Lý thuyết các loại hợp chất vô cơ chương 1 Hóa 9 đầy đủ và chi tiết nhất. Tài liệu file word dễ chỉnh sửa, gồm tính chất hóa học và điều chế 4 loại hợp chất vô cơ oxit, axit, bazơ, muối. Sơ đồ tổng hơp mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. Tổng hợp các kiến thức từ cơ bản đến kiến thức khó, là tài liệu hữu ích cho các thầy cô và các em học sinh tham khảo.
Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ CHƯƠNG I - CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ Có loại hợp chất vơ cơ oxit, axit, bazơ, muối A Oxit (R2Ob , RaOb): Căn vào tính chất hố học nguời ta phân loại sau: I Phân loại, tính chất Oxit bazơ: (Thông thường oxit kim loại, tương ứng với bazơ) Liệt kê: Li2O, K2O, Na2O, BaO, CaO, BeO, MgO, Al2O3, ZnO, Cr2O3, FeO, Fe3O4, Fe2O3, NiO, SnO, PbO, CuO, Cu2O, Ag2O, HgO a Tác dụng với nước (đk thường): Tạo thành bazơ tan (kiềm) *Lưu ý: Tính chất oxit bazơ sau: Li 2O, K2O, Na2O, BaO, CaO Còn oxit khác khơng xảy đk thường VD: CaO + H2O -> Ca(OH)2 hay K2O + H2O -> 2KOH Còn phản ứng MgO + H2O -> Không xảy b Tác dụng với Oxit axit: Một số Oxit bazơ phản ứng với Oxit axit tạo thành muối VD: BaO + CO2 -> BaCO3 hay CaO + SO2 -> CaSO3 *Lưu ý: Tính chất hai oxit phải có oxit mạnh (thuộc oxit bazơ mạnh hay oxit axit mạnh tương ứng) c Tác dụng với axit: Tạo thành muối nước VD: Al2O3 + 3H2SO4(loãng) -> Al2(SO4)3 + 3H2O *Lưu ý: Fe3O4 tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối: Fe3O4 + 4H2SO4 loãng -> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O hay Fe3O4 + 8HCl -> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Còn oxit kim loại có nhiều số oxi hóa bị oxi hóa lên số oxi hóa cao d Khử oxit kim loại: Chỉ có oxit kim loại đứng sau nhôm bị khử C CO2 CO CO2 NO + MxOy M + NO2 H2 H2O Al Al2O3 Mg MgO Oxit axit: (thông thường oxit phi kim, tương ứng với axit) Một số oxit kim loại xếp vào loại oxit axit : Mn2O7 (axit tương ứng KMnO4), a Tác dụng với nước: tạo thành axit tương ứng *Lưu ý: Phản ứng với oxit axit mà phản ứng với nước tạo thành axit tương ứng như: SO 2, SO3, P2O5, N2O5, CO2, NO2 VD: N2O5 + H2O -> 2HNO3 hay P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 NO2 + H2O -> HNO3 + HNO2 b Tác dụng với oxit bazơ: tạo thành muối (như tính chất oxit bazơ trên) c Tác dụng với dung dịch bazơ: tạo thành muối nước VD: 2NaOH + SO3 -> Na2SO4 + H2O * Lưu ý: Oxit axit CO2, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ trước hết tạo muối trung hồ nước Sau dư CO (hay SO2) tác dụng với muối trung hoà nước tạo muối axit VD: CO2 tác dụng với dung dịch NaOH 2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (1) Nếu dư CO2 xảy phản ứng sau: NaOH + H2O + CO2 -> 2NaHCO3 (2) Oxit lưỡng tính: thường gặp oxit lưỡng tính sau: BeO, ZnO, Al 2O3, PbO, Cr2O3 Là oxit phản ứng với axit bazơ không phản ứng với nước đk thường a Tác dụng với dung dịch axit: Tạo thành muối nước VD: ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O