏ canxi oxit vào nước, hóa hợp với nước tạo thành chất gọi canxi hiđroxit Canxi hiđroxit gồm nguyên tố phân tử nó? B10: Hỏi tương tự: CaCO3 bị phân hủy? a TÝnh theo CTHH: CHUYÊN ĐỀ 3: BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HĨA HỌC Tìm TP % ngun tố theo lng *Cách gii: CTHH có dạng AxBy - Tỡm khối lượng mol hợp chất MAxBy = x.MA + y MB x.M A x.M B 100% ; %B = 100% - Tính thành phần % nguyên tố theo công thức: %A = M M Ax By Ax B y *VÝ dơ: T×m TP % khối lượng cđa S O hợp chất SO2 - Khi lng mol hợp chất : MSO2 = 1.MS + MO = 1.32 + 2.16 = 64 - Thµnh phần %: %S = 1.32 %O = 2.16 64 100% = 50%; 64 100% = 50% (hay 100% - 50% = 50%) *Bài tập vận dụng: B1: Tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố có hợp chất sau: a FeO; Fe3O4; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3 b CuSO4; CaCO3; K3PO4; H2SO4 HNO3; Na2CO3 c Zn(OH)2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3 (NH4)2SO4; Fe2(SO4)3, Ca3(PO4)2 B2: Hợp chất có hàm lượng Fe cao nhất: FeO; Fe2O3; Fe3O4; Fe(OH)3; FeCl2; FeSO4.5H2O ? B3: Loại phân bón có hàm lượng N cao nhất: NH4NO3; NH4Cl; (NH4)2SO4; KNO3; (NH2)2CO? Tìm khối lượng nguyên tố lượng hợp chất * C¸ch giải: CTHH có dạng AxBy - Tính khối lợng mol ca hợp chất: MAxBy = x.MA + y.MB m Ax By m Ax By x M y.M B - Tính lng tng nguyên t lợng hợp chÊt: mA = A ; mB = M Ax By M Ax By Ví dụ: Tìm khối lợng cacbon, oxi 22g CO2 Giải: - Khối lợng mol ca hợp chất MCO2 = 1.Mc + MO = 1.12 + 16 = 44 Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ - Khối lượng nguyªn tố: mC = mCO2 M CO2 Bồi dưỡng HSNK Hóa mCO2 1.M C = 22 1.12 = g; mO = 2.M O = M CO2 44 22 2.16 = 16 g (hay mCO2 = mC + mO => mO = mCO2 - mC = 22 - = 16 gam) 44 *Bài tập vận dụng: B1: Tính khối lượng nguyên tố có lượng chất sau: a) 26g BaCl2; 8g Fe2O3; 4,4g CO2; 7,56g MnCl2; 5,6g NO b) 12,6g HNO3; 6,36g Na2CO3; 24g CuSO4; 105,4g AgNO3; 6g CaCO3 c) 37,8g Zn(NO3)2; 10,74g Fe3(PO4)2; 34,2g Al2(SO4)3; 75,6g Zn(NO3)2 B2: Một người làm vườn dùng 500g (NH4)2SO4 để bón rau Tính khối lượng N bón cho rau? B lập CTHH dựa vào Thành phần phân tử, CTHH tổng quát Lập CTHH hợp chất biết hóa trị chúng Cách giải: - Gi CTHH cã d¹ng chung: AxBy (Bao gåm: MxOy , HxA, M(OH)y , MxAy) Vận dụng Qui tắc hóa trị hợp chất nguyên tố A, B x b (B nhóm nguyên t: gốc axít, nhóm OH, ): a.x = b.y ⇒ = (phân số tèi gi¶n) y a ⇒ thay x = a, y = b vào CT chung ta có CTHH cần lập Ví dụ: Lập CTHH hợp chất nhôm oxit a b Gi¶i: Gọi CTHH nhơm oxit là: AlxOy Ta biÕt hãa trÞ cđa Al (III), O (II) x II ⇒ x= 2, y = Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có: III.x= II y ⇒ = = y III Ta cã CTHH nhôm oxit lµ: Al2O3 *Bài tập vận dụng: (Viết ln CTHH đúng, không cần thực qua bước) B1 LËp CTHH hợp chất đợc tạo lần lợt từ nguyªn tè Na, Ca, Al víi (=O,; -Cl; -Br, -I, =S; - OH; -NO ; =SO4 ; =SO3 ; = CO3 ; - HS; - HSO3 ;- HSO4; - HCO3; PO4III, =HPO4 ; -H2PO4 ) B2 Cho nguyên tố: Na, C, S, O, H Hãy viết công thức hoá học hợp chất vô đợc tạo thành nguyên tố trên? B3 Cho nguyên tố: Ca, C, S, O, H Hãy viết công thức hoá học hợp chất vô đợc tạo thành nguyên tố trên? Lập CTHH ca hợp chất biết thành phần khối lợng nguyên tố Biết tỉ lệ khối lợng nguyên tố hợp chất Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy MA x mA - Ta có tỉ lệ khối lợng nguyên tố: MB y = mB MB - Tìm đợc tỉ lƯ : xy = mA = ba (tØ lƯ c¸c số nguyên dơng, ti gin) mB MA - Thay x= a, y = b => Viết thành CTHH VÝ dơ: Lập CTHH sắt oxi, biết phần khối lượng sắt kết hợp với phần khoỏi lửụùng oxi Giải: - Đặt công thức tổng quát: FexOy m Fe M Fe x 56.x 7 - Ta có tỉ lệ khối lợng nguyên tố: = = => = mO2 M O2 y 16 y 3 x = y => x = 2, y = => CTHH: Fe2O3 *Bài tập vận dng: Tỡm CTHH B1: Xác định CTPT CuxOy, biết tỉ lệ khối lợng đồng oxi oxit lµ : 1? => Trường THCS Hồng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ Bồi dưỡng HSNK Hóa B2: Hỵp chÊt C, biÕt tØ lƯ vỊ khèi lợng nguyên tố : m Ca : mN : mO = 10:7:24 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8 gam B3: Hợp chất B (hợp chất khí) biết tỉ lệ khối lợng nguyên tố tạo thµnh: m C : mH = 6:1, mét lÝt khÝ B (đktc) nặng 1,25g B4: Hợp chất D biết: 0,2 mol hỵp chÊt D cã chøa 9,2g Na, 2,4g C vµ 9,6g O Cơng thức: m = n.M, Vkhí = n.22,4 (đktc), m Ax By = m A + mB 2 Biết thành phần phần trăm khối lợng nguyên tố, cho biết NTK, phân tử khối Cách gi¶i: - Tính khối lượng ngun tố mol hợp chất - Tính số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất - Viết thành CTHH Hoặc: - Đặt công thức tổng quát: AxBy a MA x %A - Ta cã tØ lƯ khèi lỵng nguyên tố: MB => x: y = %MAA : %MBB (tối giản = ) y = %B b - Vit thnh CTHH đơn giản