hay Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O b Tác dụng với dung dịch bazơ: Tạo thành muối nước VD: ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O Natri zincat hay Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O Natri aluminat Oxit trung tính: (Khơng tham gia phản ứng với nước, axit, bazơ mà tham gia vào phản ứng oxi hoá-khử) thường gặp NO, CO, N2O VD: 2NO + O2 -> 2NO2 hay 3CO + Fe2O3 -> 2Fe + 3CO2 II Điều chế TT Loại chất cần điều chế Oxit bazơ Phương pháp điều chế (trực tiếp) t �� � oxit bazơ t 2) Bazơ KT �� � oxit bazơ + nước ) Kim loại + O2 Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ ) Nhiệt phõn số muối: - Muối cacbonat kim loại kiềm khơng bị nhiệt phân, lại bị nhiệt phân: 3+ 3+ t0 TQ: M2(CO3)n �� � M2On + nCO2 (không áp dụng cho Fe , Al ) t Vd: CaCO3 �� � CaO + CO2 - Muối sunfat kim loại kiềm, kiềm thổ khơng bị nhiệt phân, lại bị nhiệt phân nhiệt độ cao t0 TQ: M2(SO4)n �� � M2On + nSO2 + n/2 O2 - Muối nitrat kim loại từ Mg->Cu Ví dụ: 2Cu(NO3)2 t �� � Oxit + O2 + NO2 t �� � 2CuO + O2 + 4NO2 t �� � 2Fe2O3 + 8NO2 + O2 t0 4Fe(NO3)3 �� � 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 *Chú ý: 4Fe(NO3)2 Oxit axit t 1) Phi kim + O2 �� � oxit axit 2) Nhiệt phân số muối : nitrat, cacbonat, sunfat …(xem nhiệt phân số muối) t0 Vd: CaCO3 �� � CaO + CO2 3) Kim loại + axit (có tính oxh): muối HT cao Vd: Zn + 4HNO3 Zn(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 4) Khử số oxit kim loại: (xem nội dung tính chất trên) t0 C + 2CuO �� � CO2 + 2Cu 5) Dùng phản ứng tạo sản phẩm không bền: Vớ dụ : CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 B Axit (HnX): n: hoá trị X I Phân loại, tính chất Axit mạnh thường gặp HCl, H2SO4, HNO3 số axit trung bình yếu thường gặp H2SO3, H2CO3, H2S, H3PO4 a Tác dụng với chất thị: cho dung dịch axit vào quỳ tím quỳ tím chuyển màu từ tím sang đỏ (Tính chất giúp ta nhận biết dung dịch axit bị nhãn) Khi cho dung dịch axit vào phenolphtalein (khơng màu) phenolphtalein khơng đổi màu b Tác dụng với kim loại: - Với dung dịch axit HCl, H2SO4 lỗng tác dụng với kim loại đứng trước hiđrơ dãy hoạt động hoá học kim loại (trang 53 SGK Hoá học 9) tạo thành muối giải phóng khí hiđrơ (Lưu ý: khơng phản ứng với kim loại đứng sau Hiđrô Cu, Ag, Au, Hg) VD: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 hay Fe + H2SO4 loãng > FeSO4 + H2 Cu + HCl -> không xảy hay Cu + H2SO4 lỗng >khơng xảy - Với dung dịch H2SO4đậm đặc dung dịch HNO3 đun nóng: Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) khơng tạo khí hiđrơ VD: 2Fe + 6H2SO4 (đặc nóng) -> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Cu + 2H2SO4 (đặc nóng) -> CuSO4 + SO2 + 2H2O 3Cu + 8HNO3 (loãng) -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Cu + 4HNO3 (đặc) -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O - Axit H2SO4 đặc, nguội HNO3 đậm đặc, nguội: Không tác dụng với kim loại Fe, Al, Cr Hiện tượng gọi thụ động hoá kim loại *Dãy hoạt động hoá học kim loại: Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au c Tác dụng với bazơ (tan không tan): phản ứng xảy tạo thành muối nước VD: 2HCl + Cu(OH)2 -> CuCl2 + 2H2O H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O *Lưu ý: Đối với axit yếu loại đa nấc (dạng gốc axit H hay axit có từ ngun tử H trở lên) ví dụ H3PO4, H2SO4, H2SO3, H2CO3, H2S, H3PO4 tác dụng với bazơ mạnh LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol axit bazơ mà ta thu muối hay nhiều muối, muối axit hay muối trung tính (trung hồ) H3PO4 + NaOH -> Na H2PO4 + H2O (1) H3PO4 + NaOH -> Na2HPO4 + 2H2O (2) H3PO4 + NaOH -> Na3PO4 + 3H2O (3) d Tác dụng với oxit bazơ: Tạo thành muối nước VD: CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O e Tác dụng với muối: Tạo thành muối axit với điều kiện: - Axit mạnh đẩy axit yếu khỏi muối VD: CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2S - Nếu axit tạo mạnh axit ban đầu muối phải muối kết tủa VD: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4(rắn) + 2HCl H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 + CO2 + H2O H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl *Lưu ý: Một số muối sunfua CuS, PbS, Ag2S, HgS không tan axit thông thường (HCl, H 2SO4 loãng) nên axit yếu H2S đẩy muối khỏi muối axit mạnh H2S + CuCl2 -> CuS (rắn) + 2HCl H2S + Pb(NO3)2 -> PbS (rắn) + 2HNO3 II Điều chế TT Loại chất cần điều chế Axit Phương pháp điều chế ( trực tiếp) 1) Phi kim + H2 hợp chất khớ (tan nước axit) 2) Oxit axit + nước axit tương ứng 3) Axit + muối muối + axit 4) Cl2, Br2…+ H2O ( hợp chất khí với hiđro) C Bazơ: A(OH)b: b: hóa trị A I Phân loại, tính chất Gồm bazơ tan LiOH, KOH, NaOH, Ca(OH) 2, Ba(OH)2, NH4OH bazơ không tan Mg(OH) 2, Al(OH)3 , Zn(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Pb(OH)2, Cu(OH)2, *Lưu ý: AgOH Hg(OH)2 không tồn điều kiện thường 2AgOH -> Ag2O + H2O; Hg(OH)2 -> HgO + H2O - Một số bazơ có tính chất lưỡng tính (tác dụng với axit bazơ): Be(OH) 2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2, Cr(OH)3 a Tác dụng với chất thị: Khi cho quỳ tím vào dung dịch bazơ quỳ tím chuyển màu từ tím sang xanh nhỏ dung dịch phenolphtalein vào dung dịch bazơ phenolphtalein khơng màu chuyển sang màu đỏ (Tính chất giúp ta nhận biết dung dịch bazơ bị nhãn) b Tác dụng với oxit axit: Tạo thành muối trung hoà muối axit tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol *Lưu ý: Tính chất xảy với bazơ tan (dung dịch bazơ) c Tác dụng với dung dịch muối: Dung dịch bazơ tan tác dụng với muối tan tạo thành muối bazơ với điều kiện hai chất bazơ muối phải có chất kết tủa bay VD: 2NaOH + CuCl2 -> Cu(OH)2 rắn + 2NaCl NH4Cl + NaOH > NaCl + NH3 khí + H2O *Lưu ý: - Nếu muối hay bazơ ban đầu đem phản ứng chất tan sản phẩm phải thu chất khơng tan VD: Ca(OH)2 + CuSO4 -> CaSO4 + Cu(OH)2 tan không tan - Tan hay không tan xét tan hay không tan nước - Trong trường hợp chất kết tủa hiđrơxít tạo hiđrơxit lưỡng tính Be(OH) 