nht: AaBb => CTHH thc nghiệm: (AaBb)n M Ax B y => (AaBb ) n = M Ax B y ⇒ n = M Aa Bb Sau ú nhân n vào hệ số a,b công thức thc nghim ta đợc CTHH cần lập Vớ dơ Một hợp chất khí Y có phân tử khối 58 đvC, cấu tạo từ nguyên tố C H nguyên tố C chiếm 82,76% khối lượng hợp chất Tìm công thức phân tử hụùp chaỏt Giải : - Đặt công thức tổng quát: CxHy M C x %C - Ta cã tØ lÖ khối lợng nguyên tố: = M H y %H 82,76 17,24 %H => tỉ lệ x : y = %C = 2: MC : MH = 12 : - Thay x= 2, y = vµo CxHy ta đợc CTHH đơn giản nht: C2H5 => CT thực nghiƯm : (C2H5)n - Theo bµi ta cã: 29 n = 58 ⇒ n = ⇒ Ta cã CTHH cÇn lËp : C4H10 *Bài tập vận dụng: B1: Hợp chất X có phân tử khối 62 đvC Trong phân tử hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo khối lợng, lại nguyên tố Na Số nguyên tử nguyên tố O Na phân tử hợp chất ? B2: Một hợp chất Y có thành phần % khối lượng là: 40%Ca, 12%C 48%O Xác đònh CTHH Y Biết khối lượng mol Y 100g Hd: Gọi CTHH Y CaxCyOz MY 40 x 12 y 16 z 40 x + 12 y + 16 z 100 = = = = = => 40x:12y:16z = 40%:12%;48% => 40% 12% 48% 40% + 12% + 48% 100% 100% B3: Tìm công thức hoá học hợp chất sau a) Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phn phân tử có 23,8%C, 5,9%H, 70,3%Cl cã PTK b»ng 50,5 b ) Mét hỵp chÊt rÊn màu trắng, thành phn phân tử có 40%C, 6,7%H, 53,3% O có PTK 180 B4: Muối ăn gồm nguyên tố hoá học Na Cl Trong Na chiếm 39,3% theo khối lợng Hãy tìm công thức hoá học muối ăn, biết phân tử khối cđa nã gÊp 29,25 lÇn PTK H2 B5: Xác đònh công thức hợp chất sau: Hợp chất tạo thành lưu huỳnh oxi có phân tử khối 64, % khối lượng oxi 50% Trường THCS Hồng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ Bồi dưỡng HSNK Hóa Hợp chất đồng, lưu huỳnh oxi có PTK 160, có % đồng lưu huỳnh 40% 20% Hợp chất canxi cacbon có phân tử khối 64, phần trăm khối lượng cacbon 37,5% B có khối lượng mol phân tử 106g; thành phần % khối lượng nguyên tố: 43,4% Na; 11,3% C lại O C có khối lượng mol phân tử 101g; thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố: 38,61% K; 13,86% N lại O D có khối lượng mol phân tử 126g; thành phần % khối lượng nguyên tố: 36,508% Na; 25,4% S lại O E có 24,68% K; 34,81% Mn; 40,51%O E nặng NaNO3 1,86 lần F chứa 5,88% khối lượng H lại S F nặng khí hiđro 17 lần G có 3,7% H; 44,44% C; 51,86% O G có khối lượng mol phân tử Al 10 H có 28,57% Mg; 14,285% C; 57,145% O Khối lượng mol phân tử H 84g B6 Trong hợp chất XHn có chứa 17,65% hiđro Biết hợp chất có tỷ khối so với khí Metan CH4 1,0625 X nguyên tố ? MA Cơng thức: Tỉ khối khí A khí B là: d A = B MB Biết thành phần phần trăm khối l ợng nguyên tố mà đề không cho biết NTK, phân tử khối Cách giải: - Đặt công thøc tỉng qu¸t: AxBy MA x %A %A %B - Ta có tỉ lệ khối lợng nguyên tố: MB y = % B => x: y = MA : MB (tối giản) - Viết thành CTHH VÝ dô: Hãy x công thức hợp chất A biết thành phần % khối lợng nguyên tố là: 40%Cu, 20%S 40% O Giải: - Đặt công thức tổng quát: CuxSyOz %S %O 40 20 40 - Rút tỉ lệ x : y : z = %Cu MCu : Ms : Mo = 64 : 32 : 16 = 0.625 : 0.625 : 2.5 = 1:1:4 - Thay x = 1, y = 1, z = vµo CTHH CuxSyOz, viết thµnh CTHH: CuSO4 *Bài tập vận dụng: B1: Hai nguyên tử X kết hợp với nguyên tử oxi tạo phân tử oxit Trong phân tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% khối lợng Tìm nguyên tố X (§S: Na) B2: Một nguyên tử M kết hợp với nguyên tử H tạo thành hợp chất với hi®ro Trong phân tử, khối lượng H chiếm 17,65% Hỏi nguyên tố M gì? B3: Hai nguyên tử Y kết hợp với nguyên tử O tạo phân tử oxit Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm 30% khối lượng Hỏi nguyên tố X nguyên tố nào? B4: Một hợp chất có thành phần gồm nguyên tố C O Thành phần hợp chất có 42,6% nguyên tố C, lại nguyên tố oxi Xác đònh tỉ lệ số nguyên tử C số nguyên tử oxi hợp chất Bài toán cho biết NTK, phân tử khèi; không cho biết tỉ lệ % khối lượng ca cỏc nguyờn t Cách giải: - Đặt công thức tỉng qu¸t hợp chất X là: AxBy - Ta cã: A.x + B.y = MX - BiÖn luËn theo phơng trình trên, lập bảng - Vit thnh CTHH Ví dụ: Biết phân tử khối oxit sắt 160 Xác định công thức phân tử oxit sắt trên? Gi CTHH ca hp cht l: FexOy Theo => 56.x + 16.y = 160 Lập bảng: ĐK: x, y ∈ Z+ ; 56x < 160 => x < 2,86 Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ Bồi dưỡng HSNK Hóa x y 6,5 Cặp nghiệm phù hợp: x = 2, y = CTHH Fe2O3 Bài tập: Xác định cơng thức hóa học chất sau biết: a Hợp chất tạo Ca C có phân tử khối: 64 b Hợp chất tạo Fe O có phân tử khối: 232 c Hợp chất tạo Ca, C O có phân tử khối: 100 d Hợp chất tạo C, H O có phân tử khối: 74 BiƯn ln gi¸ trị khối lợng mol (M) theo hóa trị (x,y) để tìm NTK PTK Biết thành phần % khối lợng tỷ lệ khối lợng nguyên