2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2, Cr(OH)3 tan trở lại kiềm dư VD: Giải thích cho từ từ dung dich kiềm vào dung dịch muối nhơm (hay muối kẽm) có tượng: Dung dịch chuyễn từ không màu sang tượng đục màu trắng, sau lại chuyễn sang dung dịch suốt Giải Khi cho kiềm vào dung dịch muối nhôm (hay muối kẽm) xảy sau: Ban đầu: AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 rắn + 3NaCl Nếu dư NaOH xảy phản ứng: Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O (Ban đầu ZnSO4 + 2NaOH > Zn(OH)2 rắn + Na2SO4 Nếu dư NaOH: Zn(OH)2 + 2NaOH > Na2ZnO2 + H2O ) d Tác dụng với dung dịch axit: Tạo thành muối nước VD: H2SO4 + Ca(OH)2 -> CaSO4 + 2H2O * Lưu ý: Tính chất ln xảy bazơ tan bazơ không tan e Phản ứng phân huỷ: Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành Oxit kim loại nước (Bazơ tan không bị nhiệt phân huỷ) t0 VD: Mg(OH)2(rắn, trắng) �� � MgO + H2O 2Fe(OH)3(rắn, nâu đỏ) t �� � Fe2O3 + 3H2O *Lưu ý: Đối với Fe(OH) nhiệt phân khơng khí phản ứng xảy sau: Fe(OH) 2(rắn, trắng xanh) + O + H2O, nung điều kiện khơng có Oxi phản ứng xảy theo phương trình: t0 Fe(OH)2 �� � FeO + H2O t �� � Fe2O3 Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ VD: Giải thích sắt (II) hiđroxit để khơng khí lâu ngày chuyển từ màu trắng xanh sang màu nâu đỏ.( Đề thi HSG tỉnh) Giải Khi để lâu khơng khí thì: 2Fe(OH)2 + O2 + H2O > 2Fe(OH)3 (Trắng xanh) (Nâu đỏ) II Điều chế TT Loại chất cần điều chế Bazơ KT + ) Muối + kiềm muối + Bazơ Bazơ tan ) Kim loại + nước dd bazơ + H2 2) Oxit bazơ + nước dung dịch bazơ ) Điện phân dung dịch muối clrorua, bromua Phương pháp điều chế ( trực tiếp) 2NaCl + 2H2O � pdd ��� � 2NaOH + H2 + Cl2 m.n 4) Muối + kiềm muối + Bazơ D Muối : MaXb (M: kim loại NH4 có hóa trị b; X: gốc axit có hóa trị a) I Phân loại, tính chất Có hai loại muối muối axit muối trung hoà Giống với axit bazơ muối có tính chất hố học, thuộc loại phản ứng hố học Đó là: Phản ứng thế: Kim loại hoạt động hoá học mạnh (trừ Li, Na, K, Ca, Ba) đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu khỏi dung dịch muối, tạo thành muối kim loại VD: Zn + CuSO4 -> Cu + ZnSO4 Cu + 2AgNO3 -> 2Ag + Cu(NO3)2 *Lưu ý: Nếu kim loại Li, Na, K, Ca, Ba tác dụng với muối kim loại yếu ban đầu kim loại tác dụng với H 2O trước tạo bazơ, sau bazơ tác dụng với muối tạo muối bazơ VD: Na + dd CuSO4 Bđ: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 Sau đó: 2NaOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 + Na2SO4 Phản ứng trao đổi: phản ứng hố học, hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất * Điều kiện xảy phản ứng trao đổi: - Hai chất tham gia phản ứng: Đều dung dịch (nếu chất khơng tan tác dụng với axit) - Sản phẩm: có chất không tan dễ bay nước 2.1: Phản ứng muối axit: Tạo thành muối axit (xem tính chất hóa học phần axit) VD: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4(rắn, trắng) + 2HCl Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O 2.2: Phản ứng muối bazơ: Tạo thành muối bazơ (xem tính