tố + Trờng hợp cho thành phần % khối lợng Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy M A x % A % A %B = : - Ta có tỉ lệ khối lợng nguyên tố: => x:y = BiƯn ln t×m M B y %B MA MB MA ,MB theo x, y - Viết thành CTHH Ví dụ: B oxit kim loại R cha rõ hoá trị Biết thành phần % khối lỵng cđa oxi hỵp chÊt b»ng 3/7% cđa R hợp chất Giải: Gọi % R = a% % O = a% Gọi hoá trị R lµ n → CTTQ cđa C lµ: R2On a% / a % 112n → R= Ta có: 2:n= : R 16 Vì n hóa trị nguyên tố nên n phải nguyên dơng, ta cã b¶ng sau: N I II III IV R 18, 37, 56 76, lo¹i lo¹i Fe Lo¹i Vậy công thức phân tử C Fe2O3 + Trờng hợp cho tỷ lệ khối lợng Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy M A x m A M A mA y = = - Ta cã tØ lÖ: => M B y mB M B mB x - Viết thành CTHH BiÖn luËn t×m MA ,MB theo x, y 112n = VÝ dơ: D lµ oxit cđa mét kim loại A cha rõ hoá trị Biết tỉ lệ kl cđa A vµ O b»ng M A m A = = => MA 16.n mB V× n húa tr nguyên tố nên n phải nguyên dơng, ta có bảng sau: n I II III IV M 18, 37, 56 76, lo¹i loại Fe loại Vậy công thức phân tử C lµ Fe2O3 *Bài tập: B1 Oxit kim loại mức hoá trò thấp chứa 22,56% oxi, oxit kim loại mức hoá trò cao chứa 50,48% Tính nguyên tử khối kim loại B2 Có hỗn hợp gồm kim loại A B có tỉ lệ khối lượng nguyên tử : Biết khối lượng nguyên tử A, B không quaự 30 ủvC Tỡm kim loaùi? Giải: Gọi hoá trị A n CTTQ C là: A2On Ta cã: Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ *Giải: Bồi dưỡng HSNK Hóa A 8n = = Theo đề: tỉ số nguyên tử khối kim loại ⇒ 9n B A = 8n ( n ∈ z+ ) B = 9n Vì A, B có KLNT không 30 đvC nên: 9n ≤ 30 ⇒ Lập bảng: N A 16 24 B 18 27 => hai kim loại Mg vaø Al m A mB % A % B : = : Nhớ: Cho CTHH: AxBy => x : y = nA : nB = MA MB MA MB n≤ C lập CTHH hợp chất khí dựa vào tỷ khối Cách giải chung: - Theo công thức tính tû khèi c¸c chÊt khÝ: d A/B = MA MB - Tìm khối lợng mol (M) chất cần tìm NTK,PTK chất Xác định CTHH VD: Cho khí A B có công thức lần lợt NxOy NyOx Tỷ khối khớ hiđro lần lợt là: dA/H2 = 22; dB/A = 1,045 Xác định CTHH A B? Giải: Theo ta cã: MA MA - d NxOy/H2 = = = 22 ⇒ MA = M N xOy = 2.22 = 44 ⇒ 14x+ 16y = 44 (1) M H2 - d NyOx/NxOy = MB MA = MB = 1,045 ⇒ MB = M N y Ox = 44.1,045 = 45,98 ⇒ 14y+ 16x = 44 45,98 (2) ⇒ gi¸ trị thỏa mãn đk toán: x = , y= ⇒ A = N2O , B = NO2 *Bài tập vận dụng: B1 Cho chÊt khÝ AOx cã TP% O = 50% vµ BHy cã TP% H = 25% BiÕt dAOx/BHy = CTHH cña khÝ trên? B2 Một oxit Nitơ có công thức N xOy Biết khối lợng Nitơ phân tử chiếm 30,4%; ngoµi cø 1,15 gam oxit nµy chiÕm thĨ tích 0,28 lít (đktc) Xác định CTHH oxit trên? B3 Có hiđrocacbon A, B, C A: C xH2x+2, B: Cx'H2x', C: Cx'H2x'- BiÕt dB/A = 1,4; dA/C = 0,75 CTHH A, B, C? Chuyên đề Bài tập phơng trình hóa học a Lập phơng trình hóa học (CN BNG PTHH) Cách giải chung: - Viết sơ đồ ph¶n øng (gồm CTHH chất pư sản phẩm) - Cân số nguyên tử nguyên tố (bằng cách chọn hệ số thích hợp điền vào trước CTHH) - Viết PTHH Lưu ý: Khi chọn hệ số cân bằng: + Khi gặp nhóm nguyên tố → Cân nguyên nhóm + Thường cân nguyên tố có số nguyên tử lẻ cao cách nhân cho + Một nguyên tố thay đổi số nguyên tử vế PT, ta chọn hệ số cách lấy BSCNN số chia cho số nguyên tử ngun tố VÝ dơ: ?K + ?O2 → ?K2O t0 Giải: 4K + O2 → 2K2O 10 Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ Bồi dưỡng HSNK Hóa t0 C + 2CuO → CO2 + 2Cu 5) Dùng phản ứng tạo sản phẩm khơng bền: Ví dụ : CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 ↑ B Axit (HnA): n: hố trị gốc axit A I Phân loại, tính chất Axit mạnh thường gặp HCl, H2SO4, HNO3 số axit trung bình yếu thường gặp H 2SO3, H2CO3, H2S, H3PO4 a Tác dụng với chất thị: cho dung dịch axit vào quỳ tím quỳ tím chuyển màu từ tím sang đỏ (Tính chất giúp ta nhận biết dung dịch axit bị nhãn) Khi cho dung dịch axit vào phenolphtalein (không màu) phenolphtalein khơng đổi màu b Tác dụng với kim loại: - Với dung dịch axit HCl, H 2SO4 lỗng tác dụng với kim loại đứng trước hiđrơ dãy hoạt động hoá học kim loại (trang 53 SGK Hoá học 9) tạo thành muối giải phóng khí hiđrơ (Lưu ý: khơng phản ứng với kim loại đứng sau Hiđrô Cu, Ag, Au, Hg) VD: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 hay Fe + H2SO4 loãng > FeSO4 + H2 Cu + HCl -> không xảy hay Cu + H2SO4 lỗng >khơng xảy - Với dung dịch H2SO4đậm đặc dung dịch HNO3 đun nóng: Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) khơng tạo khí hiđrơ VD: 2Fe + 6H2SO4 (đặc nóng) -> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Cu + 2H2SO4 (đặc nóng) -> CuSO4 + SO2 + 2H2O 3Cu + 8HNO3 (loãng) -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Cu + 4HNO3 (đặc) -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O - Axit H2SO4 đặc, nguội HNO3 đậm