chất hoá học phần bazơ) VD: FeCl3 + 3NaOH > Fe(OH)3 (nâu đỏ) + 3NaCl *Lưu ý: Muối axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối trung hoà VD: NaHSO4 + NaOH -> Na2SO4 + H2O 2.3: Phản ứng muối muối: Hai dung dịch muối tác dụng với tạo thành muối VD: NaCl + AgNO3 -> AgCl (rắn, trắng) + NaNO3 MgSO4 + BaCl2 -> BaSO4(rắn, trắng) + MgCl2 2NaHSO4 + Na2CO3 -> 2Na2SO4 + CO2 + H2O * Nhận biết dung dịch axit sunfuric muối sunfat a) Nhận biết axit sunfuric: + Dùng quỳ tím + Thường dùng bariclorua (BaCl2) có kết tủa trắng (BaSO4) b) Nhận biết muối sunfat: + Thường dùng muối bariclorua (BaCl2), sản phẩm có kết tủa trắng (BaSO4) không tan axit Phản ứng phân huỷ: Một số muối bị nhiệt phân huỷ nhiệt độ cao (KMnO 4, KClO3, muối nitrat, muối cacbonat không tan nước, muối hiđrocacbonat II Điều chế TT Loại chất cần điều chế Phương pháp điều chế (trực tiếp) Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ 1) dd muối + dd muối muối 2) Kim loại + Phi kim muối 3) dd muối + kiềm muối + Bazơ ) Muối + axit muối + Axit ) Oxit bazơ + axit muối + Nước 6) Bazơ + axit muối + nước 7) Kim loại + Axit muối + H2 (kim loại trước H ) 8) Kim loại + dd muối muối + Kim loại 9) Oxit bazơ + oxit axit muối ( oxit bazơ phải tan) 10) oxit axit + dd bazơ muối + nước 11) Muối Fe(II) + Cl2, Br2 muối Fe(III) 12) Muối Fe(III) + KL( Fe, Cu) muối Fe(II) 13) Muối axit + kiềm muối trung hoà + nước 14) Muối Tr.hoà + axit tương ứng muối axit Muối III Nhiệt phân số loại muối: Nhiệt phân muối nitrat - Muối nitrat kim loại từ Li – Na 0 t t �� � Muối nitrit + O2 Ví dụ: 2NaNO3 �� � 2NaNO2 + O2 t t0 - Muối nitrat kim loại từ Mg – Cu �� � Oxit + O2 + NO2 Ví dụ: 2Cu(NO3)2 �� � 2CuO + O2 + 4NO2 0 t t *Chú ý: 4Fe(NO3)2 �� � 2Fe2O3 + 8NO2 + O2; 4Fe(NO3)3 �� � 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 t - Muối nitrat kim loại từ Ag – Hg �� � Kim loại + NO2 + O2 Nhiệt phân muối amoni: Tất muối amoni bị nhiệt phân t0 Ví dụ: NH4Cl �� � NH3 + HCl t NH4NO3 �� � N2O + 2H2O; t �� � N2 + 2H2O t t0 NH4HCO3 �� (NH4)2CO3 �� � NH3 + CO2 + H2O; � 2NH3 + CO2 + H2O 0 t t (NH4)2SO4 �� � 2NH3 + H2SO4 ; 3(NH4)2SO4 �� � N2 + 4NH3 + 3SO2 + 6H2O 2(NH4)2SO4 t 4NH3 (k) + 2H2O ( h )+ 2SO2 ( k ) + O2(k) t0 2NH3 + 3H2SO4 �� � N2 + 3SO2 + 6H2O NH4NO2 Nhiệt phân muối cacbonat - Muối cacbonat kim loại kiềm khơng bị nhiệt phân, lại bị nhiệt phân: 3+ 3+ t0 TQ: M2(CO3)n �� � M2On + nCO2 (không áp dụng cho Fe , Al ) - Muối axit kim loại kiềm bị nhiệt phân t0 t0 Ví dụ: 2KHCO3 �� 2NaHCO3 �� � K2CO3 + CO2 + H2O; � Na2CO3 + CO2 + H2O Muối axit kim loại khác bị nhiệt phân nhiệt độ cao Nhiệt phân muối sunfat - Muối sunfat kim loại kiềm, kiềm thổ khơng bị nhiệt phân, lại bị nhiệt phân nhiệt độ cao TQ: M 2(SO4)n nSO2 + n/2 O2 Nhiệt phân số muối khác t0 t0 2KClO3 �� 2KMnO4 �� � 2KCl + 3O2 ; � K2MnO4 + MnO2 + O2 t0 �� � 3N2 + 3H2 + 10CO + 2CO2 t0 t0 *Chú ý: Ở nhiệt độ cao: 2Ag2O �� � 4Ag + O2 ; Ca(OH)2 �� � CaO + H2O 1,3,5-nitro phenol => Ag2O Ca(OH)2 không xếp vào