đặc, nguội: Không tác dụng với kim loại Fe, Al, Cr Hiện tượng gọi thụ động hoá kim loại *Dãy hoạt động hoá học kim loại: Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au c Tác dụng với bazơ (tan không tan): phản ứng xảy tạo thành muối nước VD: 2HCl + Cu(OH)2 -> CuCl2 + 2H2O H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O *Lưu ý: Đối với axit yếu loại đa nấc (dạng gốc axit H hay axit có từ ngun tử H trở lên) ví dụ H3PO4, H2SO4, H2SO3, H2CO3, H2S, H3PO4 tác dụng với bazơ mạnh LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol axit bazơ mà ta thu muối hay nhiều muối, muối axit hay muối trung tính (trung hồ) H3PO4 + NaOH -> Na H2PO4 + H2O (1) H3PO4 + NaOH -> Na2HPO4 + 2H2O (2) H3PO4 + NaOH -> Na3PO4 + 3H2O (3) d Tác dụng với oxit bazơ: Tạo thành muối nước VD: CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O e Tác dụng với muối: Tạo thành muối axit với điều kiện: - Axit mạnh đẩy axit yếu khỏi muối VD: CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2S - Nếu axit tạo mạnh axit ban đầu muối phải muối kết tủa VD: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4(rắn) + 2HCl H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl *Lưu ý: Một số muối sunfua CuS, PbS, Ag 2S, HgS không tan axit thơng thường (HCl, H 2SO4 lỗng) nên axit yếu H2S đẩy muối khỏi muối axit mạnh H2S + CuCl2 -> CuS (rắn) + 2HCl H2S + Pb(NO3)2 -> PbS (rắn) + 2HNO3 II Điều chế 52 Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ TT Loại chất cần điều chế Bồi dưỡng HSNK Hóa Phương pháp điều chế ( trực tiếp) 1) Phi kim + H2 → hợp chất khớ (tan nước → axit) 2) Oxit axit + nước → axit tương ứng 3) Axit + muối → muối + axit 4) Cl2, Br2…+ H2O ( hợp chất khí với hiđro) C Bazơ: M(OH)m: m: hóa trị M I Phân loại, tính chất Gồm bazơ tan LiOH, KOH, NaOH, Ca(OH) 2, Ba(OH)2, NH4OH bazơ không tan Mg(OH)2, Al(OH)3 , Zn(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Pb(OH)2, Cu(OH)2, *Lưu ý: AgOH Hg(OH)2 không tồn điều kiện thường 2AgOH -> Ag2O + H2O; Hg(OH)2 -> HgO + H2O - Một số bazơ có tính chất lưỡng tính (tác dụng với axit bazơ): Be(OH) 2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2, Cr(OH)3 a Tác dụng với chất thị: Khi cho quỳ tím vào dung dịch bazơ quỳ tím chuyển màu từ tím sang xanh nhỏ dung dịch phenolphtalein vào dung dịch bazơ phenolphtalein khơng màu chuyển sang màu đỏ (Tính chất giúp ta nhận biết dung dịch bazơ bị nhãn) b Tác dụng với oxit axit: Tạo thành muối trung hoà muối axit tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol *Lưu ý: Tính chất xảy với bazơ tan (dung dịch bazơ) VD: Dẫn từ từ a mol khí CO2 vào b mol dung dịch nước vôi Hãy biện luận số muối tạo thành theo a b Giải Khi cho CO2 vào dung dịch nước vơi : Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O (1) Ca(OH)2 + 2CO2 -> Ca(HCO3)2 + H2O (2) nCO 2 nCa (OH )2 CaCO3 muối Ca(HCO3)2 Ca(OH)2 dư CO2 dư Axit CaCO3 Ca(HCO3)2 nCO - Trường hợp 1: ≤ => Chỉ có muối CaCO3 tạo thành theo pt (1) nCa (OH )2 nCO - Trường hợp 2: < < => xảy PT (1) (2), tạo muối CaCO3 Ca(HCO3)2 nCa (OH )2 nCO - Trường hợp 3: Khi ≥ => Tạo muối axit Ca(HCO3)2 theo pt (2) nCa (OH )2 c Tác dụng với dung dịch muối: Dung dịch bazơ tan tác dụng với muối tan tạo thành muối bazơ với điều kiện hai chất bazơ muối phải có chất kết tủa bay VD: 2NaOH + CuCl2 -> Cu(OH)2 rắn + 2NaCl NH4Cl + NaOH > NaCl + NH3 khí + H2O *Lưu ý: - Nếu muối hay bazơ ban đầu đem phản ứng chất tan sản phẩm phải thu chất khơng tan VD: Ca(OH)2 + CuSO4 -> CaSO4 + Cu(OH)2 tan không tan - Tan hay không tan xét tan hay không tan nước - Trong trường hợp chất kết tủa hiđrơxít tạo hiđrơxit lưỡng tính Be(OH) 2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2, Cr(OH)3 tan trở lại kiềm dư VD: Giải thích cho từ từ dung dich kiềm vào dung dịch muối nhơm (hay muối kẽm) có tượng: Dung dịch chuyễn từ không màu sang tượng đục màu trắng, sau lại chuyễn sang dung dịch suốt Giải 53 Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ Bồi dưỡng HSNK Hóa Khi cho kiềm vào dung dịch muối nhôm (hay muối kẽm) xảy sau: Ban đầu: AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 rắn + 3NaCl Nếu dư NaOH xảy phản ứng: Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O (Ban đầu ZnSO4 + 2NaOH > Zn(OH)2 rắn + Na2SO4 Nếu dư NaOH: Zn(OH)2 + 2NaOH > Na2ZnO2 + H2O ) d Tác dụng với dung dịch axit: Tạo thành muối nước VD: H2SO4 + Ca(OH)2 -> CaSO4 + 2H2O * Lưu ý: Tính chất ln xảy bazơ tan bazơ không tan e Phản ứng phân huỷ: Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành Oxit kim loại nước (Bazơ tan không bị nhiệt phân huỷ) t0 VD: Mg(OH)2(rắn, trắng) + H2O → MgO t Cu(OH)2(rắn, xanh lam) + H2O → CuO t0 2Al(OH)3(keo rắn, trắng) 3H2O → Al2O3 + t Zn(OH)2(rắn, trắng) + H2O → ZnO t0 2Fe(OH)3(rắn, nâu đỏ) 3H2O → Fe2O3 + *Lưu ý: Đối với Fe(OH)2 nhiệt phân khơng khí phản ứng xảy sau: t0 Fe(OH)2(rắn, trắng xanh) + O2 → Fe2O3 + H2O, nung điều kiện khơng có Oxi phản ứng xảy t0 theo phương trình: Fe(OH)2 → FeO + H2O VD: Giải thích sắt (II) hiđroxit để khơng khí lâu ngày chuyển từ màu trắng xanh sang màu nâu đỏ.( Đề thi HSG tỉnh) Giải Khi để lâu khơng khí thì: 2Fe(OH)2 + O2 + H2O > 2Fe(OH)3 (Trắng xanh) (Nâu đỏ) II Điều chế TT Loại chất cần điều chế Phương pháp điều chế ( trực tiếp) + ) Muối + kiềm → muối + Bazơ ) Kim loại + nước → dd bazơ + H2 ↑ 2) Oxit bazơ + nước → dung dịch bazơ ) Điện phân dung dịch muối clrorua, bromua Bazơ tan ñpdd → 2NaOH + H2 + Cl2 2NaCl + 2H2O m.n 4) Muối + kiềm → muối + Bazơ D Muối : MnAm (M: kim loại NH4 có hóa trị m; A: gốc axit có hóa trị n) I Phân loại, tính chất Có hai loại muối muối axit muối trung hồ Giống với axit bazơ muối có tính chất hố học, thuộc loại phản ứng hố học Đó là: Phản ứng thế: Kim loại hoạt động hoá học mạnh (trừ Li, Na, K, Ca, Ba) đẩy kim loại hoạt động hố học yếu khỏi dung dịch muối, tạo thành muối kim loại VD: Zn + CuSO4 -> Cu + ZnSO4 Cu + 2AgNO3 -> 2Ag + Cu(NO3)2 *Lưu ý: Nếu kim loại Li, Na, K, Ca, Ba tác dụng với muối kim loại yếu ban đầu kim loại tác dụng với H2O trước tạo bazơ, sau bazơ tác dụng với muối tạo muối bazơ VD: Na + dd CuSO4 Bđ: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 Sau đó: 2NaOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 + Na2SO4 Phản ứng trao đổi: phản ứng hố học, hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất * Điều kiện xảy phản ứng trao đổi: - Hai chất tham gia phản ứng: Đều dung dịch (nếu chất khơng tan tác dụng với axit) 54 Bazơ KT Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ Bồi dưỡng HSNK Hóa - Sản phẩm: có chất khơng tan dễ bay nước 2.1: Phản ứng muối axit: Tạo thành muối axit (xem tính chất hóa học phần axit) VD: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4(rắn, trắng) + 2HCl Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O 2.2: Phản ứng muối bazơ: Tạo thành muối bazơ (xem tính chất hố học phần bazơ) VD: FeCl3 + 3NaOH > Fe(OH)3 (nâu đỏ) + 3NaCl *Lưu ý: Muối axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối trung hồ VD: NaHSO4 + NaOH -> Na2SO4 + H2O 2.3: Phản ứng muối muối: Hai dung dịch muối tác dụng với tạo thành muối VD: NaCl + AgNO3 -> AgCl (rắn, trắng) + NaNO3 MgSO4 + BaCl2 -> BaSO4(rắn, trắng) + MgCl2 2NaHSO4 + Na2CO3 -> 2Na2SO4 + CO2 + H2O * Nhận biết dung dịch axit sunfuric muối sunfat a) Nhận biết axit sunfuric: + Dùng quỳ tím + Thường dùng bariclorua (BaCl2) có kết tủa trắng (BaSO4) b) Nhận biết muối sunfat: + Thường dùng muối bariclorua (BaCl2), sản phẩm có kết tủa trắng (BaSO4) khơng tan axit Phản ứng phân huỷ: Một số muối bị nhiệt phân huỷ nhiệt độ cao (KMnO 4, KClO3, muối nitrat, muối cacbonat không tan nước, muối hiđrocacbonat II Điều chế TT Loại chất cần điều chế Muối Phương pháp điều chế (trực tiếp) 1) dd muối + dd muối → muối 2) Kim loại + Phi kim → muối 3) dd muối + kiềm → muối + Bazơ ) Muối + axit → muối + Axit ) Oxit bazơ + axit → muối + Nước 6) Bazơ + axit → muối + nước 7) Kim loại + Axit → muối + H2 ↑ (kim loại trước H ) 8) Kim loại + dd muối → muối + Kim loại 9) Oxit bazơ + oxit axit → muối ( oxit bazơ phải tan) 10) oxit axit + dd bazơ → muối + nước 11) Muối Fe(II) + Cl2, Br2 → muối Fe(III) 12) Muối Fe(III) + KL( Fe, Cu) → muối Fe(II) 13) Muối axit + kiềm → muối trung hoà + nước 14) Muối Tr.hoà + axit tương ứng → muối axit III Nhiệt phân số loại muối: Nhiệt phân muối nitrat t0 - Muối nitrat kim loại từ Li – Na → Muối nitrit + O2 t0 Ví dụ: 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2 t0 - Muối nitrat kim loại từ Mg – Cu → Oxit + O2 + NO2 t0 Ví dụ: 2Cu(NO3)2 → 2CuO + O2 + 4NO2 t *Chú ý: 4Fe(NO3)2 → 2Fe2O3 + 8NO2 + O2 t0 4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 t0 - Muối nitrat kim loại từ Ag – Hg → Kim loại + NO2 + O2 Nhiệt phân muối amoni: Tất muối amoni bị nhiệt phân 55 Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ Bồi dưỡng HSNK Hóa t0 Ví dụ: NH4Cl → NH3 + HCl t0 t0 NH4NO3 NH4NO2 → N2O + 2H2O; → N2 + 2H2O t t0 NH4HCO3 (NH4)2CO3 → NH3 + CO2 + H2O; → 2NH3 + CO2 + H2O t0 t0 (NH4)2SO4 → 2NH3 + H2SO4 ; 3(NH4)2SO4 → N2 + 4NH3 + 3SO2 + 6H2O t 2(NH4)2SO4 → 4NH3 (k) + 2H2O ( h )+ 2SO2 ( k ) + O2(k) t0 2NH3 + 3H2SO4 → N2 + 3SO2 + 6H2O Nhiệt phân muối cacbonat - Muối cacbonat kim loại kiềm khơng bị nhiệt phân, lại bị nhiệt phân: 3+ 3+ t0 TQ: M2(CO3)n → M2On + nCO2 (không áp