phản ứng nhiệt phân (không bị nhiệt phân) BT IV Tính tan muối: - Tất muối Nitrat (NO3-) tan - Tất muối sunfat (SO42-) tan trừ BaSO4, CaSO4, PbSO4, SrSO4 - Tất muối cacbonat không tan trừ Li2CO3, Na2CO3, K2CO3, (NH4)2CO3 - Tất muối Clorua tan trừ AgCl, PbCl2 - Tất muối Bromua tan trừ AgBr, PbBr2, HgBr2 - Tất muối Amôni (NH4+) tan - Đa số muối sunfua không tan trừ Na2S, K2S, Li2S, (NH4)2S, CaS, SrS, BaS - Tất muối Phốtphat không tan trừ Na3PO4, K3PO4, (NH4)3PO4 t0 �� � M2On + Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ OHISO42CO32PO43S2SiO32- Một số chất kết tủa Mg(OH)2 đến Cu(OH)2 HgI2, AgI2 BaSO4,CaSO4 tan , PbSO4, BaSO3, PbSO3, CaSO3, MgSO3, ZnSO3, FeSO3, Ag2SO3 BaCO3, CaCO3, ZnCO3, PbCO3, FeCO3, MnCO3, AgCO3, MgCO3 Chỉ có kim loại kiềm NH4+ tan, lại kết tủa ZnS, PbS, FeS, MgS, CuS, HgS, Ag2S3 BaSiO3, CaSiO3, ZnSiO3, PbSiO3, FeSiO3, MnSiO3, Ag2SiO3 E MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ - KIM LOẠI, PHI KIM PHI KIM KIM LOẠI + Oxi + Oxi + H2, CO, … OXIT BAZƠ + Oxax + H2O OXIT AXIT + dd Kiềm + Oxbzơ + Axit t0 + H2O MUỐI + Axit + Bazơ + Kim loại BAZƠ + Oxbz + dd Muối G.KIỀM, MỘT SỐ CHẤT ĐẶC BIỆT K.TAN + dd Muối Phản ứng tự phân huỷ, không bền 2AgOH � Ag2O + H2O 2CuI2 � 2CuI + I2 2H2O2 � 2H2O + O2 2HgOH � Hg2O + H2O NH4OH � NH3 + H2O H2S2 � H2S + S 2FeI3 � 2FeI2 + I2 H2CO3 � H2O + CO2 2NO2 + H2O � HNO2 + HNO3 HNO2 + NO2 � HNO3 + NO 3NO2 + H2O � 2HNO3 + NO Phân huỷ + dd Kiềm + Axit + Oxax AXIT MẠNH, YẾU Chất không tồn tại, không bền: MgS, Al2(SO4)3, CuSO3, HgSO3, CuSiO3, Al2(SiO3)3, Cr2(SiO3)3, Sn(SiO3)3, Fe2(SiO3)3, CuCO3, HgCO3 Những chất thủy phân thành hiđroxit: Al2S3, Cr2S3, Fe2S3, MgCO3, Cr2(CO3)3, Fe2(CO3)3, (CH3COO)3Al, (CH3COO)3Fe, (CH3COO)3Cr H ĐIỀU CHẾ CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Kim loại + oxi Phi kim + oxi Hợp chất + oxi Phi kim + hidro Oxit axit + nước Axit mạnh + AXIT Axit + bazơ Oxit bazơ + dd axit Oxit axit + dd kiềm Oxit axit + oxit Dd muối + dd muối Dd muối + dd kiềm Muối + dd axit OXIT 13 14 15 16 17 19 BAZƠ MUỐI 20 21 Nhiệt phân muối Nhiệt phân bazơ KT 10 11 12 Kim loại + nước Oxit bazơ + nước Kiềm + dd muối Điện phân dung dịch muối (có màng ngăn) (có màng ngăn) Kim loại + phi kim Kim loại + dd axit Kim loại + dd muối Muối Fe(II) + Cl2, Br2, … …… Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ ... - Muối cacbonat kim loại kiềm khơng bị nhiệt phân, lại bị nhiệt phân: 3+ 3+ t0 TQ: M2(CO3)n �� � M2On + nCO2 (không áp dụng cho Fe , Al ) t Vd: CaCO3 �� � CaO + CO2 - Muối sunfat kim loại kiềm,... nitrat, cacbonat, sunfat …(xem nhiệt phân số muối) t0 Vd: CaCO3 �� � CaO + CO2 3) Kim loại + axit (có tính oxh): muối HT cao Vd: Zn + 4HNO3 Zn(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 4) Khử số oxit kim loại: ... khơng đổi màu b Tác dụng với kim loại: - Với dung dịch axit HCl, H2SO4 lỗng tác dụng với kim loại đứng trước hiđrơ dãy hoạt động hoá học kim loại (trang 53 SGK Hoá học 9) tạo thành muối giải phóng