dụng cho Fe , Al ) - Muối axit kim loại kiềm bị nhiệt phân t0 t0 Ví dụ: 2KHCO3 2NaHCO3 → K2CO3 + CO2 + H2O; → Na2CO3 + CO2 + H2O Muối axit kim loại khác bị nhiệt phân nhiệt độ cao Nhiệt phân muối sunfat - Muối sunfat kim loại kiềm, kiềm thổ không bị nhiệt phân, lại bị nhiệt phân nhiệt độ cao TQ: t0 M2(SO4)n → M2On + nSO2 + n/2 O2 t0 t0 Nhiệt phân số muối khác: 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ; 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 0 t t *Chú ý: Ở nhiệt độ cao: 2Ag2O → 4Ag + O2 ; Ca(OH)2 → CaO + H2O => Ag2O Ca(OH)2 không xếp vào phản ứng nhiệt phân (khơng bị nhiệt phân) BT IV Tính tan muối: - Tất muối Nitrat (NO3-) tan - Tất muối sunfat (SO42-) tan trừ BaSO4, CaSO4, PbSO4, SrSO4 - Tất muối cacbonat không tan trừ Li2CO3, Na2CO3, K2CO3, (NH4)2CO3 - Tất muối Clorua tan trừ AgCl, PbCl2 - Tất muối Bromua tan trừ AgBr, PbBr2, HgBr2 - Tất muối Amôni (NH4+) tan - Đa số muối sunfua không tan trừ Na2S, K2S, Li2S, (NH4)2S, CaS, SrS, BaS - Tất muối Phốtphat không tan trừ Na3PO4, K3PO4, (NH4)3PO4 Một số chất kết tủa OH Mg(OH)2 đến Cu(OH)2 IHgI2, AgI2 2SO4 BaSO4,CaSO4 tan , PbSO4, BaSO3, PbSO3, CaSO3, MgSO3, ZnSO3, FeSO3, Ag2SO3 CO32- BaCO3, CaCO3, ZnCO3, PbCO3, FeCO3, MnCO3, AgCO3, MgCO3 PO43Chỉ có kim loại kiềm NH4+ tan, lại kết tủa 2S ZnS, PbS, FeS, MgS, CuS, HgS, Ag2S3 2SiO3 BaSiO3, CaSiO3, ZnSiO3, PbSiO3, FeSiO3, MnSiO3, Ag2SiO3 E MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ - KIM LOẠI, PHI KIM PHI KIM KIM LOẠI + Oxi + Oxi + H2, CO, … OXIT BAZƠ + dd Kiềm + Axit + Ox bazơ + Oxax + H2O t0 MUỐI + dd + Kiềm dd + Muối Oxax + Axit OXIT AXIT 56 + Axit + Kim loại + Oxbz + Bazơ + dd Muối + H2O Phân huỷ Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ Bồi dưỡng HSNK Hóa BAZƠ KIỀM, K.TAN AXIT MẠNH, YẾU G MỘT SỐ CHẤT ĐẶC BIỆT Phản ứng tự phân huỷ, không bền 2AgOH → Ag2O + H2O 2CuI2 → 2CuI + I2 2H2O2 → 2H2O + O2 → → 2HgOH Hg2O + H2O NH4OH NH3 + H2O H2S2 → H2S + S 2FeI3 → 2FeI2 + I2 H2CO3 → H2O + CO2 → 2NO2 + H2O HNO2 + HNO3 HNO2 + NO2 → HNO3 + NO 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO Chất không tồn tại, không bền: MgS, Al2(SO4)3, CuSO3, HgSO3, CuSiO3, Al2(SiO3)3, Cr2(SiO3)3, Sn(SiO3)3, Fe2(SiO3)3, CuCO3, HgCO3 Những chất thủy phân thành hiđroxit: Al2S3, Cr2S3, Fe2S3, MgCO3, Cr2(CO3)3, Fe2(CO3)3, (CH3COO)3Al, (CH3COO)3Fe, (CH3COO)3Cr BI TP Dạng: nhận biết, phân biệt chÊt mÊt nh·n A - KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Nguyên tắc: - Phải trích chất để làm mẫu thử (trừ trường hợp chất khí) - Phản ứng chọn để nhận biết chất phải xảy nhanh có dấu hiệu đặc trưng (đổi màu, xuất kết tủa, sủi bọt khí, mùi đặc trưng, … ) 2) Phương pháp: - Phân loại chất nhãn → xác định tính chất đặc trưng → chọn thuốc thử - Trình bày: Nêu thuốc thử chọn? Chất nhận ra? Dấu hiệu nhận biết (hiện tượng ?), viết PTHH xảy để minh hoạ cho tượng 3) Lưu ý : - Nếu chất A thuốc thử chất B chất B thuốc thử A - Nếu lấy thêm thuốc thử, chất lấy vào phải nhận chất cho chất có khả làm thuốc thử cho chất lại - Nếu khơng dùng thuốc thử dùng phản ứng phân hủy, cho tác dụng đôi - Khi chứng minh có mặt chất hỗn hợp dễ nhầm lẫn Vì thuốc thử dùng phải đặc trưng Ví dụ : Không thể dùng nước vôi để chứng minh có mặt CO hỗn hợp: CO2, SO2, NH3 SO2 làm đục nước vơi trong: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O 4) Tóm tắt thuốc thử dấu hiệu nhận biết số chất a) Các chất vô : 57 Chất cần nhận biết Thuốc thử * Q tím Trường THCSddHồng axit Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ * phenolphtalein * Q tím dd kiềm (baz¬ tan) * phenolphtalein Axit sunfuric muối sunfat * dd BaCl2, CaCl2, … Axit clohiđric muối clorua *dd AgNO3, Pb(NO3)2, Muối Cu (dd xanh lam) Muối Fe (II) (dd lục nhạt ) * Dung dịch kiềm ( ví dụ NaOH… ) Muối Fe(III) (dd vàng nâu) d.dịch muối Al, Cr (III) … ( muối Kl lưỡng tính ) Muối amoni Muối photphat Muối sunfua Muối cacbonat muối sunfit Muối silicat Muối nitrat Kim loại hoạt động Kim loại đầu dãy : K , Ba, Ca, Na Kim loại lưỡng tính: Al, Zn,Cr Kim loại yếu : Cu, Ag, Hg ( thường để lại sau ) Hợp chất có kim loại hố trị thấp như: FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, Fe(OH)2, Cu2S BaO, Na2O, K2O CaO P2O5 SiO2 (có thuỷ tinh) CuO Ag2O MnO2, PbO2 Khí SO2 Khí CO2 , SO2 Khí SO3 Khí HCl ; H2S Khí NH3 Khí Cl2 Khí O2 Khí CO * Dung dịch kiềm, dư Dấu hiệu (Hiện tượng) * Q tím → đỏ Bồi dưỡng HSNK Húa * Phờnolphtalein không biến đổi * Quỡ tớm xanh * Phờnolphtalein từ không màu hng * Có kết tủa trắng : BaSO4 ↓ , … * Có kết tủa trắng : AgCl ↓, PbCl2 ↓, … * Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2 ↓ *Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trongnước 2Fe(OH)2 + H2O + ½ O2 → 2Fe(OH)3 ( Trắng xanh) ( nâu đỏ ) * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 * Kết tủa keo tan kiềm dư : Al(OH)3 ↓ ( trắng , Cr(OH)3 ↓ (xanh xám) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O * dd kiềm, đun nhẹ * Khí mùi khai: NH3 ↑ * dd AgNO3 * Axit mạnh * dd CuCl2, Pb(NO3)2 * Kết tủa vàng: Ag3PO4 ↓ * Khí mùi trứng thối : H2S ↑ * Kết tủa đen : CuS ↓ , PbS ↓ * Axit (HCl, H2SO4 ) * Nước vơi * Có khí : CO2 ↑ , SO2 ↑ ( mùi xốc) * Nước vôi bị đục: CaCO3↓, CaSO3 ↓ * Ax mạnh HCl, H2SO4 * ddH2SO4 đặc / Cu * Có kết tủa trắng keo * Dd màu xanh, có khí màu nâu NO2 ↑ * Dung dịch axit * H2O * Đốt cháy, quan sát màu lửa * dung dịch kiềm * Có khí bay : H2 ↑ * Có khí ( H2 ↑) , toả nhiều nhiệt * Na ( vàng ) ; K ( tím ) ; Li ( đỏ tía ) ; Ca ( đỏ cam) ; Ba (lục vàng )… * kim loại tan, sủi bọt khí ( H2 ↑ ) * dung dịch HNO3 đặc * Kim loại tan, có khí màu nâu ( NO2 ↑ ) ( dùng khơng có kim loại hoạt động) * HNO3 , H2SO4 đặc * Có khí bay : NO2 ( màu nâu ), SO2 ( mùi hắc )… * tan, tạo dd làm q tím → xanh * hòa tan vào H2O * Tan , tạo dung dịch đục * tan, tạo dd làm q tím → đỏ * dd HF * chất rắn bị tan * dung dịch màu xanh lam : CuCl2 * dung dịch HCl ( đun nóng nhẹ * kết tủa trắng AgCl ↓ MnO2, PbO2 ) * Có khí màu vàng lục : Cl2 ↑ * Dung dịch Brôm * làm màu da cam ddBr2 * Khí H2S * xuất chất rắn màu vàng ( S ) * nước vôi bị đục ( kết tủa ) : * Nước vôi CaCO3 ↓ , CaSO3 ↓ * dd BaCl2 * Có kết tủa trắng : BaSO4 ↓ * Q tím → đỏ * Q tím tẩm nước * Q tím → xanh * Q tím màu ( HClO ) * Than nóng đỏ 58 * Than bùng cháy * Đốt khơng khí * Cháy, lửa màu xanh nhạt Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ Bồi dưỡng HSNK Hóa B - BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO (Phần vơ cơ) D¹ng 1: H¹n chÕ thc thư: Bài 1: Nhận biết chất thuốc thử xác định H2O hoá chất: a Na2CO3; MgO; Al2O3; ZnSO4; Fe2(SO4)3 ( r¾n) b NaCl; BaCO3; Na2S; K2CO3; Na2SO4; BaSO4 (r¾n) Quú tÝm: a Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH ( dd lo·ng) b HCl, Na2CO3, FeCl3, BaCl2, NaOH c H2SO4, KCl, Ca(NO3)2, Na2CO3 , K2S d HNO3; NaOH; (NH4)2SO4; K2CO3; CaCl2 ( dung dÞch) e H2SO4; NaOH; BaCl2; NaCl H2O vµ H2SO4 lo·ng: NH4Cl; Na2CO3; FeCO3; MgCO3; NaOH; (NH4)2CO3 (r) Dïng CO2 vµ H2O: NaCl; Na2CO3; BaCO3; BaSO4; Na2SO4 (bét) ChØ dïng H2SO4 loãng: NaCl, Na2S, Na2SO3, Na2CO3 ( dung dịch) Một kim loại: (NH4)2SO4; NH4NO3; FeSO4; AlCl3 Tối đa hai kim lo¹i: NaNO3, HCl, NaOH, NaCl, HNO3, ZnSO4 ChØ dïng H2O: Na2O; Al2O3; Fe2O3; Al Phenolphtalein: HCl; NaCl; Na2SO4; Ba(OH)2 Bài 2: Tự chọn hoá chất nhận biết dung dịch sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3 K2CO3, K2SO4, K2SO3, K2S Na2CO3; Na2S; Na2SO3; Na2SO4 Bµi 3: ChØ dïng CO2 H2O nhận biết chất bột trắng sau hay kh«ng: Na2CO3, Na2SO4, NaCl, BaCO3, BaSO4 Bài Có chất rắn dạng bột : BaCO3 , Na2CO3, NaCl, K2SO4 Làm để phân biệt chúng dùng nước dung dịch HCl ? Dạng 2: Không hạn chế thuốc thử: Bài 1: Hãy nhận biết dung dịch riêng biệt sau: NH4NO3, MgCl2, K2CO3, Na2SO4 (NH4)2SO4, Na2CO3, Mg(NO3)2, AlCl3, HNO3 K2CO3, K2SO4, K2SO3, KNO3, KCl Na2CO3; AlCl3; Mg(NO3)2; HNO3; (NH4)2SO4 Ca(OH)2, NaCl, NaOH, HCl P2O5, K2O, Al, Al2O3 Bài 2: Hãy nhận biết chất bột trắng đựng lọ riêng biệt sau: NH4Cl, NaCl, CaCO3, Na2SO4 NH4Cl, NaCl, CaCO3, BaCO3, Na2SO4 Bµi 3: Hãy nhận biết chất hỗn hợp CaCO3, BaSO4, Al(NO3)3, Fe(NO3)3 HNO3, HCl, H2SO4 cïng mét dung dÞch Bài 4: Bằng phương pháp hóa học phân biệt gói chất bột sau: vơi sống, magie oxit, điphotpho penta oxit, natriclorua, natri oxit Bài Bằng phương pháp hóa học nhận biết lọ hóa chất bị nhãn gồm: CaO; P2O5; MgO Na2O chất bột màu trắng ? Bài Bằng phương pháp hóa học phân biệt gói chất bột sau: vôi sống, magie oxit, điphotpho penta oxit, natriclorua, natri oxit Bài Cã lä mÊt nh·n đựng riêng biệt chất: nớc cất , dung dịch axit clo hidric, dung dịch kali hiroxit dung dịch kali clorua Bằng phơng pháp nhận biết chất Dạng 3: Không dùng thuốc thử: Không dùng thuốc thử, nhận biết dung dịch sau: NH4NO3, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, FeCl3 , HCl, KOH Na2CO3; Fe(NO3)2; ZnSO4; H2SO4; BaCl2 HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3 Không dùng thêm hóa chất (Chỉ dùng thêm cách đun nóng), nêu cách phân biệt dung dịch sau màu, nhãn: HCl; NaOH; Phenolphtalein; Ca(HCO3)2; NaCl 59 Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ * Mét sè ph¶n øng cđa mi axit: a mi axit + dd baz¬ VÝ dơ: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NaOH + H2O 2NaHCO3 +2KOH → Na2CO3+ K2CO3 + 2H2O 2NaHSO4 + 2KOH → Na2SO4 + K2SO4 + H2O Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3 + 2H2O Ca(HCO3)2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ CaCO3 +2H2O b muèi axit + dd axit VÝ dô: Na2CO3, NaHCO3 ( K2CO3 , KHCO3 ) muối cacbonat Ca, Mg, Ba ®Ịu t/d ®ỵc víi axÝt 2NaHSO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O + 2SO2 Bồi dưỡng HSNK Hóa c muèi axit + muèi axit VÝ dô: NaHCO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 NaHSO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 d muèi axit + mi trung hßa VÝ dơ: Na2CO3 + NaHSO4 Không xảy NaHCO3 + BaCl2 không xảy Ba(HCO3)2 + BaCl2 không xảy Ca(HCO3)2 + CaCl2 không xảy 2NaHSO4 + Na2SO3 → 2Na2SO4 + H2O + SO2 2NaHSO4 + (NH4)2CO3 → Na2SO4+ (NH4)2SO4 + H2O+ CO2 60 Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ Bồi dưỡng HSNK Hóa NaHCO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 Na2CO3 + NaHSO4 → Không xảy NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O Na2CO3 + NaOH → Không xảy 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2 NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NaOH + H2O 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3 + 2H2O Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + CaCO3 + 2H2O NaHCO3 + BaCl2 → không xảy Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl Ba(HCO3)2 + BaCl2 → không xảy Ca(HCO3)2 + CaCl2 → không xảy NaHSO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 2NaHSO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O + 2SO2 Na2SO3 + 2NaHSO4 → 2Na2SO4 + H2O + SO2 2KOH + 2NaHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 + H2O (NH4)2CO3 + 2NaHSO4 → Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Cu + Fe SO4 → không xảy Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 t 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 61 Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ Bồi dưỡng HSNK Hóa b, Trong oxit cho dới oxit oxit axit , oxit oxit bazơ ,oxit nµo lµ oxit lìng tÝnh : Al2O3, CaO,Mn2O7, P2O5 , N2O5, FeO, SiO2 , ZnO.Viết công thức axit bazơ tơng ứng c, Cho axit sau : HNO2, HClO, HClO3,HClO4.Tính hoá trị nguyên tố H.O,N , Cl viết công thức oxit axit t¬ng øng Bài 2: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học nhận biết lọ hóa chất bị nhãn gồm: CaO; P2O5; MgO Na2O l cht bt mu trng ? Bài (3,0 điểm): Cho oxit có công thức sau: SO3, Fe2O3, K2O, N2O5, Mn2O7, NO 1/ Những oxit thuộc loại oxit axit, oxitbazơ? sao? 2/ Đọc tên tất oxit Viết công thức cấu tạo oxit axit Bài 4: (2,25 điểm) 62 Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ Bồi dưỡng HSNK Hóa Một hỗn nợp khí Nitơ gồm: NO, NO2; NxO biết thành phần phần % thể tích khí hỗn nợp là: %VNO = 50% ; %VNO2 = 25% Thành phần % khối lượng NO có hỗn hợp 40% Xác định cơng thức hóa học khí NxO Mét OxÝt cđa Nit¬ cã dạng NxOy Biết khối lợng Nitơ phân tử chiÕm 30,43 % ngoµi cø 1,15 g OxÝt nµy chiếm thể tích 0,28 lít (đktc) Xác định công thức cđa OxÝt Câu 7: (2 điểm) lập cơng thức hố học oxit có thành phần sau : Ng Đặt công thức: NxOy x:y = 30,43 69,57 : = 2,17: 4,35 ≈ : 14 16 mà M N xOy = 46 Vậy cơng thức hố học oxit NO2 uyên tố N chiếm 30,43% Phân tử khối oxit 46 đvC 1) Hoµn thành phơng trình phản ứng sau ? Cho biết phản ứng thuộc loại ? Vì ? a) KMnO4 to ?+?+? b) Fe + H3PO4 ?+? c) S + O2 ? to d) Fe2O3 + CO t0 Fe3O4 + ? 2) Một oxit kim loại có thành phần % khối lợng oxi 30% Tìm công thức oxit biết kim loại có hoá trị III ? 1) Hãy nhận biết chất khí đựng riêng biệt lọ phương pháp hóa học: N 2, H2, CO2, CO.Viết phương trình hóa học xảy 2) A oxit nitơ có phân tử khối 92và tỉ lệ số nguyên tử N O 1:2 B oxit khác nitơ, (đktc) 1lít khí B nặng 1lít khí cacbonic.Tìm cơng thức phân tử A B CÂUII(6điểm) 1)Dùng dung dịch Ca(OH)2 dư để nhận khí CO2 có kết tủa trắng CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O Đốt khí lại,nhận khí N2 khơng tham gia phản ứng cháy 2H2 + O2 H2O 2CO + O2 2CO2 sản phẩm bình lại cho qua dung dịch nước vơi dư, nhận bình đựng khí CO, bình lại H2 2)Gọi công thức A NxOy Ta có hệ phương trình :14x +16y = 92 (*) Y = 2x (**) Kết hợp (*)và(**) Giải hệ phương trình ta có x=2 y=4 Vậy cộng thức A N2O4 -Gọi cơng thức B NnOm Vì lít khí B nặng 1lít khí CO2 ⇒ MB = 44(gam) 63 Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ Ta có phương trình :14n +16m = 44 44 Vì 16m trước PƯ có nguyên tố C, H O tạo nên chất PƯ Theo tính tốn trên: tổng mO sau PƯ = 12 ,8. .. 251,5mol Hd: nC4 H10 = 58 t0 → 2C4H10 + 13O2 8CO2 +ø 10H2O mol 13 mol 215,5 mol x mol 215,5 x13 x= = 1400, 75mol => VO2 = 1400, 75 x 22, = 31376 ,8( l ) 31376 ,8 x100 = 15 688 4 lít không khí + Thể